Tên giải pháp Biện pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở 1 Thực trạng giải pháp Đa số các em học sinh chưa có được nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của[.]
Tên giải pháp: Biện pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường Trung học sở Thực trạng giải pháp Đa số em học sinh chưa có nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng ý nghĩa việc học Lịch sử có hứng thú học Lịch sử Thêm vào đó, em chưa có phương pháp học tập lịch sử đắn: phần lớn em học hơm sau có tiết, có kiểm tra, thời gian mà em dành cho học môn Lịch sử tương đối khiêm tốn Việc dạy học Lịch sử vấn đề nóng bỏng xã hội đặc biệt quan tâm Những lổ hỏng lớn kiến thức lịch sử giới trẻ rung lên hồi chuông cảnh báo nguy lịch sử dân tộc bị chôn vùi sóng kinh tế thị trường Các nhà giáo dục người có tâm huyết mơn Lịch sử năm gần khơng ngừng tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp hòng vực dậy môn Lịch sử Giáo viên lịch sử trường Trung học sở gặp khơng khó khăn lĩnh vực chun mơn nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá Cách thức, bước thực giải pháp 2.1 Cách thức Để nâng cao chất lượng mơn Lịch sử, cần tích cực thực đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Bản thân áp dụng giải pháp chủ yếu sau: - Gợi cho học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học học kiến thức - Kể chuyện đưa văn thơ vào dạy - Cung cấp tư liệu cho học sinh - Không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử - Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử - Thực tốt đổi kiểm tra đánh giá 2.2 Các bước tiến hành Giải pháp 1: Gợi cho học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học học kiến thức Gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức học có liên quan học kiến thức Điều khó học sinh quên nhiều biết cách hướng dẫn gợi mở học sinh nhớ Giáo viên cần gợi ý vấn đề mà học sinh học kết nối xâu chuỗi với kiến thức thành vấn đề, chủ đề kiến thức hệ thống logic Ví dụ: Khi dạy “Nước Văn Lang”, mục Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Giáo viên gợi ý giúp học sinh nhớ lại kiến thức học phần lịch sử giới học quốc gia cổ đại phương Đông cách đạt câu hỏi cho biết quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu? Trong điều kiện nào? Từ dẫn dắt vào giúp em dễ hiểu lí đời nhà nước Văn Lang Cần vận dụng tốt kĩ khai thác vốn kiến thức sẵn có học sinh dạy học lịch sử Dạy học dạy cho học sinh chưa biết sở biết Vì dạy đặt câu hỏi giúp học sinh tìm em biết phát triển thêm cho em kiến thức nhằm tạo mối liên hệ kiến thức có kiến thức cần phải có Ví dụ: Khi dạy “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” lớp khai thác vốn kiến thức học sinh có để xác lập mối quan hệ với câu hỏi: “Hãy so sánh khác tầng lớp xã hội quốc gia cổ đại phương Đông với quốc gia cổ đại phương Tây? Vì có khác đó?” Giải pháp 2: Kể chuyện đưa văn thơ vào dạy Có thể nói rằng, nơi nào, đâu câu chuyện kể luôn mang lại hiệu Đặc biệt tính giáo dục câu chuyện, môn Lịch sử không ngoại lệ Điều quan trọng ta phải biết sử dụng lúc, chỗ để phát huy giá trị không làm thời gian tiết học Khi sử dụng giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn sau câu chuyện phải biết đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ mình, từ giáo dục tư tưởng cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 14, Lịch sử 7: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, mục IV – Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử, kể Trần Hưng Đạo Trần Quốc Tuấn (1228 – 1300) anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời danh nhân quân cổ kim giới Người dung mạo hùng vĩ, thông minh người, đủ tài văn võ, chuyên tâm nghiên cứu lục tam thao lược người xưa dành tâm huyết, hiểu biết để viết: Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ để dạy tướng cầm quân đánh giặc, khích lệ lịng u nước qn dân Đại Việt Trong kháng chiến chống Mông – Nguyên lần hai, thấy rõ để ngành trưởng ngành thứ xích mích, nghi kị lẫn có lợi cho kẻ thù Người chủ động giao lưu hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên đoàn kết trí Vương triều, bảo đám đánh thắng quân thù Trong kháng chiến ông hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt, dư luận xì xào sợ ơng giết vua Ơng liền bỏ ln phần bịt sắt, chống gậy để tránh hiềm nghi, làm n lịng dân qn Trong tập trung vào việc làm Trấn Quốc Tuấn để làm rõ việc ông chủ động giải bất hòa nội bộ: bỏ bịt sắt gậy mình, hịa hiếu với Trần Quang Khải Từ giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết sức mạnh vô địch, vĩ đại Trần Hưng Đạo, … Ví dụ 2: Khi dạy 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) Lịch sử lớp Khi trình bày kiện chiến dịch Điện Biên Phủ giáo viên kể câu chuyện gương hi sinh anh Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai Khi kể giáo viên đặt câu hỏi để học sinh phát biểu suy nghĩ mình: Nhận xét nêu suy nghĩ em gương hi sinh anh Tơ Vĩnh Diện anh Phan Đình Giót? Lúc kể câu chuyện lịch sử lúc học sinh tập trung ý lắng nghe, hội tốt để giáo dục tư tưởng cho học sinh, làm cho học sinh thêm yêu dân tộc mình, biết thêm điều mà sách giáo khoa chưa cung cấp lại cần thiết sống, q trình học tập người Có điều chắn học sinh nhớ nội dung nhiều nhờ câu chuyện Đặc biệt học sinh biết nhiều triều đại, nhân vật lịch sử Từ mơn lịch sử có giá trị cao lịng em Nguyên tắc kể chuyện học lịch sử không kể tràn lan phải thông qua câu chuyện để làm bật nội dung bài, giáo dục tư tưởng cho học sinh Phương pháp tích hợp hiệu đưa thơ văn vào giảng dạy lịch sử Vì văn thơ dễ nhớ mau thuộc làm dẫn chứng sinh động tiết dạy, đồng thời tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái cho em Từ gây hưng phấn, tích cực cho em học mơn Lịch sử Ví dụ: Khi dạy “Nước Âu Lạc” để tưởng nhớ công ơn vua Hùng, Thục Phán cho dựng cột đá thề đời đời nhớ ơn vua Hùng Tục giỗ tổ Hùng Vương xuất phát từ Dân gian có câu: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà nghìn năm” Hoặc nói thành Cổ Loa – cơng trình qn độc đáo, dân gian có câu: “Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường Trải qua mưa nắng dải dầu đây” Giải pháp 3: Cung cấp tư liệu cho học sinh Sách giáo khoa thường cung cấp cho học sinh kiến thức theo đơi học sinh khó hệ thống dễ quên trình học tập Vì giáo viên hệ thống cung cấp tư liệu cho học sinh Đó việc làm cần thiết việc hệ thống kiến thức cho em Ví dụ: Khi dạy Lịch sử lớp – Nước ta buổi đầu độc lập, giáo viên hỏi: Từ trước đến nước ta có tên gọi nào? Học sinh trả lời giáo viên cung cấp cho học sinh tư liệu Quốc hiệu Việt Nam qua thời kì: QUỐC HIỆU VIỆT NAM Văn Lang: quốc hiệu Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Âu Lạc: Năm 257 TCN, nước Âu Lạc dựng lên, từ liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Tây Âu Vạn Xuân: quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 Đại Cồ Việt: quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 Quốc hiệu tồn 86 năm đến năm 1054, đời vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác Đại Việt: quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn không liên tục (gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 743 năm Đại Ngu: quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu năm 1400 Hồ Quý Ly lên nắm quyền Sau nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, nhà Hậu Lê giành lại độc lập cho Việt Nam, quốc hiệu Việt Nam đổi lại thành Đại Việt Việt Nam: Quốc hiệu Việt Nam thức xuất vào thời nhà Nguyễn Vua Gia Long sử dụng từ năm 1804 Đại Nam: Năm 1820, vua Minh Mạng lên đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam, ngụ ý nước Nam rộng lớn Quốc hiệu tồn đến năm 1945 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: tên gọi nước Việt Nam từ 1945 đến đến 1976 Nhà nước thành lập vào ngày tháng năm 1945 (ngày quốc khánh Việt Nam ta ngày nay) 10 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Ngày tháng năm 1976, Quốc hội khóa nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà định đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hiệu sử dụng từ đến Yêu cầu giải pháp cung cấp tư liệu phải phục vụ cho việc học học sinh, tư liệu học sinh sử dụng lâu dài sống Khi cung cấp tư liệu giáo viên khơng bắt ép học sinh phải có mà phải học sinh hoàn toàn tự nguyện sử dụng Giáo viên cố gắng động viên cho học sinh có sử dụng Giải pháp 4: Không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy lịch sử Cơng nghệ thơng tin góp phần đại hóa phương tiện dạy học, giúp giáo viên tạo giảng phù hợp, giúp học sinh có nhiều phương pháp tiếp thu kiến thức Đặc biệt giúp cho giáo viên tạo lớp học hai chiều: giáo viên – học sinh ngược lại Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tiếp nhận thông tin học hiệu đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, khai thác nhiều giác quan để lĩnh hội kiến thức Ứng dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên rút ngắn thời gian giảng dạy, có thời gian đầu tư cho q trình dẫn dắt, tạo tình có vấn đề kích thích tư sáng tạo học sinh Mặt khác, giúp học sinh chủ động trình lĩnh hội tri thức tiếp xúc với nhiều nguồn tư liệu khác Từ hình thành cho học sinh kĩ tự tiếp thu tri thức, độc lập tư hứng thú học tập Giải pháp 5: Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử Tổ chức trò chơi học tập lịch sử giúp học sinh cảm thấp thoải mái, vui chơi học hỏi, khơng cịn cảm giác lo sợ, căng thẳng thầy cô hỏi bài, em thảo luận, mạnh dạn đưa ý kiến, tạo cho em có cảm giác tự tin đứng trước đám đơng Từ giúp em hứng thú, u thích mơn Lịch sử Hình thức tổ chức trị chơi “Theo dịng Lịch sử”, “Sân khấu hóa”, “Ai người nhớ kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất”, “Tìm hiểu nhân vật lịch sử” Ví dụ 1: Trị chơi “Theo dòng lịch sử” áp dụng lớp với chủ đề: Phong trào Cần vương Chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi, thống cách tính điểm phần Phần khởi động: câu hỏi - Cuộc phản công Kinh thành Huế bùng nổ vào thời gian nào? - Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi lần chiếu Cần vương? - Phong trào Cần Vương trải qua giai đoạn? - Cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Phần tăng tốc: kiện - Sự kiện 1: Cuộc phản công phái chủ chiến Kinh thành Huế - Sự kiện 2: Khởi nghĩa Ba Đình - Sự Kiện 3: Khởi nghĩa Bãi Sậy - Sự kiện 4: Khởi nghĩa Hương Khê - Sự kiện 5: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần vương” Mỗi kiện có gợi ý cho điểm theo gợi ý Phần đích: Tại phong trào Cần vương thất bại? Phong trào để lại ý nghĩa gì? Cuối giáo viên tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm Ví dụ 2: Trong chương trình lịch sử lớp 7: cho học sinh diễn kịch đóng vai Đinh Bộ Lĩnh lúc nhỏ chăn trâu bẻ cờ lau chia bên tập trận Khi đất nước có loạn 12 Sứ quân, Ông nhờ từ nhỏ quen tài đánh giặc giả, có óc thao lược dụng binh cộng với lòng yêu nước, ơng dẹp loạn đem lại bình an cho dân chúng Giải pháp 6: Thực tốt đổi kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra đánh giá phải nhằm giải yêu cầu học, nội dung kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kĩ phù hợp với tất đối tượng học sinh Tiến hành kiểm tra, đánh giá cách phong phú, đa dạng phần học tập lớp Ngoài việc kiểm tra cũ cịn kiểm tra trình bày đặt câu hỏi cho học sinh phát hiện, so sánh, đánh giá, nhận xét yêu cầu em dựa vào nội dung sách giáo khoa để hoàn thành tập giáo viên đề ra, làm cá nhân hay cặp đơi, theo bàn, theo tổ…tùy nội dung mức độ tập sau giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm để khích lệ động viên học sinh Việc kiểm tra đánh giá học sinh không dừng lại việc việc đề câu hỏi đòi hỏi học sinh ghi nhớ kiện, nhân vật, niên đại, địa danh số liệu cách chi tiết trả lời có hay khơng, hay sai mà phải bao gồm loại câu hỏi kiểm tra trí thơng minh em việc biết kiện xảy nào, hiểu lại diễn mà vận dụng kiện có kết mặt tư hoạt động thực tiễn Thế giới vận động thay đổi, công tác giáo dục phải vận động theo cho phù hợp với yêu cầu xã hội Do đó, cơng tác cải tiến giảng dạy học tập phải việc làm thường xun liên tục Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đòi hỏi giáo viên tự phát triển lực nghề nghiệp tự học, tự nghiên cứu, nắm vững kiến thức, kĩ năng, nắm vững phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Sau trình giảng dạy áp dụng số phương pháp nên trên, đa số học sinh có nhiều thiện cảm giáo viên lịch sử, mơn Lịch sử, có hứng thú học tập, tích cực xây dựng bài, học lịch sử khơng cịn nhàm chán mà trở nên sơi nổi, em tìm hiểu lịch sử thông qua Internet, sách, báo, truyện tranh lịch sử thư viện Kết chất lượng môn Lịch sử năm học 2019 – 2020 sau: KHỐI GIỎI SS 147 TRUNG KHÁ BÌNH YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 93 63,7 28 19,2 22 15,1 2,0 0 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Giải pháp bà Trần Thị Kim Ngân áp dụng hiệu đơn vị lần đầu dùng đăng ký dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện; chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân HIỆU TRƯỞNG 10 ... lịch sử, mơn Lịch sử, có hứng thú học tập, tích cực xây dựng bài, học lịch sử khơng cịn nhàm chán mà trở nên sơi nổi, em tìm hiểu lịch sử thơng qua Internet, sách, báo, truyện tranh lịch sử thư... mơn Lịch sử Hình thức tổ chức trò chơi “Theo dòng Lịch sử? ??, “Sân khấu hóa”, “Ai người nhớ kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất”, “Tìm hiểu nhân vật lịch sử? ?? Ví dụ 1: Trị chơi “Theo dịng lịch sử? ??... học học kiến thức Gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức học có liên quan học kiến thức Điều khó học sinh qn nhiều biết cách hướng dẫn gợi mở học sinh nhớ Giáo viên cần gợi ý vấn đề mà học sinh học