1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So sánh tuyệt cú và haiku về phương diện loại hình

191 538 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH SO SÁNH TUYỆT HAIKU VỀ PHƯƠNG DIỆN LOẠI HÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH SO SÁNH TUYỆT HAIKU VỀ PHƯƠNG DIỆN LOẠI HÌNH Chuyên ngành: Văn học Trung Quốc Mã ngành: 62.22.30.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hồ Sĩ Hiệp TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Nguyệt Trinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp luận án 16 Kết cấu luận án 17 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NÊN SỰ TƯƠNG ĐỒNG – DỊ BIỆT CỦA TUYỆT HAIKU 1.1 Những tiền đề cho hình thành thơ tuyệt haiku 19 1.1.1 Điều kiện lịch sử - tự nhiên 19 1.1.2 Nền tảng văn hóa – tư tưởng 21 1.1.3 Sự phát triển tự thân văn học .24 1.2 Sự hình thành thơ tuyệt haiku 25 1.2.1 Sự hình thành thơ tuyệt 25 1.2.2 Sự hình thành thơ haiku 28 1.2.3 Hai thể loại tinh hoa thuộc loại hình thơ cổ điển phương Đơng .30 1.3 Quan niệm thơ ca .35 1.3.1 Khởi từ tâm hay chất trữ tình thơ ca 35 1.3.2 Tính trị tính mĩ 39 1.3.3 Phong cốt mono no aware – cốt tủy trữ tình Trung Hoa Nhật Bản .42 Chương 2: HỨNG THÚ TỰ NHIÊN, CẢM NGHIỆM NHÂN SINH SUY TƯ TÔN GIÁO TRONG TUYỆT HAIKU 2.1 Hứng thú tự nhiên tuyệt haiku 51 2.1.1 Vẻ đẹp ý cảnh 62 2.1.1.1 Ý cảnh tinh tế hài hòa .66 2.1.1.2 Ý cảnh tịch tĩnh không hư .68 2.1.1.3 Tráng mĩ bi mĩ 70 2.1.2 Thiên nhiên tượng trưng 74 2.1.2.1 Thiên nhiên bước bốn mùa .77 2.1.2.2 Màu sắc, hương thơm âm tương ứng………… ……81 2.1.2.3 Tỷ đức như 86 2.2 Cảm nghiệm nhân sinh tuyệt haiku 92 2.2.1 Bức tranh sống tuyệt haiku 92 2.2.1.1 Vấn đề thân phận tình cảm người 93 2.2.1.2 Hình ảnh q khứ nhìn hồi cổ thương kim .101 2.2.1.3 Cái lớn lao bình dị .103 2.2.2 Sự thể người tuyệt haiku 105 2.2.2.1 Con người vũ trụ 105 2.2.2.2 Con người tục 109 2.3 Suy tư tôn giáo tuyệt haiku 112 2.3.1 Dấu ấn Thiền .113 2.3.2 Vai trò Đạo 122 2.3.3 Ảnh hưởng Nho 125 Chương 3: VẺ ĐẸP NGHỆ THUẬT THƠ TUYỆT HAIKU 3.1 “Dĩ thiểu kiến đa” – “sự tình vắn tắt” hay phù hợp nội dung hình thức tuyệt haiku 131 3.1.1 Sự phong phú tuyệt đơn haiku phương diện đề tài 132 3.1.2 Lát cắt đời sống phương thức xử lý không gian .133 3.1.3 Thơ ca khoảnh khắc lực làm chủ thời gian 136 3.2 Âm luật .138 3.2.1 Những đặc thù mặt âm học ngôn ngữ dân tộc 138 3.2.2 Âm số oi tinh giản thơ ca .141 3.2.3 Âm vận hài hòa tuyệt đơn đạm bạc haiku 144 3.3 Từ ngữ kết cấu 147 3.3.1 Ý tượng giản đơn danh từ thiện mĩ .147 3.3.2 Các thủ pháp nghệ thuật…………………………………………… 153 3.3.2.1 Các thủ pháp tỉnh lược 153 3.3.2.2 Các thủ pháp dựa liên tưởng 156 3.3.3 Kết cấu mở hay khoảng trống thơ 160 3.3.3.1 Kết cấu nghi vấn 160 3.3.3.2 Kết cấu trùng điệp 162 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 186 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất H.: Hà Nội TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr.: Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 01 Bảng 2.1 Thống kê hình ảnh thiên nhiên thường gặp Trang 55 02 tuyệt Bảng 2.2 Thống kê hình ảnh thiên nhiên thường gặp 58 03 haiku Bảng 3.1 Cấu trúc số ý tượng giản đơn thường gặp 149 04 tuyệt Bảng 3.2 Cấu trúc số ý tượng giản đơn thường gặp 150 haiku MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tuyệt haiku – hai thể thơ hội tụ tinh túy vẻ đẹp thơ cổ điển phương Đông Nếu tuyệt – “hạt minh châu thơ ca Trung Hoa” – long lanh vẻ sáng hàm súc, dư ba đầy ý vị Đường thi haiku thể thơ nhỏ xinh đóa anh đào niềm tự hào thơ ca Nhật Bản vươn giới Trong nhiều thể thơ khác chịu hạn chế lịch sử - thời đại tuyệt haiku có động sức sống mạnh mẽ với lan tỏa, ảnh hưởng vượt không gian – thời gian Mỗi thể thơ, dạng thức bé nhỏ, lại mang khả biểu đạt dồi dào, niềm ngạc nhiên thú vị cho người yêu thơ nhà nghiên cứu Vì lý này, tuyệt haiku nhận quan tâm đặc biệt, với lòng u khơng vơi theo năm tháng, cơng trình nghiên cứu chúng ngày dày dặn thêm Chọn đề tài này, tiếp tục tìm hiểu mảnh đất thơ cổ điển phương Đơng mn đời “quen mà lạ”, đầy bí ẩn mà chứa đựng bao vẻ đẹp khơng nói hết So với cơng trình nghiên cứu có tuyệt haiku – chủ yếu nghiên cứu thể loại độc lập, riêng rẽ - đề tài chúng tơi đóng góp hướng tiếp cận Dưới góc nhìn so sánh, tuyệt haiku thể nhiều đặc điểm nhiều phương diện – nghiên cứu độc lập Từ đề tài góp phần làm sáng tỏ nét đồng dị hai thể thơ đặc sắc giới thơ ca phương Đông Trong văn học trung đại Việt Nam, tuyệt – thường gọi tứ tuyệt - thể thơ yêu thích sáng tác rộng rãi, sức sống thể loại vượt qua giới hạn không thời gian, không ngừng biến đổi tỏa sáng Vì nghiên cứu so sánh tuyệt (Trung Hoa) haiku (Nhật Bản) để hiểu rõ văn học nước nhà Từ lâu thơ Đường – tuyệt đóng vai trò quan trọng – lưu tâm nhà trường phổ thông Haiku giới biết đến ởViệt Nam tương đối lạ lẫm, gần đưa vào giảng dạy Việc dạy học hai thể thơ giáo viên công việc hay mà khó Cấu trúc chương trình Ngữ văn sở kết hợp trục lịch sử văn học trục thể loại theo định hướng vận dụng nguyên tắc tích hợp mở rộng tri thức “cửa sổ văn hóa”, thơ Đường luật (Việt Nam) – Thơ Đường (Trung Quốc) thơ Haiku (Nhật Bản) đặt bên cạnh Với đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần giúp dạy học tốt thơ tuyệt haiku nói riêng, thơ cổ điển phương Đơng nói chung nhà trường, tiếp cận văn bản, ngồi tính chỉnh thể tác phẩm sinh mệnh trọn vẹn, phần có ý thức tương đồng loại hình, quan hệ ảnh hưởng văn học khác biệt tính cách sắc dân tộc Nghiên cứu – so sánh tuyệt haiku bối cảnh giới hội nhập ngày tìm hiểu thêm hai quốc gia – hai văn hóa Trung Hoa Nhật Bản – sức sống thơ ca qua bờ cõi giới hạn, đồng vọng tiếng lòng nhân loại tiếng nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Với vẻ đẹp đặc trưng thể loại, nói tuyệt haiku từ lâu thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Ở khảo sát lịch sử nghiên cứu tuyệt haiku chủ yếu dựa mảng tư liệu sau: 2.1 Ở mảng tài liệu tiếng Việt Chưa sâu cụ thể vào hình thức thể loại thơ, xét trục lịch sử văn hóa “đồng văn” Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam, Vĩnh Sính – giáo sư 169 Thực đề tài So sánh tuyệt haiku phương diện loại hình, người viết giải số vấn đề sau: Trước hết, tìm hiểu tiền đề làm tảng cho việc so sánh nhiều mặt: tự nhiên, lịch sử, xã hội, trình hình thành thể loại, quan niệm thẩm mĩ… làm sáng tỏ khái niệm loại hình tuyệt haiku Theo đó, tuyệt haiku thể loại tinh hoa thơ cổ điển phương Đông với đặc trưng riêng, kết trình phát triển tinh kết dài lâu tiêu biểu cho thơ ca hai dân tộc Trung Hoa Nhật Bản Trên sở đó, người viết tập trung vào phương diện nội dung – tư tưởng tuyệt haiku, tình u thiên nhiên, cảm nghiệm nhân sinh suy tư tôn giáo Một đặc điểm bật thơ ca cổ điển phương Đơng vai trò đặc biệt thiên nhiên hài hòa cảnh – tình, tiểu ngã – đại ngã… vào tuyệt haiku biểu thành vẻ đẹp ý cảnh tinh tế, hài hòa, tịch tĩnh, khơng hư…trong có khác biệt mạnh mẽ nhẹ nhàng, lớn lao nhỏ bé, mang tính đạo đức tự nó… Đặc trưng thơ cổ điển thể nặng lòng với vấn đề nhân sinh, dù tinh thần nhập khát khao hành động tuyệt hay kiếm tìm đẹp đời thường haiku cảm nghiệm tinh tế sâu sắc, không vào miêu tả cụ thể tỉ mỉ mà từ chi tiết nhỏ làm bật lên chất sống tình người vơ hạn Đó hình ảnh người phương Đơng, người vũ trụ người tục, vừa có tầm vóc lớn lao, khát vọng vơ hòa trời đất, vừa bình dị thu liễm tan biến không Dấu ấn thơ cổ điển phương Đơng để lại tuyệt haiku suy tư tơn giáo với dung hòa Nho – Phật – Đạo làm nên chiều sâu thâm trầm tư tưởng ảnh hưởng đậm nhạt hệ tư tưởng hai thể loại khác 170 Người viết cố gắng làm sáng đẹp nghệ thuật thơ ca cổ điển phương Đông kết tinh tuyệt haiku mà bật tính hàm súc, điển nhã hài hòa Để làm sáng đẹp đó, người viết vào phân tích nghệ thuật xử lý không gian – thời gian, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thủ pháp nghệ thuật tuyệt haiku nhiều cấp độ Tuyệt haiku thơ ca khoảnh khắc, lựa chọn lát cắt để làm bật nội dung, linh hoạt tài tình cách dùng từ, tỉnh lược, đảo trang… để dạng thức nhỏ bé có sức mạnh biểu tối đa Trong đó, tuyệt nghiêng vẻ đẹp cân bằng, chững chạc, đối xứng… haiku tìm đến tự nhiên, bình dị Dù dạng thức nào, tuyệt haiku thể thơ để lại “dư vị”, “dư tình”, với khoảng trống rộng rãi cho người đọc tưởng tượng, đồng sáng tạo Hạn chế triển vọng luận án Trong điều kiện hạn chế thời gian, tài liệu lực người viết, luận án vấn đề giải chưa thật thấu tháo Sự so sánh tiến hành bề rộng, mang tính chất bao qt mà chưa thật đạt tới bề sâu nhiều phương diện so sánh Đặc biệt phần ngôn ngữ nghệ thuật, kiến thức hạn chế tiếng Nhật người viết khiến cho nhiều vấn đề tinh tế ngôn ngữ - ngữ âm – chưa khai thác hiệu Đây hạn chế đồng thời triển vọng mở luận án đề tài sâu so sánh riêng ngơn ngữ nghệ thuật hai thể loại xét cho cùng, thơ ca thứ vàng mười ngơn ngữ, ngơn ngữ chìa khóa hiệu để vào khai phá vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm thơ ca Trong điều kiện định, chọn so sánh hai thể thơ tiêu biểu cho thơ cổ điển phương Đông tuyệt Trung Hoa haiku Nhật Bản Đề tài mở rộng so sánh số thể thơ ngắn cổ 171 điển phương Đông khác, chẳng hạn thơ sijo củaTriều Tiên, hay tứ tuyệt (cổ điển) Việt Nam Dòng chảy mĩ học Thiền xun thấm thơ ca phương Đơng, đề tài mở rộng theo hướng so sánh mĩ học Thiền in bóng thơ ca cổ điển số quốc gia tiêu biểu Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Với sức sống mãnh liệt thể loại, tuyệt haiku vượt qua khỏi đào thải thời gian, không ngừng cải biến, làm lan tỏa đời sống văn học đại Do đó, đề tài mở rộng theo hướng tìm hiểu so sánh hai thể loại tuyệt haiku vươn khỏi chuẩn mực cổ điển hướng đến biến hóa thi pháp Vài lời tâm huyết Vậy là, thơ ca dân tộc có đặc thù riêng, thơ cổ điển nước phương Đông gặp gỡ nỗi niềm nặng lòng thương nhớ giới đẹp với đặc điểm tương đồng Trong dòng chảy vội vàng sống đại, luận án thống hồi cổ, lời mời gọi nhỏ nhoi, làm hành trình xuyên thời gian, bước vào vườn hoa thơ xưa, thống lắng lòng, nhận biết… mà tìm thấy đóa hoa riêng - nở từ trái tim 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Hải Anh (1991), Tìm hiểu mạch thơ hay mối liên kết nội tứ tuyệt đời Đường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phạm Hải Anh (1994), “Bút pháp chấm phá cấu tứ thơ Đường”, Tạp chí Văn học, số 10 Phạm Hải Anh (1995), Tứ tuyệt Lý Bạch – Phong cách thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Lam Anh (2010), Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản thơ haiku Luận văn thạc sĩ Châu Á học, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, H Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai Trần Lê Bảo (2012), Giáo trình Văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm, H Nguyễn Kim Châu (2010), Thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Văn học Nhật Chiêu (1994), Basho thơ haiku Nxb Văn học – Khoa ngữ văn báo chí Trường đại học tổng hợp TP HCM 10 Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, TPHCM 11 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 173 12 Nguyễn Thị Thanh Chung (2005), “Chất Thiền thơ haiku Nhật Bản thơ mang màu sắc Phật giáo – Thiền tông Việt Nam”, Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, H 13 Cao Hữu Công – Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch (2000), Nxb Văn học 14 Ngô Di (1973), Thiền Lão Trang, Nxb Hạnh phúc, Sài Gòn 15 Giác Dũng (2002), Lịch sử Phật giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo 16 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, H 17 Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học 19 Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa Nguyễn Hiến Lê lược dịch, Nxb Văn hóa, H 20 Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phạm Thu Giang dịch, Nhà xuất Thế giới, H 21 Thích Mãn Giác (2006), Phật học, Thiền học thi ca, Nxb Văn hóa Sài Gòn 22 Đồn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí văn học, số 23 Đoàn Lê Giang (2003), “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí Văn học, số 24 Đoàn Lê Giang (2004), Quan niệm văn học cổ điển Nhật Bản nhìn so sánh, Tài liệu dùng cho bậc cao học môn tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam – Trung Quốc – Nhật Bản 174 25 T P Grigôriêva (1992), “Thiền thơ hai kư Nhật Bản”, Tạp chí văn học, số 26 Nguyễn Hà (tuyển dịch) (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb Văn hóa thơng tin, H 27 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thị Bích Hải (2008), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 30 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Tơn giáo thơ ca – nhìn từ phương Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 32 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc Nxb Văn học 33 Thái Tú Hạp (2007), “Ba dòng thơ tiêu biểu phương Đông: thơ Thiền Việt Nam, Đường thi Trung Hoa Haiku Nhật”, Tư liệu tham khảo thơ haiku, Tài liệu lưu hành nội bộ, CLB Thơ haiku TP HCM 34 Hê-ghen (2005), Mỹ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, H 35 Harold G Henderson (2000), Hài nhập môn, tiếng Việt Lê Thiện Dũng, Nxb Trẻ, TPHCM 36 Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung (2007), Haiku hoa thời gian, Nxb Giáo dục, TP HCM 37 Lê Từ Hiển (2005), “Basho (1644-1694) Huyền Quang (12541334) – Sự gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 175 38 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, giới thiệu thích, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H 39 Hồ Sĩ Hiệp (2006), Văn học Trung Quốc với nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 40 Hồ Sĩ Hiệp (2010), Đến với Đường thi tuyệt cú, Nxb Đồng Nai 41 Hồ Sĩ Hiệp (2013), Hình thức cổ thi Trung Quốc, Nxb Đồng Nai 42 Bùi Biên Hòa (2001), Đạo tâm phương Đông – từ tâm đến tâm không, Nxb Văn hóa thơng tin, H 43 Chimyo Horioka, Stewart W Holmes (2004), Thiền hội họa Thanh Châu dịch, Nxb Tổng hợp TP.HCM 44 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Thơ Thiền Việt Nam – Những vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Trần Thị Thu Hương (2005), “Vương Duy Matsuo Basho - loại hình thi tăng khu vực văn hóa Phật giáo”, Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, H 46.Trần Ngọc Hưởng (2006), Tứ tuyệt Đường thi tuyển dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 47 Trần Trung Hỷ (2002), Thi pháp thơ Lý Bạch – số phương diện chủ yếu, Luận án Tiến sĩ Văn học dân tộc châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Ishida Kazuyoshi (1973), Nhật Bản tư tưởng sử, tập, Châm Vũ Nguyễn Văn Tần dịch, Bộ Văn hóa giáo dục niên xuất 49 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), “Cấu trúc nghệ thuật thơ haiku”, Tạp chí văn học, số 10 50 N I Konrat (1999), Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 176 51 Lưu Cương Kỷ - Phạm Minh Hoa, Chu dịch mỹ học TS Hoàng Văn Lâu dịch (2002), Nxb Văn hóa – Thơng tin, H 52 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên – Trung tâm nghiên cứu quốc học, TP HCM 53 KS Mai Lăng, Tuyển dịch thơ Đường Tống, Nxb Văn học H 54 Mai Liên tuyển chọn, giới thiệu dịch (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, H 55 Nguyễn Thị Mai Liên (2010), “Đặc điểm thơ haiku Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 56 Hoàng Long (dịch) (2012), “Những khái niệm then chốt mĩ học Nhật Bản”, Trang web http://khoavanhoc-ngonngu.edu 57 Hà Văn Lưỡng (2009), “Những nét tương đồng dị biệt thơ Sijo (Hàn Quốc) thơ haiku (Nhật Bản) – nhìn từ đặc trưng thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10 58 Hà Văn Lưỡng (2009), “Những sắc thái cảm xúc thẩm mĩ thơ haiku Nhật Bản”, Tạp chí Sơng Hương, số 195 59 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch, tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập, Nxb Giáo dục, H 61 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H 62 Phương Lựu (2005), Tuyển tập (Tập 1: Lý luận văn học cổ điển phương Đông), Nxb Giáo dục 63 Phạm Thảo Hương Ly (2012), “Aware - Phạm trù quan trọng mĩ học Nhật Bản”, Trang web http://khoavanhoc-ngonngu.edu 177 64 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 65 Ueda Makoto (2016), Masuo Basho Bậc đại sư haiku, Nguyễn Nam Trân biên dịch bình chú, Nxb Hồng Đức, TP HCM 66 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, H 67 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb TP HCM 68 Trần Văn Nhĩ dịch (2009), Tuyển tập thơ Đường, tập, Nxb Văn nghệ, TP HCM 69 Nhiều tác giả (1987), Thơ Đường, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2011), “Ngôn ngữ thơ haiku”, Trang web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 71 Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2015), Thơ haiku Nhật Bản: Lịch sử phát triển đặc điểm thể loại, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 72 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, H 73 V V Ơtrinnicốp (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Tạp chí văn học, số 74 Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 75 Nguyễn Khắc Phi (2006), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, H 76 Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 77 B L Ríp-tin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí văn học, số 178 78 Trần Trọng San biên dịch (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP HCM 79 Trần Trọng San (1997), Thơ Đường, Nxb Thanh Hóa 80 Hành Đường Thối Sĩ tuyển chọn, Trần Uyển Tuấn bổ (2010), 300 thơ Đường, Ngô Văn Phú dịch, Nxb Văn học.H 81 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đơng (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 82 Daisetzteitaro Suzuki (2001), Thiền luận, tập, Trúc Thiên dịch, Nxb TP HCM 83 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H 84 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 85 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn – Lê Lưu Oanh (Tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh – Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, H 86 Trần Thị Minh Tâm (2007), Thiền Nhật Bản đời sống người Nhật, Nxb Văn hóa Sài Gòn 87 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý – Trần (Việt Nam) thơ Thiền Đường – Tống (Trung Quốc), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, TPHCM 88 Vũ Minh Tân (tuyển dịch) (2010), Tống thi tứ tuyệt, Nxb Thế giới, H 89 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn hóa thơng tin, H 90 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, H 91 Thông Thiền tuyển dịch (2011, Cõi Thiền thơ, Nxb Tơn giáo, H 179 92 Hồng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền từ Vêđa Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, H 93 Ngô Minh Thủy – Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, H 94 Lương Duy Thứ (1996), “Thơ cổ Trung Quốc trình diễn tiến thi pháp”, Tạp chí Văn học, số 95 Lương Duy Thứ (2005), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Sư phạm, TPHCM 96 Đinh Vũ Thùy Trang (2010), Tư tưởng Thiền thơ Đường Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP TP.HCM 97 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 98 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa văn học châu Á, Nxb Giáo dục, H 99 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Văn học Nhật Bản, Thông tin khoa học xã hội – Chuyên đề, H 100 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học sư phạm TP HCM 101 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học – Nxb Văn học, TP HCM 102 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên) (2008), Văn học Nhật Bản Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM TIẾNG ANH 103 David Landis Barnhil (2004), Basho’s haiku, State University of New York Press 180 104 Wm Theodore de Bary, Donald Keene, George Tanabe, and Paul Varley (2001), Sources of Japanese tradition (second edition), Columbia University Press, New York 105 Daniel C Buchanan (1973), One hundred famous haiku, Japanese Publication, Inc., Tokyo 106 Brian Carr and Indira Mahalingam (1997), Companion Encyclopedia of Asian Philosophy, Routledge, London and New York 107 Yoshinobu Hakutani (2009), Haiku and Modernist Poetics, Palgrave Macmillan 108 Daniel Hsieh (1996), The Evolution of Jueju Verse, Peter Lang Publishing, Inc., New York 109 Kenneth K Inada (1997), “A Theory of Oriental Aesthetics: A Prolegomenon”, Philosophy East and West, v.47, No.2 (Apr.), pp 117-131 110 Donald Keene (1969), “Japanese Aesthetics”, Philosophy East and West, Vol 19, No (Jul.), pp 293-306 111 Eleanor Kerkham (edited) (2006), Matsuo Basho’s Poetic Spaces, Palgrave Macmillan 112 James J Y Liu (1962), The Art of Chinese Poetry, The University of Chicago Press 113 Yuzuru Miura (1991), Classic Haiku A master’s Selection, Tuttle Publishing, USA 114 Takafumi Saito, William R Nelson, 1020 haiku in translation – The heart of Basho, Buson and Issa, BookSurge, LLC, North Charleston, South Carolina 115 Yuriko Saito (2007), Everyday aesthetics, Oxford University Press 181 116 Daisetz T Suzuki (1959), Zen and Japanese Culture, Bollingen Series LXIV Princeton University Press 117 Paul Varley (2000), Japanese Culture (fourth edition), University of Hawai’i Press.53 118 Kenneth Yasuda (2001), Japanese haiku, Tuttle Publishing, Boston – Rutland, Vermont – Tokyo TIẾNG TRUNG 119.从从从(1987),中中中中中中中中中中, 从从从从从从从 120.严严严严严严严(1990), 比比比比比比比, 严严严严严 121.严严严严严严严严严(1996),比比比比比比比比比-比比比,严严严严严严严 122.从从从(1996), 中中中中中中-中中中中,从从从从从从从 123.严严严(1988),比比比比比,严严严严严, 严严 124.严严严严(2004),比比比比比比比比比比比比比比, 从从从从从从从从从严, 从从从从从 125.严严严(2009),比比比比, 从从-从从-从从从从从从 126.严严严严严严严严 (1980), 比比比比比, 严严严严严严 127.从从从(1998),“从从从从从从从从"从从"从从从从从从”,中中中中中, 从20从 128.从从(2005),““从从”从“从从从从”从从从从从”, 中中中中,从4 从 129.从从从,从从从(2008),“从从从从从从从从从从从从从从从从从从从从从从从从”,中中中中, 从18从 130.从从从 (2004), “从从从从从从从从从从从从 - 从从”, 中中中中中中中中中,严11 严 严 131.从从(2001),“从从从从从从从从从从从从从从从从从”,比比比比比比比, 严01严 132.从从从(2006),“从从从从从从从从-从从从从从从从从从从从从从从从从”,中中中中,从22 从从6从 133.从从从(2009), “从从从从从从从从从从从从从从从 - 从从从从从从从从从从”,中中中中中 中中中,严24严6严 134.从从从(2007), “从从“从从”-从从从从从从从从从从”, 中中中, 严1严 182 135.从从从(1999),“从“从从从从”从“从从从从”从“从从”从从从从从从从从从从从”,中中中 中,从 从 136.从从从(2000), 中中中中中, 从从从从从 137.严严严(2002),中中中中中中中中中中中中中中中中,从从从从从从从从 138.从从从(2004), “从从从从从从从从从 - 从从从从从从“从从”从从”, 中中中中中中中中,从 17 从 从 从 139.从从从(1987),中中中中,从从从从从 140.从从从从(1988),中中中中中中中中中,从从从从从从从从 141 从从从从从从从从 (2006),中中中中中中中中中中, 严严严严严严严 142.从从从.从从从从从(1984),中中中中中中中, 从从从从从从从 143.从从从(2004), 中中中中中中中中, 从从从从从从从 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (viết chung) (2005), “Vài nét thơ Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (2008), “Ngũ tuyệt Vương Duy gặp gỡ haiku”, Tạp chí khoa học trường đại học Quy Nhơn, số Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (2011), “So sánh thơ tuyệt haiku giảng dạy chương trình phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (2012), “Vương Duy Yosa Buson – “Thi trung hữu họa”, Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm TP HCM, số 38 Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (2013), “Tản văn trữ tình Matsuo Basho”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 183 ... thể loại thuộc loại hình thơ ca cổ điển phương Đơng - So sánh haiku với tuyệt cú để làm bật đặc điểm haiku Nhật Chiêu Basho thơ haiku nói đến tính chất hàm súc thơ haiku có điểm qua tuyệt cú: ... hóa Đông Á hai phương diện nội dung nghệ thuật Luận án mở hướng tiếp cận hai thể thơ từ phương diện so sánh loại hình 17 Tuyệt cú haiku thể loại thơ hay mà khó, haiku gần đưa vào giảng dạy chương... thơ tuyệt cú haiku Chương người viết tập trung vào so sánh vẻ đẹp nghệ thuật tuyệt cú haiku, cụ thể hài hòa hình thức nội dung, phân tích so sánh bình diện ngữ âm, ngữ nghĩa kết cấu – 18 bình diện

Ngày đăng: 27/02/2018, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hải Anh (1991), Tìm hiểu mạch thơ hay mối liên kết nội tại trong tứ tuyệt đời Đường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mạch thơ hay mối liên kết nội tạitrong tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Phạm Hải Anh
Năm: 1991
2. Phạm Hải Anh (1994), “Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơ Đường”, Tạp chí Văn học, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút pháp chấm phá trong cấu tứ thơĐường
Tác giả: Phạm Hải Anh
Năm: 1994
3. Phạm Hải Anh (1995), Tứ tuyệt Lý Bạch – Phong cách và thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ tuyệt Lý Bạch – Phong cách và thể loại
Tác giả: Phạm Hải Anh
Năm: 1995
4. Nguyễn Thị Lam Anh (2010), Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản trong thơ haiku. Luận văn thạc sĩ Châu Á học, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức thẩm mỹ Nhật Bản trong thơhaiku
Tác giả: Nguyễn Thị Lam Anh
Năm: 2010
5. Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đờisống tinh thần ở xã hội Nhật Bản
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
6. Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Thiền Đường Tống
Tác giả: Đỗ Tùng Bách
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2000
7. Trần Lê Bảo (2012), Giáo trình Văn hóa phương Đông, Nxb Đại học sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn hóa phương Đông
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại họcsư phạm
Năm: 2012
8. Nguyễn Kim Châu (2010), Thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từthế kỷ X đến thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Kim Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
9. Nhật Chiêu (1994), Basho và thơ haiku. Nxb Văn học – Khoa ngữ văn và báo chí Trường đại học tổng hợp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basho và thơ haiku
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Văn học – Khoa ngữvăn và báo chí Trường đại học tổng hợp TP. HCM
Năm: 1994
10. Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2001
11. Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản trong chiếc gương soi
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Thanh Chung (2005), “Chất Thiền trong thơ haiku Nhật Bản và thơ mang màu sắc Phật giáo – Thiền tông Việt Nam”, Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất Thiền trong thơ haikuNhật Bản và thơ mang màu sắc Phật giáo – Thiền tông Việt Nam”, "Văn họcso sánh nghiên cứu và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chung
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
15. Giác Dũng (2002), Lịch sử Phật giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Nhật Bản
Tác giả: Giác Dũng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
16. Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn họcTrung Quốc
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
17. Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên luận Nhật Bản học
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Tổnghợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
18. Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứtuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
19. Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa.Nguyễn Hiến Lê lược dịch, Nxb Văn hóa, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa
Tác giả: Lâm Ngữ Đường
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1994
20. Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phạm Thu Giang dịch, Nhà xuất bản Thế giới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản
Tác giả: Sueki Fumihiko
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2011
21. Thích Mãn Giác (2006), Phật học, Thiền học và thi ca, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học, Thiền học và thi ca
Tác giả: Thích Mãn Giác
Nhà XB: Nxb Vănhóa Sài Gòn
Năm: 2006
22. Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh quan niệm văn học trong văn họccổ điển Việt Nam và Nhật Bản”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w