1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG tác đào tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực của NHNo PTNT VIỆT NAM

35 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 132 KB

Nội dung

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NHNo & PTNT VIỆT NAM I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế đất nước trở thành thành viên thức WTO, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh tồn diện khơng thị trường nước mà từ bên ngồi NHNo & PTNT không trường hợp ngoại lệ Trong cạnh tranh, bên cạnh mạnh mạng lưới hoạt động, khách hàng truyền thống, kinh nghiệm thị trường … NHNo & PTNT bộc lộ ngày rõ điểm yếu hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực công nghệ Cụ thể trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý đội ngũ cán bộ, nhân viên vào loại thấp hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Để khắc phục hạn chế cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, đào tạo giải pháp hàng đầu Công tác đào tạo NHNo & PTNT xác định “hoạt động thường xuyên nhằm cung cấp, nâng cao, bổ sung kiến thức bản, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp để hồn thành cơng việc theo tiêu chuẩn cụ thể với mức độ từ thấp tới cao nằm chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh phục vụ cho phát triển bền vững NHNo & PTNT VN…góp phần đẩy nhanh q trình đổi tồn diện sâu sắc hoạt động NHNo & PTNT VN theo mơ hình ngân hàng đại khu vực giới” (trích Quy định cơng tác đào tạo hệ thống NHNo & PTNT VN) Theo mục tiêu trên, hoạt động đào tạo triển khai rộng rãi đạt kết định việc cải thiện, nâng cao bước chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên, góp phần hồn thành nhiệm vụ kinh doanh hệ thống NHNo & PTNT giai đoạn vừa qua Thực Đề án cấu lại hoạt động ngân hàng đến 2010 lộ trình cổ phần hóa từ năm 2008 Chính phủ phê duyệt, NHNo & PTNT phải tiếp tục đổi tồn diện, mạnh mẽ theo mơ hình ngân hàng thương mại đại Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi lực, trình độ cán bộ, nhân viên phải đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình hội nhập Vì vậy, đào tạo đổi công tác đào tạo công việc quan trọng, cấp thiết nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố định cho thành công Trân trọng kết phủ nhận công tác đào tạo đóng góp cho nghiệp phát triển NHNo & PTNT năm qua, phạm vi văn sơ đánh giá thành tích đạt chủ yếu đề cập, phân tích hạn chế, tồn tại, yếu v.v… trình triển khai, phân tích tìm ngun nhân, từ đề xuất giải pháp khắc phục nhằm đổi nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO Những năm qua, công tác đào tạo Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo xác định nhiệm vụ trọng tâm Với đời Trung tâm Đào tạo (TTĐT) năm 2001, hoạt động đào tạo dần vào nếp Lãnh đạo đơn vị thành viên nhận thức tầm quan trọng cần thiết công tác đào tạo Trên thực tế, công tác đào tạo góp phần tích cực việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chất lượng cán Các chuyên đề trọng tâm cơng nghệ thơng tin, tín dụng, kế toán, quản trị ngân hàng, toán quốc tế, chứng khốn, thẻ, sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ mới, tiếp thị, ngoại ngữ … TTĐT nhiều đơn vị thực có kết Những chuyển biến tích cực thể lĩnh vực sau: - Mục tiêu đào tạo định hướng cụ thể cho giai đoạn phát triển; - Chương trình, kế hoạch đào tạo tương đối sát với nhu cầu thực tế, đáp ứng số yêu cầu trước mắt quản trị điều hành, hoạt động kinh doanh; - Nội dung đào tạo có cải tiến phù hợp với loại hình trình độ cán nghiệp vụ, khu vực yêu cầu công nghệ, sản phẩm, dịch vụ mới; - Số lượt cán đào tạo tăng cao theo năm, trình độ cán nâng lên bước; - Hệ thống tài liệu bước đầu hình thành; đội ngũ giảng viên kiêm chức chọn lọc, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng; - Quan hệ TTĐT với học viện, trường đại học, sở đào tạo trong, ngành mở rộng Bên cạnh mặt tích cực, cơng tác đào tạo có hạn chế, tồn tại, chủ yếu liên quan đến vấn đề Quản lý đào tạo, Tổ chức đào tạo Cơ sở đào tạo khu vực 2.1 Quản lý đào tạo 2.1.1 Phân cấp quản lý đào tạo Theo quy định, quản lý đào tạo cấp thực theo mơ hình: - TTĐT quản lý toàn hệ thống (cấp Trung ương); - Các Cơ sở đào tạo khu vực (CSĐTKV) quản lý khu vực (cấp Khu vực); - Các sở, chi nhánh cấp 1, đơn vị nghiệp, công ty trực thuộc (sau gọi tắt Đơn vị) quản lý đơn vị (cấp Địa phương) Thực tế vai trò quản lý đào tạo TTĐT Đơn vị thực Các CSĐTKV khơng thực cơng việc có hạn chế thực chất giữ vai trò trung gian, giúp việc cho TTĐT khơng có tiếng nói định (trừ CSĐTKV miền Trung miền Nam có “uy thế” Văn phòng đại diện) 2.1.2 Tổ chức quản lý đào tạo Tại Đơn vị, quản lý đào tạo tập trung đầu mối giám đốc đạo, quản lý; phòng Tổ chức cán (hay số nơi phòng Tổ chức cán bộ-Đào tạo phòng Hành chính-Nhân sự) phận tham mưu, giúp việc Trụ sở chính, TTĐT ban hành số văn hướng dẫn quy trình quản lý đào tạo, nội dung Đơn vị theo chương trình chung Trung ương, thấy cần tự thực Tại Trung ương, quản lý đào tạo giao cho TTĐT, có lĩnh vực thuộc đào tạo lại không TTĐT quản lý như: - Đào tạo sau đại học, đào tạo nước Ban Tổ chứcCán quản lý; - Một số chương trình đào tạo tổ chức nước tài trợ Ban Quản lý dự án ủy thác đầu tư tiểu ban dự án thực hiện; - Tham quan, khảo sát nước (study tours) Ban Tổ chức-Cán bộ, Ban Quan hệ quốc tế tổ chức; - Các chương trình tập huấn nghiệp vụ Ban, Trung tâm thuộc Trụ sở tổ chức; - Nhiều chương trình đào tạo cơng nghệ thông tin Trung tâm Công nghệ thông tin tổ chức đào tạo quản lý riêng Việc nhiều phận tham gia quản lý tổ chức đào tạo khiến cho đạolúc khơng thống nhất, chồng chéo, số chương trình đào tạo bị trùng lặp nội dung, thời gian gây khó khăn cho người học lãng phí, chất lượng khơng phận có chun mơn giám sát, đánh giá Nguyên nhân tồn lịch sử để lại: Trước đây, TTĐT chưa thành lập, công tác đào tạo nhiều phận quản lý, thực Khi TTĐT thành lập bắt đầu vào hoạt động máy tổ chức thiếu, lực cán hạn chế nên chưa thể đảm nhận tất công việc theo chức năng, nhiệm vụ 2.1.3 Quản lý sau đào tạo Quản lý sau đào tạo công việc cần thiết nhằm sử dụng hiệu nhân lực đánh giá chất lượng chương trình đào tạo thực hiện, đồng thời giúp xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo tiếp theo, đặc biệt đào tạo chuyên sâu Hiện mảng cơng việc bị để trống tất cấp quản lý Sau khoá học kết thúc, học viên danh sách học viên đóng vào hồ sơ gần xong quy trình đào tạo Còn việc học viên sử dụng kiến thức học để làm việc sao, khả phát triển nào, có cần phải tiếp tục đào tạo hay khơng v.v… chưa theo dõi, đánh giá Đây số lý giải thích lúng túng, bị động xây dựng kế hoạch thiếu tính kế tục thiết kế chương trình đào tạo vừa qua Nguyên nhân: Quản lý sau đào tạo cơng việc khó phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề quản trị nhân lực NHNo & PTNT chưa có phận đứng làm đầu mối xây dựng quy trình thực cơng việc 2.2 Tổ chức đào tạo 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu khâu định tất công đoạn hoạt động đào tạo Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo áp dụng chủ yếu dựa thông tin phản hồi cho yêu cầu, đề xuất chủ quan TTĐT Đơn vị gửi đến Độ tin cậy thơng tin thấp phần lớn khơng phải kết q trình điều tra xác, chí có lúc, có nơi làm chiếu lệ Vì nhu cầu đào tạo toàn hệ thống TTĐT tổng hợp hàng năm để xây dựng kế hoạch không chuẩn Nội dung khảo sát nhu cầu TTĐT đề xuất đơn giản, nặng nhu cầu số lượng mà chưa quan tâm nhiều đến nhu cầu chất lượng Nguyên nhân: - TTĐT chưa có phương pháp tiên tiến để xác định đánh giá nhu cầu đào tạo khách quan khoa học; - Cán phụ trách đào tạo Đơn vị cán TTĐT chưa đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Việc xác định nhu cầu chưa chuẩn dẫn đến nhiều hạn chế công đoạn 2.2.2 Kế hoạch đào tạo Kế hoạch đào tạo TTĐT xây dựng cho toàn hệ thống kế hoạch ngắn hạn (theo năm) nên đáp ứng nhu cầu trước mắt, chưa đáp ứng nhu cầu lâu dài Kế hoạch xây dựng theo định hướng Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc sở đánh giá nhu cầu đào tạo Đơn vị, đề xuất phòng, ban, trung tâm thuộc Trụ sở hay bị thay đổi, phê duyệt muộn gây nên bị động triển khai Nguyên nhân: - Chưa có chiến lược đào tạo chương trình đào tạo dài hạn cho giai đoạn, thời kỳ; - Việc đề xuất nhu cầu đào tạo Đơn vị chưa xác; phòng, ban, trung tâm thuộc Trụ sở chưa chủ động xác định nội dung cần đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thời điểm cần triển khai; - Sự đạolúc thay đổi, không quán cấp Nhân Ban Tổng giám đốc phụ trách công tác đào tạo hay thay đổi 2.2.3 Chương trình đào tạo Cho đến nay, chương trình đào tạo phần lớn mang tính chất “thiếu đâu bù đấy”, đáp ứng nhu cầu đào tạo trước mắt, phát sinh (đây giải pháp tất yếu hiệu hoàn cảnh NHNo & PTNT trước đây), chưa phải thuê v.v… Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, tồn nêu CSĐTKV thành lập có tính chất tận dụng, khơng theo hệ thống tiêu chí thống Vì CSĐTKV mặt này, mặt kia, đáp ứng tiêu chí này, khơng thỏa mãn tiêu chí khác Những hạn chế, tồn tại, yếu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đào tạo Muốn khắc phục cần phải đổi công tác đào tạo giải pháp tích cực, khả thi III GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 3.1 Định hướng Đào tạo phải gắn liền với nhiệm vụ kinh doanh chiến lược phát triển giai đoạn Tiến trình cấu lại hoạt động NHNo & PTNT Việt Nam đòi hỏi việc đào tạo kỹ nghiệp vụ cho cán phải đáp ứng yêu cầu đổi tổ chức, tiêu chuẩn hóa cao độ, giải nhiệm vụ kinh doanh đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Hội nhập điều kiện tảng công nghệ thấp hơn, trình độ cán hạn chế, tài chưa mạnh, đào tạo phải tiến hành khẩn trương với kiến thức mới, phương pháp tiên tiến, công nghệ đại thiết thực tiết kiệm Để nâng cao trình độ cán ngân hàng lớn, biên chế đông, địa bàn rộng, đối tượng phục vụ đa dạng, công nghệ chưa tiên tiến… công tác đào tạo tiến hành cách tràn lan, nóng vội Cần xác định chiến lược đào tạo sở chiến lược phát triển, từ xác định, phân loại nhu cầu đào tạo, phân loại trình độ theo tiêu chuẩn hóa để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng cán bộ; áp dụng cơng nghệ, phương pháp tiên tiến để chuẩn hóa công tác quản lý tổ chức đào tạo; đầu tư xây dựng sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho TTĐT, số CSĐTKV quy hoạch lại, đáp ứng điều kiện phân hiệu trường đại học đại tương lai gần 3.2 Các giải pháp đổi nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.1 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực Một ngân hàng lớn NHNo & PTNT Việt Nam cần có chiến lược nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển Đó sách dài hạn, ổn định tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, chế độ đãi ngộ v.v… Có chiến lược nguồn nhân lực rõ ràng hoạt động đào tạo đặt định hướng, mục tiêu đúng, xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo dài hạn, giải tình trạng lúng túng, chắp vá, hiệu công tác đào tạo 3.2.2 Điều chỉnh phân cấp quản lý đào tạo Việc quản lý đào tạo cần thực cấp TTĐT Đơn vị Không giao nhiệm vụ quản lý đào tạo cho CSĐTKV để sở (với biên chế kiêm nhiệm) tập trung thực tổ chức đào tạo, quản lý lớp học giảm bớt “thủ tục” cho Đơn vị Tại trung ương, giao toàn nhiệm vụ quản lý đào tạo cho TTĐT để tập trung hoạt động đào tạo đầu mối TTĐT có máy tổ chức, cán để thực công việc lĩnh vực quản lý khoa học, quan hệ quốc tế, dự án v.v… Giám đốc Đơn vị tiếp tục thực quản lý đào tạo phải đổi mới, cải tiến phương pháp, quy trình quản lý theo hướng dẫn TTĐT 3.2.3 Tập trung đầu mối tổ chức đào tạo Đầu mối tổ chức đào tạo TTĐT Các phòng, ban, trung tâm chun mơn nghiệp vụ thuộc Trụ sở đề xuất nhu cầu đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, phối hợp với TTĐT xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, tập huấn TTĐT tổ chức, quản lý, đánh giá theo quy trình đào tạo Giải pháp giúp hoạt động đào tạo NHNo & PTNT VN bước chuyên nghiệp hóa 3.2.4 Phân cấp đào tạo theo đối tượng học viên Từ thực tế số lượng cán đơng, trình độ khơng đồng đều, nhu cầu đào tạo lớn đa dạng nên việc phân cấp đào tạo theo đối tượng học viên góp phần giải nhiều vấn đề bất cập thiết kế nội dung khóa đào tạo, cụ thể: - TTĐT thực chương trình đào tạo dành cho cán Trụ sở chính, lãnh đạo trưởng, phó phòng chi nhánh cấp 1, lãnh đạo chi nhánh cấp 2, chuyên gia đầu ngành, giảng viên kiêm chức Nội dung đào tạo tập trung vào khoa học quản lý, nghiệp vụ chuyên sâu, công nghệ, sản phẩm, dịch vụ mới, kiến thức kinh tế, kỹ thuật ngành …Hình thức đào tạo khóa học thiết kế theo tiêu chuẩn khóa học đại với phương pháp giảng dạy tiên tiến - Các Đơn vị thực chương trình đào tạo dành cho cán nghiệp vụ theo định hướng TTĐT nhu cầu thực tế Nội dung tập trung vào rèn luyện kỹ năng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ hình thức tập huấn, hội nghị chuyên đề…trong thời gian ngắn 3.2.5 Kết hợp phương pháp xác định nhu cầu đào tạo Song song với việc áp dụng phương pháp phản hồi xác định nhu cầu cần tổ chức nghiên cứu thực phương pháp đón trước Khác với phương pháp phản hồi thường mang lại kết muộn, phương pháp đón trước cho phép dự báo sớm nhu cầu đào tạo chuẩn bị trước để đáp ứng nhu cầu đó, tính thiết thực hoạt động đào tạo đảm bảo Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phải có chuyên gia đào tạo kiến thức kỹ liên quan 3.2.6 Thiết kế khóa đào tạo Các khóa đào tạo thiết kế theo phương pháp tích cực thay dần phương pháp thiết kế truyền thống nay, nhằm phát huy tham gia tích cực học viên thời gian học tập học viên khơng sinh viên trường đại học mà cán trưởng thành, có kiến thức, có kinh nghiệm Các khóa đào tạo phải thiết kế theo yêu cầu sau: - Nội dung hợp lý: Chỉ nội dung học viên thấy thiết thực đào tạo; - Cân đối phương pháp truyền đạt để học viên vận dụng kiến thức, kỹ giới thiệu khóa học; - Phương pháp học đa dạng để trì hứng thú, tăng cường nhận thức học viên; - Tạo nhiều hội để học viên làm việc theo nhóm lớp; - Sử dụng khả năng, kinh nghiệm học viên để học viên không học thầy mà học đồng nghiệp mình; - Ơn lại kiến thức, kỹ đào tạo trước để học viên tiếp thu có kiến thức cách hệ thống; - Giải vấn đề thực tiễn nhằm tạo hội cho học viên vận dụng kiến thức đào tạo để xử lý vấn đề họ gặp thực tế; - Lập kế hoạch trở lại làm việc để học viên xác định áp dụng điều học công việc mức độ Phương pháp giảng viên quốc tế sử dụng khóa học thuộc chương trình Dự án AFD III triển khai 3.2.7 Xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng Bên cạnh việc tìm kiếm, chọn lọc để có đội ngũ giảng viên bên tin cậy, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đề nâng cao chất lượng giảng viên kiêm chức cần có chủ trương kế hoạch xây dựng lực lượng giảng viên chuyên nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam từ số giảng viên kiêm chức số ngân hàng khu vực Thực việc chủ động kế hoạch, kiểm soát chất lượng giảng dạy, tiết kiệm chi phí, phục vụ cho đề án thành lập trường đại học NHNo & PTNT Việt Nam 3.2.8 Xây dựng hệ thống tài liệu giảng dạy Khi thực phân cấp đào tạo theo đối tượng học viên khối lượng đào tạo Đơn vị lớn, việc thống nội dung đào tạo giám sát chất lượng đào tạo khó khăn Vì vậy, tổ chức biên soạn tài liệu giảng dạy dùng thống việc làm cần thiết, giao cho lực lượng giảng viên kiêm chức, chuyên gia giỏi, cán khoa học NHNo & PTNT Việt Nam thuê Tài liệu sau biên soạn phải Hội đồng khoa học thông qua cho sử dụng phải thường xuyên đánh giá lại để hoàn thiện Áp dụng tối đa tiến công nghệ thông tin vào hoạt động đào tạo 3.2.9 Cải tiến phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo Triển khai áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo Công ty KPMG Singapore tư vấn cho TTĐT khuôn khổ cấu phần tư vấn hợp phần đào tạo Dự án AFD III Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo tổ chức đào tạo có uy tín khu vực giới áp dụng 3.2.10 Thực quản lý sau đào tạo Khẩn trương xây dựng quy trình quản lý sau đào tạo hướng dẫn Đơn vị nghiêm túc thực công việc Đây công việc phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đào tạo nên cần đạo quán phối hợp tốt phận 3.2.11 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý đào tạo Quản lý đào tạo phải coi nghề đòi hỏi trình độ cao Cán quản lý đào tạo phải đào tạo nghiệp vụ quản lý đào tạo, đồng thời phải am hiểu nghiệp vụ ngân hàng Có đủ khả để giám sát, đánh giá cơng việc quy trình đào tạo Tại TTĐT cần có đội ngũ cán quản lý đào tạo trình độ cao, giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm để đủ khả đề xuất, thiết kế nội dung đào tạo, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo Tại Đơn vị phải bố trí cán thực có lực, tâm huyết với cơng việc công tác đào tạo 3.2.12 Quy hoạch lại CSĐTKV Quy hoạch CSĐTKV theo hệ thống tiêu chí sau: - Gần trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông khu vực (nơi có mơi trường giáo dục-đào tạo); - Có đủ điều kiện tốt ăn, nghỉ, học tập, sinh hoạt cho học viên, giảng viên; - Có nguồn giảng viên dồi dào, chất lượng tốt Đáp ứng đầy đủ tiêu chí CSĐTKV, lâu dài, nên thành lập địa điểm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Cần Thơ Các sở cần đầu tư xây dựng đại, có đầy đủ trang thiết bị phục vụ đào tạo theo chuẩn mực quốc tế Trong thời gian sở đại chưa xây dựng xong tiếp tục khai thác CSĐTKV nay, tận dụng sở vật chất, phương tiện sẵn có phục vụ chương trình đào tạo mang tính đại trà, khơng đòi hỏi yêu cầu cao, chương trình triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin (như chương trình IPCAS triển khai nay) Tận dụng nhà nghỉ, khách sạn đạt tiêu chuẩn NHNo & PTNT VN để tổ chức thực chương trình đào tạo phù hợp Về vấn đề này, TTĐT có đề án quy hoạch chi tiết CSĐTKV trình Hội đồng Quản trị IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để thực giải pháp đây, với mong muốn đẩy nhanh việc đổi công tác đào tạo, cần có đề xuất, kiến nghị vấn đề sau đây: 4.1 Sớm đạo đơn vị liên quan xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực làm sở để xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo phù hợp Trường hợp cần thiết cho phép thuê tư vấn 4.2 Có quy định tập trung quản lý đào tạo tổ chức đào tạo đầu mối TTĐT để giảm cầu cấp, chồng chéo, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng hiệu quản lý, chuyên nghiệp hóa hoạt động đào tạo theo mục tiêu thành lập trường Đại học NHNo & PTNT Việt Nam 4.3 Tăng cường lực cho TTĐT cách bổ sung cán giỏi, hỗ trợ kinh phí đào tạo (kể đào tạo nước ngoài) nghiệp vụ quản lý đào tạo, tạo điều kiện để cán làm công tác đào tạo Đơn vị toàn hệ thống đào tạo nghiệp vụ liên quan tiến tới chuyên môn hoá nghiệp vụ Cho phép TTĐT lập đề án xây dựng chương trình đào tạo trực tuyến qua mạng thông tin (Elearning) 4.4 Kịp thời điều chỉnh chế độ tài mức thù lao cho giảng viên mời phù hợp với mặt giá thị trường để mời giảng viên giỏi, kể giảng viên nước ngồi Có chủ trương, sách xây dựng lực lượng giảng viên chuyên nghiệp NHNo & PTNT Việt Nam, có sách thu hút, khuyến khích cán có học vị, người có khả năng, tâm huyết (kể nghỉ hưu) tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo giảng dạy, biên soạn tài liệu, đánh giá nội dung đào tạo v.v… 4.5 Chỉ đạo phận chức sớm xây dựng quy trình hướng dẫn thực quản lý sau đào tạo, trường hợp cần thiết cho phép thuê tư vấn để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng 4.6 Xây dựng ban hành quy định điều chỉnh mối quan hệ đào tạo với sử dụng, đãi ngộ theo quy hoạch Cán diện quy hoạch phải đạt kết tốt chương trình đào tạo bắt buộc xem xét đề bạt, bổ nhiệm Có chế đền bù kinh phí đào tạo để nâng cao trách nhiệm người đào tạo hạn chế tượng “chảy chất xám” có nguy trở thành phổ biến 4.7 Phê duyệt đạo thực quy hoạch CSĐTKV theo hướng chất lượng hiệu để “trường trường, lớp lớp” 4.8 Thống mặt kiến thức tuyển dụng (như tuyển sinh trường đại học) để có lực lượng cán trình độ tương đối đồng đều, thuận lợi cho trình đào tạo, bồi dưỡng sau tuyển dụng Thống tuyển dụng cán vào NHNo & PTNT theo phương pháp tuyển sinh đại học Bộ Giáo dục Đào tạo 4.9 Gắn kết đào tạo nước với đào tạo nước để có chương trình theo chuẩn mực quốc tế Tổ chức học tập kinh nghiệm hoạt động đào tạo ngân hàng đại khu vực giới, đặc biệt việc xây dựng thực đề án đào tạo * * * Ngày 01/10/2007, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) công bố TOP 200 chiến lược công nghiệp doanh nghiệp lớn Việt Nam NHNo & PTNT Việt Nam vinh dự đứng đầu danh sách “đã chứng tỏ có lực để đối phó với cạnh tranh gia tăng… chuyển dịch sang sản phẩm phức tạp có chất lượng cao hơn, đa dạng hóa sang sản phẩm liên quan tiến vào lĩnh vực kinh doanh mới… thiết lập thương hiệu, mở rộng kênh phân phối thâm nhập thị trường mới” (trích đánh giá UNDP) Đánh giá UNDP tạo thách thức lớn cho NHNo & PTNT Việt Nam việc khẳng định trì vị trí số “DANH SÁCH TOP 200 VIỆT NAM” Trước hết, đội ngũ cán đòi hỏi phải có trình độ tương xứng với vị doanh nghiệp Đây vừa mục tiêu, vừa trách nhiệm công tác đào tạo Trên sở kết kinh nghiệm có năm qua, đổi tạo đà cho bước tiến hoạt động đào tạo, góp phần quan trọng vào phát triển bề vững NHNo & PTNT Việt Nam tương lai./ Tài liệu tham khảo: - Journal of Managerment Development, Vol 17 No.9,1998 pp662-685 MCB University Press, 0262-1711 - The international Journal of Carrer Management Volume Number 5.1995 pp 13-18, MCB University Press ISSN 0955-6124 - Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – NXB Thống kê 2006 - Giáo trình mơn “Lãnh đạo tổ chức” – Chương trình Đào tạo Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Quốc tế - Griggs University - Đ ánh giá UNDP xếp hạng Doanh nghiệp 2007 - Quy định công tác đào tạo hệ thống NHNo & PTNT VN - Đề án cấu lại hoạt động ngân hàng đến 2010 lộ trình cổ phần hóa từ năm 2008 ... NHNo & PTNT Việt Nam 4.3 Tăng cường lực cho TTĐT cách bổ sung cán giỏi, hỗ trợ kinh phí đào tạo (kể đào tạo nước ngoài) nghiệp vụ quản lý đào tạo, tạo điều kiện để cán làm công tác đào tạo Đơn... đổi nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.1 Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực Một ngân hàng lớn NHNo & PTNT Việt Nam cần có chiến lược nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển Đó sách dài hạn,... hỏi lực, trình độ cán bộ, nhân viên phải đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình hội nhập Vì vậy, đào tạo đổi công tác đào tạo công việc quan trọng, cấp thiết nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,

Ngày đăng: 22/02/2018, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w