- Tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài Voi nhà - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.. - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.. HĐ Tiếp
Trang 12 Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện Chú ý
các từ: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ,…
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân
- Tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài Voi nhà
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích
cực
- Giới thiệu bài:Vào tháng 7, tháng 8 hằng năm,
ở nước ta thường xảy ra lụt lội Nguyên nhân
của những trận lụt lội này theo truyền thuyết là
do cuộc chiến đấu của hai vị thần Sơn Tinh và
Thủy Tinh Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ hơn về cuộc chiến đã kéo dài hàng
nghìn năm của hai vị thần này
- Giáo viên ghi tựa bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Trang 2*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Lưu ý giọng đọc cho học sinh:
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật,
đuổi đánh, cửa, biển, lũ,…
Chú ý phát âm (Đối tượng M1)
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
- Các đoạn được phân chia như thế nào?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
- Yêu cầu học sinh xem chú giải và giải nghĩa
các từ: cầu hôn.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn và cho
biết câu văn học sinh khó ngắt giọng
- Hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu văn khó
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, đoạn 2 và
đoạn 3
- Yêu cầu học sinh đọc bài nối tiếp nhau
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc theo
nhóm
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
cá nhân
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc đồng thanh
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
- Nghe giáo viên hướng dẫn
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọcbài Mỗi học sinh đọc một đoạn.Đọc từ đầu cho đến hết bài
- Lần lượt học sinh đọc trướcnhóm của mình, các bạn trongnhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc cánhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Lắng nghe
Trang 3- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh đọc đồng thanh
TIẾT 2:
3 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung câu chuyện: truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước
ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp
đê chống lụt
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Họ là những vị thần đến từ đâu?
- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương
đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn
bằng cách nào?
- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm
những gì?
- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi
giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng
cách nào?
- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh như
thế nào?
- Ai là người chiến thắng trong cuộc
chiến đấu này?
- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa
hai vị thần
- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ
Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng
trong cuộc chiến đấu này?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời
câu hỏi 4
- Giáo viên kết luận: Đây là một câu
chuyện truyền thuyết, các nhân vật
trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân
dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng
tượng phong phú chứ không có thật
Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta
-1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương làSơn Tinh và Thủy Tinh
- Sơn Tinh đến từ vùng non cao, cònThủy Tinh đến từ vùng nước thẳm
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễvật cầu hôn đến trước thì được đón MịNương về làm vợ
- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệpbánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa,ngựa chín hồng mao
- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh khônglấy được Mị Nương
- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nướccuồn cuộn
- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từngdãy núi chặn dòng nước lũ
- Sơn Tinh là người chiến thắng
- Một số học sinh M3, M4 kể lại
- Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu.
- Hai học sinh ngồi cạnh nhau thảo luậnvới nhau, sau đó một số học sinh phátbiểu ý kiến
- Học sinh nghe
Trang 4biết một sự thật trong cuộc sống có từ
hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta
đã chống lũ lụt rất kiên cường
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại
bài
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét sau
mỗi lần đọc
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
bình chọn học sinh đọc tốt nhất
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
- 3 học sinh lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi học sinh đọc 1 đoạn truyện
- Học sinh nhận xét Lớp theo dõi
- Học sinh lắng nghe
5 HĐ tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại tựa bài
+ Em thích nhân vật nào trong bài? Vì
sao?
+ Nội dung của câu chuyện là gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và
chuẩn bị bài: Bé nhìn biển.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân
- Học sinh trả lời: truyện giải thích nạn
lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……….
TOÁN:
MỘT PHẦN NĂM
I
1 Kiến thức:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “một phần năm”, biết đọc, viết 1/5
- Biết thực hành chia một một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng chia một một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
Trang 53 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hìnhchữ nhật
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 HĐ khởi động: (3phút)
- Trò chơi: Xì điện: Tổ chức cho học
sinh xì điện đọc thuộc bảng chia 5
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
*Cách tiến hành:
- Học sinh quan sát hình vuông và nhận
thấy:
- Hình vuông được chia làm 5 phần
bằng nhau, trong đó một phần được tô
màu Như thế là đã tô màu một phần
năm hình vuông
- Hướng dẫn học sinh viết: 1/5; đọc:
Một phần năm
- Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần
bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu)
được 1/5 hình vuông
Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
-Theo dõi thao tác của giáo viên và phântích bài toán, sau đó trả lời: Được mộtphần năm hình vuông
Trang 6Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
Bài 1 :
- Đã tô màu 1/5 hình nào?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
* Ôn tập lại BT1 – Bài bảng chia 5:
Bài 1: Số ?
- Yêu cầu từng học sinh trả lời kết quả
- Nhận xét và tuyên dương học sinh
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL: (M3, M4) Hình nào đã tô màu
5
1
số chấm tròn?
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Tô màu 1/5 hình A, hình D
- Từng học sinh lần lượt trả lời:
SBC 10 20 30 40 50
SC 5 5 5 5 5
T 2 4 6 8 10
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: Hình 1 đã tô màu 5 1 số chấm tròn? 4 HĐ Tiếp nối: (3 phút) - Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105 - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem trước bài: Luyện tập - Học sinh tham gia chơi - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỂ CHUYỆN:
SƠN TINH, THỦY TINH
I
1 Kiến thức:
Trang 7- Hiểu nội dung: truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghentức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh
kể lại được nội dung câu chuyện (BT2) Một số học sinh biêt kể lại toàn bộ câuchuyện (BT3)
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có
khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh tham gia thi kể
Việc 1: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1
- Treo tranh và cho học sinh quan sát tranh
- Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranhtheo đúng nội dung câu chuyệnSơn Tinh, Thủy Tinh
- Đây là nội dung cuối cùng của
Trang 8- Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
- Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
- Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng
nội dung truyện
Việc 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện (M3,
lớp
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ
Mỗi nhóm có 3 học sinh và giao nhiệm vụ cho
các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm
kể chuyện theo hình thức nối tiếp Mỗi học sinh
kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của
mỗi bức tranh
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt
Lưu ý:
- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2
- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4
câu chuyện
- Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinhmang lễ vật đến trước và đónđược Mị Nương
- Đây là nội dung thứ hai của câuchuyện
- Hai vị thần đến cầu hôn MịNương
-1 học sinh lên bảng sắp xếp lạithứ tự các bức tranh: 3, 2, 1
- Học sinh tập kể chuyện trongnhóm
- Các nhóm thi kể theo hai hìnhthức kể trên
3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)
lớp
- Câu chuyện kể về việc gì?
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện trên?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả
lời CH2
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời: truyện giảithích nạn lũ lụt ở nước ta là doThủy Tinh ghen tức Sơn Tinhgây ra, đồng thời phản ánh việcnhân dân đắp đê chống lụt
- Lắng nghe, ghi nhớ
4 HĐ Tiếp nối: (5phút)
- Hỏi lại tên câu chuyện
- Hỏi lại những điều cần nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người
Trang 9ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ ba ngày 20 tháng 2 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I
1 Kiến thức:
- Thuộc bảng chia 5
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5)
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải bài toán có một phép chia
(trong bảng chia 5)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên vẽ trước lên
bảng một số hình học và yêu cầu học sinh nhận
biết các hình đã tô màu 5
1 hình
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên
dương những học sinh trả lời đúng và nhanh
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:
Luyện tập
- Học sinh tham gia chơi
- Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở
2 HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 5
Trang 10- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 5
- Bài tập yêu cầu gì?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh
- Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả của 5 x 2
= 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và
10 : 5 mà không cần tính” Theo em bạn đó nói
đúng hay sai? Vì sao?
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia như thế nào?
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL:
Bài tập 3 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi
báo cáo kết quả với giáo viên
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Học sinh lầm lượt nêu kết quả
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bảngchia 5 trước lớp, cả lớp theo dõi
2 = 10 Khi lập các phép chia từ
1 phép tính nhân nào đó, nếu talấy tích chia cho thừa số này thì
sẽ được kết quả là thừa số kia
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Có tất cả 35 quyển vở
- Nghĩa là chia thành 5 phầnbằng nhau, mỗi bạn nhận đượcmột phần
Trang 11Bài tập 4 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và
báo cáo kết quả với giáo viên
Xếp được vào số đĩa là:
25 : 5 = 5 (đĩa)
Đáp số: 5 đĩa
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên: Hình a đã khoanh vào 5
1
số con voi
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng bảng
chia 5
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem
trước bài: Luyện tập chung.
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
CHÍNH TẢ: (Tập chép) SƠN TINH, THỦY TINH
I
1 Kiến thức:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng chính tả hình thức đoạn văn xuôi Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả
- Làm được bài tập 2a
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ch/tr.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
- Học sinh: Vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
càng ngoan.
Trang 12- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước,
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát kĩ bài viết mẫu trên
bảng và nêu cách trình bày một đoạn văn
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
- Hãy tìm trong bài thơ các chữ bắt đầu bởi âm
r, d, gi, ch, tr; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào
bảng con Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh,
+ Giới thiệu về vua Hùng Vươngthứ mười tám Oâng có mộtngười con gái xinh đẹp tuyệt vời.Khi nhà vua kén chồng cho congái thì đã có hai chàng trai đếncầu hôn
+ Khi trình bày một đoạn văn,chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùivào một ô vuông
- Các chữ đứng đầu câu văn vàcác chữ chỉ tên riêng như SơnTinh, Thủy Tinh
- tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao, nước,…
- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ
từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để
viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định
- Lắng nghe
Trang 13- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu
lệnh của giáo viên)
Lưu ý:
- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của
các đối tượng M1.
- Học sinh viết bài vào vở
4 HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài
trong sách giáo khoa
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Lắng nghe
5 HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ch/tr.
*Cách tiến hành:
- Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó tổ chức cho
học sinh thi làm bài nhanh 5 học sinh làm xong
đầu tiên được tuyên dương
- Giáo viên nhận xét chung và chốt đáp án
-2 học sinh làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai Đáp án:
trú mưa, chú ý; truyền tin, chuyền cành; chở hàng, trở về.
6 HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết
học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết
lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài
chính tả sau: Bé nhìn biển.
- Học sinh nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TẬP ĐỌC:
Trang 14- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 3 khổ thơ đầu.
2 Kỹ năng: Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên Chú ý
các từ: Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ,…
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa Bảng phụ viếtsẵn từ, câu cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc bài Dự
báo thời tiết.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Hỏi: Trong lớp chúng ta, con nào đã được đi
tắm biển? Khi được đi biển, các con có suy
nghĩ, tình cảm gì? Hãy kể lại những điều đó với
cả lớp
- Giới thiệu: Trong bài tập đọc hôm nay, chúng
ta sẽ được nhìn biển qua con mắt của một bạn
nhỏ Lần đầu được bố cho ra biển, bạn nhỏ có
những tình cảm, suy nghĩ gì? Chúng ta cùng học
bài hôm nay để biết được điều này nhé
- Giáo viên ghi tựa bài: Bé nhìn biển.
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 Chú ý:
Giọng vui tươi, thích thú
- Nghe giáo viên đọc, theo dõi vàđọc thầm theo
Trang 15b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ cần chú ý phát
âm: Học sinh tìm các tiếng trong bài có thanh
hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t?
(Học sinh trả lời, giáo viên ghi các từ này lên
bảng)
- Đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc các từ này
(Tập trung vào các học sinh mắc lỗi phát âm)
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài
Chú ý phát âm đối với đối tượng M1
c Học sinh nối tiếp đọc từng khổ trước lớp.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ trước lớp
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm
nhỏ Mỗi nhóm có 4 học sinh
tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc từng khổ thơ, đọc
cả bài
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Biển, nghỉ hè, tưởng rằng, nhỏ, bãi giằng, bễ, vẫn, trẻ,…
- 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân,học sinh đọc theo tổ, đồng thanh
- Đọc bài nối tiếp kết hợp giảinghĩa từ mới Mỗi học sinh chỉđọc 1 câu Đọc từ đầu cho đếnhết bài
-Tiếp nối nhau đọc hết bài
- Lần lượt từng học sinh đọctrong nhóm Mỗi học sinh đọc 1khổ thơ cho đến hết bài
- Mỗi nhóm cử 2 học sinh thiđọc
Trang 16- Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất
rộng
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như
trẻ con?
- Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?
- Học sinh thảo luận cặp đôi vàphát biểu ý kiến: Những câu thơ
cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ, Mà to bằng trời, Như con sông lớn, Chỉ có một
bờ, Biển to lớn thế.
- Những câu thơ cho thấy biển
giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sóng, Chơi trò kéo co, Lon ta lon ton.
- Học sinh cả lớp đọc lại bài vàtrả lời:
+ Em thích khổ thơ 1, vì khổ thơcho em thấy biển rất rộng
+ Em thích khổ thơ thứ 2, vì biểncũng như em, rất trẻ con và rấtthích chơi kéo co
+ Em thích khổ thơ thứ 3, vì khổthơ này tả biển rất thật và sinhđộng
+ Em thích khổ thơ 4, vì emthích những con sóng đang chạylon ton vui đùa trên biển
4 HĐ Học thuộc lòng bài thơ: (8 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ,
yêu cầu học sinh đọc đồng học sinh học thuộc
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị
bài Tôm Càng và Cá Con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 17
TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)
BUỔI CHIỀU: TNHX: PHIẾU KIỂM TRA 2 (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỂ DỤC:
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, 2 TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG
NGANG TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.
3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận
động, thích tập luyên thể dục thể thao
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Còi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
LƯỢN G
PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC
Trang 18- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã
học ở tiết trước: Đi thường theo vạch kẽ thẳng,
hai tay chống hông và dang ngang
- Giáo viên nhận xét
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các
khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai
tay chống hông và dang ngang
- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời
kết hợp thị phạm cho học sinh nhớ lại kỹ thuật
- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện
- Quan sát,nhắc nhở học sinh
(Chú ý theo dõi đối tượng M1)
Việc 2: Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Phân tích lại và thị phạm cho học sinh nắm
được cách chơi
- Sau đó cho học sinh chơi thử
- Nêu hình thức xử phạt
(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực.)
III/ KẾT THÚC:
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng
toàn thân
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà tập luyện them
26p 16p 2-3lần
10p 2-3lần
5p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 19
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng chia 5)
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số và giải
bài toán có một phép nhân (trong bảng chia 5)
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học
toán
*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,4
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng chia 5)
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
Trang 20*Cách tiến hành:
Hướng dẫn học sinh tính theo mẫu:
Tính 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6
- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng
- Nhận xét bài làm từng em
- Yêu cầu 4 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em
làm một ý
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét chung
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em thực
hiện phép tính gì?
- Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng,
em lại thực hiện phép nhân 5 x 4?
- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả
- Học sinh tự làm bài theo mẫu
- Kiểm tra chéo trong cặp
- 3 học sinh lên bảng làm bài,mỗi em làm một ý
a)5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10c) 2 x 2 x 2 = 2 x 3 = 6
- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếucó)
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- 4 học sinh làm bài:
a) x+2= 6
x = 6 - 2
x = 4b) 3+x= 15
x = 15 - 3
x = 12
- Học sinh nhận xét
- Mỗi chuồng có 5 con thỏ
- 4 chuồng như thế có bao nhiêucon thỏ?
- Để tìm số con thỏ trong 4chuồng, em thực hiện phép tính 5
x 4
- Vì có tất cả 4 chuồng thỏ nhưnhau, mỗi chuồng có 5 con thỏ,như vậy nghĩa là 5 con thỏ đượclấy 4 lần nên ta thực hiện phép
Trang 21- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài
tập
µBài tập PTNL:
Bài tập 3 (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi
báo cáo kết quả với giáo viên
Bài tập 4 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài và
báo cáo kết quả với giáo viên
nhân 5 x 4
- Học sinh làm bài:
Bài giải:
Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con) Đáp số: 20 con
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên:
Hình đã tô màu 2
1
số ô vuông là hình C, Hình đã tô màu 3
1
số ô vuông là hình A, Hình đã tô màu 4
1
số ô vuông là hình D, Hình đã
tô màu 5
1
số ô vuông là hình B
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên
4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết
dạy
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm
lại các bài tập sai Xem trước bài: Giờ, phút.
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Trang 22- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1,BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3,BT4)
2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đặt câu.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bútmàu
- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Hát
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích
cực ở tiết trước
- Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta
sẽ học từ ngữ về sông biển, biết sử dụng cụm từ
“Vì sao?” để đặt câu
- Ghi đầu bài lên bảng: Từ ngữ về sông biển.
Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1,BT2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3,BT4)
*Cách tiến hành:
lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
4 học sinh Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu
cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo
yêu cầu của bài
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo yêu cầu, sau đómột số học sinh đưa ra kết quảbài làm: tàu biển, cá biển, tômbiển, chim biển, sóng biển, bãobiển, lốc biển, mặt biển, rongbiển, bờ biển, …; biển cả, biểnkhơi, biển xanh, biển lớn, biển
hồ, biển biếc,…
Trang 23- Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được
nhiều từ
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả
- giáo viên nhận xét, chốt đáp án: sông; suối;
hồ
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả
- Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở
đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được
in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở
đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của
một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để
đặt câu hỏi Câu hỏi đúng cho bài tập này là:
“Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông
này?”
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành
hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Bài yêu cầu chúng ta tìm từtheo nghĩa tương ứng cho trước
- Học sinh chia sẻ: sông; suối; hồ
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài
- Kiểm tra chéo trong cặp
- Đặt câu hỏi cho phần in đậmtrong câu sau: Không được bơi ởđoạn sông này vì có nước xoáy
- Học sinh nối tiếp nhau phátbiểu ý kiến
- Nghe hướng dẫn và đọc câuhỏi: “Vì sao chúng ta khôngđược bơi ở đoạn sông này?”
-Bài tập yêu cầu chúng ta dựavào nội dung của bài tập đọc SơnTinh, Thủy Tinh để trả lời câuhỏi
- Thảo luận cặp đôi, sau đó một
số cặp học sinh trình bày trướclớp
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được MịNương?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vìchàng là người mang lễ vật đếntrước
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nướcđánh Sơn Tinh?
Thủy Tinh dâng nước đánh SơnTinh vì chàng không lấy được MịNương