1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 2 cơ sở lý LUẬN về bảo DƯỠNG kỹ THUẬT và sửa CHỮA ôtô

22 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô trong quá trình sử dụng Ma sát trượt Ma sát lăn Ma sát quay + Theo sự chuyển động tương đối giữa 2 vật thể: + Theo chất bôi trơn:... Sự thay đ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

“ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ”

Thái nguyên, 2/2018

Người biên soạn: Ths Vũ Thế Truyền

Trang 2

2.1 Cơ sở lý luận về bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô 2.2 Thiết kế quy trình BDKT và SC ôtô

2.3 Các thiết bị dùng trong bảo dưỡng kỹ thuật và sửa

chữa nhỏ ôtô

2.4 Quy trình công nghệ sửa chữa ôtô

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO DƯỠNG

KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ

Trang 3

1.1.1 Ma sát và mòn

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

Ma sát trượt Ma sát lăn Ma sát quay

+ Theo sự chuyển động

tương đối giữa 2 vật thể:

+ Theo chất bôi trơn:

Trang 4

1.1.1 Ma sát và mòn

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

+ Lượng hao mòn: là kết quả QT mòn làm thay đổi kích thước, hình dáng, khối

lượng hoặc trạng thái bề mặt CT, phá huy tương quan động học các khâu lắp ghép

+ Quá trình mòn: QT phá hoại bề mặt kim loại của các chi tiết tx khi nó chuyển

động tương đối do ma sát hay quá trình lý hóa phức tạp

+ Độ chịu mòn: là khả năng chống đỡ mòn của các vật liệu

- Phương pháp chuẩn nhân tạo:

* Đo gián tiếp:

- Phân tích hàm lượng kim loại trong dầu

- Phương pháp đo phóng xạ:

Trang 5

1.1.2 Quy luật hao mòn của cặp chi tiết tiếp xúc

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

* Giai đoạn chạy rà: l o

* Giai đoạn làm việc

bình thường: l 1

* Giai đoạn mài phá: l 2

Trang 6

1.1.2 Quy luật hao mòn của cặp chi tiết tiếp xúc

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

Trang 7

1.1.3 Sự hao mòn các chi tiết chính trong ô tô

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

Trang 8

1.1.3 Sự hao mòn các chi tiết chủ yếu trong ô tô

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

Trang 9

1.1.3 Sự hao mòn các chi tiết chủ yếu trong ô tô

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

* Hao mòn về kích thước và hình dáng:

- Hao mòn theo đường kính (chiều dày)

- Hao mòn theo chiều cao

- Giảm lực bung

- Tăng khe hở miệng

* Hao mòn theo thứ tự:

Xéc măng số 1 mòn nhiều nhất, xéc măng dầu cũng có độ mòn tương tự

* Biện pháp nâng cao tuổi bền của xéc măng:

- Mạ crom xốp cho xéc măng thứ 1 và xéc măng dầu

- Dùng xécmăng tổng hợp bằng thép, không đẳng áp

Trang 10

1.1.3 Sự hao mòn các chi tiết chủ yếu trong ô tô

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

Mòn hình ô van

Mòn hình côn

Để nâng cao tuổi bền trục khủy:

gia công thêm các lỗ lọc dầu ly tâm

Mòn nhiều ở vùng vòng tròn chia, đỉnh và chân răng hao mòn tương đối ít

Biện pháp nâng cao sức bền của răng: Gia công đảm bảo chất lượng

Lắp ghép phải đảm bảo tiêu chuẩn

Sử dụng phải chú ý bôi trơn

Trang 11

1.1.4 Sự biến xấu t/trạng k/thuật của ôtô trong q/trình s/dụng

1.1 Sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của ôtô

trong quá trình sử dụng

- Giảm tính năng động lực

- Giảm tính kinh tế nhiên liệu

- Giảm tính năng an toàn

- Giảm độ tin cậy

Do hao mòn, do kim loại bị mỏi, các chi tiết bị biến dạng, gãy vỡ

Gãy vỡ do sai sót của chế tạo hoặc sử dụng, sửa chữa

Lắp ghép bị lỏng, ko đảm bảo khe hở , độ đồng tâm, vuông góc giữa các trục

Tính chất hóa lý của nhiên lieujebij biến chất, tạo muội trong buồng cháy…

Trang 12

1.2.1 Nhân tố thiết kế , chế tạo

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ôtô

- Độ cứng của kết cấu:

- Lựa chọn cách lắp ghép đúng:

- Tôi cứng bề mặt làm việc của chi tiết kết hợp với ổ đỡ để chống mòn

- Giảm tỷ số S/D để tăng số vòng quay của trục khuỷu mà ko tang vân tốc trượi

của piston…

- Mạ crom xốp cho xéc măng, giảm chiều cao, tăng chiều dày để tăng lực bung

- Xu páp tự xoay hoặc trong nó chưa Natri để tản nhiệt tốt, con đội thủy lực tự

động điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp

- Dùng vật liệu chế tạo bánh răng có độ chống mòn, chống mỏi cao

- Hệ thống lọc nhiên liệu, không khí, dầu nhờn: kết cấu lọc thấm bằng lọc ly tâm

Trang 13

1.2.2 Nhân tố sử dụng

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ôtô

* Điều kiện đường xá:

Tuổi bền của ô tô phụ thuộc vào loại đường, tính chất mặt đường, độ dốc, tiết diện dọc của đường, mật độ giao thông trên đường.

- Điều kiện đường xá càng xấu thì số lần thao tác ly hợp, tay số, phanh càng nhiều

Điều kiện đường xá Tốc độ km/h

Số lần thao tác /100 km

Trên đường bằng Lên dốc vừa

Đường núi quanh co Xuống dốc quanh co Đường thành phố

60-80 20-39 20-26 20

20-40 180-240 280-370 50-90 400-600

10-30 160-170 100-140 730-1280 570-770

=>Giảm tuổi

thọ của ô tô

Trang 14

1.2.2 Nhân tố sử dụng

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ôtô

* Điều kiện khí hậu:

Ảnh hưởng lớn đến quá trình làm việc của các tổng thành nhất là động cơ, làm

thay đổi chất lượng vật liệu khai thác.

- Nhiệt độ môi trường cao truyền nhiệt sẽ kém làm nhiệt độ động cơ cao dễ gây

kích nổ, cường độ mòn các chi tiết tăng

- Độ ẩm cao dễ làm các chi tiết han gỉ, nhất là những tiếp điểm, mối nối trong hệ thống điên, làm điện trở tăng, ẩm mốc chất cách điện, rễ dò điện làm cách trang thiết bị điện làm việc kém hiệu quả.

Trang 15

Hao mòn của động cơ phụ thuộc chế độ công tác, cách chất tải

và chế độ nhiệt

Trang 16

ô tô- Trị số ốc tan: là chỉ tiêu chống kích nổ của xăng.

Khi C bị cháy kích nổ sẽ làm giảm N, tăng tiêu hao nhiên liệu, hao mòn,tải trọng động lên cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền, n u x y ra lâu thì C có những ếu xảy ra lâu thì ĐC có những ảy ra lâu thì ĐC có những phá hủy do kim loại bị mềm ra

- Tính kết

cặn:Keo nhựa trong xăng làm cho việc lưu thông kém, dễ tắc các lỗ gic lơ, làm giảm tiết diện ống nạp

- Các tạp chất

khác:Bụi, mạt sắt…lẫn vào trong quá trình sử dụng bảo quản làm tắc bầu lọc và gíc lơ

Trang 17

- Ảnh hưởng của độ nhớt và độ hóa hơi cuối:

- Trị số xêtan thấp động cơ làm việc rung giật, cháy nổ thô bạo, trị số xêtan tốt nhất khoảng 40-50

- to hóa hơi ảnh hưởng lớn đến tiêu hao nhiên liệu, độ khói của khí xả, khả

năng dễ khởi động của động cơ, độ mòn của các chi tiết, tạo muội ở các vòi

phun - Hàm lượng S > 0,7% ảnh hương đến sự tạo muội và hao mòn động cơ Nếu

S = 1,3% lượng hao mòn xy lanh tăng 2 lần

Trang 18

Độ nhớt thấp quá dễ bị ép ra khỏi khe hở cặp chi tiết tx, dễ lọt lên buồng

cháy, áp lực dầu giảm khó hình thành màng dầu bôi trơn dẫn đến tăng hao mòn và tăng tiêu hao dầu nhờn

Độ nhớt quá cao lực giảm ma sát lớn động cơ khó khởi động, tổn thất năng lượng lớn đồng thời bôi trơn cho những khe hở nhỏ và rửa sạch mạt kim loại kém nên độ mòn kim loại tăng

Trang 19

trơn :- Độ nhỏ giọt: nói lên khả năng chịu nhiệt độ của mỡ khi làm việc.

- Độ xuyên kim: đánh giá độ bám chặt, tính dính chặt của mỡ khi chịu tải lớn và các tạp chất cơ học có trong mỡ…

+ Nước làm

mát:

Nước thiên nhiên (nhiều tạp chất và muối khoáng),khi động cơ nóng lên các muối khoáng kết tủa thành keo cặn bám vào các thành vách làm giảm khả năng tản nhiệt của hệ thống làm mát

Sử dụng nước mềm (lượng muối khoáng trong nước nhỏ) hoặc chất lỏng chuyên dùng pha với nước làm mát động cơ

Trang 20

1.2.2 Nhân tố sử dụng

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ơtơ

* Ảnh hưởng của chất lượng bảo dưỡng sửa chữa.

Chẩn đoán kỹ thuật phát hiện kịp thời và dự đoán trước các hư hỏng để bảo dưỡng, sửa chữa, thường xuyên tiến hành các công việc kiểm tra, điều chỉnh, siết chặt, bôi trơn, vệ sinh ngoài…

Nếu góc đánh lửa sớm không đúng tiêu chuẩn (sớm quá hoặc muộn quá) thì tiêu hao nhiên liệu tăng (10-15)%, công suất động cơ giảm 10%

Nếu góc đặt của bánh xe dẫn hướng sai làm tăng độ mòn của lốp và tăng tiêu hao nhiên liệu 10%

Khi áp suất hơi của lốp giảm 20% tuổi thọ của lốp giảm 25%

Khe hở giữa má phanh và tang trống tăng từ 0,5 mm đến 1 mm thì quãng đường phanh tăng 20%

Việc nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân bảo dưỡng và sửa chữa có tác dụng rất lớn đến việc nâng cao tuổi thọ sử dụng của ô tô

Trang 21

1.2.2 Nhân tố sử dụng

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ơtơ

* Ảnh hưởng của kỹ thuật lái xe.

- Phanh tay: thường xuyên sử dụng sẽ làm mòn nhanh chóng ổ bi kim của khớp các đăng, ổ bi trục hộp số, các bánh răng ăn khớp trong hệ thống truyền lực, cho nên chỉ sử dụng phanh tay khi xe đã dừng hoặc trường hợp khẩn cấp

- Giật côn: gây tác hại tới tuổi bền các chi tiết trong HTTL vì tải trọng động này tác dụng lên hệ thống truyền lực gấp 10-20 lần so với phụ tải thiết kế

- Lái xe ép số: lái xe với tốc độ vòng quay thấp, mô men xoắn động cơ không thích ứng với mô men cản làm xe chạy chậm, mức tiêu hao nhiên liệu và độ mòn của các chi tiết tăng, năng suất của bơm nước, quạt gió, bơm dầu… đều giảm, làm máy nóng, độ mòn tăng, và tuổi thọ của xe giảm

Trang 22

1.2.2 Nhân tố sử dụng

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền

sử dụng của ơtơ

* Ảnh hưởng của kỹ thuật lái xe.

- Lái xe chạy trơn:

Lợi dụng năng lượng quán tính để giảm mức tiêu hao nhiên liệu và độ mòn của động cơ Chạy trơn cũng đạt được tốc độ như chạy ổn định

  Phương pháp lái xe

Tốc độ km/h

Tiêu hao nhiên liêu l/100km

Số lần thao tác trong

100km

Hàm lượng sắt chứa trong dầu bôi trơn

xăng Dầu Ga Ly hợp Sang số g/100km %

Tốc độ ổn định

Tốc độ chạy

trơn trung bình

47.7 47.25  

26.75 24.75  

0.22 0.15  

80 344  

19 269  

22 132  

0.59 0.84  

100 112  

Chạy trơn lượng nhiên liệu và dầu bôi trơn đều giảm so với phương pháp chạy tốc độ ổn định, nhưng số lần thao tác (ga, côn, số) tăng lên nhiều phát sinh tải trong động liên tục làm tăng độ mòn các chi tiết (lượng mạt sắt trong dầu

tăng)

Ngày đăng: 24/02/2018, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w