b Tìm tọa độ giao điểm của P và đường thẳng D bằng phép toán.. Cho phương trình: x2m3xm50 x là ẩn a Chứng minh rằng phương trình trên luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá
Trang 1UBND QUẬN BÌNH THẠNH
PHÒNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA
H ỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015-2016
MÔN TOÁN L ỚP 9
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1) (3 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 6x12x2 0
b) x2 3x328(x1)
c) x42x280
d)
31 y 5 x
3
11 y 3 x
2
Bài 2) (1,5 điểm) Cho hàm số: 2
x
y có đồ thị là (P) và đường thẳng (D): x 3
2
1
y a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) bằng phép toán
Bài 3) (2 điểm) Cho phương trình: x2m3xm50 (x là ẩn)
a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b) Gọi x1 và x2là hai nghiệm của phương trình trên Tìm m đểx124x1 x224x2 11
Bài 4) (3,5 điểm) Cho tam giác DAB nhọn (DB < DA) nội tiếp đường tròn (O, R) Tiếp tuyến tại B
và A của (O) cắt nhau tại M MD cắt (O) tại C
a) Chứng minh MC MD = MA2
b) Gọi I là trung điểm của CD Chứng minh các tứ giác AOBM và AOIB nội tiếp đường tròn
c) AB cắt CD tại K Chứng minh
MI
MD CM
KM d) OI cắt (O) tại E, EK cắt (O) tại S, MS cắt (O) tại Q Chứng minh: Q, O, E thẳng hàng
HẾT
Trang 2-UBND QUẬN BÌNH THẠNH
PHÒNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN L ỚP 9
Bài 1) (3 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:
0 ) x 2 1 ( x
6
0
x hay
2
1
x
0.5
0 24 x 5
x2
8
3
Phương trình trên trở thành:
0 8 t
2
t2
4
d)
31 y 5 x
3
11 y 3 x
2
0.75
62 y 10 x 6
33 y
9 x 6
0.25
95 y 19
11 y
3 x 2
5 y
11 y
3 x 2
0.25
5 y
2 x
0.25
Trang 3Bài 2) (1,5 điểm) Cho hàm số: y x2 có đồ thị là (P) và đường thẳng (D): x 3
2
1
y a) Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ 1
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (D) bằng phép toán 0.5
Phương trình hoành độ giao điểm: x 3
2
1
x2
0
6 x x
2 2
2
3 x hay 2
x
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (2;4) và )
4
9
; 2
3
Bài 3) (2 điểm) Cho phương trình: x2m3xm50 (x là ẩn)
a) Chứng tỏ phương trình trên luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi
Ta có: = (m – 3)2
– 4 (m – 5)
= m2– 6m + 9 – 4m + 20
Vậy phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m 0.25 b) Gọi x1 và x2là hai nghiệm của phương trình trên
Tìm m để: x124x1 x22 4x2 11 1.25
3 m a
b x
x
5 m a
c x x
Ta có: x124x1 x22 4x2 11
11 ) x x ( 4 x x 2 ) x x
( 1 2 2 1 2 1 2
11 ) 3 m ( 4 ) 5 m ( 2 ) 3 m
( 2
11 12 m 4 10 m 2 9 m 6
m2
0 20 m 12
m2
Trang 4Tìm được m 2haym 10 0.25
Bài 4) (3,5 điểm) Cho tam giác DAB nhọn (DB < DA) nội tiếp đường tròn (O, R) Tiếp tuyến tại B
và A của (O) cắt nhau tại M MD cắt (O) tại C
Q
S
K A
E
C I
B
O
M
D
Chứng minh MAˆCMDˆA 0.5
Chứng minh MA2
b) Gọi I là trung điểm của CD Chứng minh các tứ giác AOBM và AOIB nội tiếp đường
Trang 5c) AB cắt CD tại K Chứng minh
MI
MD CM
Chứng minh MIˆB MBˆK(MAˆB) 0.25
Chứng minh MB2
Chứng minh
MI
MD CM
d) OI cắt (O) tại E, EK cắt (O) tại S, MS cắt (O) tại Q
Chứng minh KS KE = KI KM (=KA KB) 0.25
Chứng minh E, O, Q thẳng hàng 0.25
HS giải bằng cách khác, Gv dựa vào cấu trúc thang điểm như trên để chấm.