Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
717,77 KB
Nội dung
PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MƠN: HÌNH HỌC LỚP Người viết : NGUYỄN THỊ BÍCH Giáo viên dạy tốn - Tổ tốn lý Năm học: 2014 - 2015 MỤC LỤC A - ĐẶT VẤN ĐỀ I - Lý chọn đề tài .3 II - Mục đích đề tài III- Phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu phương pháp tiến hành B - HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I - Yêu cầu hệ thống tập bổ trợ II - Một vài ví dụ minh họa III- Hệ thống tập bổ trợ Hai tam giác Trường hợp cạnh cạnh cạnh 10 Trường hợp cạnh góc cạnh 11 Trường hợp góc cạnh góc 12 Tam giác cân 14 Định lí Pitago .16 Trường hợp tam giác vng .16 Ơn tập chương II 18 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 19 Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 20 Tính chất ba đường trung tuyến tam giác 21 Tính chất ba đường phân giác tam giác 22 Tính chất ba đường trung trực tam giác 23 Tính chất ba đường cao tam giác 24 Ôn tập chương III .25 IV LUẬN 26 V - TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 KẾT A – ĐẶT VẤN ĐỀ I - Lý chọn đề tài Tốn học mơn học giúp người học có kiến thức, tư logic khả suy luận Đối với học sinh trung học sở, tốn học giúp em có kiến thức sở ban đầu để tiếp tục học lên cao tiếp thu kiến thức trung cao cấp Trong chương trình mơn hình học cấp II, hình học lớp xem tảng ban đầu đóng vai trị quan trọng giúp em học sinh có sở để tiếp thu mơn hình học, môn học cần nhiều tư trí tưởng tượng Tuy nhiên, mơn học khó, có nhiều học sinh khơng nắm bắt kiến thức cần thiết sợ môn học này, đặc biệt học sinh có tiếp thu chưa nhanh khơng u thích mơn học Hơn nữa, chương trình mơn hình học lớp lại bố trí tương đối nhiều kiến thức, nhiều thông tin khiến em khó nắm bắt Vì thế, thường có nhiều học sinh lớp sợ khơng nắm kiến thức mơn hình học, hay nhầm lẫn kiến thức không sử dụng kiến thức cần thiêt Qua nhiều năm giảng day, rút số kinh nghiêm dạy mơn hình học lớp Trong sáng kiến kinh nghiệm này, xin đưa hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng chương II chương III II - Mục đích đề tài Hệ thống tập bổ trợ mơn hình học lớp dùng cho chương II chương III nhằm mục đích giúp em học sinh tiếp thu chưa nhanh, chưa hiểu mơn hình học chưa u thích mơn học có hiểu biết ban đầu mơn hình học; giúp em nắm kiến thức tối thiểu, cần thiết để có sở học tiếp kiến thức lớp Mặt khác, em có kiến thức tối thiểu, em đỡ sợ mơn hình học hiểu hơn, em dễ dàng học dần thích mơn học Hệ thống tập bổ trợ giúp em tránh nhầm lẫn kiến thức, tập tư có phương pháp học hiệu III - Phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu phương pháp tiến hành Đề tài nghiên cứu, ứng dụng phạm vi chương II chương III mơn hình học lớp chủ yếu phần trường hợp tam giác đường đồng quy tam giác Đối tượng nghiên cứu học sinh có sức học trung bình yếu, tiếp thu chưa nhanh chưa biết cách học mơn hình học lớp nhằm giúp em đạt lượng kiến thức tối thiểu để lên lớp Phương pháp tiến hành: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề Quan sát tìm hiểu ký đối tượng học sinh trung bình yếu cá tính , tâm lý phương pháp thái độ học tập Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp Xây dựng hệ thống tâp cho đối tượng, thực công tác giảng dạy trực tiếp với đối tương học sinh trung bình yếu Rút kinh nghiệm qua dạy Xây dựng lại bổ sung vào hệ thống tập nói B – HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I - Yêu cầu hệ thống tâp bổ trợ Đối với đối tượng học sinh trung bình yếu, cần có hệ thống tập riêng giúp em nắm kiến thức để em yên tâm học có sở để học lên lớp Hệ thống tập dành riêng cho em cần đảm bảo yếu tố sau: Có hình vẽ rõ ràng, tập trung vào kiến thức Có nhiều câu hỏi mang tính nhận biết dễ hiểu Có câu hỏi gợi ý để em giải vấn đề Kiến thức nhắc lại thường xuyên Có câu hỏi tập để chuẩn bị cho kiến thức Khi em nhận biết kiến thức cần có thêm câu hỏi dạng vận dụng để nâng khả tư II – Một vài ví dụ minh họa Trong có kiến thức trường hợp tam giác bước đầu để học sinh nhận biết tập cần có hình vẽ minh họa nội dung kiến thức rõ ràng, tập trung kiến thức Ví dụ: Cho hình vẽ sau Chứng tỏ ∆ ABC = ∆ DEF B E Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác theo trường hợp c.c.c: - Tìm tam giác hình vẽ giải thích Trong kiến thức tam giác cân, liên hệ cạnh góc đối diện, liên hệ đường xiên hình chiếu cần có tập có câu hỏi mang tính nhận biết Ví dụ: - Cho hình vẽ: M B A H C a a Kể tên đường vng góc b Kể tên đường xiên c Kể tên hình chiếu đường xiên d So sánh MH MC; MH MB - Cho ∆ ABC có AB = AC a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: Góc B = góc C - Cho ∆ ABC có góc B = góc C a Chứng tỏ tam giác ABC cân A b CMR: AB = AC Trong tập tổng hợp cần có câu hỏi gợi ý để học sinh tập tư Ví dụ: - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC b góc B = góc C c ∆ ABM = ∆ ACM d AM phân giác góc A - Cho ∆ ABC vng A có đường cao AH Lấy điểm M thuộc đoạn AH Kẻ MN // AC ( N ∈ HC) CMR: b M trực tâm A ABN a MN ⊥ AB c BM ⊥ AN Các kiến thức sử dụng nhiều cần lặp lại để khắc sâu Ví dụ : Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC c A ABM = A ACM b góc B = góc C d AM phân giác góc A Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a ∆ ABM = ∆ ACM b Góc AMB = góc AMC c AM ⊥ BC d Cho AC = 5cm; BC = 8cm Tính AM Đối với kiến thức hay nhầm lẫn, cần có tập kiểm tra định hướng cho học sinh Ví dụ: Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác nhau: Hình 1: Hình 2: Đối với kiến thức khó cần có câu hỏi tập để chuẩn bị Ví dụ: Đối với kiến thức tính chất “Trong tam giác cân đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời đường cao, đường trung tuyến, đường xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó” - Cho tam giác ABC cân A Lấy M trung điểm BC CMR: a AB = AC b ∆ ABM = ∆ ACM c AM phân giác góc A - Cho tam giác ABC cân A Lấy H trung điểm BC CMR: a ∆ AHB = ∆ AHC b góc AHB = 900 c AH ⊥ BC - Cho tam giác ABC cân A có tia phân giác góc A cắt cạnh BC D CMR: a ∆ ABD = ∆ ACD b BD = CD c AD ⊥ BC Khi học sinh nhận biết kiến thức bản, cần có thêm câu hỏi dạng vận dụng để học sinh tập tư Ví dụ: - Cho tam giác ABC cân A Kẻ AM ⊥ BC (M e BC) a Chứng minh ∆ ABM = ∆ ACM , từ suy BM = CM b Kẻ MD ⊥ AB; ME ⊥ AC CMR: ∆ DBM = ∆ ECM ∆ ADM = ∆ AEM - Từ điểm M nằm đường thẳng a vẽ MH a ( H e a ) Lấy điểm B điểm C đường thẳng a cho MB > MC a CMR: HB > HC b Lấy N ∈ MH CMR: NB > NC