1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCM

87 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 231,71 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCMTIỂU LUẬN KẾ TOÁN QUỐC TẾ: THUÊ TÀI CHÍNH ĐH KINH TẾ LUẬT TP.HCM

Trang 1

MỤC LỤC 1

100%

Dịch và làm ví dụ; tổng hợp word phần lí thuyết thuê tài chính và thuê hoạt động (phần tổng quan);

đóng kịch.

100%

3 100 Nguyễn Quỳnh Trang

Dịch và làm ví dụ; làm lý thuyết và tổng hợp phần

4 101 Nguyễn Thị Thùy Trang

Dịch và làm ví dụ; làm lý thuyết thuê TC; đóng kịch;

đóng clip; viết kịch bản

5 102 Bùi Thị Phương Trâm

Dịch và làm ví dụ; làm lý thuyết bài word thuê tài chính; tham gia quay clip;

6 103 Lê Ngọc Bảo Trâm Dịch và làm ví dụ; dịch và

làm các ví dụ, bài tập còn thiếu; đóng kịch và thuyết trình; phụ trách tổng hợp, chỉnh sửa và bổ sung lại toàn bộ bài word nộp lần cuối (nắm chính); hỗ trợ ý

100%

Trang 2

IAS 17 - Leases 2

tưởng và power point kịch.

7 104 Nguyễn Thị Huyền Trâm

Dịch và làm ví dụ; tổng hợp bài word; lịch sử và phát triển TTC và THĐ 95%

Dịch và làm ví dụ; làm lý thuyết phần thuê TC; nắm chính thuyết trình phần thuê TC; tham gia quay clip.

100%

9 106 Nguyễn Đỗ Đức Trung

Nhóm trưởng; so sánh thuê TC và thuê HĐ; tổng hợp word; viết tình huống;

Dịch và làm ví dụ của thuê TC; phụ trách phần hạn chế IAS 17; làm power point kịch, game và phần thuyết trình cuối; nắm phần quay và chỉnh sửa clip; viết kịch bản clip, kịch và thuyết trình; đóng kịch và thuyết trình; tổng hợp, chỉnh sửa và bổ sung lại bài word nộp lần cuối.

100%

Không tham gia

100%

Trang 3

MỤC LỤC 3

14 111 Phạm Kiều Phương Uyên

Dịch và làm ví dụ ; tham gia quay clip; đóng kịch 95%

16 113 Phạm Hoàng Bảo Vy

Dịch và làm ví dụ ; tham gia quay clip; đóng kịch 95%

17 114 Trần Võ Khánh Vy

Tham gia làm power point; dịch và làm bài tập

ví dụ; tham gia làm phần

lý thuyết thuê họat động;

tổng hợp word (thuê tài chính)

Làm power point nội dung thuê TC và thuê HĐ; làm bài tập trắc nghiệm; tổng hợp word phần bán và cho thuê lại, phần nội dung thuê TC và thuê HĐ.

100%

Trang 4

IAS 17 - Leases 4

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM 1

MỤC LỤC 4

DANH MỤC VIẾT TẮT 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ 7

1 GIỚI THIỆU IAS 17 8

2 TỔNG QUAN VỀ THUÊ TÀI SẢN 8

2.1 Nội dung cơ bản 8

2.2 Phân loại thuê tài sản 9

2.2.1 Thuê tài chính 9

2.2.2 Thuê hoạt động 9

3 THUÊ TÀI CHÍNH 9

3.1 Giới thiệu sự ra đời của thuê tài chính 9

3.1.1 Trung Quốc 10

3.1.2 Hàn Quốc 11

3.1.3 Indonesia 13

3.1.4 Malaysia 14

3.1.5 Việt Nam 14

3.2 Định nghĩa thuê tài chính 15

3.3 Phân loại thuê tài chính 15

3.3.1 Phương thức cho thuê chuẩn 15

3.3.2 Phương thức bán và tái thuê 17

3.3.3 Phương thức cho thuê giáp lưng 17

3.3.4 Phương thức cho thuê liên kết (hợp tác) 18

3.4 Điều kiện ghi nhận thuê tài chính 19

3.5 Bên đi thuê 20

3.5.1 Thời điểm ghi nhận đối với thuê tài chính 20

3.5.2 Giá trị ghi nhận ban đầu 20

Trang 5

MỤC LỤC 5

3.5.3 Sau khi ghi nhận ban đầu 24

3.5.4 Trình bày và công bố trên báo cáo tài chính 28

3.6 Bên cho thuê 29

3.6.1 Thời điểm ghi nhận 29

3.6.2 Ghi nhận ban đầu 29

3.6.3 Sau ghi nhận ban đầu 31

3.6.4 Trình bày và công bố trên báo cáo tài chính 33

4 THUÊ HOẠT ĐỘNG 34

4.1 Định nghĩa 34

4.1.1 Trường hợp đặc biệt của thuê hoạt động 35

4.1.2 Sự phân loại hợp đồng thuê khác biệt giữa bên đi thuê và cho

thuê 35

4.2 Kế toán thuê tài sản đối với bên đi thuê 36

4.2.1 Ghi nhận trên báo cáo tài chính đối 36

4.2.2 Hợp đồng thuê ưu đãi đối (theo SIC 15) 36

4.2.3 Công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính 37

4.3 Kế toán thuê tài sản đối với bên cho thuê 38

4.3.1 Ghi nhận trên báo cáo tài chính 38

4.3.2 Hợp đồng thuê ưu đãi (theo SIC 15) 38

4.3.3 Công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính 38

5 SO SÁNH IAS 17 VÀ VAS 06 40

6 SO SÁNH THUÊ TC VÀ THUÊ HĐ 41

7 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ THUÊ TÀI SẢN (IAS 17) TẠI BÊN ĐI THUÊ: 43

8 HOẠT ĐỘNG BÁN VÀ THUÊ LẠI 46

8.1 Lý do xuất hiện hoạt động bán và thuê lại 46

8.2 Hợp đồng bán và thuê lại là hợp đồng thuê tài chính 47

8.3 Hợp đồng bán thuê lại là hợp đồng thuê hoạt động 48

TỔNG HỢP GIẢI ĐÁP BÀI TẬP 52

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 52

BÀI TẬP VÍ DỤ 54

BÀI TẬP SÁCH GIÁO TRÌNH 83

Trang 6

IAS 17 - Leases 6

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

Tài liệu tiếng Việt 87

Tài liệu tiếng Anh 87

Trang 7

MỤC LỤC 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

IAS: International Accounting Stardard

SIC: Standing Interpretations Committee standards

BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCTC: báo cáo tài chính

CĐKT: cân đối kế toán

CTCP: công ty cổ phần

CTTC: cho thuê tài chính

DNNVV: doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHTM: ngân hàng thương mại

TSCĐ: tài sản cố định

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Hình 1 - PHƯƠNG THỨC CHO THUÊ CHUẨN

Hình 2 – PHƯƠNG THỨC BÁN VÀ TÁI THUÊ

Hình 3 – PHƯƠNG THỨC CHO THUÊ GIÁP LƯNG

Hình 4 – PHƯƠNG THỨC CHO THUÊ LIÊN KẾT

Trang 8

IAS 17 - Leases 8

1 GIỚI THIỆU IAS 17

Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế về thuê tài sản (IAS 17-Leases) có quá trình

hình thành như sau:

10/1980: Bản thảo E19-kế toán đối với việc thuê tài sản (Accounting for Leases)

12/1982: Phát hành IAS 17-Kế toán thuê tài sản (Accounting for Leases);

1/1/1984: IAS 17 có hiệu lực

1994: IAS 17 (1992) được chỉnh sửa lại

4/1997: Ban hành bản nháp E56- Thuê Tài sản (Leases)

12/1997: Ban hành IAS 17

1/1/1999: IAS 17 bắt đầu có hiệu lực

18/12/2003: Chỉnh sửa lại IAS 17 được ban hành bởi IASB

1/1/2005: IAS 17 (2003) có hiệu lực

16/4/2009: IAS 17 được sửa lại theo chương trình cải cách hàng năm của IFRSs

2009 về việc phân loại tài sản là đất

1/1/2010 : IAS 17 2009 bắt đầu có hiệu lực

Mục đích của IAS 17 là miêu tả đối với bên đi thuê, bên cho thuê và chính sách kế

toán phù hợp và sự công bố đối với việc áp dụng trong mối quan hệ tài chính và hoạt

động thuê

2 TỔNG QUAN VỀ THUÊ TÀI SẢN

2.1 Nội dung cơ bản

IAS 17 áp dụng đối với tất cả các hợp đồng thuê, ngoại trừ các thoả thuận thuê có

hướng dẫn riêng biệt cho ngành như khoáng sản, dầu, khí ga, các nguồn lực tái sinh và

các bản quyền đối với phim, video, ca nhạc, băng đĩa, bằng phát minh sáng chế và những

trường hợp tương tự

IAS 17 cũng không áp dụng thước đo cơ bản đối với những tài sản dưới đây:

 Bất động sản đầu tư được nắm giữ bởi người đi thuê và được kế toán như khoản

bất động sản đầu tư, sử dụng phương pháp giá trị hợp lý như IAS 40

 BĐS đầu tư được cung cấp bởi người cho thuê theo phương thức thuê hoạt động

Trang 9

MỤC LỤC 9

 Tài sản sinh học được nắm giữ bởi người đi thuê theo phương thức thuê tài chính

 Tài sản sinh học được cung cấp bởi người cho thuê theo phương thức thuê hoạtđộng

2.2 Phân loại thuê tài sản

Rủi ro có thể là do doanh nghiệp không tận dụng hết năng lực sản xuất, sự lỗi thờicủa tài sản, kết quả hoạt động không như mong đợi Ví dụ, đối với thuê thiết bị sản xuất

có công nghệ cao, rủi ro từ việc thuê tài sản là sự lỗi thời của công nghệ nhưng bên đithuê vẫn phải sử dụng do hợp đồng không thể hủy ngang

Lợi ích từ tài sản có thể là lợi nhuận ước tính từ tài sản trong suốt thời gian hữudụng của tài sản, khoản lãi từ việc đánh giá lại tài sản, hay khoản lãi từ giá trị thanh lýcủa tài sản Ví dụ với việc thuê thiết bị sản xuất, lợi ích phát sinh từ khoản doanh thu bánsản phẩm được sản xuất từ thiết bị này và thu nhập từ giá trị còn lại của thiết bị sau khi đãkhấu hao hết trong một hợp đồng thuê mà bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu tàisản thuê sau khi kết thúc hợp đồng

2.2.2 Thuê hoạt động

Tất cả những tài sản còn lại được phân loại là thuê hoạt động Trong thuê hoạt động,bên đi thuê không nhận phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản

3 THUÊ TÀI CHÍNH

3.1 Giới thiệu sự ra đời của thuê tài chính

Theo các văn tự cổ, cho thuê ra đời từ rất sớm Khoảng 2000 năm trước Côngnguyên ở Sumerians đã có hoạt động cho thuê về dụng cụ nông nghiệp và dụng cụ cầmtay

Trang 10

IAS 17 - Leases 10

Đến thế kỉ 19 đã phát triển các loại tài sản cho thuê có giá trị lớn như toa xe, đầu

máy tàu hoả, đường ray ở Anh năm 1984 và ở Mỹ

Hoạt động cho thuê đã trải qua hàng nghìn năm nhưng mãi đến cuối thế kỉ 20 mới

trở thành ngành kinh doanh thực sự Công ty đầu tiên được thành lập tại Mỹ vào tháng

5/1952 đó là công ty thuê HK, từ đó hoạt động cho thuê phát triển rộng rãi ở Mỹ và châu

Âu Ở châu Á, Nhật là quốc gia có ngành kinh doanh cho thuê ra đời sớm nhất Đầu

những năm 70 hoạt động cho thuê tài chính cũng bắt đầu xuất hiện ở Hàn quốc, Ấn

Độ, Indonesia, đến đầu những năm 80 hoạt động cho thuê tài chính đã phát triển ở hầu

hết các nước châu Á Dưới đây là sự phát triển hoạt động cho thuê tài chính ở một số

nước :

3.1.1 Trung Quốc

Hoạt động CTTC ở Trung Quốc được triển khai từ đầu thập niên 80 nhờ có chính

sách mở cửa, cải cách đầu tư mà sau 10 năm ngành CTTC ở Trung Quốc phát triển nhanh

chóng về số lượng cũng như loại hình công ty CTTC rất đa dạng Trong 60 công ty

CTTC thì có 25 liên doanh với nước ngoài Các công ty tài chính đầu tư, công ty tài

chính tư vấn vẫn được phép thực hiện hoạt động CTTC như là một nghiệp vụ phụ bên

cạnh hoạt động kinh doanh chính Doanh thu từ hoạt động CTTC tăng đáng kể qua các

năm Cụ thể chỉ sau khi thành lập 1 năm thì doanh số CTTC là 13,2 triệu USD (năm

1981) thì đến năm năm 1987 con số này gần 1 tỷ USD Như vậy chỉ sau 6 năm đưa vào

vận hành hoạt động CTTC doanh số CTTC đã đạt 3 tỷ USD

Trong nghiệp vụ CTTC, các công ty CTTC ở Trung Quốc thực hiện thuê tài sản

trong đó bên thuê được quyền chọn những tài sản cho thuê cho đến hết thời hạn hợp đồng

và được trích khấu hao tài sản thuê

Điều đặc biệt là hoạt động CTTC chịu sự chi phối bởi kế hoạch và chính sách của

nhà nước Ngay cả nguồn vốn đưa ra và lịch thanh toán nợ đều dựa trên kế hoạch nhà

nước Và để tránh việc đầu tư vào những máy móc thiết bị lạc hậu,lỗi thời và không phục

vụ cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, chính phủ quy định thiết bị cho thuê phải

được đưa vào danh mục quản lý của nhà nước hoặc kế hoạch của địa phương và là đối

tượng phải được sự chấp thuận của nhà nước hoặc các cơ quan quản lý Đồng thời chính

phủ quy định tất cả các công ty CTTC phải tìm một nhà cung cấp thích hợp, nắm được

giá cả cung ứng thiết bị cũng như chất lượng, công nghệ và các đặc tính kỹ thuật khác

Trang 11

MỤC LỤC 11

của các máy móc thiết bị đó Thậm chí, công ty CTTC còn phối hợp với bên cung ứng đểhuấn luyện cho bên thuê cách sử dụng và vận hành tài sản

Với những quy định như trên, chính phủ đã dẫn dắt và định hướng đối với hoạtđộng CTTC như hạn chế các hoạt động mang tính chất tự phát của các công ty CTTC,đồng thời hạn chế được việc mua bán tài sản, thiết bị CTTC không đúng so với giá trị củathiết bị đó Những vấn đề này nếu không được quy định chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng tiêucực đối với hoạt động CTTC nói riêng và nền kinh tế nói chung

Mặt khác, bằng việc tạo dựng được môi trường pháp lý thuận lợi và ban hành chínhsách khuyến khích sự phát triển của loại hình dịch vụ này thích hợp như: Các công tyCTTC được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong hai năm đầu và sau năm thứ ba nếu

có lợi nhuận mới phải nộp thuế, quy định thuế suất thuế lợi tức ưu đãi đối với dịch vụCTTC và một loạt các văn bản khác đã làm cho thị trường CTTC phát triển mạnh mẽ vànhanh chóng

Để thúc đẩy hoạt động CTTC, ở Trung Quốc đã nhanh chóng hình thành hiệp hộiCTTC với mục đích bảo vệ lợi ích của hoạt động CTTC, đồng thời tăng cường quan hệhợp tác của các thành viên trong hiệp hội Thông qua hiệp hội, các thành viên sẽ nhậnđược sự hỗ trợ, hợp tác phát triển, học hỏi lẫn nhau và đưa ra những vướng mắc chungkêu gọi chính phủ quan tâm giải quyết

3.1.2 Hàn Quốc

Hoạt động CTTC được áp dụng ở Hàn Quốc vào những năm 1970 và được coi làmột trong những quốc gia đầu tiên tại châu Á áp dụng hoạt động này để tài trợ vốn chonền kinh tế Ở Hàn Quốc những năm 1970, tình hình kinh tế ở trạng thái nhu cầu đầu tưthiết bị vượt quá tiền vốn đòi hỏi cần bổ sung loại hình tài trợ mới và hoạt động CTTCđược đưa vào áp dụng dưới sự giám sát của Bộ Tài chính, ngay sau khi đưa vào áp dụngCTTC đã trở thành công cụ để thúc đẩy đầu tư trong nước cho tăng trưởng kinh tế Năm

1995, có 25 công ty CTTC hoạt động với quy mô thị trường là 18 tỷ USD, chiếm 30% sovới toàn bộ thiết bị trong nước và đứng thứ 4 thế giới về doanh số CTTC

Điều chỉnh hoạt động CTTC tại Hàn Quốc bởi “Luật khuyến khích ngành cho thuê”được ban hành vào năm 1973 và được sửa đổi liên tục do thị trường CTTC được mở rộng

và đến năm 1993 được đổi tên thành “Luật kinh doanh cho thuê” Điều này thể hiện tính

tự do hoá của thị trường tài chính Hàn Quốc và đến 1998 cùng với sự cơ cấu lại thị

Trang 12

IAS 17 - Leases 12

trường tài chính Luật kinh doanh cho thuê được thay thế bằng “Luật kinh doanh tài trợ tín

dụng đặc biệt”

Hoạt động CTTC đã đóng góp rất lớn đối với nền kinh tế Hàn Quốc trong việc cung

cấp khoản tài trợ vốn thay thế Trong quá trình phát triển kinh tế, CTTC đã đóng góp

đáng kể cho đầu tư quốc gia vào thiết bị Chẳng hạn năm 1996, quy mô thị trường CTTC

đạt 16,9 tỷ USD, chiếm 28,5% tổng đầu tư quốc gia vào thiết bị trong những năm 1990

Hỗ trợ một cách đáng kể cho các DNNVV đầu tư vào thiết bị với số tiền là 4,9 tỷ

USD chiếm 52,7% tổng doanh số CTTC trong năm 1993 Theo Luật khuyến khích cho

thuê thì bên cho thuê được hướng dẫn duy trì mức tối thiểu 50% tổng cho thuê dành cho

DNNVV

Cũng trong Luật khuyến khích cho thuê hướng dẫn các công ty CTTC phải duy trì

mức tối thiểu 40% tổng cho thuê dành cho ngành sản xuất trong nước Cũng trong năm

1993, tổng số cho thuê máy móc thiết bị, ngành sản xuất máy móc trong nước chiếm

59,1% với số tiền 5,4 tỷ USD Điều này đã nói CTTC đã đóng góp vào sự phát triển của

ngành sản xuất máy móc trong nước

Tiêu chuẩn xử lý kế toán trong CTTC được Chính phủ ban hành vào ngày

01/01/1985 và được sửa đổi vào tháng 3/1993, trường hợp giá trị hiện tại của phí cho thuê

áp dụng là trên 90% giá chính thức thì có khả năng khấu hao thiết bị trong thời gian thuê

Một trong những nhân tố giúp hoạt động CTTC tại Hàn Quốc thoát ra khó khăn quản lý

bằng việc tăng cường tiêu chuẩn kế toán Ngày 18/03/2005, Uỷ ban tiêu chuẩn kế

toán-Viện nghiên cứu kế toán Hàn Quốc công bố và thông qua bản tiêu chuẩn kế toán doanh

nghiệp và tiêu chuẩn này cũng áp dụng đối với bản hợp đồng cho thuê Như vậy, có thể

khẳng định hoạt động CTTC ở Hàn Quốc phát triển nhanh là do những nguyên nhân sau:

 Thứ nhất, có sự tham gia của chính phủ trong việc có định hướng về cơ cấu tài sản

cho thuê, áp dụng chính sách tiền tệ chặt chẽ, hạn chế tín dụng ngân hàng đối với

các tập đoàn kinh tế lớn nên những quy định thông thoáng của CTTC giúp ngành

này trở nên hấp dẫn

 Thứ hai, thực hiện khuyến khích đầu tư và ưu đã thuế Chính phủ chủ động hỗ trợ

ngành công nghiệp này phát triển bằng những chính sách thuế, hạch toán khấu hao

tài sản và quy định nhiều quyền có lợi cho bên cho thuê

Trang 13

MỤC LỤC 13

 Thứ ba, có hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động CTTC Và được cụ thể hoá thànhluật Đồng thời quy định rõ ràng việc xử lý kế toán nghiệp vụ kế toán CTTC

 Thứ tư, khuyến khích phát triển các DNNVV cùng với nền kinh tế phát triển như

vũ bão kéo Theo nhu cầu lớn về vốn cho việc đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị,công nghệ sản xuất

 Thứ năm, khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư của người nước ngoài

3.1.3 Indonesia

Hoạt động CTTC ở Indonesia được hình thành và phát triển vào năm 1974 trên cơ

sở một pháp lệnh liên Bộ Tài chính – Công nghiệp – Thương mại Pháp lệnh này có hiệulực thi hành từ năm 1974 đến năm 1988, trong thời gian này, hoạt động CTTC chưa thật

sự phát triển Chỉ đến khi Tổng thống ban hành pháp lệnh số 61/1188 và pháp lệnh của

Bộ trưởng Bộ Tài chính thì hoạt động CTTC có một bước phát triển đáng ghi nhận Cácpháp lệnh trên đã thay đổi một các đáng kể hoạt động của công ty CTTC, nó cho phépcác công ty CTTC hoạt động rộng hơn Theo pháp lệnh này, một công ty CTTC có thểcung cấp cả hợp đồng CTTC và hợp đồng cho thuê vận hành Nếu công ty muốn mở rộnghoạt động tài chính khác thì có thể xin giấy phép của Bộ trưởng Bộ Tài chính để trởthành công ty tài chính hoạt động trong lĩnh vực sau: CTTC, cho thuê vận hành, đầu tưdài hạn, kinh doanh chứng khoán, mua nợ, thẻ tín dụng, tài trợ tiêu dùng

CTTC ở Indonesia đã đáp ứng một khối lượng lớn đầu tư máy móc thiết bị đáng kểcho nền kinh tế Trị giá hợp đồng cho thuê năm 1998 là 4.061.600 triệu Rupi, tăng gấp6,2 lần năm 1986 Số lượng các công ty tài chính cũng phát triển rất nhanh chóng từ 79công ty năm 1986 đến 100 công ty năm 1990 Thị trường CTTC phát triển được là dochính phủ có nhiều chính sách ưu đãi như: Miễn giảm thuế đối với tài sản cho thuê cả khinhập cũng như khi bán tài sản, hệ thống tài chính và ngân hàng luôn cải cách có lợi chocông ty CTTC, điều kiện vay trung -dài hạn của ngân hàng ngặt nghèo hơn làm cho các

DN khó có đủ điều kiện để được vay vốn ngân hàng và nếu có cho vay được thì thời hạncho vay rất ngắn Chính vì vậy CTTC trở nên hấp dẫn với các DN

3.1.4 Malaysia

Ở Malaysia, hoạt động CTTC cũng được thành lập năm 1974 và phát triển nhanHchóng vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ trước Tuy nhiên, đến năm1985-1986, với những kinh nghiệm còn yếu và sự sửa đổi các biện pháp hành chính của

Trang 14

IAS 17 - Leases 14

Chính phủ nhằm xóa bỏ những lổ hỗng về thuế và thắt chặt việc sử dụng Thuật ngữ “Cho

thuê” đã ảnh hưởng đến hoạt động CTTC Và đến năm 1989-1990, nền kinh tế của

Malaysia phục hồi, phần lớn các khu vực kinh tế được mở rộng, đặc biệt là khu vực công

nghiệp, điều đó lại thúc đẩy hoạt động CTTC phát triển Ở Malaysia, công ty CTTC chủ

yếu thực hiện các dịch vụ cho thuê thiết bị và tiến hành cả hai hình thức CTTC và cho

thuê vận hành Cho thuê vận hành có chiều hướng tăng lên: Năm 1989, CTTC chiếm

86%, cho thuê vận hành chiếm 14% trong tổng số hợp đồng cho thuê thì đến năm 1990, tỉ

lệ này tương ứng là 79,3% và 20,7% Như vậy, hoạt động CTTC ở Malaysia phát triển là

do có sự quan tâm của Chính phủ trong việc khuyến khích phát triển hoạt động này thông

qua các chính sách thuế và các quy định liên quan đến hoạt động CTTC Ngoài ra, các

công ty CTTC đã đẩy mạnh các hoạt động của mình thông qua việc đa dạng hoá các sản

phẩm và loại hình cho thuê

3.1.5 Việt Nam

So với các nước châu Á, ngành công nghiệp cho thuê xâm nhập vào Việt Nam

muộng hơn Ngân hàng Ngoại thương là ngân hàng đầu tiên thành lập công ty cho thuê

tài chính vào năm 1994 Tuy nhiên đến ngày 27/05/1995, thống đốc ngân hàng Nhà nước

Việt Nam mới ban hành thể lệ tín dụng thu mua (Quyết định 149/QD-NH5) và ngày

09/10/1995 Chính phủ đạ ban hành nghị định 64/CP về “quy chế tạm thời về tổ chức và

hoạt động của các công ty CTTC tại Việt Nam” Nhờ đó, hiện nay cả nước có 13 công ty

CTTC gồm các công ty trực thuộc các NHTM, công ty liên doanh và công ty 100% vốn

nước ngoài

Tuy nhiên cũng cần phải nhìn nhận một thực tế là thời gian qua còn ít doanh nghiệp

mặn mà với hoạt động này Nếu như ở các nước đang phát triển, tỷ trọng của thị trường

cho thuê tài chính so với thị trường tín dụng vào khoảng từ 15 đến 20% thì ở Việt Nam,

tỷ lệ này mới chỉ đạt khoảng 1,4% Như vậy, cứ 100 doanh nghiệp thì chưa đến 2 doanh

nghiệp sử dụng những tiện ích của hoạt động cho thuê tài chính.Sự vắng bóng khách

hàng trên thị trường CTTC cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi vì nó là một hoạt động khá mới

mẻ của Việt Nam, nhất là khi tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng vẫn còn quen

thuộc và được nhiều doanh nghiệp và cá nhân coi là biện pháp truyền thống dùng để vay

vốn Nhưng nguyên nhân lớn nhất khiến cho hoạt động CTTC kém hấp dẫn là do còn quá

nhiều “khoảng trống” trong các văn bản luật

Trang 15

MỤC LỤC 15

Tóm lại, hoạt động cho thuê tài chính là một loại hình tín dụng có nhiều ưu điểm,đặc biệt phát huy hiệu quả trong hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư chiều sâu, máymóc, thiết bị… để mở rộng sản xuất Các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường hạn chế vềvốn tự có, uy tín cũng như tài sản thế chấp dẫn đến khó tiếp cận với nguồn vốn tài chính,nên đi thuê máy móc, thiết bị của công ty cho thuê tài chính đã được nhiều doanh nghiệpthực hiện

3.2 Định nghĩa thuê tài chính

Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với tài sản cho bên đi thuê Quyền sở hữu tài sản có thể hoặc không thểđược chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

Ví dụ: Công ty P kí hợp đồng với công ty Q thuê 1 tài sản cố định trong 6 năm, thời hạn sử dụng của tài sản này được xác định là 6 năm Số tiền mà công ty P phải trả mỗi năm là CU 50.000 ước tính giá trị còn lại của tài sản này là CU 5.000 Lãi suất ngầm định trên hợp đồng là 5%.

3.3 Phân loại thuê tài chính

Có 4 phương thức thuê tài chính

 Phương thức cho thuê chuẩn

 Phương thức bán và tái thuê

 Phương thức cho thuê giáp lưng

 Phương thức cho thuê liên kết

3.3.1 Phương thức cho thuê chuẩn

Theo phương thức này, giao dịch cho thuê tài chính có sự tham gia của 3 chủ thể,gồm: bên cho thuê, bên đi thuê và nhà cung cấp mối quan hệ giữa các bên như sau:

 Bên cho thuê và nhà cung cấp: bên cho thuê có trách nhiệm trả tiền mua thiết bị đãđược bên thuê lựa chọn, bên cung cấp phải giao hàng theo đúng các điều khoảnhợp đồng về chất lượng, thời gian giao hàng…

 Bên đi thuê và nhà cung cấp: lựa chọn thiết bị và giao hàng, lắp đặt chạy thử (nếu

có yêu cầu) Bên thuê phải có trách nhiệm về việc kiểm tra chất lượng thiết bị donhà cung cấp giao

Trang 16

IAS 17 - Leases 16

 Bên cho thuê và bên đi thuê: bên đi thuê tiếp nhận quyền sử dụng tài sản thuê và

có trách nhiệm thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo đúng thời hạn đã cam

kết

 Trong trường hợp tài sản có sẵn và thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, bên cho

thuê cũng đồng thời là nhà cung cấp thì giao dịch cho thuê tài chính chỉ có sự tham

gia của 2 bên: bên cho thuê và bên kí kết hợp đồng, bên cho thuê chuyển giao

quyền sử dụng tài sản cho bên thuê và bên đi thuê thanh toán tiền thuê theo đúng

thời hạn đã cam kết, 2 bên cùng bàn bạc xử lí các nội dung có liên quan khi kết

thúc hợp đồng

1A: Hợp đồng thuê tài chính 2B: Chuyển giao tài sản

1B: Hợp đồng mua tài sản 2C: Trả tiền mua tài sản

1C: Hợp đồng bảo trì, bảo hành sửa chữa 2D: Giao quyền sử dụng

2A: Giao quyền sở hữu tài sản 3: Định kỷ trả tiền thuê

3.3.2 Phương thức bán và tái thuê

Theo phương thức này, bên cho thuê mua lại máy móc thiết bị, phương tiện vận

chuyển và các tài sản khác thuộc sở hữu của bên đi thuê và bên đi thuê thuê lại chính tài

sản đó để tiếp tục hoạt động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

1 Giáo trình Thị trường tài chính – chủ biên PGS.TS Bùi Kim Yến – NXB Kinh tế TP.HCM (2012) – trang 20

2 Giáo trình Thị trường tài chính – chủ biên PGS.TS Bùi Kim Yến – NXB Kinh tế TP.HCM (2012) – trang 20

2C

2A

1B

1C 2B

3 2C

Người cho thuê (Công ty

tài chính)

Người đi thuê (Doanh

nghiệp)

Trang 17

MỤC LỤC 17

1A: Ký hợp đồng mua 2B: Lập thủ tục giao quyền sử dụng1B: Ký hợp đồng thuê 2C: Trả tiền mua tài sản

2A: Lập thủ tục giao quyền sở hữu 3: Thanh toán tiền thuê theo định kỳ

3.3.3 Phương thức cho thuê giáp lưng

Là phương thức cho thuê tài chính mà thông qua sự đồng ý của bên cho thuê, bênthuê thứ nhất cho bên thuê thứ hai thuê lại tài sản mà trước đó gọ đã thuê Người thứ nhấtmặc dù không phải chịu những rủi ro liên quan trực tiếp đến tài sản thuê bởi đã chuyểngiao cho người thứ hai nhưng phải chịu trách nhiệm như là một người thuê thực sự theonhững điều khoản đã ghi trong hợp đồng Vai trò của người thuê thứ nhất vừa là ngườithuê tài sản vừa là người cho thuê và tổ chức đứng ra tài trợ ban đầu chỉ biết đến ngườithuê tài sản thứ nhất mà không cần biết đến người thuê thứ hai Hình thức này thườngđược sử dụng trong trường hợp bên thuê thứ nhất không còn nhu cầu trực tiếp sử dụngđối với tài sản thuê, họ phải tìm bên thứ hai để trút bỏ gánh nặng về chi phí tiền thuê

1A: Ký hợp đồng thuê 3A: Trả tiền thuê

3 Giáo trình Thị trường tài chính – chủ biên PGS.TS Bùi Kim Yến – NXB Kinh tế TP.HCM (2012) – trang 21

Người cho thuê

3A 1B

Trang 18

IAS 17 - Leases 18

1B: Ký hợp đồng thuê 3B: Trả tiền thuê

2: Chuyển giao tài sản

3.3.4 Phương thức cho thuê liên kết (hợp tác)

Hình thức này có sự tham gia của bên thứ tư – bên cho vay gồm 1 hay nhiều ngân

hàng hay nhà tài chính cho bên cho thuê vay vốn để mua thiết bị cho thuê Mối quan hệ

giao dịch giữa bên cho thuê, bên thuê và bên cung cấp giống như các quan hệ trong cho

thuê tài chính thuần Riêng bên cho thuê phải ký thêm hợp đồng tín dụng với bên cho vay

và thanh toán tiền vay

1A: Ký hợp đồng thuê 2B: Thanh toán tiền mua

1B: Ký hợp đồng thuê 2C: Lập thủ tục chuyển quyền sử dụng

1C: Ký hợp đồng tín dụng 3A: Thanh toán tiền thuê

1D: Ký hợp đồng bảo hành bảo dưỡng 3B: Thanh toán tiền vay

2A: Lập thủ tục chuyển quyền sở hữu

3.4 Điều kiện ghi nhận thuê tài chính

Theo chuẩn mực IAS 17, đoạn 10: “Một hợp đồng được phân loại là thuê tài chính

hay thuê hoạt động phụ thuộc vào bản chất của giao dịch chứ không phải là hình thức của

4 Giáo trình Thị trường tài chính – chủ biên PGS.TS Bùi Kim Yến – NXB Kinh tế TP.HCM (2012) – trang 21

Người cho vay (Lender)

Người cho thuê (Lessor)

1B 2A

2D

1D

Trang 19

MỤC LỤC 19

hợp đồng.” Các trường hợp thỏa mãn một trong các điều kiện sau thì được phân loại làthuê tài chính:

a Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê khi hết thời hạnthuê

Ví dụ: Vào ngày 1/1/20X1, công ty X kí hợp đồng không hủy ngang 1 tài sản cố định có thời hạn thuê là 5 năm Tài sản này có đời sống kinh tế là 10 năm Giá trị thanh

lí ước tính bằng 0 Tại thời điểm kí hợp đồng, giá trị hợp lí của tài sản là CU100.000 Cuối năm công ty sẽ trả cho bên cho thuê CU 23.000 Khi kết thúc hợp đồng quyền sở hữu tài sản này sẽ chuyển giao cho công ty X với giá CU 23.539 lãi suất ngầm định trên hợp đồng là 5%.

b Bên đi thuê có quyền lựa chọn mua tài sản với một mức giá dự kiến thấp hơn giátrị hợp lí

Ví dụ: Vào ngày 1/1/20X1, công ty X kí hợp đồng không hủy ngang 1 tài sản cố định có thời hạn thuê là 5 năm Tài sản này có đời sống kinh tế là 10 năm Giá trị thanh

lí ước tính bằng 0 Tại thời điểm kí hợp đồng, giá trị hợp lí của tài sản là CU100.000 Cuối năm công ty sẽ trả cho bên cho thuê CU 23.000 Khi kết thúc hợp đồng quyền sở hữu tài sản này sẽ không tự động chuyển giao cho công ty X mà thay vào đó công ty X phải mua lại với giá CU1 vào ngày 1/1/20X6 lãi suất ngầm định trên hợp đồng là 5%.

c Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn đời sống kinh tế của tài sản ngay cả khi tàisản không được chuyển giao quyền sở hữu cho bên đi thuê

Ví dụ: Ngày 1/1/20X0, 1 công ty đi thuê một thiết bị thời hạn 5 năm Thiết bị này có đời sống kinh tế là 6 năm và giá trị thanh lí bằng 0.

d Tại thời điểm bắt đầu thuê, giá trị hiện tại của những khoản tiền thuê tối thiểuchiếm phần lớn giá trị hợp lí của tài sản được thuê

Ví dụ: Ngày 1/1/20X2, công ty A đi thuê 1 tài sản có thời hạn thuê là 5 năm Giá trị hợp lí của tài sản là CU 100.000 Cuối mỗi năm, công ty A phải trả cho công ty cho thuê

CU 25.000.

e Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên đi thuê có khả năng sử dụng,không có thị trường giao dịch

Ví dụ: Ngày 1/1/20X3, công ty T thuê một dây chuyền sản xuất có giá trị hợp lí là

CU 300.000 Công ty đem tài sản này về sử dụng mà không cần phải sửa chữa.

Trang 20

IAS 17 - Leases 20

Cũng theo đoạn 11 của IAS 17 quy định: “Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là

hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thỏa mãn ít nhất một trong 3 trường hợp sau:

a Nếu bên đi thuê hủy hợp đồng thì phải đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc

hủy hợp đồng cho bên cho thuê

b Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lí của giá trị còn lại của tài sản

thuê gắn với bên đi thuê

c Bên đi thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với

tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.”

3.5 Bên đi thuê

3.5.1 Thời điểm ghi nhận đối với thuê tài chính

Thời điểm khởi đầu thuê tài sản: Là ngày xảy ra trước của một trong hai (2) ngày:

Ngày quyền sử dụng tài sản được chuyển giao cho bên thuê và ngày tiền thuê bắt đầu

được tính theo các điều khoản quy định trong hợp đồng

3.5.2 Giá trị ghi nhận ban đầu

Theo IAS 17, đoạn 20: “Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên đi thuê ghi nhận tài

sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán theo giá trị bằng với

giá trị hợp lý của tài sản hay khoản hiện giá của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thể

hiện giá của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thấp hơn, các giá trị này được xác định

tại thời điểm khởi đầu thuê”

Các hợp đồng thuê tài chính về bản chất là mua quyền sử dụng tài sản và sử dụng

tài sản để đảm bảo cho các khoản vay Vì vậy, bên đi thuê phải ghi nhận tài sản thuê tài

chính là tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán

Tại thời điểm khởi đầu của thời hạn thuê, bên đi thuê ghi nhận tài sản và nợ phải trả

theo giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lý của tài sản và hiện giá của khoản tiền thuê tối

thiểu

Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được

thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ sự hiểu biết trong sự trao đổi

ngang giá Giá trị hợp lý của tài sản cho thuê có thể được xác định như sau:

Trang 21

MỤC LỤC 21

 Bên cho thuê là nhà sản xuất hoặc phân phối: giá trị hợp lý của tài sản có thể làgiá bán thông thường không phân biệt bán sỉ hay bán lẻ

 Bên cho thuê không là nhà sản xuất hoặc phân phối: Thông thường, giá trị hợp lýcủa tài sản có thể là giá bán thông thường không phân biệt bán sỉ hay bán lẻ Tuynhiên, nếu bên cho thuê đã mua tài sản cách đây nhiều năm thì điều kiện thì trườngtại thời điểm khởi đầu hợp đồng thuê cần được xem xét khi xác định giá trị hợp lý.Điều này cho thấy giá trị hợp lý có thể thấp hơn hay cao hơn giá gốc hay giá trịcòn lại

 Tài sản thuê là tài sản đã sử dụng: Nếu giá trị hợp lý không thể xác định, giá trịhợp lý sẽ được căn cứ vào giá trị thay thế đã khấu hao của tài sản mới có thể sosánh được

Hiện giá của khoản tiền thuê tối thiểu: Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu đối vớibên đi thuê là khoản bên đi thuê phải thanh toán trong thời hạn hợp đồng thuê cùng vớicác khoản khác như:

 Khoản đảm bảo thanh toán bởi bên đi thuê hay bên có liên quan đến bên đi thuê:như phần giá trị còn lại của tài sản thuê được bên đi thuê hay bên liên quan vớibên đi thuê đảm bảo thanh toán cho bên cho thuê

 Khoản thanh toán thể thực hiện quyền chọn mua tài sản: nếu hợp đồng thuê baogồm điều khoản bên thuê được quyền mua lại tài sản và khả năng chắc chắn bên đithuê sẽ thực hiện quyền chọn

 Tiền thuê trả cho thời gian hợp đồng được gia hạn (nếu chắc chắn sẽ được gia hạn)

 Khoản bồi thường do kết thúc hợp đồng trước thời hạn (nếu chắc chắn bên đi thuê

sẽ kết thúc hợp đồng trước thời hạn)Các khoản không được tính trong khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu là:

 Các khoản thuê có thể phát sinh thêm: Là một phần của khoản tiền thuê nhưngkhông cố định và được xác định căn cứ trên số liệu tương lai của một yếu tố nào

đó thay đổi khác với yếu tố thời gian

Ví dụ: Tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, số lượng sử dụng, chỉ số giá hay lãi suất thị trường trong tương lai.

 Chi phí dịch vụ: chi phí bảo trì

 Thuế do bên thuê đã trả nên bên đi thuê phải hoàn lại

Trang 22

IAS 17 - Leases 22

 Chi phí quản lý

 Các khoản thanh toán của bên đi thuê cho bên thứ ba

Lãi suất chiết khấu được sử dụng để tính hiện giá của khoản tiền thuê tối thiểu là lãi

suất ngầm định trong hợp đồng thuê, nếu có thể xác định Nếu không thể xác định được

lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê, lãi suất biên đi vay của bên thuê sẽ được sử

dụng Lãi suất biên đi vay là lãi suất mà bên đi thuê phải trả cho một hợp đồng thuê

tương tự, hoặc là lãi suất tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản mà bên thuê sẽ phải trả để đi

vay một khoản cho việc mua tài sản với một thời hạn tương tự và với một đảm bảo tương

tự

Ví dụ: Vào ngày 1/1/20x1 một công ty ký hợp đồng thuê tài sản với công ty cho thuê

tài chính FLC để thuê một máy móc CU100,000 Công ty này ký một hợp đồng thuê liên

tục trong 5 năm, thanh toán khoản tiền thuê định kỳ CU23,000 trong bốn năm đầu và

CU23,539 cho năm thứ năm (trả vào ngày 31/12 hàng năm) Quyền sỡ hữu của máy cho

thuê chuyển qua bên thuê khi kết thúc hợp đồng thuê.Giá trị hiện tại của khoản tiền thuê

được chiết khấu theo tỷ lệ lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê là CU100,000.

Bảng phân bổ thu nhập tài chính trong suốt thời gian thuê:

Năm Khoản phải thanh toán Hệ số chiết khấu Hiện giá

Trang 23

MỤC LỤC 23

Hiện giá khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu 100,000

Các hợp đồng thuê tài chính thường có thời hạn trên 1 năm nên thường được phânloại là tài sản dài hạn Các chính sách kế toán áp dụng cho tài sản thuê phải nhất quán vớicác chính sách kế toán đã áp dụng cho các tài sản sở hữu tương tự

Thời hạn hữu dụng của tài sản thuê sử dụng để tính khấu hao là thời gian sử dụngước tính hay thời gian ngắn hơn giữa thời hạn thuê và thời gian hữu dụng của tài sản.Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu như các chi phí đàm phán và đảm bảo hợp đồngthuê thường phát sinh liên quan đến các hợp đồng thuê tài sản cụ thể nên được ghi nhậnvào giá trị của tài sản đi thuê

Ví dụ: Công ty PL ký một hợp đồng thuê tài sản thời hạn 4 năm với công ty cho thuê tài chính FLC để thuê một máy vi tính với giá trị hợp lý là 5.000 USD Theo hợp đồng, công ty PL sẽ giao lại máy vi tính cho công ty FLC khi kết thúc hợp đồng thuê Hiện giá của khoản thành toán tiền thuê tối thiểu là 4.800 USD Công ty PL đã thanh toán 100 USD tiền phí tư vấn pháp luật liên quan đến hợp đồng này Công ty PL khấu hao tương tự như các máy vi tính đang sở hữu theo thời gian sử dụng ước tính là 5 năm Yêu cầu: Ghi nhận các bút toán nhật ký liên quan đến tài sản thuê.

Giải đáp:

Do hiện giá khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm 98% (4,800 USD/5,000 USD) giá trị hợp lý của tài sản thuê nên hợp đồng này được xem là hợp đồng thuê tài chính.

Ghi nhận ban đầu:

Nợ Tài sản thuê tài chính 4,800

Trang 24

IAS 17 - Leases 24

Ghi nhận khấu hao tài sản:

Chi phí khấu hao hằng năm = 4,900/4 = 1.225 USD

Nợ Chi phí khấu hao 1.225

Có Khấu hao lũy kế 1.225

3.5.3 Sau khi ghi nhận ban đầu

Đoạn 25 của IAS 17: Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu phải được chia ra thành

chi phí tài chính và khoản giảm nợ phải trả gốc Chi phí tài chính phải được phân bổ cho

mỗi kỳ kế toán trong suốt thời hạn thuê theo tỷ lệ lãi suất cố định trên số dư nợ còn lại

của nợ phải trả gốc Các khoản thuê phát sinh thêm phải được ghi nhận là chi phí trong

kỳ mà chúng phát sinh

Đoạn 26 của IAS 17: Trong thực tế, trong phân bổ chi phí tài chính trong thời gian

thuê, bên đi thuê có thể sử dụng các phép ước tính để đơn giản hóa việc tính toán

Đoạn 27 của IAS 17: Một hợp đồng thuê tài chính sẽ làm tăng chi phí khấu hao cho

các tài sản được khấu hao cũng như chi phí tài chính cho mỗi kì kế toán Chính sách khấu

hao cho tài sản thuê tài chính được khấu hao sẽ nhất quán với tài sản đang được khấu hao

thuộc sở hữu của công ty, và khoản chi phí khấu hao được ghi nhận và tính toán phù hợp

với IAS 16 (Bất động sản, nhà xưởng và máy móc thiết bị) và IAS 38 (Tài sản vô hình)

Nếu không có khả năng chắc chắn bên thuê sẽ được sở hữu tài sản vào cuối kì thuê, tài

sản sẽ hoàn toàn được khấu hao hoàn toàn trong khoảng thời gian ngắn hơn giữa đời sống

hữu ích và thời gian thuê

Ví dụ về lựa chọn thời gian khấu hao:

Ví dụ 1: Ngày 1/1/20X1, công ty bắt đầu một hợp đồng thuê tài chính 5 năm không

thể hủy ngang để thuê một chiếc máy có đời sống kinh tế là 4 năm và giá trị thanh lý

bằng không Vào ngày 1/1/20X1 (ngày khởi đầu thuê tài chính), giá trị hợp lý của chiếc

máy là CU100,000 và hiện giá khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (được chiết khấu theo

lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài chính) là CU105,000.Giả định công ty khấu

hao tài sản theo phương pháp khấu hao đường thẳng.

Giải đáp: Trong ví dụ này, ta không thể xác định chắc chắn bên đi thuê sẽ được sở

hữu chiếc máy vào cuối kì thuê Vì thế, ta lựa chọn thời gian khấu hao của máy là

Trang 25

MỤC LỤC 25

khoảng thời gian ngắn hơn giữa đời sống hữu ích và thời gian thuê Thời gian thuê trong

ví dụ này là 5 năm trong khi thời gian sử dụng hữu ích chỉ có 4 năm Thời gian khấu hao trong ví dụ này là 4 năm.

Ví dụ 2: Đề bài giống như ví dụ trên, tuy nhiên, trong ví dụ này, đời sống kinh tế

của máy là 10 năm và doanh nghiệp có ý định sử dụng máy trong suốt toàn bộ đời sống kinh tế của nó Dự kiến máy sẽ không còn giá trị vào cuối của đời sống hữu ích của nó Quyền sở hữu của máy cho thuê chuyển từ bên cho thuê sang bên đi thuê khi kết thúc hợp đồng thuê

Giải đáp: Trong ví dụ này, ta thấy rằng chiếc máy chắc chắn sẽ được bên đi thuê sở

hữu vào cuối kì thuê Vì vậy, ta xác định thời gian khấu hao theo IAS 16, trong trường hợp này thời gian khấu hao sẽ là 10 năm.

Đoạn 28 của IAS 17: Chi phí khấu hao của tài sản thuê được phân bổ cho mỗi giaiđoạn kế toán trong suốt thời gian sử dụng dự kiến trên cơ sở có hệ thống phù hợp vớichính sách khấu hao cho tài sản được khấu hao đang được sở hữu bởi bên đi thuê Nếuchắc chắn rằng bên thuê sẽ sở hữu tài sản vào cuối kì thuê, thời gian sử dụng dự kiếnchính là thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; ngược lại, tài sản thuê được sẽ khấu haotrong khoảng thời gian ngắn hơn giữa đời sống hữu ích và thời gian thuê

Đoạn 29 của IAS 17: Tổng chi phí khấu hao của tài sản và chi phí tài chính tronggiai đoạn thuê hiếm khi bằng với tiền thuê phải trả cho giai đoạn đó, và do đó, khôngthích hợp để ghi nhận khoảng tiền thuê phải trả như một chi phí Vì vậy, tài sản và nợphải trả liên quan có giá trị không bằng nhau sau thời gian khởi đầu thuê

Đoạn 30 của IAS 17: Để xác định tài sản thuê có bị tổn thất, doanh nghiệp áp dụngIAS 36 – Tổn thất tài sản

a Ghi nhận chi phí tài chính:

Chi phí tài chính được xác định theo công thức sau:

Tổng chi phítài chính =

Tổng khoảnthanh toán tiềnthuê tối thiểu

Nợ phải trả tạithời điểmkhởi đầu thuê

+

Các khoản giá trịcòn lại khôngđược đảm bảo

Trang 26

IAS 17 - Leases 26

Hai phương pháp được sử dụng để phân bổ chi phí tài chính cho các kỳ trong suốt

thời hạn thuê thường thấy là phương pháp thống kê và phương pháp theo tổng số kỳ

Phương pháp thống kê (còn gọi là phương pháp đầu tư thuần):

Theo phương pháp này, ta ghi nhận chi phí tài chính theo tỷ lệ lãi suất định kỳ cố

định căn cứ trên số dư nợ phải trả

Chi phí tài chính phân bổ cho mỗi kỳ được tính theo công thức:

Chi phí tài chính = Nợ phải trả gốc

Lãi suất ngầm định trong hợp

đồng thuê

Khoản giảm nợ phải trả gốc: là số tiền thanh toán cho món nợ phải trả gốc trong kỳ,

được tính theo công thức:

Phương pháp này có thể được sử dụng nhằm dơn giản hóa việc tính toán nếu kết

quả không dẫn đến sự khác biệt trọng yêu so với phương pháp thống kê Khi sử dụng

phương pháp này, không cần thiết phải xác định lãi suất ngầm định trong hợp đồng vay

Chi phí tài chính phân bổ cho mỗi kỳ được tính theo công thức:

Chi phítài chính =

Tổng chiphí tài chính x

Số kỳ còn lạiTổng số kỳ

Trong đó:

Tổng số kỳ = n(n+1)

2 với n là số kỳ thanh toán

Trang 27

MỤC LỤC 27

Ví dụ: Một công ty đi thuê tài chính, với điều khoản sẽ thanh toán định kỳ 80,000 USD định kỳ vào cuối mỗi năm trong vòng 5 năm Tại thời điểm khởi đầu thuê, khoản nợ thuê tài chính phải trả là 220,000 USD.

Giải đáp:

Tổng chi phí tài chính của hợp đồng thuê = (80,000 x 5) – 220,000 = 180,000 USD

Tổng số kỳ = 5×(5+1)

2 = 15 Chi phí tài chính phân bổ:

Năm

Tổng chi phítài chính

Tỷ lệphân bổ

Chi phí tài chínhphân bổ trong kỳ

*Ghi nhận ban đầu:

Nợ Tài sản thuê tài chính (giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lý và hiện giá của khoản tiền thuê tối thiểu + chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu)

Có Nợ phải trả thuê tài chính (gồm nợ ngắn và dài hạn) Hoặc

Nợ Tài sản thuê tài chính (giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lý và hiện giá của khoản tiền thuê tối thiểu + chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu)

Có Tiền

*Ghi nhận chi phí khấu hao:

Nợ Chi phí khấu hao (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Có Khấu hao lũy kế

*Ghi nhận chi phí tài chính và khoản giảm nợ phải trả gốc:

Nợ Chi phí tài chính (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Trang 28

IAS 17 - Leases 28

Nợ Nợ phải trả thuê tài chính

Có Tiền (khoản thanh toán định kỳ)

3.5.4 Trình bày và công bố trên báo cáo tài chính

Các khoản nợ phải trả của thuê tài chính phải được trình bày riêng biệt là nợ phải trả

ngắn hạn và dài hạn trên Bảng cân đối kế toán Các khoản nợ phải trả đến hạn trong

khoảng thời gian 1 năm kể từ ngày lập báo cáo tài chính phải được trình bày là nợ ngắn

hạn và xác định theo hai trường hợp tách biệt:

Trường hợp khoản tiền thuê được thanh toán định kỳ vào cuối năm: nợ ngắn hạn

do thuê tài chính là khoản nợ phải trả gốc đến hạn trong vòng 1 năm kể từ ngày

lập BCTC Khoản này được xác định theo công thức:

Lúc này, nợ ngắn hạn đối với bên đi thuê chi là món nợ gốc phải trả cho năm sắp tới

do mọi khoản tiền lãi đã được thanh toán vào thời điểm cuối năm lập báo cáo

Trường hợp khoản tiền thuê được thanh toán định kỳ trước vào đầu năm: nợ ngắn

hạn do thuê tài chính được xác định theo công thức:

Nợ phải trảngắn hạn =

Khoản thanh toán tiền thuêcho năm tới (gốc và lãi)

Lúc này, nợ ngắn hạn đối với bên đi thuê bao gồm món nợ gốc và tiền lãi phải trả

do tất cả các khoản tiền lãi được tích lũy trong năm sẽ được thanh toán vào đầu năm sau

khi khoản thuê định kỳ được thanh toán

IAS 17 đoạn 31 yêu cầu bên đi thuê công bố các thông tin trên thuyết minh BCTC

như sau:

 Giá trị còn lại vào ngày lập báo cáo của mỗi loại tài sản thuê

 So sánh chênh lệch giữa tổng giá trị tiền thuê thanh toán tối thiểu trong tương lại

tại ngày lập BCTC và hiện giá của tài sản

Trang 29

MỤC LỤC 29

 Các khoản tiền thuê có thể phát sịnh thêm đã ghi nhận là chi phí trong kỳ

 Tổng giá trị tiền thuê của hợp đồng phụ tối thiểu dự tính sẽ được nhận trong tươnglai căn cứ trên các hợp đồng phụ không thể hủy ngang tại ngày lập báo cáo

 Mô tả chung về các điều khoản thuê quan trọng của bên đi thuê

3.6 Bên cho thuê

3.6.1 Thời điểm ghi nhận

Thời điểm ghi nhận là ngày mà bên đi thuê bắt đầu sử dụng tài sản, nghĩa là tài sản

đã được chuyển giao cho bên đi thuê

Tại thời điểm khởi đầu thuê, bên cho thuê ghi nhận thuê tài chính trên Bảng CĐKTnhư là khoản phải thu, giá trị tương ứng với giá trị thuần của khoản đầu tư

3.6.2 Ghi nhận ban đầu

 Bút toán nhật kýTrong hợp đồng cho thuê tài chính, dưới góc độ bên cho thuê, về bản chất là bêncho thuê bán quyền sử dụng tài sản và nhận lại khoản tiền thuê định kỳ từ bên đi thuê Vìphần lớn lợi ích và rủi ro đã chuyển giao cho bên đi thuê, tài sản cho thuê không còn nằmtrên Bảng cân đối kế toán của bên cho thuê mà chuyển thành một khoản phải thu Theo

IAS 37, đoạn 36: “Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê tài chính trong Bảng cân

đối kế toán và trình bày là một khoản phải thu theo giá trị bằng với giá trị đầu tư thuần trong hợp đồng cho thuê”

 Giá trị đầu tư thuần:

Trong hầu hết các trường hợp, khoản đầu tư thuần trong hợp đồng cho thuê bằngvới giá trị mà bên đi thuê phải thanh toán để có tài sản như chi phí sản xuất hay giá muatài sản khoản đầu tư thuần được xác định theo công thức:

Khoản đầu tưthuần trong hợpđồng cho thuê

= Khoản thanh toántiền thuê tối thiểu +

Các khoản giá trịcòn lại khôngđược đảm bảo

-Tiền lãichưa thựchiện

Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu đối với bên cho thuê đã bao gồm mọi giá trịcòn lại được đảm bảo

Trang 30

IAS 17 - Leases 30

Giá trị còn lại không được đảm bảo ước tính phải được xem xét lại thường xuyên

Nếu có sự giảm sút giá trị ước tính, lợi nhuận phân bổ trong suốt hợp đồng cho thuê sẽ

được điều chỉnh và ghi nhận giảm nợ phải thu

Khoản khấu trừ tiền lãi chưa thực hiện tương tự như chi phí tài chính của bên đi

thuê

Các chi phí trực tiếp ban đầu như tiền hoa hồng hay chi phí pháp lý thường phát

sinh khi đàm phán ký kết hợp đồng và do bên cho thuê thanh toán Các chi phí này được

tính trong giá trị ban đầu của khoản phải thu và phân bổ làm giảm thu nhập đã ghi nhận

trong suốt thời gian cho thuê Nuế bên cho thuê là nhà sản xuất hay đại lý bán hàng, chi

phí phát sinh liên quan đến việc đàm phán hợp đồng cho thuê được ghi nhận là chi phí tại

thời điểm khởi đầu hợp đồng thuê do chúng liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập

của kỳ

Lãi suất ngầm định trong hợp đồng cho thuê là lãi suất chiết khấu mà theo đó hiện

giá của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu và giá trị còn lại của tài sản không được đảm

bảo bằng với tổng giá trị hợp lý của tài sản và các chi phí trực tiếp ban đầu

Ví dụ: Theo hợp đồng cho thuê tài chính một thiết bị kỳ hạn 5 năm, công ty cho thuê

tài chính FLC sẽ nhận một khoản tiền cho thuê hàng năm là 20,000 USD từ công ty

WEC Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê là 6,493% FLC phân bổ thu nhập tài

chính theo phương pháp thống kê Giá trị còn lại không được đảm bảo là 25,000 USD.

Nguyên giá của thiết bị là 100,000 USD.

Yêu cầu: Tính giá trị đầu tư thuần của hợp đồng thuê tài chính và ghi nhận bút toán

nhật ký tại thời điểm khởi đầu hợp đồng cho thuê.

Giải đáp:

Giá trị đầu tư thuần trong hợp đồng cho thuê = Hiện giá của các khoản tiền thuê

tối thiểu và giá trị còn lại của tài sản không được đảm bảo tính bằng cách chiết khấu

dòng tiền nhận thanh toán tiền thuê hàng năm và chiết khấu giá trị còn lại của tài sản

không đảm bảo theo lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê = 100,000 USD

Bút toán nhật ký

Nợ Khoản phải thu 100,000

Có Thiết bị 100,000

Trang 31

MỤC LỤC 31

3.6.3 Sau ghi nhận ban đầu

Phân bổ thu nhập tài chínhTheo IAS 17, đoạn 39 “Việc ghi nhận thu nhập tài chính phải căn cứ trên lãi suấtđịnh kỳ cố định trên khoản đầu tư thuần của bên cho thuê trong hợp đồng thuê tài chính”.Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu phải được phân bổ gồm:

 Thu nhập tài chính được ghi nhận theo lãi suất định kỳ cố định trên khoản đầu tưthuần

 Khoản thanh toán nhận được cho món nợ phải thu gốc

Phương pháp sử dụng để phân bổ thu nhập tài chính phải được áp dụng nhất quáncho tất cả các hợp đồng thuê tài sản tương tự Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu khôngbao gồm bất kỳ chi phí dịch vụ như chi phí bảo hiểm và bảo trì

Ví dụ: Theo hợp đồng cho thuê tài chính một thiết bị kỳ hạn 5 năm, công ty cho

thuê tài chính FLC sẽ nhận một khoản tiền cho thuê hàng năm là 20,000 USD từ công ty WEC Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê là 6,94% FLC phân bổ thu nhập tài chính theo phương pháp thống kê Giá trị còn lại không được đảm bảo là 25,000 USD Nguyên giá của thiết bị là 100,000 USD.

Yêu cầu: Tính thu nhập tài chính năm 1, 2 và ghi nhận bút toán nhật ký tiền thuê năm 1 và năm 2.

Giải đáp:

Bảng phân bổ thu nhập tài chính trong suốt thời gian thuê

Năm Khoản phải

thu

Thu nhập tiền lãi

Khoản thanh toán định kỳ

Số dư khoản phải thu

Khoản giảm

số dư nợ phải thu

Trang 32

Đối với bên cho thuê là nhà sản suất hay đại lý bán hàng, một hợp đồng cho thuê tài

chính làm phát sinh hai loại thu nhập là lãi (lỗ) từ việc bán tài sản theo giá bán thông

thường và thu nhập tài chính trong suốt thời gian thuê

Trên thực tế, bên cho thuê là nhà sản xuất hay đại lý bán hàng có thể ấn định mức

lãi suất ngầm định trên hợp đồng thấp hơn mức lãi suất thị trường để thu hút khách hàng

Cách làm này sẽ dẫn đến phần doanh thu bán hàng được ghi nhận ngay sẽ tăng lên và

phần thu nhập tài chính sẽ giảm xuống IAS 17 quy định trong trường hợp này, doanh thu

bán hàng chỉ được ghi nhận trong phạm vi mà thu nhập tài chính phải xác định lại theo lãi

suất thị trường

Ví dụ: Theo hợp đồng cho thuê tài chính một thiết bị kỳ hạn 5 năm, công ty sản xuất

CHS sẽ nhận 1 khoản tiền thuê hàng năm là 20,000 USD từ công ty LAT Lãi suất ngầm

định trong hợp đồng thuê là 6,943% CHS phân bổ thu nhập tài chính theo phương pháp

thống kê Giá trị còn lại không được đảm bảo là 25,000 USD Chi phí sản xuất thiết bị là

95,000 USD, giá bán thong thường là 100,000 USD.

Yêu cầu: Ghi nhận bút toán nhật ký tại thời điểm khởi đầu hợp đồng thuê, và thu

Trang 33

MỤC LỤC 33

Nợ Khoản phải thu 100,000

Có Doanh thu bán hàng 100,000

Nợ Giá vốn hàng bán 95,000

Có Thiết bị (hàng tồn kho) 95,000 + Thu nhập tài chính năm 1

Nợ Tiền 20,000

Có Khoản phải thu 13,060

Có Thu nhập tài chính 6,940

3.6.4 Trình bày và công bố trên báo cáo tài chính

- Đồng nhất giữa thu nhập đầu tư trong việc thuê và giá trị hiện tại của khoản thanhtoán tiền thuê tối thiểu

- Các khoản thu nhập tài chính chưa thực hiện

- Giá trị còn lại không được đảm bảo lũy kế trong lợi ích của bên cho thuê

- Khoản trợ cấp lũy kế đối với khoản thuê tài chính có thể nhận được

- Các khoản thu liên quan đến việc thuê được ghi nhận là thu nhậpMiêu tả chung các vấn đề liên quan đến hợp đồng thuê của bên cho thuê

4 THUÊ HOẠT ĐỘNG

4.1 Định nghĩa

Thuê hoạt động là bất kỳ trường hợp thuê tài sản nào không phải là thuê tài chính.Trong thuê hoạt động, bên đi thuê không nhận phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu tài sản

Ví dụ 1: Tình huống nào sau đây chắc chắn dẫn đến một hợp đồng thuê được phân

loại là thuê hoạt động?

A Việc chuyển giao quyền sở hữu cho người đi thuê vào cuối kì hạn thuê

B Lựa chọn để mua tại một mức giá thấp hơn giá trị hợp lí của tài sản

C Kỳ hạn cho thuê là phần chính trong đời sống của tài sản

D Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu là 50% giá trị hợp lý của tài sản

Đáp án D

Trang 34

IAS 17 - Leases 34

Ví dụ 2: Ngày 1/1/20X1 một công ty thuê một miếng đất nông nghiệp trong 5 năm

không được hủy ngang với giá trị hợp lý (chi phí tiền mặt) CU 100.000 Bên thuê phải

trả bên cho thuê CU 5.000 mỗi năm Công ty sẽ ghi nhận nghiệp vụ này như thế nào?

Giải đáp: Công ty sẽ ghi nhận là thuê hoạt động Hợp đồng thuê không chuyển giao

đáng kể tất cả các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu cho bên thuê (ví dụ như lợi

ích và thiệt hại về giá trị hợp lý của đất nông nghiệp tích luỹ cho bên cho thuê trước và

sau khi nhập vào hợp đồng thuê) Bên thuê chỉ có quyền tạm thời sử dụng đất nông

nghiệp cho một phần nhỏ (5 năm) của đời sống kinh tế không xác định của mảnh đất

nông nghiệp.

Ví dụ 3: Ngày 1/1/20X1 một công ty thuê một chiếc xe động cơ (không hủy ngang)

trong 5 ngày Chiếc xe có một đời sống kinh tế: năm năm và giá trị còn lại là 0 Ngày

1/1/20X1 (thời điểm khởi đầu thuê), giá trị hợp lý (chi phí tiền mặt) của động cơ xe là

CU100.000 Bên đi thuê trả CU120 mỗi ngày cho bên cho thuê Tại thời điểm kết thúc

thời hạn thuê bên thuê trả lại xe cho bên cho thuê Nghiệp vụ này được hai bên ghi nhận

như thế nào?

Giải đáp: Trong trường hợp này, cả hai bên ghi nhận là thuê hoạt động bởi vì hợp

đồng thuê không chuyển giao đáng kể tất cả các rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở

hữu tài sản của bên cho thuê cho bên thuê Tình huống này bên thuê chỉ có được quyền

sử dụng xe cơ giới của bên cho thuê trong 5 ngày (thời gian thuê không chiếm phần lớn

thời gian sử dụng kinh tế của tài sản).

4.1.1 Trường hợp đặc biệt của thuê hoạt động

Trong trường hợp thuê nhà gắn liền với đất, hai yếu tố nhà và đất được phân loại

thành hai hợp đồng thuê tài sản tách biệt:

a Nếu yếu tố đất có thời gian sử dụng kinh tế không xác định, việc thuê đất phải

được phân loại là thuê hoạt động trừ khi quyền sở hữu đất được chuyển cho bên đi

thuê vào thời gian cuối của hợp đồng thuê

b Việc thuê nhà có thể phân thành thuê tài chính hay thuê hoạt động tùy trường hợp

cụ thể

Ví dụ: Ngày 20/3/20X1, CTCP Xây dựng Hòa Bình hoàn tất một khu căn hộ chung

cư cao cấp và cho Siêu thị Coop.Mart thuê lại tầng trệt cùng nền đất để kinh doanh và

Trang 35

MỤC LỤC 35

xây dựng bãi giữ xe trước cửa siêu thị Trong trường hợp này, hai bên phải lập ra hai hợp đồng riêng biệt Hợp đồng thuê đất ghi nhận như thuê hoạt động vì không rõ thời gian sử dụng kinh tế Hợp đồng thuê nhà sẽ được phân loại tùy thuộc vào thời gian thuê

và các yếu tố khác có liên quan.

Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu được phân bổ cho hai yếu tố nhà và đất căn cứvào giá trị hợp lý có liên quan Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng nhất thiếtphải tách biệt tiền thuê nhà và đất, chẳng hạn như các trường hợp dưới đây:

 Quyền sở hữu của cả nhà và đất sẽ được chuyển cho bên đi thuê, lúc này hợp đồngthuê là thuê tài chính

 Giá trị đất không trọng yếu tại thời điểm khởi đầu hợp đồng thuê

 Khoản thanh toán tiền thuê không được phân bổ một cách đáng tin cậy Trongtrường hợp này thuê tài sản được xem là thuê tài chính, ngoại trừ có những điềukiện rõ ràng cả hai yếu tố nhà và đất đều là thuê hoạt động

4.1.2 Sự phân loại hợp đồng thuê khác biệt giữa bên đi thuê và cho thuê

Không phải lúc nào cả hai bên đi thuê và cho thuê đều phân loại giống nhau mặc dùcùng căn cứ trên hợp đồng thuê được hai bên thống nhất lập ra Sự khác biệt trong việcphân loại vừa nêu có thể xảy ra trong một số trường hợp đặc biệt như sau:

a Sự khác biệt về khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu: Hiện giá của khoản tiền thuêtối thiểu có thể khác biệt giữa bên cho thuê và bên đi thuê

Ví dụ: Ngày 20/1/20X0, công ty dịch vụ xây lắp Hoàn Hảo có kí kết hợp đồng với công ty cho thuê tài chính B về việc thuê một thiết bị chuyên dụng dung trong ngành xây dựng với chi phí là CU 5000, trong đó bên đi thuê chi trả 50% và 50% còn lại được ngân hàng ACB bảo lãnh cam kết thanh toán Như vậy, khoản thanh toán khoản tiền thuê tối thiểu đối với bên đi thuê có thể thấp hơn bên cho thuê nếu giá trị còn lại của tài sản thuê được đảm bảo bên thứ ba độc lập.

b Liên quan đến bên thứ ba: Khi có một bên thứ ba độc lập liên quan đến hợp đồngthuê tài sản, bên đi thuê có thể không nhận phần lớn rủi ro và lợi ích từ việc sởhữu tài sản

Ví dụ: Tương tự như ví dụ trên, nếu trong hợp đồng có thỏa thuận ngân hàng ACB cam kết chi trả phần tổn thất do giá trị hợp lý của giá trị còn lại của thiết bị bị đánh giá

Trang 36

IAS 17 - Leases 36

giảm tại thời điểm kết thúc hợp đồng thì sẽ có phát sinh sự khác biệt trong phân loại thuê

tài sản.

4.2 Kế toán thuê tài sản đối với bên đi thuê

4.2.1 Ghi nhận trên báo cáo tài chính đối

Theo đoạn 33, 34 IAS 17 quy định: Khoản thanh toán theo hình thức thuê hoạt động

(không bao gồm các chi phí dịch vụ như bảo hành và bảo hiểm) được ghi nhận là chi phí

theo cơ sở đường thẳng trong suốt thời gian thuê trừ khi có một cơ sở hệ thống khác thể

hiện hợp lý hơn cơ sở thời gian của lợi ích kinh tế đối với bên đi thuê, kể cả khi khoản

tiền thuê không dưa trên cơ sở đó

4.2.2 Hợp đồng thuê ưu đãi đối (theo SIC 15)

Khi đàm phán một hợp đồng cho thuê mới hay gia hạn hợp đồng, bên cho thuê có

thể đưa ra các khoản ưu đãi cho bên đi thuê để bên đi thuê kí kết hợp đồng Ví dụ của các

khoản ưu đãi này là các khoản trả trước cho bên đi thuê (an up–front cash payment to the

lessee), khoản hoàn lại (reimbursement) hay các khoản trả thay bởi người cho thuê về các

chi phí của bên đi thuê; hoặc là, một khoản thời gian bắt đầu của kì thuê có thể được cho

thuê không tốn phí hay giảm chi phí thuê

Tất cả các khoản ưu đãi cho việc đồng ý kí kết hợp đồng mới hay gia hạn hợp đồng

được ghi nhận như là một phần của việc xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản thuê

mà không có bất kì sự phân biệt bản chất của khoản ưu đãi hoặc hình thức hoặc thời gian

thanh toán

Bên đi thuê ghi nhận tổng hợp lợi ích của các khoản ưu đãi như là một khoản giảm

trừ chi phí thuê theo cơ sở đường thẳng trừ khi có một cơ sở hệ thống khác thể hiện thời

gian bên đi thuê nhận được lợi ích từ việc sử dụng tài sản thuê

4.2.3 Công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính

IAS 17 đoạn 35 yêu cầu bên đi thuê công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính các

thông tin sau:

a Tổng giá trị tiền thuê thanh toán tối thiểu trong tương lai của các kỳ cam kết theo

hợp đồng thuê hoạt động không thể hủy ngang

Trang 37

MỤC LỤC 37

b Tổng giá trị tiền thuê của hợp đồng phụ tối thiểu dự tính sẽ được nhận trong tươnglai căn cứ trên các hợp đồng phụ không thể hủy ngang tại ngày lập báo cáo

c Các khoản thanh toán cho hợp đồng thuê tài chính và hợp đồng thuê phụ đã ghinhận là chi phí trong kỳ, tách biệt với các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu, cáckhoản tiềm tàng và các khoản thanh toán cho hợp đồng phụ

d Mô tả chung về các cam kết quan trọng của bên đi thuê

Ví dụ: Một công ty thanh toán trước khoản tiền thuê 1000USD cho một hợp đồng thuê một tòa nhà trong vòng 2 năm để triển lãm tranh Phí vào cửa tham quan là 10USD/người Cuộc triển lãm tranh thu hút nhiều người tham dự khi mới bắt đầu và giảm trong thời gian sau đó Chi phí tiền thuê có thể phân bổ theo số người tham quan ước tính.

Xử lý: Nếu việc ước tính là không đáng tin cậy thì phương pháp phân bổ đường thẳng là phương pháp mặc định Khoản tiền thuê hàng năm được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là 500USD (1000USD/2) Chi phí thuê hoạt động không bao gồm chi phí dịch vụ hay bảo hiểm Các khoản phải thu và phải trả khác với chi phí thuê được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán.

4.3 Kế toán thuê tài sản đối với bên cho thuê

4.3.1 Ghi nhận trên báo cáo tài chính

Theo IAS 17 đoạn 50: “Thu nhập từ cho thuê hoạt động phải được ghi nhận là thunhập theo cơ sở phân bổ theo đường thẳng trong suốt thời hạn thuê, trừ khi có cơ sở phân

bổ có hệ thống khác hợp lý hơn cơ sở thời gian trong việc sử dụng lợi ích từ tài sản thuê”.Theo quy định này, nếu bên cho thuê nhận trước khoản thanh toán cho hợp đồngthuê nhiều năm, lúc này thu nhập được phân bổ cho từng năm theo phương pháp đườngthẳng trong suốt thời hạn cho thuê Cán phương pháp phân bổ có hệ thống khác sẽ được

sử dụng nếu chúng trình bày hợp lý hơn lợi ích từ việc sử dụng tài sản Ví dụ, một hợpđồng cho thuê một kênh truyền hình có thể ghi nhận thu nhập căn cứ trên số lượng ngườixem ước tính trong suốt hợp đồng thuê

Các chi phí trực tiếp ban đầu như chi phí pháp lý để đàm phán ký kết hợp đồng chothuê hoạt động được tính vào giá trị còn lại của tài sản cho thuê và ghi nhận là chi phítrong suốt thời gian cho thuê theo phương pháp đã sử dụng để phân bổ thu nhập Các chi

Trang 38

IAS 17 - Leases 38

phí khác bao gồm chi phí khấu hao phát sịnh để tạo ra thu nhập cho thuê được ghi nhận là

chi phí khi phát sinh

4.3.2 Hợp đồng thuê ưu đãi (theo SIC 15)

SIC 15 “Thuê hoạt động-Các ưu đãi” yêu cầu bên cho thuê ghi nhận tổng chi phí ưu

đãi như một khoản giảm trừ thu nhập trong suốt thời gian cho thuê Việc phân bổ các

khoản ưu đãi trong suốt thời hạn cho thuê sẽ dựa trên phương pháp đường thẳng, trừ khi

có một phương pháp phân bổ có hệ thống khác thích hợp hơn Các khoản ưu đãi không

bao gồm các chi phí như chi phí bảo trì hay chi phí phục hồi bất động sản về tình trạng có

thể cho thuê được sau khi kết thúc hợp đồng cho thuê

4.3.3 Công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính

IAS 17 đoạn 57 yêu cầu bên cho thuê công bố trên Thuyết minh báo cáo tài chính

các thông tin cụ thể dưới đây:

a Tổng giá tiền thuê thanh toán tối thiểu trong tương lai của các kì cam kết theo hợp

đồng cho thuê hoạt động không hủy ngang

b Các khoản tiền thuê có thể phát sinh thêm đã ghi nhận là thu nhập trong kì

c Mô tả chung về các cam kết quan trong của bên cho thuê

Ví dụ: Giả sử CTCP Mai Linh Miền Trung cung cấp dịch vụ cho thuê thương quyền

xe ô tô vận tải du lịch và kế toán các khoản cho thuê theo chuẩn mực quốc tế về thuê tài

sản-IAS 17 Ngày 1/7/2013, CTCP Mai Linh Miền Trung kí hợp đồng cho DNTN A thuê

10 chiếc xe vận tải trong 2 năm theo hợp đồng cho thuê xe thương quyền do 2 bên lập ra

với một số điều khoản đáng lưu ý sau:

- Tiền thuê trả cứ mỗi 6 tháng, tổng giá trị hợp đồng là 24 triệu đồng.

- Nếu vì bất cứ lý do gì bên B đơn phương chấm dứt sẽ phải bồi thường cho bên A

100% tổng giá trị hợp đồng.

- Các khoản chi phí phát sinh làm giảm giá trị tài sản thuê sau khi đã chuyển giao

quyền sử dụng như các khoản hư hỏng cần sửa chữa (nếu có) sẽ do bên đi thuê thanh

toán cho bên cho thuê và được tính vào khoản thanh toán tiền thuê khi kết thúc hợp

đồng.

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông có liên quan đến

các xe cho thuê sẽ được chia đều theo tỉ lệ 5:5 cho hai bên tham gia hợp đồng này.

Trang 39

MỤC LỤC 39

Vào ngày 31/12/2013, công ty A đã thanh toán khoản thiền thuê 6 tháng cuối năm cho CTCP Mai Linh Miền Trung với giá trị là 6 triệu đồng Trong kì không có thêm một nghiệp vụ cho thuê tài sản nào khác Cuối kì, kế toán CTCP Mai Linh Miền Trung lập BCTC và công bố trên thuyết minh BCTC các khoản mục như sau:

- Tổng giá trị tiền thuê thanh toán tối thiểu trong tương lai mà hợp đồng mang lại (hợp đồng có tính chất như hợp đồng không hủy ngang) : 18 triệu (khoản tiền thuê thanh toán tối thiểu của toàn bộ hợp đồng sau khi loại trừ ra các khoản đã tính vào doanh thu các kì trước)

- Mô tả các cam kết quan trọng của công ty: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông có liên quan đến các xe cho thuê sẽ được chia đều theo tỉ

lệ 5:5 cho hai bên tham gia hợp đồng này.

Giả sử đến ngày 31/5/2015 hợp đồng đáo hạn, công ty A phải trả thêm cho CTCP Mai Linh Miền Trung một khoản tiền có giá trị 2 triệu đồng do xe hỏng hóc cần sửa chữa Cuối kì lập BCTC, kế toán Mai Linh sẽ đưa khoản này vào mục:

Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh: Thu nhập phát sinh thêm từ hoạt động cho thuê tài sản.

5 SO SÁNH IAS 17 VÀ VAS 06

Một số điểm khác cơ bản giữa IAS 17 và VAS 06 về thuê tài sản như sau:

Phạm vi áp dụng Quy định rõ các trường hợp không

được áp dụng chuẩn mực này Không đề cậpPhương pháp kế

toán trong BCTCcủa bên đi thuê tàichính

Khi tài sản đi thuê bị giảm giá, yêucầu áp dụng theo chuẩn mực kếtoán quốc tế về tổn thất tài sản

Không đề cập

Trang 40

Không yêu cầu trình bày các mục:Giá trị còn lại của từng loại tài sảnthuê tại ngày lập báo cáo tài chínhĐối chiếu giữa tổng của các khoảnthanh toán tiền thuê tối thiểu tạingày lập BCTC và giá trị còn lạicủa các khoản đó

6 SO SÁNH THUÊ TC VÀ THUÊ HĐ

Để phân loại một hoạt động thuê là thuê tài chính hay thuê hoạt động phụ thuộc rất

nhiều vào ước tính và xét đoán của kế toán do đó cần phải thận trọng trong việc phân

biệt thuê tài sản nhằm góp phần thể hiện một cách trung thực khách quan tình hình tài

chính của doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/02/2018, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, “Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế” (xuất bản lần thứ 2), NXB Phương Đông, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế
Nhà XB: NXB Phương Đông
2. Bộ môn Chứng khoán, Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,“Giáo trình Thị trường tài chính”, NXB Kinh tế TP.HCM, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Kinh tế TP.HCM
3. Bộ môn Kế toán tài chính, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, “Giáo trình Kế toán tài chính phần 3&4” (xuất bản lần thứ 3), NXB Lao động, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán tài chính phần 3&4
Nhà XB: NXB Lao động
4. Bộ tài chính (2005), “Hệ thống chuẩn mực kế toán VN”, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kế toán VN
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2005
5. Bộ Tài chính (2002), “Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung”, theo Quyết định số 165/2002/QĐ–BCT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
6. Bộ Tài chính (2002), “Chuẩn mực kế toán số 06 – Thuê tài sản”, theo Quyết định số 165/2002/QĐ–BCT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán số 06 – Thuê tài sản
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2002
7. ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2013), “Chuẩn mực kế toán quốc tế về thuê tài sản (IAS 17) tại bên đi thuê. Hạn chế và hướng sửa đổi”, Tạp chí Kế toán &kiểm toán số tháng 3/2013, trang 16-18.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán quốc tế về thuê tài sản (IAS 17) tại bên đi thuê. Hạn chế và hướng sửa đổi
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Năm: 2013
1. International Accounting Standards Board (IASB) (2003), “International Accounting Standard 17: Leases” Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Accounting Standard 17: Leases
Tác giả: International Accounting Standards Board (IASB)
Năm: 2003
3. Một số tài liệu tham khảo từ dự án sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế về thuê tài sản lấy từ trang web của IFRS Foundation Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w