1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh tuyệt cú và haiku về phương diện loại hình tt

25 338 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 174 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyệt haiku hai thể thơ hội tụ tinh túy vẻ đẹp thơ cổ điển phương Đông Nếu tuyệt – “hạt minh châu thơ ca Trung Hoa” – long lanh vẻ sáng hàm súc, dư ba đầy ý vị Đường thi haiku nhỏ xinh đóa anh đào niềm tự hào thơ ca Nhật Bản vươn giới Trong nhiều thể thơ khác chịu hạn chế lịch sử - thời đại tuyệt haiku có động sức sống mạnh mẽ với lan tỏa, ảnh hưởng vượt không gian – thời gian Chọn đề tài này, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu mảnh đất thơ cổ điển phương Đông muôn đời “quen mà lạ”, đầy bí ẩn mà chứa đựng bao vẻ đẹp khơng nói hết So với cơng trình nghiên cứu có tuyệt haiku – chủ yếu nghiên cứu thể loại độc lập, riêng rẽ - đề tài chúng tơi đóng góp hướng tiếp cận Dưới góc nhìn so sánh, tuyệt haiku thể nhiều đặc điểm nhiều phương diện – nghiên cứu độc lập Từ đề tài góp phần làm sáng tỏ nét đồng dị hai thể thơ đặc sắc giới thơ ca phương Đông Từ lâu thơ Đường – tuyệt đóng vai trò quan trọng – lưu tâm nhà trường phổ thông Haiku giới biết đến Việt Nam tương đối lạ lẫm, gần đưa vào giảng dạy Việc dạy học hai thể thơ giáo viên công việc hay mà khó Với đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần giúp dạy học tốt thơ tuyệt haiku nói riêng, thơ cổ điển phương Đơng nói chung nhà trường Nghiên cứu – so sánh tuyệt haiku bối cảnh giới hội nhập ngày tìm hiểu thêm hai quốc gia – hai văn hóa Trung Hoa Nhật Bản – sức sống thơ ca qua bờ cõi giới hạn, đồng vọng tiếng lòng nhân loại tiếng nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1 Ở mảng tài liệu tiếng Việt: Tuyệt song hành với chiều dài truyền thống văn học Việt Nam hàng ngàn năm, biết đến từ lâu, haiku đến đầu kỷ XX biết đến phải khoảng thời gian dài để thơ trở nên gần gũi với tâm thức văn hóa Việt Nam, đến cuối kỷ XX nét tương đồng tuyệt haiku số nhà nghiên cứu nhận bước đầu có so sánh nét Nhưng so sánh thường diễn tác giả vào tìm hiểu thể thơ Ở xảy hai khuynh hướng: - So sánh tuyệt với haiku nhằm làm bật đặc điểm tuyệt Tiêu biểu cho hướng cơng trình Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường Nguyễn Sĩ Đại, Thơ tứ tuyệt Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Nguyễn Kim Châu … - So sánh haiku với tuyệt để làm bật đặc điểm haiku Có thể kể đến Basho thơ haiku Nhật Chiêu, Haiku - Hoa thời gian Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung… Dù theo hướng tác giả nhận nét chung bật hai thể loại thơ tuyệt haiku chỗ thể thơ ngắn hội tụ tiêu biểu vẻ đẹp thơ cổ điển phương Đơng Nhưng so sánh khơng bình đẳng thường khó đảm bảo tính khách quan khơng làm rõ đặc điểm loại hình hai thể thơ độc đáo Dưới góc độ văn học so sánh, số cơng trình nghiên cứu có nhìn tương đối toàn diện nhiều hướng khác nhau: - So sánh thể loại: Có thể kể đến viết “Phác thảo nét tương đồng dị biệt ba thể thơ: tuyệt cú, haiku lục bát” Nguyễn Thị Bích Hải, “Những nét tương đồng dị biệt thơ sijo (Hàn Quốc) thơ haiku (Nhật Bản) – nhìn từ đặc trưng thể loại” Hà Văn Lưỡng… Các tác giả giống thể thơ cổ điển phương Đông phương diện “cô đúc, ngắn gọn”, “bố cục chặt chẽ”, “trọng tâm ý nghĩa thường nằm câu cuối” Trong Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Đinh Phan Cẩm Vân nét gặp gỡ khác biệt tuyệt haiku Tác giả đặc điểm loại hình thể loại: “Haiku, tứ tuyệt hay luật thi sản phẩm tư phương Đơng” - So sánh loại hình tác gia: tiêu biểu viết “Basho (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) - Sự gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ” Lê Từ Hiển, “Vương Duy Matsuo Basho - loại hình thi tăng khu vực văn hóa Phật giáo” Trần Thị Thu Hương Các tác giả tìm thấy vẻ đẹp mĩ học Thiền thơ ca tác giả, phần bộc lộ qua thể loại - “tứ tuyệt gần gũi với hai-kư ngắn gọn, tính hàm súc, đa nghĩa”, “kết cấu chân khơng” thể qua “hình thức cực tiểu” tuyệt haiku … - So sánh loại hình thơ Thiền: tiêu biểu Khảo sát số đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ XI - kỉ XIX Đoàn Thị Thu Vân, “Ba dòng thơ tiêu biểu phương Đơng: thơ Thiền Việt Nam, Đường thi Trung Hoa Haiku Nhật” Thái Tú Hạp… Nếu Thái Tú Hạp chủ yếu tinh thần ba dòng thơ “con người hòa nhập với thiên nhiên, với vũ trụ thể” Đồn Thị Thu Vân cụ thể triển khai so sánh cảm thức Thiền, tính trực cảm, gợi mở, hình ảnh thiên nhiên… khác tuyệt haiku đề cập đến Tác giả tinh tế khác tính cân đối tính thiếu vắng, trau chuốt tính tự nhiên hai thể thơ 2.2 Ở mảng tài liệu tiếng Trung Quốc: Năm 1984, Tỷ giảo văn học nghiên cứu tùng thư 比比比比比比比比 Đại học Bắc Kinh, Tỉ giảo văn học luận văn tập 比比比比比比比 Trương Long Khê – Ơn Nho Mẫn biên tuyển có viết “Trung Nhật đích tự nhiên thi quan” Lâm Lâm, tìm hiểu ảnh hưởng Trung Hoa đến Nhật Bản nhìn giới tự nhiên, có thơ haiku Basho, Buson… Năm 1987, cơng trình Trung Nhật cổ đại văn học quan hệ sử khảo 比比比比比比比比 比比, Nghiêm Thiệu Đãng dành chương để tìm hiểu hình thái văn học Hán loại thơ đoản ca, ông đoản ca loại thơ Nhật, đồng thời phát ảnh hưởng văn học Hán thể loại thơ Cũng Nghiêm Thiệu Đãng cơng trình Trung Quốc văn học Nhật Bản 比比比比比比比 viết chung với Vương Hiểu Bình xuất năm 1990, củng cố mở rộng vấn đề đề cập sách trước, bàn đến “Ý nghĩa văn học Trung Quốc sáng tác haikai Matsuo Basho” Ơng nói đến mối liên hệ haiku Basho với thơ ca Trung Hoa, đặc biệt thơ Đường, chịu ảnh hưởng sâu sắc Đỗ Phủ, Lý Bạch… Tuy nhiên, dù so sánh song song hay tìm hiểu ảnh hưởng, tác giả liên hệ đến thơ ca Trung Hoa chưa xét riêng đến thể loại tuyệt Năm 1996, công trình Thất thập âm đích giới: Nhật Bản 比比比比比比— 比比比比, tác giả Mã Hưng Quốc dành chương để khảo sát “Bài Trung Quốc” Cơng trình có bước phát triển so với cơng trình Nghiêm Thiệu Đãng chỗ tác giả không nghiên cứu ảnh hưởng văn học Trung Quốc haiku mà tìm hiểu theo chiều ngược lại, haiku Trung Quốc Tuy nhiên, so sánh chủ yếu tìm hiểu phương diện nội dung, tuyệt chưa liên hệ so sánh Trịnh Dân Khâm với Nhật Bản sử 比比比比比(2000) tìm hiểu mối quan hệ “Bài Hán thi”, mà chưa đề cập đến thể loại tuyệt Trong Đông phương cổ điển mĩ: Trung Nhật truyền thống thẩm mĩ ý thức tỉ giảo 比比 比比比比比比比比比比比比比比(2002), so sánh rộng mặt tư tưởng, ý thức thẩm mĩ, Khương Văn Thanh lưu tâm đến haiku dòng chảy thơ ca từ khởi nguyên Nhưng so sánh, Khương Văn Thanh lựa chọn hòa ca với tuyệt hai thể loại thơ ca tiêu biểu hai dân tộc Cơng trình nghiên cứu có ý thức so sánh tuyệt haiku kể đến Đường tuyệt sử 比比比比(1987) Chu Khiếu Thiên Trong nghiên cứu ngũ ngôn tuyệt Vương Duy, ông nhận thấy với haiku có điểm tương đồng: thể thơ nhỏ bé, dung hợp họa ý với triết lý, thủ pháp tượng trưng, lời ngắn ý dài Có thể nói, phát quan trọng việc so sánh hai thể loại thơ ca tiêu biểu hai dân tộc Ngồi có nghiên cứu báo – tạp chí viết ảnh hưởng thơ ca cổ điển Trung Hoa đến thơ haiku Mặc dù chưa có điều kiện trực tiếp tham khảo cơng trình ngiên cứu so sánh tiếng Nhật, số cơng trình văn học so sánh tiếng Trung có tham gia học giả Nhật Bản mở cho cách nhìn nhận từ phía Nhật Bản mối quan hệ hai thơ ca Năm 1988, Trung ngoại tỉ giảo văn học dịch văn tập 比比比比比比比比比 Châu Phát Tường biên soạn tập hợp viết nhà nghiên cứu Trung Quốc giới, có nhà nghiên cứu Nhật Bản tìm hiểu so sánh thơ ca Trung Quốc Nhật Bản “Chính trị tính trữ tình tính – Trung Nhật thi ca sáng tác đích tỉ giảo” Linh Mộc Tu Thứ (Suzuki Shuji), “Ba Tiêu Đường Tống thi” Tiểu Tây Thậm Nhất (Konishi Jinichi) Nếu Linh Mộc Tu Thứ tìm hiểu hai đặc trưng riêng biệt văn học Trung Quốc văn học Nhật Bản thể qua thơ ca Tiếu Tây Thậm Nhất Basho tiếp nhận thơ ca Đường Tống từ hình thành phong cách haiku Năm 1996, sách cơng phu Trung Nhật văn hóa giao lưu sử đại hệ, – văn học 比比比比比比比比比 - 比比比– có tham gia nhà nghiên cứu từ hai phía Trung Quốc Nhật Bản, nhà nghiên cứu Nhật Bản Trung Tây Tiến (Nakanishi Susumu) viết chương sách “Nhật Trung thi ca đích thể hình thái cập kỳ nghiên cứu tỉ giảo”, có mở rộng so sánh khơng Hòa ca Hán thi mà tìm hiểu mối quan hệ Bài Hán thi, đồng thời tìm hiểu Hòa ca Trung Quốc giao lưu ảnh hưởng Đây nghiên cứu bổ ích cơng phu, từ ta có nhìn đa chiều so sánh văn học không đơn nhìn từ phía 2.3 Ở mảng tài liệu tiếng Anh Thơ haiku biết tới mảng tài liệu tiếng Anh trước hết dạng tuyển tập thơ dịch, chẳng hạn cơng trình One hundred famous haiku, Classic Haiku A master’s Selection, 1020 haiku in translation – The heart of Basho, Buson and Issa … Bên cạnh cơng trình giới thiệu thơ haiku Nhật Bản, đặc trưng bật thơ haiku lưu tâm phân tích Có thể kể đến Japanese Haiku Kenneth Yasuda, Haiku and Modernist Poetics Yoshinobu Hakutani… Ở mảng tài liệu tiếng Anh thơ ca Nhật Bản nói chung haiku nói riêng nghiên cứu độc lập, mà chúng tơi khơng tìm thấy có so sánh haiku với tuyệt Tình hình tương tự với thơ tuyệt thể loại nhà nghiên cứu giới thiệu phương Tây Các nhà nghiên cứu thường giới thiệu thơ ca Trung Hoa cổ điển nói chung, riêng tuyệt kể đến Daniel Hsieh với The Evolution of jueju verse Trong sách tác giả phân tích hình thành chặng đường phát triển thơ tuyệt theo chiều dài lịch sử văn học Có thể coi cơng trình khảo cứu tuyệt cơng phu Tiếng Anh Mặc dù chúng tơi khơng tìm thấy có so sánh tuyệt Trung Hoa thơ haiku Nhật Bản Như vậy, phạm vi tài liệu tham khảo mà có được, chưa có cơng trình so sánh tuyệt haiku phương diện loại hình Những cơng trình nhà nghiên cứu trước cho gợi ý cách tiếp cận quý báu để sở chúng tơi triển khai thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận án: đề tài vào so sánh hai thể thơ tuyệt (Trung Quốc) haiku (Nhật Bản) để làm sáng tỏ số nét tương đồng – dị biệt hai thể thơ, từ thấy vẻ đẹp hai thể loại tiêu biểu cho thơ ca cổ điển phương Đông - Nhiệm vụ luận án: dựa sở tìm hiểu điều kiện lịch sử - văn hóa – văn học làm tảng, luận án vào so sánh đặc trưng tiêu biểu tuyệt haiku phương diện: nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Từ thấy đặc điểm mang tính chất loại hình thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thơ tuyệt Trung Quốc haiku Nhật Bản – trọng tậm tác phẩm thuộc giai đoạn cổ điển, so sánh để làm bật đặc điểm mang tính chất loại hình thể loại tiêu biểu thơ cổ điển phương Đông Hướng so sánh nét đặc trưng thể loại (điều kiện hình thành, nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật) mà rút tương đồng – dị biệt hai thể thơ ca Để khảo sát đề tài, tập trung vào tuyển thơ tuyệt haiku sau: - Tuyệt tam bách thủ, Cát Kiệt, Thương Dương Khanh tuyển chú, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1980 - One hundred famous haiku, selected and translated into English by Daniel C Buchanan, Japan Publications, Inc., Tokyo, 1973 - 1020 haiku in translation – The heart of Basho, Buson and Issa, translated by Takafumi Saito, William R Nelson, BookSurge, LLC, North Charleston, South Carolina Ngồi chúng tơi tham khảo thêm số cơng trình tuyển thơ Đường, thơ tuyệt haiku dịch sang tiếng Việt Đường thi tuyển dịch, Basho thơ haiku Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa - Phương pháp loại hình Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp khác thống kê – phân loại, phân tích - tổng hợp… xuyên suốt trình thực luận án Những đóng góp luận án: Dưới góc nhìn so sánh, chúng tơi góp phần phân tích, làm sáng tỏ thêm đặc điểm hai thể thơ ca tiêu biểu khu vực văn hóa Á Đơng hai phương diện nội dung nghệ thuật Tuyệt haiku thể loại thơ hay mà khó, haiku gần đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng, tuyệt thể loại xuyên suốt chương trình Ngữ văn – luận án làm tư liệu tham khảo hữu ích cho việc dạy học hai thể loại thơ ca nói riêng thơ cổ điển phương Đơng nói chung nhà trường Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án triển khai thành ba chương: Chương 1: Những tiền đề hình thành nên tương đồng – dị biệt tuyệt haiku Chương 2: Hứng thú tự nhiên, cảm nghiệm nhân sinh suy tư tôn giáo tuyệt haiku Chương 3: Vẻ đẹp nghệ thuật thơ tuyệt haiku Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NÊN SỰ TƯƠNG ĐỒNG – DỊ BIỆT CỦA TUYỆT HAIKU 1.1 Những tiền đề cho hình thành thơ tuyệt haiku 1.1.1 Điều kiện lịch sử - tự nhiên Đất nước Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn với phong phú địa hình, đa dạng khí hậu Đó đất nước dãy núi cao chót vót, dòng sơng bao la nơi khởi phát ni dưỡng văn minh vĩ đại, cao nguyên rộng lớn bình ngun mênh mơng… làm nên cảnh quan hùng vĩ độc đáo Nhật Bản có hình chuỗi đảo tạo thành vòng cung trải dài 2400 số Với ¾ núi, Nhật Bản có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ khắc nghiệt thường xuyên phải chịu thiên tai núi lửa, động đất, sóng thần Quần đảo kéo dài nhiều vĩ độ khác tạo nên nhiều vùng khí hậu, phần lớn lãnh thổ có bốn mùa rõ rệt Trên sở điều kiện tự nhiên đời Trung Hoa Nhật Bản văn minh nông nghiệp Nền nông nghiệp trồng lúa khiến người từ sớm gắn bó biết quan sát tự nhiên Cuộc sống gắn bó tự nhiên đem lại cho người Nhật lực cảm thụ tinh tế giới tự nhiên với nhịp điệu bốn mùa Điều dẫn đến tượng thiên nhiên tuyệt haiku lại có dấu ấn vơ đậm nét trở thành đề tài trở trở lại hai thể thơ Nhưng điều kiện thiên nhiên quốc gia khác nên hình bóng thiên nhiên soi vào tuyệt haiku mang vẻ đẹp riêng Những đặc điểm mặt tự nhiên gắn bó mật thiết đến lịch sử dân tộc Nếu đất nước Trung Hoa rộng lớn thường xuyên phải trải qua biến động dội mặt lịch sử - đối mặt với nạn ngoại xâm, vị trí biển khiến Nhật Bản có độc lập tương đối Trong suốt hàng ngàn năm lịch sử, Trung Quốc thường phải đối mặt với chiến tranh xâm lược, ngược lại, với vị trí trung tâm, nước lớn, Trung Quốc thường xuyên tiến hành chiến tranh mở rộng bờ cõi Trong đó, điều kiện địa lý tạo nên tính chất vừa đóng vừa mở Nhật Bản, vừa dễ tiếp nhận yếu tố bên vừa có văn minh riêng biệt Điều lý giải vấn đề lớn – vấn đề vận mệnh quốc gia, dân tộc, số phận nhân dân trở thành đề tài xuyên suốt văn học Trung Quốc, thấy văn học Nhật Bản đề cập đến điều 1.1.2 Nền tảng văn hóa – tư tưởng Cả Trung Quốc Nhật Bản nằm vùng văn hóa Hán ngữ Người Trung Quốc dùng chữ Hán để sáng tác thơ ca người Nhật Bản vay mượn chữ Hán để tạo văn tự riêng mình, thơ ca sáng tác dựa hai ngôn ngữ - tiếng Trung Quốc tiếng Nhật Bản Thời trung đại văn học phương Đơng ln có giao dung loại hình nghệ thuật Trình độ văn học cực cao thời Đường không tính đến vai trò quan trọng phát triển môn nghệ thuật khác, bao gồm hội họa, âm nhạc, vũ đạo Thời đại thi nhân haiku tôn vinh loại hình nghệ thuật, tất hòa tan vào haiku tràn đầy tình thơ ý họa Đời Đường – thời đại thơ tuyệt vào hoàn thiện định hình thể loại - thời kỳ hồn bị chế độ dĩ thi thủ sĩ bắt nguồn từ đời nhà Tùy, thơ ca đề cao bậc, gắn với đường hoạn lộ sĩ nhân Trong đó, thơ ca Nhật Bản lại khẳng định dấu ấn quý tộc, nhà sư tầng lớp võ sĩ samurai Cùng với điều lực lượng sáng tác thơ ca đời Đường vô phong phú, sĩ nhân giữ vai trò chủ đạo, haiku khởi từ M Basho lại gắn bó nhiều với thiền sư Gần ba trăm năm đời Đường – thời đại định thể đạt đỉnh cao thơ tuyệt - tư tưởng giữ thái độ kiêm dung, dĩ Nho vi chủ, kiêm thủ bách gia Tư tưởng Nho Phật Đạo giao dung nói đặc điểm tư tưởng thời Đường Nếu đời Đường Nho – Phật – Đạo tam giáo đồng nguyên thời Tokugawa tảng tư tưởng văn học Nhật Bản Thần – Phật – Nho tập hợp Bối cảnh bách gia tranh minh hai thời đại đem lại cho tuyệt haiku tầm cao mặt tư tưởng, đem lại chiều sâu mặt nội dung cho hai thể thơ 1.1.3 Sự phát triển tự thân văn học Từ lúc tập thơ ca đời giai đoạn tuyệt haiku, thơ ca Trung Hoa Nhật Bản trải qua thời kỳ dài phát triển hàng ngàn năm, đạt đến độ hoàn thiện bút pháp nghệ thuật, đạt đến chỗ mẫu mực cổ điển Chính mà hai thể loại thơ ca coi đại diện tiêu biểu cho thành tựu thơ ca cổ điển hai quốc gia 1.2 Sự hình thành thơ tuyệt haiku 1.2.1 Sự hình thành thơ tuyệt Trong thời gian dài, có nhiều cách giải thích khác tên gọi nguồn gốc tuyệt Nhìn chung, đến nhà nghiên cứu thống tuyệt cắt từ luật thi mà thể loại độc lập, có lịch sử lâu dài với đặc trưng riêng Trong The Evolution of Jueju Verse, Daniel Hsieh có khu biệt quan trọng tuyệt thể loại (genre) thể (form) Ở Trung Quốc, tuyệt gọi thể tài, tức “một loại tác phẩm văn học cụ thể biểu đạt nội dung định đó” với “những đặc điểm khác nhiều mặt tổng hợp phương thức kết cấu, xây dựng hình tượng, vận dụng ngơn ngữ thủ pháp biểu đạt” Tuyệt có nguồn gốc sâu xa từ cổ thi Nhạc phủ, manh nha thời Lục triều, đến đời Đường thành hình đạt thành tựu cổ điển mẫu mực Trải qua dòng chảy thời gian, tuyệt có biến thiên để phù hợp với tinh thần thời đại 1.2 Sự hình thành thơ haiku Haiku thể thơ câu, 5-7-5 âm tiết Cũng giống tuyệt cú, haiku có lịch sử lâu dài Nguồn gốc trực tiếp haiku – tên nguyên thủy haikai (bài hài) – renga (liên ca), thơ dài nhiều người ngâm liên tiếp mà thành Haiku cắt từ dòng đầu 57-5 âm tiết tanka 31 âm tiết Bài haiku tìm thấy tập thơ từ kỷ XIV, từ xuất nhiều nhà thơ sáng tác haikai nhiều trường phái thơ ca, haiku chưa thực bén rễ dòng chảy thơ ca dân tộc Người thật đưa haiku đạt đến thể thơ mẫu mực cổ điển nhà thơ kỷ XVII – bậc thầy vĩ đại Matsuo Basho (1644-1694) 1.2.3 Hai thể loại tinh hoa thuộc loại hình thơ cổ điển phương Đơng Trong viết “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, nhà nghiên cứu B L Ríp-tin đưa cách hiểu khái niệm loại sau: “Khái niệm “loại hình” (typologie) nêu lên ngành nghiên cứu văn học với ý nghĩa khác – cách xác định đường khác phát triển văn học, ngược lại, cách khảo sát tượng giống nảy sinh trình phát triển nghệ thuật ngôn ngữ Trong trường hợp điều làm quan tâm vấn đề xác định kiểu văn học giống có tính chất tiêu biểu thời đại lịch sử” Theo cách hiểu này, tuyệt haiku thật kiểu văn học giống mang đậm nét tiêu biểu thơ cổ điển phương Đông Haiku vừa thể thơ truyền thống nội sinh Nhật Bản, lại chịu ảnh hưởng Hán thi – có tuyệt – mặt bút pháp, đề tài so sánh tuyệt haiku, triển khai hai phương diện: vừa so sánh song song, vừa so sánh ảnh hưởng, từ thấy điểm tương đồng dị biệt hai thể thơ độc đáo Về phương diện loại hình, tuyệt haiku thuộc loại hình thơ cổ điển phương Đơng Khái niệm phương Đông mà dùng để khu vực Đông Á với nước nằm khu vực văn hóa Hán tự bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam 1.3 Quan niệm thơ ca 3.1 Khởi từ tâm chất trữ tình thơ ca 10 Xét hệ thống quan niệm, Trung Hoa Nhật Bản có hệ thống quan niệm riêng, mang đậm nét tương đồng Những tương đồng này, có phần quan niệm thơ ca Nhật Bản chịu ảnh hưởng Trung Hoa, xuất phát từ tâm thức văn hóa chung truyền thống phương Đơng, xem trọng tính trữ tình Tuy nhiên, chất trữ tình phương thức thể thơ ca hai quốc gia khác Dễ dàng nhận tình điệu xuyên suốt thơ ca Trung Quốc “ôn nhu đôn hậu”, lúc có phong thái khắc kỷ xứng với người qn tử, tình cảm lý trí khắc chế đưa đến thâm trầm cảm xúc Điều không xảy thơ ca Nhật Bản Trên mảnh đất xứ sở hoa anh đào, cảm xúc dòng dung nham tn chảy tự nhiên, tình điệu mà vơ phong phú Ở nỗi bi khơng bị coi ủy mị, tình u khơng bị coi nam nữ thường tình, giọt nước mắt khơng bị giữ lại khóe mắt mà chảy tự nhiên suối tn từ mạch đất 1.3.2 Tính trị tính mĩ Trong viết “Chính trị tính trữ tình tính – Trung Nhật thi ca sáng tác đích tỉ giảo” in Trung ngoại tỉ giảo văn học dịch văn tập Châu Phát Tường biên soạn, nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản Suzuki Shuji khác biệt thơ ca hai nước tính trị tính trữ tình, theo thơ ca Trung Quốc qua thời đại quan tâm đến trị thơ ca Nhật Bản lại quan tâm đến thể tình cảm cá nhân Thật mà nói, chất hai thơ ca mang đậm tính chất trữ tình đặc trưng phương Đông, khác biệt đối tượng để trữ tình, thơ ca Trung Quốc với truyền thống thực ln để tâm đến trị - xã hội, đối tượng hướng đến thơ ca Nhật Bản lại đẹp 1.3.3 Phong cốt vật – cốt tủy trữ tình Trung Hoa Nhật Bản Nhà nghiên cứu Đoàn Lê Giang viết So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản có nhận xét rằng, “đặc trưng trữ tình Nhật Bản mononoaware, Trung Quốc “phong cốt” Có thể hiểu phong cốt phong cách nghệ thuật tác phẩm văn chương hướng đến mãnh liệt tràn đầy tình cảm gắn liền với mạnh mẽ cứng cáp ngơn từ Đây đặc trưng thơ ca Trung Quốc Vì mà thơ ca Trung Hoa có đau 11 buồn khơng có yếu đuối, với khắc chế lý trí, khiến cho thơ giữ tinh thần mạnh mẽ Nhắc đến cảm thức thẩm mĩ đặc trưng Nhật Bản, khái niệm mono no aware thường nói đến “khái niệm thẩm mĩ quan trọng nhất, tảng văn học Nhật nói riêng ý thức thẩm mĩ dân tộc Nhật Bản nói chung” Về cách hiểu thống mono no aware cảm thức rung động pha nỗi buồn trước giới đẹp đẽ mà mong manh Nhìn chung, quan niệm người Trung Quốc thiên chuộng đẹp mạnh mẽ có tính chất nam tính, đẹp mang tính chất nữ tính lại tiêu biểu cho quan niệm thẩm mĩ người Nhật Nhưng dù vẻ đẹp mạnh mẽ hay u buồn, thơ ca hai nước khởi phát từ chữ tâm – khởi từ lòng mà có sức cảm hóa vạn vật, thơ ca Trung Hoa thiên chí – kiểm sốt lý trí nhiều túy trữ tình trường hợp thơ ca Nhật Bản Tất điều chi phối tuyệt haiku để làm nên đồng điệu khác biệt hai thể loại thơ ca CHƯƠNG 2: HỨNG THÚ TỰ NHIÊN, CẢM NGHIỆM NHÂN SINH SUY TƯ TÔN GIÁO TRONG TUYỆT HAIKU 2.1 Hứng thú tự nhiên tuyệt haiku Nếu thiên nhiên chiếm địa vị danh dự tuyệt đạo thơ haiku - haiku no michi - tìm thiên nhiên Thiên nhiên trở thành phần thiếu tâm hồn Nhật Bản, mà R H Blyth ghi nhận “thiên nhiên tôn giáo” Trong thơ haiku Nhật Bản, dấu ấn thiên nhiên bốn mùa quy định thành kigo (quý ngữ), thơ tuyệt Trung Hoa, không quy định bắt buộc haiku, trở thành “luật bất thành văn” mà thi nhân tìm kiếm Đó gọi là: “Nói đến cảnh vật, phải xem bốn mùa Khí sắc xuân hạ thu đông, tùy thời sinh ý” ( Thi cách – Vương Xương Linh) 2.1.1 Vẻ đẹp ý cảnh Theo Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, ý cảnh “một cảnh giới nghệ thuật hình thành từ hài hòa tự nhiên rộng lớn tranh sống tác phẩm trữ tình thơng qua tình cảm ý tứ phong phú, hàm súc nhà văn, làm cho độc giả phải tưởng tượng suy ngẫm nhiều hơn” Ý cảnh hài hòa 12 tiêu chuẩn quan trọng thơ ca cổ điển Trung Quốc Mặc dù ý cảnh khái niệm quan trọng để dẫn giới thơ haiku Nhật Bản giống tuyệt cú, dễ dàng nhận tương đồng mà haiku nhấn mạnh giao hòa tâm vật Quả vậy, bước vào giới haiku, tuyệt cú, ta bắt gặp vẻ đẹp đa dạng nhiều loại ý cảnh khác nhau, đẹp ý cảnh tinh tế hài hòa, đẹp ý cảnh tịch tĩnh khơng hư, đẹp ý cảnh lớn lao kỳ vĩ đẹp ý cảnh đơn sơ… Tuy nhiên, vẻ đẹp ý cảnh tuyệt haiku có điểm khác biệt Thiên nhiên tuyệt in đậm dấu ấn tâm thức văn hóa Trung Hoa u chuộng đẹp lớn lao có tính chất tráng mĩ Trong đó, tâm thức văn hóa Nhật Bản haiku lại yêu chuộng đẹp nhỏ bé đời thường, vẻ đẹp buồn bi mĩ 2.1.2 Thiên nhiên tượng trưng 2.1.2.1 Thiên nhiên bước bốn mùa Con người phương Đơng sống chan hòa với thiên nhiên, mà họ lắng lòng cảm biết thơng điệp mùa Bốn mùa xuân hạ thu đông, không hẹn mà nên để lại vết di tuyệt haiku Với haiku, quy định thành nguyên tắc thẩm mĩ bắt buộc kigo (q ngữ) –theo hình ảnh thiên nhiên mang theo thông điệp mùa Mùa xuân với hoa anh đào, hoa mơ, mưa xuân, chim oanh, mùa hạ với non, mưa rào, đỗ quyên, mùa thu với trăng thu, chuồn chuồn, tiếng côn trùng, mùa đơng với tuyết trắng, tùng… Những hình ảnh thiên nhiên vào thơ ca làm thức dậy khoảnh khắc đẹp đẽ nhất, kỷ niệm sâu lắng tâm hồn 2.1.2.2 Màu sắc, hương thơm âm tương ứng Trong tuyệt haiku ta gặp tương giao giác quan, làm nên cảm nhận đặc biệt giới mà vật nằm mối tương giao, màu sắc, âm, mùi hương tương ứng Ở có mùi vị hồng tiếng chng, có ánh trăng lên làm giật chim núi, có tiếng ve thấm vào đá núi… đánh thức giới lúc tương thông Thế giới tượng trưng làm cho tuyệt haiku giàu tính ám thị, nội dung rộng mở, gợi lên nhiều liên tưởng… làm cho thơ ca nhỏ bé hình thức lại có sức gợi mở vơ tận nội dung 2.1.2.3 Tỷ đức như Trong tuyệt cú, người đọc thường bắt gặp giới trời rộng, núi cao, sơng dài, nhật nguyệt, gió mưa, tinh tú… Nó rộng rãi, bao la khát vọng người Vì 13 mà giới tự nhiên nhăc đến thường vật kỳ vĩ kình ngư, đại bàng, hồng hộc… Nếu thiên nhiên cỏ, ưu cho “đơng thiên tam hữu”, “tứ q” cao q khí độ người quân tử Đó thiên nhiên “tỷ đức”, mang thông điệp giá trị thẩm mĩ Nho gia, mà có phân biệt sang – hèn, quý – tiện… rõ ràng Trong đó, giới thơ haiku lại tràn ngâp vật bình thường, bé nhỏ, tồn bên vũ trụ không sai biệt 2.2 Cảm nghiệm nhân sinh tuyệt haiku 2.2.1 Bức tranh sống tuyệt haiku 2.2.1.1 Vấn đề thân phận tình cảm người Vấn đề thân phận người quan tâm hàng đầu văn học Trong xã hội phong kiến, sống người bé nhỏ nạn nhân xã hội nhà thơ ưu tiên phản ánh Trong tuyệt haiku, bắt gặp số phận người nông dân chân lấm tay bùn với sống lao động vất vả họ Nhưng thơ tuyệt cú, ta nghe thấy tiếng nói tố cáo, phản vấn gay gắt nhà nho lúc quan tâm tới thời cuộc, thơ haiku thường nghe tiếng nói dịu dàng chia sẻ Trong xã hội phong kiến, phụ nữ người có thân phận nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi Nếu tuyệt quan tâm đến số phận người cung nữ, khuê phụ, thương phụ đề tài kỹ nữ ưu haiku Điều khơng nằm ngồi dòng chảy văn hóa dân tộc Nhật vốn giàu yếu tố sắc tình – mà người kỹ nữ lại người hội tụ nhiều tài hoa Người ta gặp tuyệt haiku tình cảm mn thuở người, có tình quê, tình bạn, tình yêu, tình mẫu tử, phụ tử… So với tuyệt cú, haiku có tự thể tâm tư tình cảm người Có thể nhận thấy nhà thơ tuyệt haiku quan tâm tới vấn đề trần thế, trái tim rộng mở nặng tình cảm mà khơng lí, nhà thơ Trung Hoa gắn liền tình yêu ý thiện thi nhân Nhật Bản lại để lòng vào tính thật đẹp 2.2.1.2 Hình ảnh khứ nhìn hoài cổ thương kim Một đặc điểm bật thơ cổ điển phương Đông hướng đến khứ Quá khứ chuẩn mực đẹp, đẹp không trở lại, mát làm người phải chạnh lòng trước bể dâu 14 Trong thơ tuyệt nhiều ta bắt gặp hình ảnh đời khứ mảng thơ vịnh sử Cảm hứng nhà thơ thường từ dấu tích sót lại mà hồi niệm khứ huy hoàng qua, mà suy tư hưng phế thịnh suy Tìm khứ cảm hứng chủ đạo thơ haiku Bước vào giới nghệ thuật tuyệt haiku, người đọc cảm giác cần phải nhẹ chân mà bước, để dép bên để vào giới đẹp xưa tịch tĩnh trang nghiêm mà phảng phất hương thơm nỗi u hoài 2.2.1.3 Cái lớn lao bình dị Truyền thống lịch sử văn hóa Trung Quốc khiến nhà thơ ln hướng đến đề tài có tính chất lớn lao sống Đó vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc, đến số phận nhân dân Tuyệt có cách phản ánh riêng khơng tách khỏi truyền thống Ngược lại với tuyệt cú, nhà thơ haiku thường quan tâm nhiều đến số phận người bé nhỏ, để tâm đến vẻ đẹp bình dị sống đời thường Đó hình ảnh cậu bé học việc nằm mơ thấy đậu chín ngày nghỉ, hay khoảnh khắc cậu bé xay gạo chốc lát ngừng tay ngắm trăng… Những thông điệp từ thơ haiku để lại đồng cảm nhẹ nhàng mà khơng phần thấm thía tâm trí người đọc 2.2.2 Sự thể người tuyệt haiku 2.2.2.1 Con người vũ trụ Trong tuyệt cú, ta thường gặp người tư đăng cao, vọng viễn, bước lên đài cao phóng tầm mắt xa mà ý thức thân với tầm vóc lớn lao Đăng Qn Tước lâu Vương Chi Hốn Đó người hòa vào thiên nhiên với tinh thần an nhiên tự tại, Trúc lý quán Vương Duy… Trong thơ haiku người lắng nghe động tĩnh thiên nhiên, hóa thân vào vật bé nhỏ Con người vũ trụ mối quan hệ thể tương giao với tự nhiên đặc điểm bật thơ cổ điển phương Đông, tinh thần kết tinh đậm nét tuyệt Trung Hoa haiku Nhật Bản Nhưng tuyệt cú, người hướng đến khát vọng khẳng định tồn mình, haiku ta có cảm giác người tan biến vào vũ trụ để xây dựng giới tự nhiên vốn có, 2.2.2.2 Con người tục 15 Tuyệt chảy theo dòng thi cảm truyền thống Trung Hoa nên người thơ lúc quan tâm đến vấn đề trị - xã hội Chúng ta gặp tuyệt người mang hoài bão lớn mong làm nên đại nghiệp, nặng lòng trước nỗi khổ nhân dân Với thơ haiku, lại bắt gặp người bình dị an nhiên hòa điệu vào sống đời thường theo kiểu tinh thần “hòa quang đồng trần”, ánh sáng cát bụi thơ Basho: Dưới hoa lao xao – chén canh đĩa cá – vương hoa đào (Nhật Chiêu dịch) Nhưng dù để tâm đến vấn đề lớn lao hay bé nhỏ, dù “tỏ chí”, “tỏ lòng” hay đơn thương cảm đời thường giản dị, tuyệt haiku tốt phong thái người phương Đơng điềm tĩnh an nhiên 2.3 Suy tư tôn giáo tuyệt haiku Một đặc trưng hàng đầu thơ ca cổ điền phương Đơng, Ríp-tin nhiều nhà nghiên cứu khác đề cập qua, ảnh hưởng hệ tư tưởng Đó vai trò ba hệ tư tưởng hàng đầu Nho – Phật Đạo, hệ tư tưởng tùy theo khuynh hướng tiếp nhận nước mà in bóng vào thơ ca đậm nhạt khác 2.3.1 Dấu ấn Thiền Dạng thức ngắn gọn tuyệt haiku khiến người đọc liên tưởng đến công án thiền Thiền tuyệt tồn hai dạng: thiền lý thiền vị, dạng thức câu nhà thơ trực tiếp phát biểu kinh nghiệm thiền, bộc lộ gián tiếp bàng bạc văn Trong thơ haiku lại chủ yếu thiền vị, nhà thơ haiku khơng trực tiếp nói lên diệu ngộ thiền, tất chân lý bộc lộ qua hình tượng thơ ca mà người đọc tự lĩnh hội Ở tuyệt haiku đặc sắc, ta khơng thấy dấu vết thiền lý, tan ra, xuyên thấm hình tượng nghệ thuật, đạt đến cảnh giới cao dung hợp thiền – thi Ảnh hưởng Thiền dễ dàng nhận thấy nhìn đời giới Đó nhìn vơ thường Vì biết đời vô thường nên Thiền nhạy cảm nắm bắt khoảnh khắc Một khoảnh khắc, ngắn ngủi thôi, đời trơi chảy đủ thống giới Thiền khiến cho nhà thơ hướng đến thiên nhiên nhìn hòa hợp tương giao Ta gặp tuyệt haiku thiên nhiên – thiền với nhìn bình đẳng khơng sai biệt, sâu, ốc sên nhỏ, chuồn chuồn, bơng hoa hồn nhiên – nở rụng… tìm thấy lý tồn đời 2.3.2 Vai trò Đạo 16 Trong tuyệt cú, người đọc nhận dấu vết Đạo vần thơ hướng thiên nhiên mà tìm lẽ nhàn, vần thơ vui với đạo nhẹ nhàng đạm bạc Đọc thơ haiku, dấu ấn triết lý Thiền sâu thẳm, người đọc dễ dàng nhận dấu ấn tư tưởng Đạo giáo Khi nghiên cứu Basho, nhà nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ thơ haiku Trang Tử Ảnh hưởng thể phương diện: thoải mái hài hước, vạn vật thiên lại, hồi quy tạo hóa, tự nhiên – phong nhã “thuận tùy tạo hóa, dĩ tứ thời vi hữu”, vô vi – tự nhiên 2.3.3 Ảnh hưởng Nho Khi phân tích đặc điểm khác biệt tuyệt so với haiku đây, dù dù nhiều nhận thấy chi phối hệ tư tưởng Ở bàn thêm ảnh hưởng Nho giáo thơ haiku Có thể thấy Thiền hệ tư tưởng chủ đạo ảnh hưởng haiku, thật haiku có hài hòa hệ tư tưởng khác Nho giáo xứ, lọc qua nhìn người xứ sở hoa anh đào, phần ý nghĩa xã hội giữ lại phần ý thức cá nhân, nhạt phần ý nghĩa giáo hóa để giữ lại tiếng nói cảm xúc đẹp hài hòa hình thức nội dung Trong haiku, người đọc thường nhận thấy tư tưởng Thiền trội, đậm nhạt tư tưởng vô vi, phiêu dật Đạo, tinh thần an bần lạc đạo Nho gia Chương 3: VẺ ĐẸP NGHỆ THUẬT THƠ TUYỆT HAIKU 3.1 “Dĩ thiểu kiến đa” – “sự tình vắn tắt” hay phù hợp nội dung hình thức tuyệt haiku 3.1.1 Sự phong phú tuyệt đơn haiku phương diện đề tài Với số câu chữ ỏi, tuyệt có hạn chế so với thể loại thơ ca khác phản ánh thực Tuyệt khơng có chiều dài tự cổ phong để chứa đựng tranh xã hội rộng lớn nhiều chiều, hay luật thi để có nhìn bao qt hồn chỉnh Mặc dù khn khổ nhỏ bé, tuyệt lại có phạm vi đề tài dồi So với tuyệt cú, đề tài thơ haiku có phần đơn Nếu tư tưởng Nho gia chi phối suốt chiều dài lịch sử văn học Trung Quốc hướng thi nhân đến nhìn hướng thiện khát vọng hoàn thiện thân xã hội từ cỗi rễ “tu thân” truyền thống thẩm mĩ Nhật Bản khiến nhà thơ haiku Nhật Bản dường không để tâm 17 đến vấn đề mà thường ưu tìm đẹp thiên nhiên giới người 3.1.2 Lát cắt đời sống phương thức xử lý không gian Với đề tài quen thuộc mà bộn bề sống, tuyệt haiku chọn cho cách thức riêng xử lý đề tài Không ôm trọn tranh rộng lớn thơ có dung lượng dài, tuyệt haiku chọn cho thời điểm, lát cắt khơng gian, thời gian tâm trạng Vì vậy, sức phản ánh tuyệt haiku vào bề sâu chiều rộng Như Trần Bá Hải Đường thi học dẫn luận ra: “Tới thời đại nhà Đường, định hình hóa luật thi, tuyệt cú, bốn câu, tám câu thành thành lệ thường, kiểu thể thơ theo hình thức thịnh hành, mà cấu tạo kiểu thủ pháp biểu “chọn mặt cắt ngang” […] Chúng phần lớn lược bỏ mối quan hệ chuyển tiếp đầu cuối, tập trung phản ánh cảm nhận tâm linh sát na thi nhân, thơ họa vài nốt nhạc” Để làm điều này, nhà thơ tìm đường riêng phản ánh thực Trước hết điểm nhìn Sự vật tượng soi chiếu từ nhiều góc độ khác nhau, tuyệt thường tránh điểm nhìn trực diện mà hướng vào mặt bên, mặt trái để xem xét Xuất phát từ điểm nhìn ấy, tác giả tuyệt thường không sử dụng nhiều chi tiết mà chọn vài điểm thực, tập trung làm bật nó, vẽ mắt cho rồng để tranh lung linh, sống động, có thần Nhưng cách xử lý đề tài tuyệt cú, để đạt đến tinh giản tối đa tuyệt thường lược bỏ để chọn chi tiết đắt giá mang tính khái quát cao, haiku dường lại giữ lại chi tiết đơn mang tính cụ thể sinh động Nói cách khác, nét tuyệt tinh giản đạt đến trình độ bậc thầy haiku lại đưa cho người đọc cảm giác tươi tắn nguyên đời vốn có 3.1.3 Thơ ca khoảnh khắc lực làm chủ thời gian Có thể nói tuyệt haiku thơ khoảnh khắc Nếu thể thơ dài có ưu việc tự nội dung theo trình tự thời gian tuyệt haiku khoảnh khắc dồn nén bùng nổ cảm xúc Bởi nhỏ bé, nên tuyệt khơng thể tự theo dòng chảy thời gian Cách mà nhà thơ tuyệt làm nắm giữ khoảnh khắc, khoảnh khắc nắm giữ vô Khoảnh khắc tiết lộ chất sống Tuyệt hay sử dụng từ 18 “hốt” (bất chợt), “thử” (lúc này), “kim” (nay) Điều thể tính chất “kí trữ tình” tuyệt Tuyệt ghi lại khoảnh khắc cảm xúc, ấn tượng, gắn với thời điểm cụ thể, địa điểm cụ thể, khoảnh khắc mà vĩnh Khi nói đến thơ haiku, nhà nghiên cứu thường gọi haiku thơ khoảnh khắc Đó lực nắm bắt khoảnh khắc nhà thơ cảm biết chất giới vật tượng Nhà thơ haiku thường tập trung cao độ để lắng nghe động tĩnh thiên nhiên, mà cảm biết khoảnh khắc đóa hoa rơi, bóng diệc lướt qua lóe sáng tia chớp… khoảnh khắc mà vĩnh hằng, mà nói thông điệp không lời sống 3.2 Âm luật 3.2.1 Những đặc thù mặt âm học ngôn ngữ dân tộc Điểm khác biệt dễ nhận thấy tiếng Hán ngơn ngữ đơn âm tiếng Nhật ngôn ngữ đa âm Đặc trưng đơn âm tiếng Hán trở thành lợi định cho hài hòa ngữ âm sở đối tạo thành đòn cân điệu, mà đối ngẫu trở thành đặc điểm quan trọng hàng đầu thơ ca cổ điển Trung Quốc Nhạc tính coi vẻ đẹp hàng đầu thơ Đường nói chung thơ tuyệt nói riêng Nhiều nhà nghiên cứu nhận đặc điểm ngữ âm Nhật Bản có hạn chế so với ngơn ngữ nhiều dân tộc khác, người Nhật nhận “Nếu nhìn từ góc độ ngữ âm học thấy số lượng âm tiếng Nhật so với ngơn ngữ khác đơn điệu” Sự nghèo nàn nhạc điệu thơ haiku khiến cho thơ thiếu vắng sức mạnh biểu âm nhạc, phải tìm kiếm khả biểu cấp độ khác Nhưng thật mà nói, đơn giản haiku lại biến thành kiểu vẻ đẹp khác, vẻ đẹp giản đơn, để lại khoảng trống cảm xúc cho người đọc tự lấp đầy 3.2.2 Âm số oi tinh giản thơ ca Về mặt âm số, tuyệt haiku, ngắn Tuyệt khoảng 20 đến 28 âm tiết, haiku – 17 âm Sự ngắn gọn coi đặc trưng bật thơ ca phương Đơng, số ngơn từ thể ý nghĩa hàm súc sâu xa Nhưng 20 âm tiết (ngũ ngôn tuyệt cú) hay 28 âm tiết (thất ngôn tuyệt cú) thể thơ dân tộc Trung Hoa tổ chức theo quy luật cân xứng – số chữ câu nhau, 17 âm haiku quy định thành dòng 5-7-5 Vì mà tuyệt để lại ấn tượng vẻ đẹp 19 tề chỉnh cân xứng, haiku lại mang lại cảm giác chông chênh, nhiều khoảng trống, kiểu fuukinsei (bất quân chỉnh) mang đậm dấu ấn mỹ học truyền thống dân tộc Nhật 3.2.3 Âm vận hài hòa tuyệt đơn đạm bạc haiku Đọc tuyệt cú, người đọc cảm nhận hòa âm hài hòa tuyệt diệu âm điệu với haiku lại là giản đạm bình hòa Trong yếu tố nhịp điệu tuyệt thường tổ chức theo quy luật chẵn lẻ (2/3, 4/3 2/2/3) vai trò tạo nhịp haiku khơng nằm khoảng dừng ngắt từ mà vai trò trao cho từ chuyên dụng, kire-ji (thiết tự) “Kire-ji góp phần tạo nên nhịp điệu cấu trúc thơ haiku, xác định ý nghĩa thơ giữ vai trò quan trọng việc định hình thơ haiku” Thơ ca Trung Quốc mà tuyệt tiêu biểu – xem trọng luật Tuyệt tồn hai dạng: cổ tuyệt luật tuyệt, đường diễn tiến từ cổ tuyệt sang luật tuyệt đường quy phạm hóa tiêu chuẩn thơ ca, mà cuối hướng đến hài hòa tuyệt diệu – trước hết mặt âm luật So với tuyệt cú, haiku lại mang vẻ đẹp đơn âm vận, trôi chảy tự nhiên tùy theo cảm xúc, khơng gò bó, mà có nhiều khoảng trống để bộc lộ 3.3 Từ ngữ kết cấu 3.3.1 Ý tượng giản đơn danh từ thiện mĩ Các nhà nghiên cứu tuyệt sử dụng vốn ngôn ngữ nhỏ bé, sử dụng chủ yếu thực từ, sử dụng hư từ Với haiku, tinh giản đến độ gọi “haiku danh từ” Ta thường gặp thơ gần tạo nên danh từ haiku, tương tự vậy, tượng câu thơ ngồi danh từ khơng thành phần khác tuyệt Sự thống vật với ý nghĩa hàm ẩn bên hình thành nên kiểu ngôn ngữ ý tượng – đặc trưng hàng đầu thơ ca cổ điển Ý tượng (image) nữa, ý tượng giản đơn (simple image) đặc điểm bật thơ ca cổ điển Trung Hoa nói riêng - mở rộng hơn, thơ ca cổ điển nước Á Đông, bao gồm Nhật Bản Việt Nam Sự không liên tục pháp khiến cho câu thơ, thơ có nhiều khoảng trống, tạo nên mơ hồ, đa nghĩa mà người đọc phải tự lấp đầy Loại ý tượng giản đơn hầu hết xuất hình thức tính từ - danh từ danh từ - danh từ 20 Có thể nhận thấy đặc trưng chung tuyệt haiku dùng tính từ tu sức, mà ý tượng thơ thiên gợi tả Thơ haiku có khuynh hướng dùng nhiều danh từ độc lập tuyệt cú, mà sức gợi, khoảng trống… nhiều Nhà thơ ý việc tạo nên danh từ thiện mỹ - giàu sức ám thị, thường tạo nên cấu trúc danh từ +no +danh từ Tính chất hàm súc tuyệt haiku chỗ độc đáo là, từ dùng để tu sức, tuyệt haiku tạo nên ấn tượng thị giác vật tượng 3.3.2 Các thủ pháp nghệ thuật 3.3.2.1 Các thủ pháp tỉnh lược Có thể nói tỉnh lược thủ pháp quan trọng để làm nên vẻ đẹp hàm súc tuyệt haiku Do tỉnh lược mà quan hệ ngữ pháp yếu đi, người đọc phải tổ hợp lại theo cách mình, mà câu thơ trở nên mơ hồ đa nghĩa Tỉnh lược tuyệt haiku trước hết tỉnh lược đại danh từ Nhiều nhà nghiên cứu nói tính chất vơ ngã thơ cổ điển phương Đông, nhà thơ tránh nhắc đến tơi thơ Bởi không nhắc đến chủ thể hành động – cảm xúc, nên mời gọi người đọc bước vào cảm nhận giới Bởi thiếu chủ thể, nên chủ thể tuyệt cú, haiku lại thấy tồn giới tự Tỉnh lược tuyệt haiku tỉnh lược hư từ Sự tỉnh lược mạnh tuyệt haiku cho quan hệ ngữ pháp bị yếu đi, mà kiểu liên kết khác thiết lập tùy thuộc vào khả liên tưởng nhà thơ Điều đưa đến khơng trường hợp văn mà cách hiểu người đọc không giống văn thơ mà có tính đa nghĩa 3.3.2.2 Các thủ pháp liên tưởng Liên tưởng thường thực ba thủ pháp tương ứng: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Trong ba thủ pháp này, ẩn dụ thủ pháp đem lại nhiều khoảng trống, nhiều sức gợi tuyệt haiku ẩn dụ trở thành thông điệp thẩm mĩ cho trừu tượng trở thành tượng trưng 21 Trong nhiều thơ tuyệt cú, ta gặp liên tưởng bay bổng nhà thơ, nối kết vật tưởng xa khơng gian chất Thậm chí thơ, tài “nhả ngọc phun châu” nhà thơ thực liên tưởng chồng chất vơ độc đáo Có thể gặp tuyệt nhiều liên tưởng độc đáo Có nhà thơ thực thủ pháp nhân hóa để mượn vật nói thay tâm trạng người Có thể nói, khn khổ nhỏ bé tuyệt cú, lại nơi để nhà thơ phơ diễn tài sử dụng ngơn ngữ mình, mà tuyệt mảnh đất cho liên tưởng độc đáo, đem lại hình ảnh thơ mỹ lệ So với tuyệt cú, chế liên tưởng tuyệt haiku thường thực theo cách ngầm ẩn – tự Như H G Henderson ra, tính chất nối bật haiku tỷ dụ khơng tường minh Haiku sử dụng thủ pháp so sánh, có sử dụng biện pháp ẩn dụ - để người đọc tự liên hệ mối liên hệ vật tượng Thay vào đó, haiku lại sử dụng thường xuyên biện pháp nhân hóa Nhưng nhân hóa haiku khơng giống với tuyệt Nếu tuyệt biện pháp nhân hóa thường dùng để thể tâm trạng người, nhân hóa haiku lại gây ấn tượng cho giới bình đẳng 3.3.3 Kết cấu mở hay khoảng trống thơ 3.3.3 Cảm thán nghi vấn So với luật thi, tuyệt không quy định bắt buộc đối ngẫu, mà dạng câu trở lên biến hóa linh hoạt từ khẳng định, phủ định, cầu khiến đến cảm thán nghi vấn Sự biến hóa khiến cho thơ khơng đơn điệu, đặc biệt trọng tâm thơ dồn vào nửa cuối, kiểu kết câu nghi vấn cảm thán có hiệu đặc biệt để đưa người đọc bước vào giới thơ Nếu cảm thán câu có giá trị khơi gợi cảm xúc nghi vấn lại câu đánh mạnh vào tâm hồn tư tưởng, mời gọi người đọc đồng tình, suy ngẫm vấn đề mà nhà thơ đặt Đây dạng câu thường sử dụng thơ haiku Trong tuyệt cú, kết cấu hà tu (cần gì), bất tri (chẳng biết), thùy (ai), thùy nhân (người nào), hà xứ (nơi nào), kỷ (mấy), kỷ hồi (mấy lần), hà nhật (ngày nào), kỷ xứ (mấy nơi)… Trong haiku, ta tường gặp cấu trúc ka… ka… (hay) nỗi mơ hồ ngạc nhiên Nếu câu hỏi tuyệt mang tính chất day dứt đầy ám ảnh nhân 22 buộc người đọc phải suy nghĩ, câu hỏi haiku đánh thức bối rối mơ hồ thi sĩ Kiểu bối rối trước chất dường có dường khơng đời này, cảm xúc mơ hồ đối diện với đẹp 3.3.3.2 Trùng điệp đảo trang Gần có tượng nghịch lý tồn thơ tuyệt haiku là, mặt tuyệt haiku tước bỏ hết yếu tố dư thừa để đạt đến cô đọng tinh túy nhất, mặt khác nhà thơ không ngại lặp lại để tạo ấn tượng sâu sắc tâm hồn người đọc Tính dồn nén hàm súc cao độ tuyệt đặc biệt thể kiểu câu trùng điệp danh từ câu kết cấu danh từ liên tiếp chồng lên Chúng ta gặp kiểu câu danh từ phổ biến tuyệt cú: Giang thành/ ngũ nguyệt/ lạc mai hoa, Lan Khê/ tam nhật/ đào hoa vũ… Tài hoa nhà thơ tuyệt chỗ so sánh trùng điệp, chồng chất thi ảnh lên làm mở rộng không gian Chẳng hạn thơ Lý Ích: Hồi Nhạc phong tiền sa tự tuyết – Thụ Hàng thành ngoại nguyệt sương (Dạ thướng Thụ Hàng thành văn địch I) So với tuyệt cú, haiku có đơn giản hơn, thủ pháp ngôn ngữ không tiến hành cách công phu để tạo nên tranh đẹp hồn hảo, mà nhà thơ tìm đến đơn giản, tự nhiên ngôn ngữ Nhưng khơng có nghĩa khả biểu ngơn ngữ không khai thác cách tài hoa Sự lặp lại hình ảnh, âm câu thơ ngắn gọn để lại ấn tượng mạnh vật tượng vậy, mặc cho giản đạm bình hòa ngữ âm, haiku có khả biểu đạt vơ phong phú, tạo ấn tượng giới tự Trong cấu trúc tuyệt cú, có nhà nghiên cứu ra: “Chức quan trọng câu kết vừa thâu tóm ý tồn vừa nâng vấn đề lên tầm nhận thức mẻ, sâu sắc mở tâm trạng, nỗi niềm kín đáo” Tương tự thơ haiku, vai trò quan trọng thuộc câu cuối, mà trọng tâm thơ, danh từ trung tâm, thường đặt vị trí Nếu danh từ, với vai trò chủ ngữ, thường nằm đầu câu, nhiều trường hợp với tuyệt haiku, lại thấy ngược lại Khi nhà thơ cố tình đảo trật tự câu, tạo ấn tượng mạnh xuất vật tượng 23 Có thể lấy nhận xét Hồ Á Mẫn để khái quát vẻ đẹp nghệ thuật thơ cổ điển phương Đơng – có tuyệt haiku: “Thơ ca q hàm súc, khơng ưa nói thẳng Hàm súc không muốn cho người ta hiểu mà bất tất phải nói rõ, dùng tính khêu gợi, tính ám thị ngơn ngữ để gợi lên trí tưởng tượng độc giả, để tự họ thể hội phát ý tứ sâu xa tác phẩm Thơ ca cổ điển […] coi trọng ý ngơn ngoại, hết lời mà ý còn, tức yêu cầu thơ ca dùng câu chữ có hạn để gợi lên sức tưởng tượng phong phú độc giả” KẾT LUẬN Tuyệt haiku thể loại tinh hoa thơ cổ điển phương Đông với đặc trưng riêng, kết trình phát triển tinh kết dài lâu tiêu biểu cho thơ ca hai dân tộc Trung Hoa Nhật Bản Một đặc điểm bật thơ ca cổ điển phương Đơng vai trò đặc biệt thiên nhiên, vào tuyệt haiku biểu thành vẻ đẹp ý cảnh tinh tế, hài hòa, tịch tĩnh, khơng hư…mà có khác biệt mạnh mẽ nhẹ nhàng, lớn lao nhỏ bé, mang tính đạo đức tự nó… Đặc trưng thơ cổ điển thể nặng lòng với vấn đề nhân sinh, dù tinh thần nhập khát khao hành động tuyệt hay kiếm tìm đẹp đời thường haiku cảm nghiệm tinh tế sâu sắc làm bật lên chất sống tình người vơ hạn Đó hình ảnh người phương Đông, người vũ trụ người tục, vừa có tầm vóc lớn lao, khát vọng vơ hòa trời đất, vừa bình dị thu liễm tan biến không Dấu ấn thơ cổ điển phương Đơng suy tư tơn giáo với dung hòa Nho – Phật – Đạo làm nên chiều sâu thâm trầm tư tưởng ảnh hưởng đậm nhạt hệ tư tưởng hai thể loại khác Tuyệt haiku kết tinh cho vẻ đẹp nghệ thuật thơ ca cổ điển phương Đông mà bật tính hàm súc, điển nhã hài hòa Vẻ đẹp thể qua nghệ thuật xử lý không gian – thời gian, sử dụng ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật nhiều cấp độ Cả hai thơ ca khoảnh khắc, lựa chọn lát cắt để làm bật 24 nội dung, linh hoạt tài tình cách dùng từ, tỉnh lược, đảo trang… để dạng thức nhỏ bé có sức mạnh biểu tối đa Trong đó, tuyệt nghiêng vẻ đẹp cân bằng, chững chạc, đối xứng… haiku tìm đến tự nhiên, bình dị Dù dạng thức nào, tuyệt haiku thể thơ để lại “dư vị”, “dư tình”, với khoảng trống rộng rãi cho người đọc tưởng tượng, đồng sáng tạo Luận án mở rộng theo hướng: so sánh ngôn ngữ nghệ thuật hai thể loại, sánh với số thể thơ cổ điển phương Đông khác, so sánh dấu ấn mĩ học Thiền thơ ca cổ điển Á Đông, so sánh diễn tiến hai thể loại thơ ca vượt khỏi khn khổ cổ điển… Cuối cùng, dòng chảy vội vàng sống đại, luận án thống hồi cổ, lời mời gọi nhỏ nhoi, bước vào vườn hoa thơ xưa, thống lắng lòng, nhận biết… mà tìm thấy đóa hoa riêng - nở từ trái tim 25 ... Vì so sánh tuyệt cú haiku, triển khai hai phương diện: vừa so sánh song song, vừa so sánh ảnh hưởng, từ thấy điểm tương đồng dị biệt hai thể thơ độc đáo Về phương diện loại hình, tuyệt cú haiku. .. TUYỆT CÚ VÀ HAIKU 3.1 “Dĩ thiểu kiến đa” – “sự tình vắn tắt” hay phù hợp nội dung hình thức tuyệt cú haiku 3.1.1 Sự phong phú tuyệt cú đơn haiku phương diện đề tài Với số câu chữ ỏi, tuyệt cú có... Phan Cẩm Vân nét gặp gỡ khác biệt tuyệt cú haiku Tác giả đặc điểm loại hình thể loại: Haiku, tứ tuyệt hay luật thi sản phẩm tư phương Đơng” - So sánh loại hình tác gia: tiêu biểu viết “Basho

Ngày đăng: 27/02/2018, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w