MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Việt Nam là một nước có gần 70% dân số sinh sống ở nông thôn và chiếm khoảng 60% lao động của cả nước, đóng góp 20% GDP. Hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhưng nông nghiệp vẫn là ngành có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như giải quyết việc làm cho lượng lớn người lao động ở nông thôn. Do đó, đầu tư vào nông nghiệp và phát triển nông thôn là rất cần thiết, việc đầu tư này không chỉ tác động tới ngành nông nghiệp mà còn có tác động lan toả tới các ngành nghề khác trong xã hội. Trong thời gian qua các nguồn vốn dành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn đã mang lại những lợi ích to lớn, trong đó phải kể đến nguồn vốn ODA. Các chương trình, dự án ODA đã đem lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế xã hội cho nhiều vùng đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, vấn đề quản lý, sử dụng hiệu quả vốn ODA trở thành vấn đề luôn được quan tâm vì số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số… do vậy việc kiểm soát vốn đầu tư và hiệu quả của nó trở thành một bài toán khó. Xuất phát từ thực tế đó, cùng với kinh nghiệm và thực tế làm việc tại các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA trong Ban quản lý các dự án nông nghiệp, học viên xin được thực hiện đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp”. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm, các tiêu thức đánh giá năng lực quản lý nguồn vốn ODA tại Việt Nam; Phân tích, đánh giá tình hình quản lý nguồn vốn ODA tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp trong thời gian qua; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp trong thời gian tới.
MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng -iii Danh mục sơ đồ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG VỐN ODA VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Những vấn đề chung hỗ trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm -4 1.1.2 Phân loại vốn ODA 1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1.4 Vai trò ODA -8 1.2 Năng lực Quản lý ODA .12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Những nhân tố tác động đến lực quản lý -12 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực quản lý 14 1.2.4 Tầm quan trọng quản lý nhà nước ODA -16 1.2.5 Nguyên tắc quản lý sử dụng ODA -18 1.2.6 Quy định Chính phủ Quy trình thu hút, quản lý sử dụng ODA: -18 1.2.7 Nội dung quản lý dự án ODA nông nghiệp. 22 1.3 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý nguồn ODA 23 i 1.3.1 Các nhân tố tác động đến cơng tác quản lý nguồn ODA từ phía nhà tài trợ. -23 1.3.2 Các nhân tố tác động đến cơng tác quản lý ODA từ phía nhận tài trợ -24 1.4 ODA phát triển Nông ngiệp, Nông thôn Việt Nam 26 1.4.1 Tổng quan nông nghiệp nông thôn Việt Nam -26 1.4.2 Vai trò ODA phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam: 27 1.5 Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý nguồn vốn ODA Nông nghiệp 29 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý ODA số nước giới 29 1.5.2 Bài học kinh nghiệm quản lý ODA lĩnh vực Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho Việt Nam -35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP -38 2.1 Quản lý sử dụng nguồn vốn oda ban quản lý dự án nông nghiệp giai đoạn từ năm 2006-2015 38 2.1.1 Tổng quan chung trình hình thành phát triển Ban Quản lý dự án nông nghiệp -38 2.1.2 Phương thức thực chương trình ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp -40 2.2 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn oda ban quản lý dự án nông nghiệp 44 2.2.1 Khái quát tình hình thu hút quản lý nguồn vốn ODA giai đoạn 2006-2015 -44 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp 49 2.3 Thực trạng lực quản lý sử dụng vốn oda ban quản lý dự án nông nghiệp giai đoạn 2006-2015 56 ii 2.3.1 Thực trạng lực quản lý sử dụng vốn ODA BQL dự nông nghiệp -56 2.3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng tới lực quản lý sử dụng vốn ODA BQL dự án nông nghiệp 61 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn định hướng sử dụng vốn oda ban quản lý dự án nông nghiệp đến năm 2020 68 3.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn đến năm 2020 -68 3.1.2 Định hướng sử dụng vốn ODA BQL dự án nông nghiệp đến năm 2020 -69 3.2 Các giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn vốn Oda ban quản lý dự án nông nghiệp 70 3.3 Một số kiến nghị .80 3.3.1 Kiến nghị với nhà tài trợ -80 3.3.2 Đối với quan quản lý cấp có liên quan 81 3.3.3 Đối với quan chủ quản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam -87 KẾT LUẬN -90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng nhân tử biến mơ hình Rana Dowling (1990) -11 Bảng 2.1: Tình hình phân bổ vốn ODA -50 Bảng 2.2: Tình hình giải ngân vốn ODA Ban quản lý c ác dự án nông nghiệp -52 Bảng 2.3: Tình hình giải ngân vốn ODA theo lĩnh vực sử dụng 54 Bảng 2.4: Tình hình giải ngân vốn ODA theo nhà tài trợ 55 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Hình 1.2: Sự đời dự án ODA Hình 1.3: Chu trình quản lý dự án ODA -19 Hình 1.4: Qui trình thẩm định vay vốn ODA 21 Hình 1.5 Quá trình quản lý dự án dẫn đến sản phẩm cuối -23 Hình 1.6: Rủi ro quản lý vốn ODA -25 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước có gần 70% dân số sinh sống nông thôn chiếm khoảng 60% lao động nước, đóng góp 20% GDP Hiện nước ta tiến hành cơng nghiệp hố- đại hố đất nước nơng nghiệp ngành có vai trò quan trọng phát triển kinh tế giải việc làm cho lượng lớn người lao động nơng thơn Do đó, đầu tư vào nơng nghiệp phát triển nông thôn cần thiết, việc đầu tư không tác động tới ngành nông nghiệp mà có tác động lan toả tới ngành nghề khác xã hội Trong thời gian qua nguồn vốn dành cho nông nghiệp phát triển nông thơn mang lại lợi ích to lớn, phải kể đến nguồn vốn ODA Các chương trình, dự án ODA đem lại hiệu to lớn mặt kinh tế - xã hội cho nhiều vùng đặc biệt vùng sâu, vùng xa Vì vậy, vấn đề quản lý, sử dụng hiệu vốn ODA trở thành vấn đề ln quan tâm số tiền đầu tư lớn, lĩnh vực đầu tư rộng, dàn trải, lại tập trung vào khu vực nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số… việc kiểm sốt vốn đầu tư hiệu trở thành tốn khó Xuất phát từ thực tế đó, với kinh nghiệm thực tế làm việc dự án có sử dụng nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp, học viên xin thực đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ: “Nâng cao lực quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Ban quản lý dự án nông nghiệp” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, đặc điểm, tiêu thức đánh giá lực quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình quản lý nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý sử dụng nguồn vốn Ban quản lý dự án nông nghiệp; - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp giai đoạn 2006-2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, với việc kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Các phương pháp sử dụng kết hợp riêng rẽ trình nghiên cứu - Ngồi ra, đề tài sử dụng kết quả/đánh giá thực tế chuyên gia/nhà tài trợ từ dự án thực Ban quản lý dự án nơng nghiệp có sử dụng nguồn vốn ODA để làm rõ kết luận rút từ trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: + Thu thập số liệu phân tích số liệu: Thu thập nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết hoạt động, báo cáo hoàn thành dự án, … phục vụ cho q trình nghiên cứu, từ phân tích số liệu đưa nhận xét + Thu thập tài liệu thơng tin: Tham khảo giáo trình kinh tế phát triển, xem xét tài liệu ODA nước nước ngoài, báo cáo nghiên cứu, đề tài luận án tiến sĩ luận văn thạc sỹ báo cáo tổng kết Ban quản lý dự án nông nghiệp + Tổng hợp phân tích thơng tin: Dựa nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước đây, giáo trình chun khảo thơng qua thực tiễn từ q trình làm việc Ban quản lý dự án nông nghiệp kết hợp với số liệu thu thập, từ tác giả miêu tả thực trạng, đưa nhận xét, đánh giá đề xuất có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo; Luận văn gồm chương: Chương 1: Vốn ODA lực quản lý nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng lực quản lý nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực quản lý nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án nông nghiệp thời gian tới CHƯƠNG VỐN ODA VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Những vấn đề chung hỗ trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm - Theo từ điển bách khoa toàn thư [1]: NGUỒN VỐN ODA (ODA), nguồn vốn từ hỗ trợ kinh tế kĩ thuật phủ nước phát triển tổ chức quốc tế cho nước phát triển Khác với quà tặng, cho vay đầu tư khu vực tư nhân - Theo Uỷ ban Phát triển Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), ODA bao gồm khoản “ưu đãi” cho nước phát triển, tức toàn phần khoản viện trợ cho không cho vay với lãi suất (hoặc) điều kiện toán ưu đãi so với lãi suất điều kiện thị trường - Theo định nghĩa DAC (Uỷ ban viện trợ phát triển) Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Asistance) sau gọi tắt ODA khoản viện trợ nước cho nước khác thoả mãn nguyên tắc: Được cấp quan phủ nước viện trợ Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển kinh tế xã hội nước nhận viện trợ Phải có đủ tính ưu đãi để viện trợ không trở thành gánh nặng cho nước nhận viện trợ yếu tố cho khơng phải chiếm 25% khoản viện trợ - Ở Việt Nam, theo quy định Chính phủ, ODA hiểu hợp tác phát triển Việt Nam với hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế (gọi tắt bên nước ngoài) Các nhà tài trợ có sách quy định riêng cung cấp ODA Để nhận ODA nước nhận thường phải thỏa mãn hai điều kiện chung sau: Điều kiện 1: Các nước nhận ODA phải có mức GDP bình quân đầu người thấp (