1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

so sánh từ hải và lục vân tiên dưới góc nhìn văn hóa

106 589 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ MAI SO SÁNH HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Nguyên - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Nho Thìn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực tham khảo trích dẫn ghi gõ nguồn gốc Mọi chép không hợp lệ, quy phạm quy chế đào tạo hay gian trá xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên thực luận văn Phạm Thị Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm quí báu từ gia đình, thầy cô bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS - Tiến sĩ Trần Nho Thìn – người tận tâm, nhiệt tình, trách nhiệm hướng dẫn động viên suốt trình làm Luận văn Quí Thầy, Cô trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên thầy cô giáo khác hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt thời gian theo học Các anh chị học viên bạn đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài liệu cho trình nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn gia đình đồng hành động viên khắc phục khó khăn để học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Học viên thực Phạm Thị Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhân vật Từ Hải .3 2.2 Lịch sử nghiên cứu nhân vật Lục Vân Tiên Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Mục tiêu nghiên cứu .11 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn .12 Đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TIẾP CẬN HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA 14 1.1 Khái niệm anh hùng hình tượng anh hùng văn học trung đại 14 1.2 Khái niệm văn hóa hướng nghiên cứu văn học theo góc nhìn văn hóa 18 1.2.1 Khái niệm văn hóa 18 1.2.2 Nghiên cứu văn học theo góc nhìn văn hóa 18 1.3 Lí thuyết giới nghiên cứu văn học 23 1.4 Quan niệm đạo Nho người anh hùng 25 Chương 29 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG TRONG HÌNH TƯỢNG .29 ANH HÙNG TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN .29 2.1 Tương đồng nội dung phẩm chất anh hùng hình tượng 29 2.1.1 Vẻ đẹp phi thường thể chất 29 2.1.2 Lí tưởng, tinh thần hiệp nghĩa lòng dũng cảm vô song 35 2.1.3 Sự nghiệp hiển hách 46 2.2 Tương đồng nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng 48 2.2.1 Về thể loại thể thơ 48 2.2.2 Bút pháp lí tưởng hóa xây dựng hệ thống biểu tượng .50 2.2.3 Sử dụng ngôn ngữ đối thoại 53 2.3 Lí giải tương đồng hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên 55 Chương 59 SỰ KHÁC BIỆT TRONG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG 59 TỪ HẢI VÀ LỤC VÂN TIÊN 59 3.1 Khác biệt nội dung phẩm chất anh hùng hình tượng .59 3.1.1 Về số phận nguời anh hùng 59 3.1.2 Về tính cách anh hùng 61 3.1.3 Về xung đột xã hội 67 3.1.4 Trong cách ứng xử với phụ nữ 69 3.1.5 Qua việc ứng xử dục tính 75 3.2 Khác biệt nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng .81 3.2.1 Bút pháp ngôn ngữ miêu tả 81 3.2.2 Về mô thức tự 83 3.3 Lí giải khác biệt hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên.85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân vật yếu tố then chốt tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, nói Bectôn Brecht nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả Trong đối tượng phản ánh, hình tượng người anh hùng kiểu nhân vật trung tâm văn học Bởi xét thời gian đời kiểu nhân vật anh hùng xuất sớm loại hình văn học, đặc biệt sử thi, trở thành môtip nhân vật yêu thích Trong giới Hômerơ, ASin hiển hách xung trận với chiến công làm nên vinh quang cho thân cộng đồng Uylitxơ mưu trí dũng cảm chiến tranh thành Tơroa hành trình trở quê hương Itac; Đến Xecvantec, người anh hùng Đônkihôtê phải lưỡng lự giới mà phải trái không minh bạch nữa…Ở Việt Nam anh hùng kiểu nhân vật tích cực văn hóa, xã hội, văn học nước ta từ xưa đến Từ văn học dân gian với nhân vật anh hùng Đam Săn, Xinh Nhã, Thánh Gióng…đến văn học viết với hình tượng người anh hùng thời Lý Trần, Lê Lợi, Quang Trung, Từ Hải, Lục Vân Tiên …Họ trở thành biểu tượng tâm thức nhân dân, tiêu biểu cho tính cách số phận cộng đồng thể thái độ, cách cảm, cách nhìn đời tác giả Nghiên cứu phẩm chất người anh hùng phương tiện nghệ thuật thể người anh hùng văn học truyền thống việc cần thiết, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng nhân vật anh hùng văn học đại Từ Hải Lục Vân Tiên hai nhân vật anh hùng tiêu biểu văn học trung đại nên nghiên cứu hai nhân vật thích hợp cho mục đích Trong tác phẩm văn học, nhân vật văn học sản phẩm văn hóa thời, kết tinh giá trị văn hóa dân tộc, thời đại thể tư tưởng, phẩm chất dân tộc, thời đại Nhân vật Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du Lục Vân Tiên truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sáng tạo mang tính cá thể song sản phẩm mang đặc trưng văn hóa thời trung đại thuộc hai giai đoạn khác nhau, thuộc hai không gian văn hóa bị chi phối trào lưu văn học khác Truyện Kiều thuộc giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu XIX Nho giáo suy tàn, đạo đức phong kiến rạn nứt thời vận suy vi Lục Vân Tiên viết vào khoảng kỉ XIX nhà Nguyễn phục hưng Nho giáo, không gian văn hóa người Nam Bộ đậm nghĩa nặng tình Cho nên so sánh hình tượng người anh hùng điều cần thiết để có nhìn thấu đáo nhân vật người anh hùng – hình tượng phổ biến văn học trung đại Nghiên cứu hai nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên có lịch sử phong phú, nhiều thành tựu, tập trung nhấn mạnh tính chất anh hùng, chất lý tưởng hai nhân vật anh hùng Những nghiên cứu trước nhân vật tác phẩm thường đứng lập trường giai cấp, nghĩa người mang thuộc tính giai cấp, thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội định (thống trị - bị trị) Không vậy, nghiên cứu nhân vật từ quan điểm đạo đức (con người phân thành thiện ác, tà) Chính vậy, lich sử tiếp nhận, phân tích, đánh giá hai nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên nay, phần lớn nghiên cứu lớn nhỏ tập trung nghiên cứu từ góc độ trị - tư tưởng hay đạo đức nêu Trong nhân vật thực thể đa dạng với cấu trúc nhân cách đa diện, đa tầng, có văn hóa ứng xử giới (ứng xử nam tính, nữ tính); văn hóa ứng xử thân xác, tâm lý thân Trong xưa nay, người vốn đối tượng phản ánh văn học đồng thời chủ thể sáng tạo, đối tượng phản ánh hoạt động văn hóa Hiện nay, thành tựu văn hóa học cho phép nhìn nhận văn hóa tổng thể, hệ thống bao gồm yếu tố ngôn ngữ, phong tục tập quán, luật pháp, tôn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn…, có văn học Khi nghiên cứu hai nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên tác giả chưa sâu nghiên cứu hai nhân vật từ góc độ ứng xử với phụ nữ, khía cạnh tình yêu nam nữ nhìn thân xác hai nhân vật – biểu thiếu nam tính bên cạnh chất anh hùng nghĩa hiệp Vì thế, việc đọc theo hướng truyền thống vô tình làm nghèo nhân vật hai nhân vật vốn hàm chứa vấn đề văn hóa thú vị Luận văn tiếp cận hình tượng hai nhân vật từ góc độ văn hóa để góp phần đọc lại, làm cách đọc nhân vật Chúng muốn làm bật nguyên tồn hai hình tượng người anh hùng sáng tác Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt nhìn từ góc nhìn giới Đích đến tìm điểm gặp gỡ tương đồng nét độc đáo khác biệt, thấy điểm sáng tư tưởng quan điểm nghệ thuật hai tác gia truyện thơ Nôm bậc văn chương bác học thời trung đại Đó dịp người viết hiểu nét văn hóa truyền thống ngày xa lạ với người đại Hơn nữa, chương trình giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông, có trích đoạn hai nhân vật Vì đề tài luận văn có ý nghĩa thiết thực việc dạy học trích đoạn liên quan đến hai nhân vật Lịch sử vấn đề Hai truyện thơ Truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên có lịch sử nghiên cứu lâu đời với mức độ nghiên cứu khác Tuy nhiên phạm vi hẹp luận văn, xem xét vấn đề nghiên cứu nhân vật Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa, đặc biệt phương diện giới 2.1 Lịch sử nghiên cứu nhân vật Từ Hải Cho đến nay, lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều có gần 200 năm có hàng nghìn công trình nghiên cứu viết Truyện Kiều Trong nhà nghiên cứu dành cho nhân vật Từ Hải quan tâm đáng kể qua viết hợp tuyển riêng lẻ Là nhà nghiên cứu có chuyển dịch từ lối phê bình ấn tượng chủ quan sang khuynh hướng mác xít, Hoài Thanh viết Một phương diện thiên tài Nguyễn Du - Từ Hải đăng báo Thanh Nghị năm 1943, sau hoàn chỉnh sách Quyền sống người Truyện Kiều in năm 1949 Đây mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều nói chung nhân vật Từ Hải nói riêng, công trình có quy mô xem xét Truyện Kiều theo tinh thần “chủ nghĩa nhân văn mới” Từ Hải nhân vật nhìn nhận theo hướng quyền người Để làm rõ vai trò Từ Hải, nhà phê bình dùng phương pháp so sánh đối chiếu để làm bật thiên tài Nguyễn Du việc sáng tạo “nhân vật anh hùng ca” so với nhân vật Từ Hải Thanh Tâm tài nhân “nhân vật tiểu thuyết” Tác giả Từ Hải Dư Hoài “một nhà sư pha nghề rượu chè cờ bạc”, truyện Thanh Tâm Tài Nhân “một nhà nho thi không đỗ, bỏ buôn” Nguyễn Du không để Từ Hải “là người người” mà người “che đầy trời đất mênh mang” [14, tr463- 464] Từ góc nhìn so sánh đối chiếu khác biệt lớn nhân vật Từ Hải truyện Thanh Tâm Tài Nhân với Nguyễn Du, tác giả khẳng định “Nguyễn Du tỏ văn thơ ta, tức tinh thần ta, có nhẹ nhàng, kín đáo, uyển chuyển, ẻo lả Thơ văn ta, tức tinh thần ta, có cốt cách tráng kiện, khí chất hào hùng” [29, tr564] Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu nghiên cứu Từ Hải thường đứng góc nhìn lịch sử, lập trường giai cấp để đánh giá nhân vật Hai tác giả Lưu Thế Đức – Lý Tú Chương thuộc viện nghiên cứu văn học Trung Quốc nhận định Nguyễn Du “vạch trần tất đen tối tượng bất hợp lý xã hội phong kiến” nên việc ca tụng nhân vật Từ Hải cách để Nguyễn Du “phê phán trật tự xã hội đương thời” [14, tr1022] Năm 1985 “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều”, nghiên cứu Từ Hải ông Phan Ngọc đặt Vấn đề nông dân khởi nghiã cho “Từ Hải phản ánh anh hùng nhân dân dậy chống lại triều đình” [31, tr494] Theo tác giả Từ Hải nhân vật mang yếu tố trị, có ảnh hưởng từ nguyên mẫu người anh hùng nông dân khởi nghĩa; yếu tố lịch sử tạo cho Nguyễn Du có ý nghĩ táo bạo để xây dựng lên hình tượng Từ Hải Tác giả cho Nguyễn Du chưa phản ánh hình tượng Nguyễn Huệ Nguyễn Du chưa đạt tầm thời đại Cách xem xét bị khoác màu áo trị, chưa thể khắc họa hết phong phú hình tượng Đồng quan điểm với Phan Ngọc, Trần Ngọc Vương nhìn nhận Từ Hải góc độ người anh hùng nằm hệ thống Người anh hùng thời loạn, đặt nhân vật mối liên hệ với nhân vât môtip thời đại Có điều tác giả Trần Ngọc Vương ý đến loại hình nhân vật xem xét hình tượng Từ Hải, cho kiểu nhân vật Từ Hải kiểu phi cổ truyền, xếp nhân vật vào kiểu người trung nghĩa hay người ẩn sĩ mà người anh hùng chân kẻ phản nghịch theo quan điểm nhà Nho thống Theo tác giả, tính cách Từ Hải “không có sở từ quan niệm kiến nghĩa bất vi vô dũng dã Nho gia mà chủ yếu sản phẩm tư tưởng Mạc gia” Tác giả cho “sự nghiệp đời Nguyễn Huệ gây cảm hứng cho dòng thơ hào hùng viết Từ Hải Truyện Kiều” [31, tr500- 503] Sau công trình xuất năm 1978, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhìn Từ Hải nhân vật kết tinh từ “ước mơ sống” Nguyễn Du, hình ảnh “căn lãng mạn” “đối lập với toàn xã hội phong kiến truyện” Theo tác giả “nếu sống Truyện Kiều bất công Từ Hải anh hùng, nghĩa Nếu sống Truyện Kiều lừa đảo, phản trắc, cậy lấy thịt đè người Từ Hải thân chung thủy, nhân (…) Từ Hải thân tung hoành ngang dọc, người tự do, không sức mạnh ràng buộc nổi”… Nhìn Từ Hải hình tượng lãng mạn, nhà nghiên cứu khẳng định Từ Hải “hình tượng lãng mạn riêng nhà thơ mà đồng thời hình tượng lãng mạn người anh hùng người đau khổ xã hội” [31, tr540- 510] Trên quan niệm đạo đức, Từ Hải lên đấng, bậc cứu khốn, phò nguy Cũng quan điểm này, Đông Hoài Nhân vật Từ Hải với chặng đường Thúy Kiều – Từ Hải Truyện Kiều đề cao vai trò Từ Hải đời Thúy Kiều, “là biểu tượng Đại nghĩa công lý” [31, tr556] Bài viết dành dung lượng lớn đề cập đến chết Từ Hải Theo tác giả chết Từ “có giá trị tố cáo liệt mặt độc ác, lật lọng, đê hèn triều đình phong kiến, gương vô đau xót đấu tranh giai cấp…” [31, tr569] Cùng quan tâm đến chết Từ Hải, phương pháp nghiên cứu lịch sử, Đỗ Đức Dục Về chết Từ Hải cho “hình tượng Từ Hải xếp dòng với hình tượng nhân vật khổng lồ (titan), nhân vật loạn, khổ thời đại kiểu Fauxt Gơt, Giặc bể Bairown văn học lãng mạn phương Tây” [31, tr602] Tức nhân vật mang vẻ đẹp kị sĩ phò nguy cứu khổ Phương Tây trung cổ Hà Minh Đức nghiên cứu nhân vật lại đánh giá Từ Hải người tri kỉ Thúy Kiều “Từ Hải đến với Kiều đến với 87 hùng Từ Hải phi phong kiến, quan tâm tới số phận cá nhân người, đề cao quyền sống người, chuộng tự Nếu Nguyễn Du sống thời kỳ Nho giáo suy tàn, chủ nghĩa nhân văn đề cao Nguyễn Đình Chiểu lại sống thời kỳ phục hưng Nho giáo kỉ XIX Hơn khác với giai đoạn trước “văn học không trò tiêu khiển, thứ mua vui, mà thực vũ khí đấu tranh xã hội” [26, tr591] Nguyễn Đình Chiểu sinh trưởng thành kỷ XIX, lúc Nho giáo nhà Nguyễn “khôi phục vị trí độc tôn vũ đài trị, tư tưởng Hơn nữa, địa vị độc tôn Nho giáo kỉ XIX có chỗ khác kỉ trước đó, đóp giành địa vị độc tôn tuyệt đối” [55, tr127] Theo Dương Quảng Hàm, “Từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, triều vua nhà Nguyễn đắp đổi chống đỡ lại nhà phong kiến vốn cột đổ tường xiêu Nhiều nhà Nho cám cảnh “chợ chiều tan” ấy, phần lo đạo học suy vi, phần lo cho tiền đồ đen tối cách hay cách khác đề cao trung, hiếu tiết, nghĩa, để giáo dục người tự động viên mình…” [52, tr365] Các vua triều Nguyễn “nhận thức vai trò quan Nho giáo việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế nên lấy Nho giáo làm quốc giáo, điều thể rõ rệt “Minh Mệnh yếu” [55, tr127], tiếp thu yếu tố tích cực hệ tư tưởng thống triều đình Nếu Nguyễn Du quan tâm tới người cá nhân Nguyễn Đình Chiểu lại đề cao người chức phận với quan niệm văn chương Nho gia “văn dĩ tải đạo” (văn để chở đạo), “thi ngôn chí” (thơ để nói chí) Cho nên chức giáo huấn đặt lên trước hết văn học: “Không phải tình cờ mà quan điểm văn dĩ tải đạo thịnh hành nước phải chống trả nhiều lần chiến thắng bọn bành chướng phương” [27, tr30] Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo Nho, thấu hiểu yêu cầu “giáo huấn” văn chương nên ông quan niệm: “Văn chương muốn nghe/ Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần Vì hệ thống nhân vật thơ Nguyễn Đình Chiểu mẫu nhân vật để nhà thơ ngợi ca trung, hiếu, lễ, tiết, nghĩa – mẫu người trung thành đạo đức Nho giáo, tiêu biểu Lục Vân Tiên 88 Từ Hải anh hùng lãng tử đa tình Vân Tiên bậc nhân quân tử hoàn toàn giữ khoảng cách tiết dục, tính cách bộc trực, đơn giản Điều không gian văn hóa đời sống tinh thần vùng văn hóa mà tác giả có ảnh hưởng định Cục diện Nho giáo Đàng Trong (nơi Nguyễn Đình Chiểu sống) Đàng Ngoài (nơi Nguyễn Du sống) khác nên có tác động khác đến nhà thơ Ở Đàng ngoài, mô hình quân bất quân, thần bất thần tiềm ẩn nguy chia rẽ cung đình Trần Đình Sử cho “Thế kỉ Nguyễn Du đầy biến động dội, dồn dập làm cho người sống nhiều đời [47, tr177] Vì thế, sáng tác mình, Nguyễn Du dường “đề cao chữ tình chữ chí” [48, tr76], tính cách nhân vật phong phú Theo tác giả Trần Nho Thìn, “Bước sang giai đoạn văn học thứ hai, người trần mẫu hình chủ đạo văn học, người đặt không gian xã hội thực Văn học trước Lê Trung Hưng chủ yếu tập trung vào việc xây dựng khẳng định mẫu hình nhà nước lý tưởng dựa hoàn thiện đạo đức tự giác người, (…) văn học sau Lê Trung Hưng bộc lộ bất cập mẫu hình nhà nước ấy” [48, tr77-78] Không gian văn hóa Đàng Ngoài thời đại Nguyễn Du có xuất kiểu nhân vật phụ nữ tha thiết với quyền sống thân xác, quan tâm đến hạnh phúc ân Ông ảnh hưởng trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa nửa cuối kỉ XVIII, đấu kỉ XIX có tính chất chống phong kiến, đề cao người cá nhân, quan tâm tới hạnh phúc cá nhân người Nguyễn Du sống sống nhiều không gian xã hội khác Kinh thành Thăng Long nơi hội tụ tinh hoa tài trí nước bồi đắp cho ông tài hoa sâu sắc; quãng đời lưu lạc quê vợ Thái Bình sống “mười năm gió bụi” cho ông hiểu cảm giác người “phong trần mài lưỡi gươm”; năm tháng xứ Trung Quốc cho ông mở rộng tầm nhìn nỗi đau thân phận người Chính trải nghiệm “những điều trông thấy”, ông hiểu xã hội không có chỗ để cho người tự quen thói vẫy vùng Từ Hải dung thân Viết Từ Hải viết người “chữ tài với chữ tai vần” Thương Từ Hải, xót Thúy Kiều thương mình, xót đêm dài lận đận Trong văn học thành văn, ta thấy phản ứng thương xuất số người có tài năng, chí khí đặc biệt có ý thức giá trị nguyện vọng cá nhân số nho sĩ không chịu xã 89 hội luôn bắt người ta phải quên cá nhân “Các nhà thơ giai đoạn viết nhiều chiến tranh phong kiến tai họa nó, viết thối nát giai cấp thống trị, sống khổ cực nhân dân, thân phận người phụ nữa, tình yêu… Đạo đức không cứu cánh nó, mà khía cạnh vấn đề nhân sinh” [26, tr 49] Nguyễn Du hòa vào dòng văn học nhân văn Đó người cá tính muốn vùng vẫy bứt phá thơ Hồ Xuân Hương, tinh thần dám nói nên nỗi đau đớn bất công cho thân phận người cung nữ Nguyễn Gia Thiều; tiếng lòng Nguyễn Hữu Cầu tác giả Chim lồng Chính kỷ XVIII làm nẩy nở khát vọng tự kiều nói Những tượng Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Phạm Thái nhiều liên quan với nhân vật Từ Hải, với quan niệm sống tự Nguyễn Du Qua nhân vật Từ Hải Nguyễn Du dám nói quyền sống xác, dục tính mà văn chương Nho giáo né tránh phê phán Điều có thơ không nhà thơ kinh thành Thăng Long, Hồ Xuân Hương tiêu biểu Bà dám thể khao khát thầm kín người đàn bà chung chồng “Một tháng đôi lần có không” Vì thế, Truyện Kiều Nguyễn Du có nhìn khác thân thể người Đối với ông, tôn trọng người phải thể trước hết qua trân trọng thân xác Bên cạnh việc tự thương thân, xót thân nhân vật bị đánh đập, hạ nhục đau đớn ê chề, việc ca ngợi vẻ đẹp thân thể nhân vật mà qua việc ứng xử với thân xác Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cho có nhóm ứng xử thân xác chủ yếu Truyện Kiều: (1) ứng xử thân xác quan hệ đạo đức; (2) ứng xử thân xác tình yêu nam nữ; (3) vấn đề sống chết [48, tr423] Trong Truyện Kiều, Từ Hải trường hợp Nguyễn Du nhìn nhận phương diện tính dục Đó rung động đầy màu sắc nhục thể Kim Trọng đêm tình tự “Xem âu yếm có chiều lả lơi”, Thúc Sinh đê mê thân Kiều “trong ngọc trắng ngà” Điều ta gặp “Chinh phụ ngâm” Khi người chinh phụ chờ đời sầu tư khắc khoải với nỗi buồn nhớ triền miên, hình ảnh thiên nhiên mang khát vọng quấn quýt đôi lứa: Hoa giãi nguyệt nguyệt in tấm/ Nguyệt nồng hoa hoa thắm [38, tr64] … Hoa nguyệt quấn quýt, giao hòa gợi lên tâm trạng rạo rực, nỗi khát khao hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ son trẻ đêm trăng đẹp Đó câu thơ nhân đạo văn 90 học Các nhà thơ thời kỳ “trân trọng tình cảm người triết lí xem người giống có tình, giống hữu tình cỏ gỗ đá… Nguyễn Du có sáng tác cho thấy ông biết có suy nghĩ đến lối sống túng dục, nhiệm tình” [48, tr543-544] Điều đối lập với Nho giáo chủ trương chế tình, tòng tính, Phật giáo chủ trương vô tình, diệt dục Tình trước khó mà “mở đường vào văn học đối tượng quan tâm, đề cao Trong áp lực văn hóa Nho Phật giáo cộng lại, tình bị áp chế, bị dồn nén để chí, đạo, tu tâm, dục, diệt dục thắng thế” [48, tr554] Cho nên giai đoạn văn học có vận động đời sống thực tiễn tạo tảng cho bước chuyển biến từ quan niệm người thánh nhân, quân tử, từ lý tưởng Phật trước trở lại quan niệm người trần thế, tự nhiên thông qua trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Tiếng nói khao khát tình yêu, khao khát giao hòa thân thể mang tính dục rõ ràng xa lạ văn chương trước khác biệt thơ Nguyễn Đình Chiểu Khi nhìn phương diện dục tính, văn chương thân nhân vật không mang tính phiến, tính cách đơn giản khô khan mà mang phức hợp tâm lí, gần với đời thường Sự tiếp xúc ngày mở rộng với văn hóa phương Tây mặt làm nứt vỡ đạo đức thánh hiền, khiến sống xã hội bị đảo lộn, mặt khác tạo khởi động mặt ý thức Đã đến lúc người ta nhìn đời, nhìn người, nhìn lại số phận không cũ Bởi “khi chế độ phong kiến khủng hoảng, suy tàn, vua chúa bạo ngược, tàn ác, chà đạp lên quyền lợi nhân dân nhà nho thân dân, tiến lại khai thác từ thân học thuyết Nho giáo sở tư tưởng phê phán, lên án, chí lật đổ triều đại phong kiến thối nát đó” [48, tr198] Ngay miêu tả nhân vật phản diện, Nguyễn Du để nhân vật sống thật với người tự nhiên, với ham muốn thân xác Một Mã Giám Sinh chuyên nghề buôn nên đong đếm thiệt lợi từ thân xác Kiều với muốn chiếm đoạt thân xác nàng cuối người chiến thắng Hồ Tôn Hiến – kẻ quỷ kế ranh ma, tâm địa khó lường, quyền uy độ không chế ngự ham muốn, “ngây tình” trước vẻ mặn mà Kiều nàng đánh đàn hầu rượu Điều cho thấy hệ thống nhân vật dù diện hay phản diện Nguyễn Du miêu tả chân thực, có ham muốn dục vọng Tất 91 điều khiến cho thơ Tố Như thấm đẫm vị đời Ở đó, lên người đầy ưu tư, đau đời thương người tha thiết Nguyễn Du nhà Nho thấm nhuần đạo lí cương thường ông thể ta thấy nhân vật quan niềm Nguyễn Du coi trọng hài hòa người tư tưởng, văn hóa tự nhiên, coi trọng tự nhiên Bởi lẽ, trào lưu văn học thời kì bắt đầu quan tâm đến vấn đề cá nhân người xã hội đầy biến cố bất an Trái lại, Đàng Trong, nhà Nguyễn trọng phát triển văn hóa Hơn vùng có hội tụ văn hóa nhóm di dân, họ nhanh chóng thích ứng hòa hợp thành cộng đồng thống tư tưởng Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc cho rằng: "Nam Bộ miền đất đai phì nhiêu khai phá Tổ quốc Người dân Nam Bộ người địa, số không vốn nông dân nghèo miền Bắc vào sinh lập nghiệp, người chống đối triều đình phong kiến Bắc bị khùng bố, chạy vào trốn tránh Lại có người Trung Quốc, người "Minh hương" chống nhà Thanh bị khủng bố chạy sang Tất người nghèo khổ nghĩa khí sông với điều kiện thiên nhiên có nhiều thuận lợi cho việc làm ăn nên hào hiệp, nghĩa khí [26, tr649] Hơn “Nguyễn Đình Chiểu sinh Gia Định cha ông người Thừa – Thiên thân ông học Huế tám năm, tức nhận vốn tri thức văn hóa, văn học trung tâm văn học này” ” [49, tr 19] Chính nghệ thuật diễn xướng thẩm thấu vào sáng tác thơ ca văn học Đàng trong, có Nguyễn Đình Chiểu Theo nhà nghiên cứu “Những lưu dân Nam tiến vùng đất bận rộn với nhiều công việc thực tiễn khai khẩn đất hoang, lập làng lập ấp, chống lại thú thâm nhập, công đến từ Đàng Ngoài từ hướng khác Vì họ có điều kiện rảnh rỗi cho sáng tác, ngâm vịnh Nhu cầu văn học nghệ thuật đáp ứng nghệ thuật trình diễn mang tính cách nghệ thuật tổng hợp, ngôn từ phần âm nhạc, vũ đạo, ca hát” [26, tr 20] Trong hoàn cảnh đó, Nguyễn Đình Chiểu “dung hoà hệ tư tưởng Nho giáo với đời sống tinh thần nhân dân lao động, đặc biệt nhân dân lao động miền Nam" [52, tr273] Vùng đất khẩn hoang với văn hóa nơi hội tụ, nhà Nguyễn di dân phục hồi Nho giáo chưng dụng nghệ thuật tuồng – phương tiện truyền bá tư tưởng đạo đức 92 thời phong kiến “Các chúa Nguyễn sau vua Nguyễn (từ 1802) có công thúc đẩy nghệ thuật tuồng (hát bội) phát triển vùng đất Đàng Trong” [49, tr 18] Tác giả Trần Nho Thìn cho truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, có nhiều biểu thâm nhập, ảnh hưởng nghệ thuật diễn xướng, nghệ thuật tuống hát bội nghệ thuật tự truyện thơ đặc sắc Bởi nội sung tác phẩm tuồng lấy chủ đề "trung quân, quốc" làm tư tưởng chủ đạo“nhằm mục đích đào luyện anh hùng tận trung tận hiếu để phụng cho trị vua chúa thời Nguyễn” [49, tr 80] Mỗi sáng tác ca người anh hùng trung quân quân phò vua giúp nước, ca ngợi đạo đức luân lý người để giáo huấn răn dạy người Sân khấu tuồng sân khấu nhân dân, đâu, từ sân đình, gốc đa, góc chợ, cần mặt nạ, phục trang với nghệ thuật diễn xuất ước lệ, phân biệt nhân vật chính, tà; trung, nịnh; đấng minh quân, kẻ gian thần Kết thúc tuồng có hậu, thỏa mãn ước mơ dân chúng nghĩa thắng gian tà, phường bán nước hại dân gian thần xu nịnh bị trừng trị Điều nhiều ảnh hưởng tới sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Những nhân vật ông đơn giản bộc trực, thẳng thắn đậm sắc văn hóa người Nam Bộ tròn tròn, vuông vuông, dứt khoát rõ ràng, tính cách hồn hậu, bộc trực, giản đơn Vì nhân vật Nguyễn Đình Chiểu thường phiến tính cách, chung thuỷ phải Kiều Nguyệt Nga, nghĩa khí hào hiệp phải Vân Tiên, Hơn Minh, tiểu đồng; xấu xa độc ác dồn vào Bùi Kiệm, Võ Thể Loan…Cũng theo nhà nghiên cứu “hình thức tiểu thuyết chương hồi nhà Văn Đàng Trong dùng để viết lịch sử Việt Nam sớm Đàng Ngoài (Hoàng Lê thống chí Đàng Ngoài đời cuối kỷ XIII Nam triều công lập diễn chí hẳn phải vấn trước năm 1736, năm tác giả Nguyễn Khoa Chiêm)” [49, tr 18] Nguyễn Đình Chiểu chịu ảnh hưởng cách xậy dựng nhân vật mẫu hình người anh hùng văn hoá phương Đông Vân Tiên có khắc kỉ, giữ lễ nhân vật Quan Vân Trường Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Vân Tiên có lòng sạch, thẳng không mảy may rung động trước sắc đẹp chàng Võ Tòng Thuỷ Thi Nại Am lạnh lùng trước sắc đẹp Phan Kim Liên Chàng tuyệt đối tu tâm, giữ lễ, có khoảng cách định mối qua hệ với giai nhân, biết chế 93 ngự Đề cao “trung hiếu tiết hạnh”, tác giả xây dựng xung đột đầy kịch tính tạo nên nét hấp dẫn riêng cho nhân vật đại diện phẩm chất tốt đẹp nhân dân Đó lý cắt nghĩa Lục Vân Tiên nhân dân Nam Bộ yêu thích, vào đời sống hàng ngày, thành sinh hoạt văn hoá tinh thần nói thơ, hát thơ Vân Tiên Lục Vân Tiên không khắc họa cách đa diện nhân vật Từ Hải, tính đơn nhân vật góp phần tô đậm xung đột thiện - ác, đấu tranh cho lẽ phải chiến thắng, nêu gương sáng nhân tình cho người đọc nhớ ghi người giữ trọn tâm hồn đẹp đẽ, vẻ vang vượt qua thử thách nghịch cảnh Tóm lại, tính cách Từ Hải phong phú Lục Vân Tiên lại có phần đơn giản Từ Hải nhiều có yếu tố dục tính, coi trọng vẻ đẹp phụ nữ Lục Vân Tiên tính thẳng, hào hiệp, có phần cứng nhắc, khô khan Từ Hải Nguyễn Du đời hơn, thật Lục Vân Tiên bóng hình người anh hùng sách sử Từ Hải giải phóng cá tính, coi trọng thân xác Lục Vân Tiên nhất nói chuyện nhân nghĩa, chuyện đạo lí cương thường Cho nên Lục Vân Tiên mờ nhạt phương diện nhân đặt tương quan so sánh với nhân vật Từ Hải Cùng đặc điểm giới chất nam tính, đấng trượng phu Từ Hải mạnh mẽ hơn, chân thực Chính, văn hóa hai miền Nam - Bắc với ảnh hưởng văn hóa, văn học Trung Hoa khác dẫn đến khác biệt hai hình tượng người anh hùng Không khí yêu đương tự dòng truyện Nôm tài tử giai nhân Trung Quốc, ảnh hưởng cốt truyện Kim Vân Kiều truyện, yếu tố lịch sử xã hội văn hóa thời đại hình thành nên điều Và tác động lịch sử xã hội, không gian văn hóa Nam Bộ nhân vật anh hùng nghĩa có phần giản đơn, khắc kỉ tiểu thuyết chương hồi người Hoa đem vào Nam Bộ kỷ XIX chất xúc tác làm nên Truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên Nam Bộ Đó phong phú với giá trị văn chương riêng soi chiếu đặc sắc văn hóa tài vùng miền, tác giả TIỂU KẾT CHƯƠNG Như theo Từ Hải Lục Vân Tiên bên cạnh nét tương đồng nhiều nét khác biệt Về số phận, Từ Hải mang bi kịch người anh hùng thất 94 hiên ngang, có kết cục bi thảm theo thuyết tài mệnh tương đố Còn Vân Tiên miêu tả theo triết lý dân gian hiền gặp lành qua bao biến cố hiển vinh Về tính cách, Lục Vân Tiên có phần phiến, đơn giản, khuôn mẫu, người Từ Hải phong phú, có cá tính hóa đời sống tâm lí sâu sắc Tính cách Vân Tiên có phần nho nhã, văn hóa, mang phong thái, cốt cách người thấm nhuần đạo đức Nho giáo Từ Hải có phần tự do, ngang tàng người “giang hồ quen thói vẫy vùng” Điểm bật tính cách Từ Hải yêu chuộng tự do, công lý Lục Vân Tiên lại đặt chữ trung, hiếu lên hàng đầu Về xung đột xã hội, Từ bị coi giặc cỏ, sống khuôn khổ phép tắc, người anh hùng loạn chống triều đình Lục Vân Tiên lại người tuyệt đối trung thành với triều đình, bảo vệ vương triều phong kiến, người anh hùng khuôn khổ Do vậy, tính chất phản phong Từ mạnh mẽ, khác biệt Lục Vân Tiên Trong cách ứng xử với phụ nữ, Từ Hải lãng mạn, đa tình, tâm lí biết đồng cảm thấu hiểu Lục Vân Tiên giữ lễ, khô khan, khắc kỉ Lục Vân Tiên tuyệt đối tuân thủ tín điều nam nữ thụ thụ bất thân, sống trọn với chữ nghĩa, người chức phận Từ Hải có pha trộn tính cách anh hùng lãng tử đa tình, sống trọn vẹn với chữ tình Mối quan hệ nam nữ với Vân Tiên câu chuyện tình nghĩa, ân nghĩa gắn bó Từ Hải chuyện tình yêu, tri kỉ mà hi sinh Về vấn đề ứng xử dục tính hai nhân vật, Lục Vân Tiên nguyên mẫu người anh hùng tuân thủ theo tinh thần “Chu Hy vạn ác dâm vi thủ” Nho giáo, chút dấu ấn đời sống dục tính Từ Hải có sống ân nồng nàn, sống với thân xác Ở Từ Hải tình yêu thân xác song hành Cho nên với Nguyễn Du, quyền sống, quyền hạnh phúc người coi trọng, vấn đề thân thể, dục tính nâng niu quan tâm vấn đề Nguyễn Đình Chiểu quan tâm lại vấn đề nhân nghĩa, đạo đức Sở dĩ có khác biệt hình tượng người anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên quan niệm sống tác giả, yếu tố thời đại lịch sử, bối cảnh không gian văn hóa vùng miền, hệ tư tưởng Nho giáo trào lưu văn học ảnh hưởng đến tác phẩm 95 KẾT LUẬN Xã hội Việt Nam thời trung đại mạt kỳ với những mâu thuẫn giai cấp quyết liệt đã làm cho cuộc sống thay đổi, kéo theo sự đổi thay, sự chuyển biến về loại hình tư tưởng thế giới quan, loại hình thể loại, loại hình ngôn ngữ nghệ thuật, kể cả sự đổi mới chủ đề, hình tượng nhân vật anh hùng Hình tượng người anh hùng Truyện Kiều Nguyễn Du truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu là bước quá độ của văn học trung đại để mở loại hình văn học mới: văn học hình tượng của thời cận – hiện đại với nhân vật từ nguyên mẫu đến cá tính hóa Từ Hải Lục Vân Tiên hình tượng đẹp đẽ hai truyện thơ Nôm Phương pháp tiếp cận người anh hùng theo góc nhìn văn hóa đưa ánh sáng soi rọi nhân vật lý tưởng thẩm mỹ hai tác giả Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu qua phạm trù thân, tâm phân tích văn hóa ứng xử giới Từ giúp nhận tương đồng khác biệt việc khắc họa cội nguồn ý chí, sức mạnh nhân vật anh hùng, lí giải cho tương đồng khác biệt cách sâu sắc nhân Nếu Truyện Kiều văn chương với ngôn từ mỹ lệ, hình ảnh trác tuyệt, văn phong súc tích truyện thơ Lục Vân Tiên thi phẩm bình thường, đơn giản, người ta thấy vẻ tươi sáng, tinh lực tình cảm, giàu tính chiến đấu cho nhân nghĩa đạo đức đời Từ Hải Lục Vân Tiên hình tượng kết tinh sáng tạo độc đáo Tuy nhiên, so sánh hai hình tượng anh hùng, thấy Từ Hải nhân vật có tính cách loạn đạo đức, thẩm mỹ, lệch chuẩn so với chuẩn Nho giáo xuất bối cảnh xã hội kỷ XVIII mà gọi người anh hùng thời loạn Còn Lục Vân Tiên người anh hùng thống, mẫu anh hùng mà Nguyễn Đình Chiểu mơ ước kỷ XIX Không phi phong kiến, mang tinh thần phản phong mạnh mẽ, Từ Hải người anh hùng thể sáng tạo độc đáo Nguyễn Du đậm chất nam tính Từ góc nhìn thân tâm, qua phương diện ứng xử giới thấy mối tình Từ Hải – Thúy Kiều chạm đến tính chất nhân văn học chạm đến phần sâu kín trái tim người Từ Hải gần với đời thực, với 96 khát vọng tình yêu tự công lí Còn Lục Vân Tiên lại ca nhân nghĩa, đạo đức đời Hơn nữa, nghiên cứu nhân vật từ góc nhìn văn hóa giúp ta soi tỏ thấu suốt quan niệm đạo đức thẩm mỹ riêng chi phối nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng Qua Từ Hải, Nguyễn Du đứng phía người phải ngụp lặn đau khổ, nghe thấu tiếng phẫn nộ căm hờn trước bất công, tiếng kêu ca lớp người bị áp bức, tiếng nói niềm ước vọng sống xã hội công bình Hơn thế, quan niệm người anh hùng Nguyễn Du đậm tính nhân nhà thơ chủ trương đấu tranh cho tình yêu tự do, tôn trọng nhu cầu thân xác người, phá vỡ tường định kiến khắt khe lễ giáo Tuy nhiên, bi kịch thất loạn Từ Hải cho ta thấy nhân vật Nguyễn Du xây dựng bút pháp lãng mạn, qua thuyết tài mệnh tương đố với mô thức tự đậm tính tiểu thuyết ảnh hưởng từ văn chương cổ Trung Hoa Trong quan niệm đạo đức thẩm mỹ Nguyễn Đình Chiểu lại mực ca ngợi đạo đức nhân nghĩa với triết lí hiền gặp lành văn học dân gian Người anh hùng Vân Tiên bước từ trang sách nhà Nho có phần công thức, khô khan khắc kỷ, mãi biểu tượng cho niềm tin thiện chiến thắng ác nhân dân lao động Qua nghiên cứu khẳng định, Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu thật tài văn chương lỗi lạc Việc tìm hiểu người anh hùng cách thêm lần học tập kinh nghiệm sáng tác hai tác giả, đặc biệt Nguyễn Du để xây dựng nhân vật anh hùng có sức sống lâu bền văn học đại Có nghĩa cần khắc họa nhân vật anh hùng gồm phương diện anh hùng - có ý nghĩa xã hội, phương diện người trần thế, đời thường, nhân vật có tính thực, tức kiểu nhân vật nam tính đa diện sống Không hoạt động nghiên cứu, phê bình hay hoạt động sáng tác mà hoạt động dạy học Ngữ văn nhà trường cần có tiếp cận, thay đổi cách giảng dạy hai trích đoạn liên quan đến Từ Hải Lục Vân Tiên Cần đặt nhân vật, đoạn trích vào không gian văn hóa vùng miền, gắn chặt với bối cảnh lịch sử xã hội, xem xét biểu tượng văn hóa để cắt nghĩa hình tượng, tác phẩm Nhất bối cảnh đổi giáo dục nay, vấn đề dạy học tích hợp coi 97 trọng Bởi vì, dù hình thái xã hội nào, văn học không tách rời khỏi địa hạt văn hóa Xem xét người không tôn trọng vấn đề thân tâm, hẳn thiếu coi trọng tính nhân văn thân tác phẩm văn học Do vậy, qua việc tiếp cận hai nhân vật người anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên, muốn góp phần nhỏ vào việc đổi tiếp nhận văn chương, với tác phẩm kinh điển có nhiều đa đề soi bóng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (hiệu khảo, giải, 2015), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Lê Bảo (2002), Nghiên cứu giảng dạy văn học Trung Quốc từ mã văn hoá Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (dịch giả, 2003), Tam quốc diễn nghĩa, Nxb Văn học, Tập 1, Hà Nội Nguyễn Hữu Cần (1993), Cái Dũng thánh nhân, Nxb Thuận Hóa Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội Trần Văn Chánh (1997), Từ điển Hán Việt, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Phạm Tú Châu (2004), Nghiên cứu câu chuyện Vương Thúy Kiều Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chiểu (2002), Lục Vân Tiên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Thiều Chửu (2009), Tự điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài giảng), TP Hồ Chí Minh 13 Lê Dân, Thái Xuân Đệ (2011), Từ điển Tiếng Việt – Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Phạm Thị Mai Hiền (2012), Nhân vật Từ Hải nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới, Luận văn Th.s Ngữ văn 16 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 17 Nguyễn Phước Hoàng (2014), Khám phá phương ngữ Nam Bộ dạy học thơ Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Giáo dục, số 341 99 18 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm, Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hàng trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Lý Hùng (2008), Chu Dịch thông lãm, Nxb Hà Nội 21 Đỗ Huy (2013), Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển, Nxb Thông tin Truyền thông 22 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, Môi trường Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Quý Lâm – Kim Phượng (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Lao động – Xã hội 25 Đặng Thanh Lê (2001), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam – tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1999), Những chân dung Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2003), Ngữ văn 10, Tập 1, SGK thí điểm ban KHXH & NV , Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2007), Ngữ văn 11, tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2008), Khuôn khổ hội nhập phụ nữ APEC, Nxb Phụ nữ 35 Nhiều tác giả (2013), Ngữ văn , Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 36 Nhiều tác giả (2013), Ngữ văn , Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Phê (chủ biên, 1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Dương Phong (2011), Chinh phụ ngâm khúc Hai dịch Nôm, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Hưng Quốc (2002), Đọc chơi vào ca dao, www.tienve.org.vn 40 Vũ Dương Quý (1999), Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 43 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Anh Tuấn (2006), Giải thích từ Hán Việt SGK văn học hệ phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Hoài Thanh – Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình - vấn đề văn hoá thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, số 7, Hà Nội 48 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2012), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 52 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thị Thúy Nga (1990), Thiền uyển tập anh (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 55 Trần Thị Hồng Thúy (2000), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Kiều Bách Vũ Thuận , Trần Trọng Sâm (dịch giả, 2003), Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 57 Vũ Đình Trác (1974), Triết lý nhân Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 58 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 59 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 60 Lê Thu Yến (chủ biên, 2012) Văn học trung đại Việt Nam công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... hùng từ góc nhìn văn hóa Chương 2: Những điểm tương đồng hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên nhìn từ góc nhìn văn hóa 13 Chương 3: Sự khác biệt hình tượng anh hùng Từ Hải nhìn từ góc nhìn văn. .. chịu ảnh hưởng quan niệm anh hùng đạo Nho Từ việc tìm hiểu việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, nghiên cứu so sánh Từ Hải Lục Vân Tiên từ góc nhìn ý tới 23 cách thể nam tính hai nhân vật... như: Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học (2006) Hoàng Thị Huế, Văn xuôi Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa (Ngô Minh Hiền 2008), Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa (2012, Lương

Ngày đăng: 19/04/2017, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w