1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3

14 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi mới Lớp 3 Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi mới Lớp 3 Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi mới Lớp 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục tiểu học Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực q trình tư duy, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống Chính thế, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn lớp nói riêng Vấn đề đặt là: người giáo viên dạy tập làm văn theo hướng đổi để đáp ứng khả tiếp thu học sinh? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm học lớp Tôi nhận thấy phân mơn Tập làm văn phân mơn khó phân môn môn Tiếng Việt Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: kể chuyện, viết thư, kể lại tin, tập tổ chức họp giới thiệu người xung quanh Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, em thường đọc lại viết chuẩn bị trước Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tiễn đó, Tơi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm “Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi mới.”Khi thực hiện: Một số biện pháp dạy tốt phân môn Tập làm văn lớp Ba theo hướng đổi Tôi rút ưu điểm hạn chế định a) Ưu điểm - Học sinh lớp lứa tuổi thích học ham học; - Mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng có nội dung phong phú đa dạng, sách giáo khoa trình bày với kênh hình đẹp mắt, trang thiết bị dạy học đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em; - Các em nắm vững kiến thức, kỹ phân môn Tập Làm Văn kỹ giao tiếp, kỹ tạo lập ngôn bản, kỹ kể chuyện Đây sở giúp em học tốt phân môn Tập làm văn lớp b) Hạn chế - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, em nhanh nhớ mau quên, mức độ tập trung thực yêu cầu học chưa cao; - Sự hiểu biết học sinh lớp phân môn Tập làm văn, kiến thức sống thực tế học sinh hạn chế, ảnh hưởng đến việc tiếp thu học; - Vốn từ vựng học sinh chưa nhiều ảnh hưởng đến việc thực hành độc lập Cụ thể là: em viết câu văn rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgic; tính sáng tạo thực hành viết văn chưa cao, thể bố cục văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động; - Một số học sinh phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết vận dụng mẫu để hình thành lối hành văn riêng Ví dụ: Phần lớn học sinh dùng lời cô hướng dẫn để viết 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: kể chuyện, viết thư, kể lại tin, tập tổ chức họp giới thiệu người xung quanh; - Dạy Tập làm văn theo phương pháp “tích hợp, lồng ghép” phân môn môn Tiếng Việt Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn môn Tiếng việt tiểu học; - Chú trọng phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp ứng xử sống, rèn kỹ nghe-nói-đọc-viết cho học sinh; - Tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói viết thành câu; - Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tòi Giáo viên tổ chức, phối hợp linh hoạt hình thức phương pháp dạy học theo hướng đổi Dạy học hướng tập trung vào học sinh, coi học sinh chủ thể hoạt động, tổ chức hoạt động giúp em chiếm lĩnh tri thức rút kết luận phù hợp với học; - Phối hợp hoạt động học tập với hoạt động lên lớp để học sinh viết câu văn khơng rời rạc, liên kết, lơgic có tính sáng tạo, sử dụng linh hoạt hình ảnh sinh động, khơng phụ thuộc vào văn mẫu 3.2.2 Tính giải pháp: Ln trọng “tích hợp lồng ghép” dạy phân mơn Tập làm văn lớp 3; dạy học theo quan điểm giao tiếp; tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu làm nghe, nói, viết; sử dụng linh hoạt hình thức hoạt động tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi mới; dạy học hướng tập trung vào học sinh trọng hình thức dạy học cá nhân; dạy học kết hợp hoạt động lên lớp, học sinh mở rộng vốn từ rèn lối diễn đạt mạch lạc, liên kết lôgic, câu văn ln có tính sáng tạo, giàu cảm xúc 3.2.3 Các bước thực giải pháp: a) Luôn trọng “tích hợp lồng ghép” dạy phân mơn tập làm văn lớp Ba Khi dạy phân môn Tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức phân môn môn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết để giảng dạy tạo đà cho học sinh học tập tốt phân mơn Tập làm văn Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy tuần gồm Tập đọc, Luyện từ câu…Trong trình rèn đọc, khai thác nội dung đọc cung cấp cho học sinh vốn từ chủ đề Cộng đồng, câu văn có hình ảnh chủ đề Cộng đồng Cụ thể dạy Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ cụ giàTuần 8, giáo viên khai thác nội dung theo hệ thống câu hỏi sau: + Điều gặp bên đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? (Các bạn gặp cụ già đứng ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu) + Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? (Các bạn băn khoăn trao đổi với Có bạn đốn: a) Hay ơng cụ bị ốm, b) Hay cụ bị Cuối nhóm đến tận nơi để hỏi thăm ơng cụ) + Vì bạn quan tâm đến ơng cụ? Với câu hỏi em trả lời sau: Vì bạn trẻ ngoan Vì bạn người nhân hậu Vì bạn muốn quan tâm, giúp đỡ ơng cụ + Ơng cụ gặp chuyện buồn? (Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện, khó mà qua khỏi) + Vì trò chuyện với bạn nhỏ ơng cụ thấy lòng nhẹ hơn? Với câu hỏi em trả lời sau: - Ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ; - Ơng cảm thấy đỡ đơn có người trò chuyện; - Ơng cảm thấy lòng ấm lại tình cảm bạn nhỏ dành cho Qua câu trả lời học sinh, giáo viên định hướng cho em ý thức biết quan tâm chia sẻ với người cộng đồng, giúp cho em viết đoạn văn kể người thân, người hàng xóm, đoạn văn tốt lên nội dung: Con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm chia sẻ người xung quanh làm cho người dịu bớt nỗi lo lắng, buồn phiền cảm thấy sống tốt đẹp Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá vấn đề nêu học Song song với q trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét học sinh câu trả lời bạn để học sinh rút câu trả lời đúng, cách ứng xử hay Như vậy, qua tiết học này, học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lôgic, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Trên sở đó, luyện nói em trơi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho em cách ứng xử linh hoạt sống; hình thành cho học sinh kiến thức mối quan hệ tương thân tương người cộng đồng; rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ người cộng đồng Cũng với chủ đề phân mơn Luyện từ câu-Tuần cung cấp cho học sinh vốn từ chủ đề Cộng đồng thông qua hệ thống tập Cụ thể: Bài 1: Sắp xếp từ ngữ vào ô trống bảng phân loại sau: Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương Giáo viên giúp em hiểu nghĩa từ xếp vào nhóm từ: Nhóm 1: Những người Nhóm 2: Thái độ hoạt động cộng đồng cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, Cộng tác, đồng tâm đồng hương Từ việc hiểu nghĩa từ tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa thành ngữ tập bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử cộng đồng thể thành ngữ đó: Chung lưng đấu cật (Mọi người chung sức chung lòng để thực cơng việc có nhiều khó khăn trở ngại) Cháy nhà hàng xóm bình chân vại.(Phê phán thái độ thờ ơ, khơng quan tâm, tương trợ người khác lúc khó khăn) Ăn bát nước đầy (Ca ngợi người ăn ở, cư xử với người có tình có nghĩa, trước sau không thay đổi) Như học sinh biết vận dụng câu thành ngữ thái độ ứng xử cộng đồng nói-viết phân mơn Tập làm văn giao tiếp, ứng xử tốt sống Ở phân mơn Chính tả Tuần 8, em luyện viết chủ đề Cộng đồng Ví dụ: Viết đoạn em nhỏ cụ già Cụ ngừng lại nghẹn ngào nói tiếp: - Ơng buồn Bà lão nhà ơng nằm bệnh viện tháng Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi Ơng ngồi chờ xe bt để đến bệnh viện, ơng cảm ơn lòng tốt cháu Dẫu cháu khơng giúp ơng thấy lòng nhẹ Khi viết đoạn văn trên, học sinh rèn viết tả, cách sử dụng dấu câu; thấy cảm thông, chia sẻ người với làm dịu bớt nỗi lo lắng, buồn phiền, tăng thêm cho người niềm hy vọng, nghị lực sống Học sinh vận dụng hay, đẹp ngôn từ đoạn văn để thể tình cảm, thái độ đánh giá văn cụ thể em Tương tự, phân môn Tập viết-Tuần 8, em làm quen với thành ngữ, tục ngữ chủ đề Cộng đồng luyện viết câu ứng dụng: “Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá nhau.” Xuất phát từ phân mơn: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết xoay quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết “Kể người hàng xóm mà em quý mến” (Tuần 8) viết đoạn văn hoàn chỉnh, thể tình cảm, thái độ đánh giá người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn có hình ảnh Cơ thu người hàng xóm bên cạnh nhà em Cô giáo viên Tiểu học, tối tối miệt mài bên trang giáo án, chấm cho học sinh Với dáng nhỏ nhắn nhanh nhẹn, giọng ấm áp Em thích nghe hát Cô thật xứng danh cô ca sĩ trường Như vậy, dạy phân môn Tập làm văn lớp nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ hình thành văn bản, ngơn Do đó, tích hợp lồng ghép phương pháp đặc trưng dạy phân môn Tập làm văn lớp b) Dạy học theo quan điểm giao tiếp Dạy học theo quan điểm giao tiếp hình thành cho học sinh kỹ diễn đạt thơng qua học, hình thành thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè người xung quanh Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không nặng lý thuyết phương pháp dạy học truyền thống Do học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, tích cực, sáng tạo làm văn Việc hình thành rèn luyện kỹ nghe-nói-đọc-viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt hiệu tối ưu Ví dụ: giảng Tập làm văn nghe-nói-viết Song song với việc rèn luyện kỹ nghe-nói, học sinh rèn kỹ viết: nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, bố cục, phù hợp văn cảnh môi trường giao tiếp Mỗi văn học sinh không đơn kể, tả ngắn người, vật, việc mà thơng qua thể suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, thái độ yêu-ghét, trân trọng hay phê phán em Thông qua viết em người đọc hiểu tâm tư tình cảm em vấn đề Việc rèn kỹ nghe-nói tiết Tập làm văn, phần kể chuyện tiết Tập đọc kể chuyện trọng đến rèn kỹ giao tiếp Ví dụ: Dạy Tập đọc kể chuyện Tiết - Bài Đất quý đất yêu-Tuần 11 Nhiệm vụ học sinh là: Quan sát tranh, xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu chuyện Đất quý đất yêu Sau dựa vào tranh kể lại câu chuyện, nội dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động; giúp người nghe thấy phong tục tập quán người Ê-ti-ô-pi-a: họ coi đất đai thứ thiêng liêng, cao quý Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành rèn luyện khả diễn đạt, phục vụ tốt cho tập nói tiết Tập làm văn Tóm lại, học sinh rèn luyện khả quan sát, nói-viết, rút nét điển hình, đặc trưng vùng miền, thấy vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào vùng miền, từ hình thành ni dưỡng tình cảm gắn bó, u thương, ý thức giữ gìn, xây dựng q hương đất nước Như vậy, nói, viết tâm hồn tình cảm em, em thêm yêu văn-yêu hay, đẹp, yêu Tiếng Việt-giữ gìn sáng Tiếng Việt c) Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu làm nghe, nói, viết Với đặc điểm vốn từ hạn chế, nên học sinh lớp gặp nhiều khó khăn việc nghe, nói, viết, kể lại câu chuyện lời văn Do vậy, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát đường nét, màu sắc, hình ảnh, nội dung thể tranh Học sinh cảm nhận nét đẹp cảnh vật, người muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô Để em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên ý cho học sinh sử dụng gợi ý sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ ý nội dung câu chuyện Giáo viên trọng lời văn kể nghệ thuật sử dụng ngôn từ Giáo viên cần hướng dẫn em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để điễn đạt cho dễ hiểu, sinh động Có người nghe, người đọc dễ dàng hình dung, tưởng tượng, nắm bắt việc, suy nghĩ tình cảm mà em muốn thể qua nói, viết Người nghe, người đọc khơng trực tiếp nhìn diện mạo nhân vật, xem bối cảnh việc xem phim, xem kịch thấy giới nội tâm nhân vật, trình diễn biến việc qua hình ảnh miêu tả, so sánh với tình cảm, thái độ, đánh giá em Đó điểm mạnh nghệ thuật sử dụng ngôn từ Ví dụ: Dạy Tập làm văn-Tuần 12 Bài tập 2: Yêu cầu: Học sinh viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta, giúp học sinh nắm nội dung tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp tranh (ảnh), từ em lựa chọn từ ngữ thích hợp để nói viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe, người đọc không quan sát tranh (ảnh) thấy vẻ đẹp danh lam thắng cảnh mà học sinh nói đến Bài tập tuần 12: Học sinh quan sát ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết HS quan sát tổng thể ảnh, sau quan sát hình ảnh cụ thể, màu sắc ảnh, thấy vẻ đẹp ảnh vừa quan sát Ngồi em biết cách quan sát số tranh ảnh mà sưu tầm Bài Tập làm văn tuần 25: Đề bài: “Quan sát ảnh lễ hội (SGK) tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội” Khi quan sát học sinh nhận đâu hoạt động lễ hội Đó hoạt động gì? Màu sắc tranh thể khơng khí, quang cảnh lễ hội từ em bộc lộ tình cảm hoạt động mang đậm nét phong tục tập quán địa phương Thêm vào đó, yếu tố phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, giọng điệu em nói làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục người nghe Do đó, giáo viên cần khuyến khích em rèn luyện khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ d) Sử dụng linh hoạt hình thức hoạt động tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi Việc tổ chức tốt hình thức dạy học nhằm hút học sinh vào hoạt động học tập cách chủ động tích cực Giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học như: Học sinh thảo luận nhóm, đàm thoại với với thầy hoạt động cá nhân (độc thoại) vấn đề Các hình thức tổ chức hoạt động học là: Đóng hoạt cảnh, vận dụng trò chơi tiết học, thi tiếp sức… Qua học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác “học mà chơi-chơi mà học” Khơng khí học tập thối mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin nói Các em dần có khả diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đơng người cách lưu lốt, rành mạch, dễ hiểu So sánh với phương pháp dạy Tập làm văn lớp truyền thống: tiết Tập làm văn trọng đến mục tiêu hình thành văn theo đề thuộc thể loại văn dạng nói viết Tiết học diễn theo tiến trình: giáo viên hướng dẫn làm dựa theo dàn thuộc thể loại chung, đưa câu hỏi gợi ý khiến học sinh dễ nhàm chán, có cảm giác bị bắt buộc theo khn mẫu, khơng khuyến khích học sinh nói, viết cảm xúc, nhận xét, đánh giá, miêu tả em Trong chương trình lớp 3, tiết Tập làm văn hệ thống tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: Nghe-nói, nói-viết, nghe-nóiviết Vì vậy, giáo viên bám sát mục đích, yêu cầu tiết dạy, dạy linh hoạt, chủ động cách tổ chức hoạt động dạy-học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh nhược điểm nêu vừa tạo khơng khí học tập phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Yêu cầu: Học sinh nghe kể lại câu chuyện Giáo viên sử dụng hình thức dạy học: - Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện; - Thảo luận theo nhóm, theo cặp: Học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa, tranh việc nghe giáo viên kể để kể lại nội dung câu chuyện cho nghe; - Đại diện nhóm kể trước lớp; - Học sinh nhận xét; - Giáo viên nhận xét, bổ sung; Cách tổ chức hình thức hoạt động nêu huy động tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo khơng khí thi đua học tập học sinh với nhau, nhóm học sinh Bài 2: Nói quê hương em nơi em Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với tập Giáo viên sử dụng hình thức dạy học: - Cá nhân học sinh làm tập; - Học sinh trình bày trước lớp; 10 - Học sinh nhận xét làm bạn; - Giáo viên nhận xét, bổ sung; Qua việc giáo viên nhận xét, bổ sung: Đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh, khả diễn đạt xếp ý theo trình tự học chưa Từ nhận thức học sinh giúp giáo viên lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp từ nội dung giảng, hệ thống câu hỏi gợi mở, hình thức luyện tập giúp học sinh phát huy khả đạt hiệu cao Ngồi giáo viên đánh giá cách truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng giải thân để điều chỉnh cho phù hợp Tóm lại, sử dụng phối hợp linh hoạt hình thức dạy Tập làm văn lớp theo hướng đổi tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia hoạt động học cách hào hứng, tích cực, sáng tạo Ví dụ 2: Tiết tập làm văn (tuần 22) với hệ thống tập: Bài 1: Kể người lao động trí óc mà em biết - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân (làm tập); - Trao đổi nhóm, kể cho nghe người lao động trí óc; - Sau thống em cử đại diện nhóm trình bày; - Học sinh khác nghe nhận xét, bổ sung Bài 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn Học sinh phải biết viết điều em vừa kể thành đoạn văn với câu văn đúng, hay, biết sử dụng hình ảnh, từ ngữ phù hợp Như vậy, tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện viết đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức dạy học dạy Tập làm văn nhiệm vụ cần thiết đ) Dạy học hướng tập trung vào học sinh trọng hình thức dạy học cá nhân Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh tìm câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa câu trả lời sở suy nghĩ hiểu biết em Q trình tư đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt câu hỏi; 11 phân tích, xếp tri thức đó, đưa kết luận chọn phương án trả lời tốt Nói ngắn gọn lại: Học sinh tìm câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thông tin phân tích kiện Ví dụ: Dạy Tập làm văn-Tuần Bài: Tập tổ chức họp - Học sinh chọn nội dung họp cho phù hợp; - Xác định mục đích họp, nguyên nhân họp; - Nêu lên tình hình chung; - Đưa cách giải (nhiều thành viên tổ, lớp bày tỏ ý kiến); - Người điều hành họp thống ý kiến, thống phất phương án giải vấn đề, giao việc cho thành viên; Các em tự lựa chọn nội dung hợp tức em nói vấn đề am hiểu nhất, phù hợp yêu cầu Từ việc hiểu biết em bàn cụ thể chi tiết có cách giải thoả đáng, giúp cho người điều hành có ý kiến tập trung sâu sắc Từ nhận xét, bày tỏ ý kiến học sinh, giáo viên định hướng, hướng dẫn học sinh hình thức tổ chức: Người tổ chức họp, thành viên tổ người điều hành thành viên Vì khả diễn đạt học sinh điều chỉnh hoàn thiện dần Như thông qua tiết Tập làm văn phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, giáo viên người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm e) Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp Các hoạt động ngoại khố giúp học sinh có hiểu biết thực tế ngồi kiến thức học chương trình khố Do việc phối kết hợp với hoạt động lên lớp cần thiết Qua hoạt động giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Giáo viên giảng dạy cần có kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, thông qua buổi chào cờ nói gương người tốt 12 việc tốt, tổ chức hoạt động: Thi tiếng hát hoa phượng đỏ, Thi kể chuyện-văn nghệ, thi môn khiếu… Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh viết cảm xúc, kỷ niệm đẹp em ngày học (Bài học Tuần 6) Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức Đội… Ví dụ: Tham dự hội thi tìm hiểu Đội Thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, giúp em viết tốt Đơn xin vào Đội (Tập làm văn – Tuần 2) 3.3 Khả áp dụng giải pháp Qua q trình nghiên cứu chun đề, Tơi nhận thấy vai trò tầm quan trọng dạy phân mơn Tập làm văn Vì Tơi khơng dừng lại khối Ba mà triển khai áp dụng vào khối lớp trong phạm vi tồn tỉnh, xây dựng tích hợp kiến thức liên quan với mơn học 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Thông qua dạy thử nghiệm theo hướng trên, Tôi thu nhiều kết khả quan: Học sinh học tập hào hứng, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú, câu văn giàu hình ảnh Viết câu khơng rời rạc, dùng từ hợp lý Biết nói-viết thành câu Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh Biết trình bày đoạn văn, sử dụng hình ảnh gợi tả linh hoạt, sinh động Tính đến thời điểm lớp Tơi chủ nhiệm có số học sinh xếp loại hồn thành tốt cao, viết học sinh đạt từ hoàn thành trở lên Đầu năm học 2016- 2017 Tôi khảo sát theo dõi chất lượng đến thời điểm cuối năm đạt kết cụ thể sau: Lớp 35 sĩ số: 24 HS Bảng thống kê kết áp dụng sáng kiến Năm học: 2016-2017 13 Nội dung Câu văn rời rạc Câu văn khơng Trình bày đoạn chưa liên kết lơgic, rời rạc, liên kết lơgic văn sử dụng hình nói viết chưa thành biết nói viết thành ảnh gợi tả linh câu câu hoạt, sinh động Đầu năm HS - 25% 15 HS - 62,5% HS - 12,5% Cuối HKI HS - 12,5% 13 HS - 54,2% HS - 33,3% Giữa HKII HS - 4,2% 10 HS - 41,6% 13 HS - 54,2% Cuối năm HS - 0% HS - 25% 18 HS - 75% Kết Bến Tre, ngày 26 tháng năm 2017 14 ... dõi chất lượng đến thời điểm cuối năm đạt kết cụ thể sau: Lớp 35 sĩ số: 24 HS Bảng thống kê kết áp dụng sáng kiến Năm học: 2016-2017 13 Nội dung Câu văn rời rạc Câu văn không Trình bày đoạn chưa... động Đầu năm HS - 25% 15 HS - 62,5% HS - 12,5% Cuối HKI HS - 12,5% 13 HS - 54,2% HS - 33 ,3% Giữa HKII HS - 4,2% 10 HS - 41,6% 13 HS - 54,2% Cuối năm HS - 0% HS - 25% 18 HS - 75% Kết Bến Tre, ngày... hành văn riêng Ví dụ: Phần lớn học sinh dùng ln lời hướng dẫn để viết 3. 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3. 2.1 Mục đích giải pháp - Hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình

Ngày đăng: 22/02/2018, 15:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w