1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.

80 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 390 KB

Nội dung

Cùng với lương thực thì thực phẩm trong đó thịt lợn là loại thực phẩm đang được sử dụng nhiều trong cơ cấu bữa ăn của nhiều nước. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu về chất dinh dưỡng trong thực phẩm cũng tănglên. Từ đó tác động làm chăn nuôi và chế biến thịt lợn tăng nhanh. Theo số liệu của cục nông nghiệp, trong 10 năm tổng sản lượng thịt hơi tăng bình quân 6%/ năm, riêng thịt lợn hơi tăng 6,75%/năm. Tuy nhiên tốc độ tăng hàng năm của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Chăn nuôi lợn là ngành mang tính chất truyền thống ở Việt Nam. Nó phát triển ở khắp các vùng miền và thường gắn với kinh tế hộ gia đình nhằm cung cáp thịt cho nhu cầu tiêu dùng. Với sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ thịt lợn về chất lượng, chủng loại, mẫu mã đòi hỏi công nghệ chế biến phát triển với tốc độ tương xứng. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc t, Việt Nam đang có những lợi thế riêng. Cùng với thị trường trong nước, thị trường nước ngoài đang rộng mở là điều kiện thúc đẩy chăn nuôi lợn phục vụ xuất khẩu phát triển. Với các nước công nghiệp phát triển có xu hướng đầu tư vào các ngành công nghệ cao, thu lợi nhuận nhiều thì ngành chăn nuôi thường “lép vế”, là thị trường rộng lớn khi sản phẩm thịt lợn của ta đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và giá cả. Theo nhận xét của Ngân hàng thế giới năm 1999: trong số các sản phẩm có khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong 6 nước ASEAN thì chế biến và bảo quản các sản phẩm từ thịt đứng thứ 2… Việc phát triển chăn nuôi lợn chuyển từ tận dụng sang chăn nuôi tập trung, công nghiệp gắn liền với CNCB phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu trở thành mục tiêu của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Việc thay đổi tập quán chăn nuôi cũng như tiêu dùng sản phẩm thịt lợn đang diễn ra cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự tăng lên của mức sống. Các công ty chế biến thực phẩm dường như hoạt động chưa tương xứng với khả năng cung cấp nguyên liệu của ngành chăn nuôi, nên chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vì vậy phát triển CNCB thực phẩm là vấn đề đặt ra hiện nay. Muốn vậy trước hết chúng ta phải giải quyết được vấn đề nguồn nguyên liệu nhằm cung cấp một cách đầy đủ và kịp thời, đảm bảo yêu cầu của chế biến. Hải Phòng là một thành phố lớn có cảng biển tập trung các trung tâm công nghiệp và dịch vụ. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm là rất lớn đặc biệt là thịt lợn. Ngành chăn nuôi của thành phố được đánh giá là khá phát triển trong ĐBSH và đối với cả nước. Cùng với đó là các nhà máy giết mổ và chế biến thực phẩm với dây chuyền hiện đại đã và đang cố gắng đạt các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm của cộng đồng châu Âu và Mỹ. Năng lực chế biến là rất lớn và còn có khả năng phát triển hơn nữa. Tuy nhiên trong từng thời điểm việc thu mua lợn phục vụ cho chế biến còn chưa ổn định gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người chăn nuôi cũng như gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Mặt khác thành phố cũng đã xác định lợn là vật nuôi mũi nhọn, phát triển chăn nuôi phục vụ CNCB và xuất khẩu là trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới. Việc phát triển chăn nuôi lợn cần hướng vào quy mô lớn, chăn nuôi công nghiệp. Đây là lĩnh vực cần có tính khoa học và tính tổ chức cao. Trước thực trạng chăn nuôi lợn của Hải Phòng và hướng phát triển chung của toàn ngành trong giai đoạn tới, em lựa chọn đề tài: “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.

Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với lơng thực thì thực phẩm trong đó thịt lợn là loại thực phẩm đang đợc sử dụng nhiều trong cơ cấu bữa ăn của nhiều nớc. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu về chất dinh dỡng trong thực phẩm cũng tănglên. Từ đó tác động làm chăn nuôi chế biến thịt lợn tăng nhanh. Theo số liệu của cục nông nghiệp, trong 10 năm tổng sản lợng thịt hơi tăng bình quân 6%/ năm, riêng thịt lợn hơi tăng 6,75%/năm. Tuy nhiên tốc độ tăng hàng năm của ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của nó. Chăn nuôi lợn là ngành mang tính chất truyền thống Việt Nam. Nó phát triển khắp các vùng miền thờng gắn với kinh tế hộ gia đình nhằm cung cáp thịt cho nhu cầu tiêu dùng. Với sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ thịt lợn về chất lợng, chủng loại, mẫu mã đòi hỏi công nghệ chế biến phát triển với tốc độ tơng xứng. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc t, Việt Nam đang có những lợi thế riêng. Cùng với thị trờng trong nớc, thị trờng nớc ngoài đang rộng mở là điều kiện thúc đẩy chăn nuôi lợn phục vụ xuất khẩu phát triển. Với các nớc công nghiệp phát triển có xu hớng đầu t vào các ngành công nghệ cao, thu lợi nhuận nhiều thì ngành chăn nuôi thờng lép vế, là thị trờng rộng lớn khi sản phẩm thịt lợn của ta đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng giá cả. Theo nhận xét của Ngân hàng thế giới năm 1999: trong số các sản phẩm có khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong 6 nớc ASEAN thì chế biến bảo quản các sản phẩm từ thịt đứng thứ 2 Việc phát triển chăn nuôi lợn chuyển từ tận dụng sang chăn nuôi tập trung, công nghiệp gắn liền với CNCB phục vụ tiêu dùng xuất khẩu trở thành mục tiêu của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Việc thay đổi tập quán chăn nuôi cũng nh tiêu dùng sản phẩm thịt lợn đang diễn ra cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự tăng lên của mức sống. Các công ty chế biến thực phẩm dờng nh hoạt động cha tơng xứng với khả năng cung cấp nguyên liệu của ngành chăn nuôi, nên cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc xuất khẩu. Vì vậy phát triển CNCB thực phẩm là vấn đề đặt ra hiện nay. Muốn vậy trớc hết chúng ta phải giải quyết đợc vấn đề nguồn nguyên liệu nhằm cung cấp một cách đầy đủ kịp thời, đảm bảo yêu cầu của chế biến. Hải Phòng là một thành phố lớn có cảng biển tập trung các trung tâm công nghiệp dịch vụ. Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm là rất lớn đặc biệt là thịt lợn. Ngành chăn nuôi của thành phố đợc đánh giá là khá phát triển trong ĐBSH đối với cả n- ớc. Cùng với đó là các nhà máy giết mổ chế biến thực phẩm với dây chuyền hiện đại đã đang cố gắng đạt các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm của cộng đồng châu Âu Mỹ. Năng lực chế biến là rất lớn còn có khả năng phát triển hơn nữa. Tuy nhiên trong từng thời điểm việc thu mua lợn phục vụ cho chế biến còn cha ổn định gây ảnh hởng lớn đến đời sống của ngời chăn nuôi cũng nh gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Mặt khác thành phố cũng đã xác định lợn là vật nuôi mũi nhọn, phát triển chăn nuôi phục vụ CNCB xuất khẩu là trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới. Việc phát triển chăn nuôi lợn cần hớng vào quy mô lớn, chăn nuôi công nghiệp. Đây là lĩnh vực cần có tính khoa học tính tổ chức cao. Trớc thực trạng chăn nuôi lợn của Hải Phòng hớng phát triển chung của toàn ngành trong giai đoạn tới, em lựa chọn đề tài: Giải pháp kinh tế nhằm hình thành phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn Hải Phòng. 2. Mục đích nghiên cứu Khái quát cơ sở lý luận phát triển vùng chăn nuôi lợn nguyên liệu cho CNCB thịt lợn. Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi lợn Hải Phòng, xu hớng phát triển trong chăn nuôi lợn,tình hình cung cấp các dịch vụ có liên quan đến đến chăn nuôi nh giống, thú y, thức ăn gia súc các yếu tố về nguồn lực nh vốn, khuyến nông. Tình hình tiêu thụ của vùng nguyên liệu. Đánh giá những kết quả đạt đợc cũng nh những khó khăn mà chăn nuôi lợn của thành phố. Những nguyên nhân của khó khăn đó. Đề xuất một số giải pháp nhằm hình thành phát triển vùng nguyên liệu cho CNCB Hải Phòng. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là các huyện , quận thị xã trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Đối tợng nghiên cứu là tình hình chăn nuôi lợn các yếu tố tổ chức cũng nh kỹ thuật. 4. Phơng pháp nghiên cứu Thu thập số liệu, thông tin về tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố. Các phơng pháp đánh giá, trung bình trong thống kê. 5. Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần: Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiền về phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn. Chơng II: Thực trạng vùng nguyên liệu phục vụ cho CNCB thịt lợn Hải Phòng. Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm hình thành phát triển vùng nguyên liệu cho CNCB thịt lợn Hải Phòng. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đình Thắng cùng các cô chú phòng kế hoạch - tổng hợp Sở Nông nghiệp - ptnt Hải Phòng đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Do thời gian nghiên cứu có hạn trình độ bản thân còn hạn chế nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót. Em mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô các bạn để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên thực hiện Thị Giang Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu cho CNCB thịt lợn I. Sự cần thiết phải xây dựng vùng nguyên liệu cho CNCB thịt lợn 1. Vai trò của chăn nuôi lợn Chăn nuôi là một trong hai ngành chính của sản xuất nông nghiệp. Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu của nớc ta. 1.1. Đặc điểm của chăn nuôi lợn - Thời gian chăn thả ngắn, sức tăng trởng nhanh chu kỳ tái sản xuất ngắng. Tính bình quân một lứa lợn nái trong một năm có thể đẻ trung bình 2,5 - 3 lứa, mỗi lứa đẻ từ 8 - 12 con có thể tạo ra một khối lợng thịt hơi tăng trọng từ 800 - 1000 kg đối với giống lợn nội tới 2000 kg đối với lợn lai ngoại. Mức sản xuất tăng trọng cao từ 5 - 7 lần so với chăn nuôi bò trong cùng điều kiện nuôi dỡng. Hơn nữa tỷ trọng thịt sau giết mổ so với trọng lợng thịt hơi tơng đối cao, có thể đạt tới 70 - 72%, trong khi đó thịt bò chỉ đạt từ 40 - 45%. - Lợn là loại vật nuôi tiêu tốn ít thức ăn so với tỷ lệ thể trọng thức ăn có thể tận dụng đợc từ nhiều nguồn phế phụ phẩm trồng trọt, công nghiệp thực phẩm phụ phẩm sinh hoạt. Chính vì vậy trong điều kiện nguồn thức ăn có ít, không ổn định vẫn có thể phát triển đợc chăn nuôi phân tán theo quy mô từng hộ gia đình. Xuất phát từ quan điểm này có hai hình thức chăn nuôi lợn chủ yếu hiện nay: chăn nuôi thâm canh chăn nuôi quảng canh. + Chăn nuôi quảng canh, tận dung: là hình thức chăn nuôi tồn tại quy mô hộ gia đình dựa trên cơ sơe tận dụng cácnguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên, trong sinh hoạt; kết hợp với lao động nhàn rỗi. Phơng thức này thờng yêu cầu mức đầu t thấp, không đòi hỏi cao về kỹ thuật song năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Nếu tính cả công lao động đôi khi ngời chăn nuôi bị lỗ vốn hoặc chỉ hoà vốn coi đây nh hình thức tiết kiệm. Trong chăn nuôi ngời ta thờng dùng các giống lợn địa phơng là chính vì nó có các đặc tính: tạp ăn, dễ thích nghi với môi trờng sống song lại có năng suất thấp, tỷ lệ tăng trọng không cao, tỷ lệ nạc thấp. + Chăn nuôi thâm canh: là hình thức chăn nuôi tập trung quy mô lớn, theo ph- ơng thức công nghiệp. Phơng châm cơ bản là tăng tối đa khả năng tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu quá trình vận động để tiết kiệm hao phí năng lợng nhằm rút ngắn thời gian tích luỹ năng lợng, tăng khối lợng năng suất sản phẩm. Quy mô chuồng trại phụ thuộc vào số đầu con từng loại lợn nuôi dỡng. Cách thc chuồng trại đợc bố trí phù hợp với cách cho ăn chăm sóc vật nuôi. Thức ăn đợc chế biến sẵn là thức ăn hỗn hợp đảm bảo yêu cầu về thành phần dinh dỡng, chất kích tố tăng trởng để vật nuôi có năng suất cao nhất với chu kỳ nuôi ngắn nhất hoặc đáp ứng tiêu chuẩn là nguyên liệu cho CNCB xuất khẩu. Phơng thức này đòi hỏi đầu t thâm canh cao, không phụ thuộc vào các điều kiện của tự nhiên nên năng suất cao ổn định. Đây là phơng thức đang phát triển vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao vừa đáp ứng đợc yêu cầu của CNCB. * Vấn đề đặt ra trong quá trình đầu t cho chăn nuôi lợn là: + Một là: bên cạnh việc đầu t cơ bản cho đàn vật nuôi phải đồng thời tính toán phần đầu t thờng xuyên về thức ăn để duy trì phát triển đàn vật nuôi này. Nếu cơ cấu đầu t giữa hai phần trên không cân đối thì tất yếu sẽ dẫn đến d thừa hoặc lãng phí hoặc sẽ làm chậm sự phát triển, thậm chí phá huỷ cả đàn lợn. + Hai là: phải đánh giá chu kỳ sản xuất đầu t cho chăn nuôi một cách hợp lý trên cơ sở tính toán cân đối giữa chi phí sản xuất sản phẩm tạo ra, giữa chi phí đầu t xây dựng cơ bản giá trị đào thải để lựa chọn thời điểm đào thải, lựa chọn ph- ơng thức đầu t mới hay duy trì tái tạo phục hồi. 1.2. Vai trò của chăn nuôi - Làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng hàng hoá, khai thác đợc lợi thế của từng vùng cả nớc. Việc phát triển chăn nuôi lợn cho phép tận dụng đợc các sản phẩm của trồng trọt tạo điều kiện thúc đẩy trồng trọt. Chăn nuôi có xu hớng chuyển từ tận dụng sang chăn nuôi công nghiệp phục vụ CNCB xuất khẩu, cho phép phát triển các ngành nghề khác xung quanh việc chăn nuôi. Hơn thế nữa cơ cấu ngành nghề các vùng này sẽ đa dạng hơn các vùng thuần nông. - Chăn nuôi lợn phát triển, tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho CNCB thực phẩm dợc liệu. Đồng thời tạo giá trị ngoại tệ cao hơn khi xuất khẩu. Nó mở ra thị trờng rất lớn, vừa thực hiện biện pháp bảo hộ vừa khuyến khích sử dụng thiết bị trong nớc tạo điều kiện cho công nghiệp cơ khí phát triển. - Chăn nuôi lợn tận dụng lao động nhàn, khai thác nguồn lao động dồi dào nông thôn vừa tăng lợng lao động thặng d đóng góp cho xã hội; vừa tạo điều kiện cho chính lực lợng lao động tự tích luỹ tiến hành sản xuất kinh doanh. Việc phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi công nghiệp góp phần giảm nhẹ sức ép đối với thành thị do làm giảm sự di chuyển lao động không có việc làm từ nông thôn vào thành thị. - Chăn nuôi lợn góp phần xây dựng mở rộng hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn. Thông qua việc xây dựng kết mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng tơng ứng. Trớc hết là hệ thống giao thông liên xã, liên huyện. Việc phát triển vùng nguyên liệu làm thay đổi kết cấu hạ tầng vật chất xã hội đợc cải thiện, quá trình đô thị hoá đợc đẩy mạnh, khắc phục tình trạng khác biệt giữa thành thị nông thôn. Bởi vì gắn với vùng nguyên liệu là hệ thống nhà máy chế biến các dịch vụ khác đi kèm theo. - Phát triển chăn nuôi sẽ phụ thuộc vào một số các ngành kinh tế có qui mô lớn nh chế biến thức ăn công nghiệp, điều này tạo điều kiện cho sự phối hợp tốt hơn giữa khu vực sản xuất hàng hoá quy mô lớn với các hộ sản xuất nhỏ, điều này có thể dẫn tới biến đổi lớn tới thu nhập dân c nông thôn. Tóm lại phát triển chăn nuôi lợn có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH- HĐH. Chăn nuôi lợn đang dần trở thành ngành chăn nuôi chính, đem lại hiệu quả kinh tế cao là thế mạnh của từng địa ph- ơng. Với xu hớng phát triển của chăn nuôi là nguyên liệu cho CNCB thực phẩm đang đợc phổ biến các địa phơng. 1.3. Đặc điểm của chăn nuôi Việt Nam - Đặc điểm nổi bật nhất của chăn nuôi lợn Việt Nam là quy mô chăn nuôi còn rất nhỏ, chủ yếu là nuôi tận dụng, chăn nuôi công nghiệp mặc dù đang có xu thế phát triển mạnh, nhng còn chiếm tỷ trọng rất thấp. Theo điều tra của Viện chăn nuôi quốc gia năm 1997, tỷ lệ hộ chăn nuôi lợn với quy mô từ 1-2 con chiếm trên 80% số hộ chăn nuôi toàn quốc. Tỷ lệ này tập trung nhiều miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên. Trong khi đó, số hộ chăn nuôi lợn từ 10 con trở lên chỉ chiếm 2% tập trung nhiều Đông Nam Bộ. Hiện nay quy mô phát triển chăn nuôi của các hộ đã lớn hơn nhng cũng cho thấy quy mô chăn nuôi của các hộ Việt Nam vẫn rất nhỏ, tính chuyên môn hoá cha cao. Hầu hết các hộ chăn nuôi đều tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác, chủ yếu là trồng trọt. Bảng 1 . Quy mô chăn nuôi lợn Việt Nam theo vùng năm 1997(%) Quy mô Cả n- ớc MNTD phía Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 1-2 con 82,4 88,9 79,8 85,8 78,3 84,0 72,6 74,0 3-5 con 11,7 10,5 10,5 12,1 14,3 12,1 11,5 11,6 6-10 con 3,9 0,6 6,3 1,7 4,2 3,1 10,2 7,2 11-20 con 1,6 0,0 3,1 0,4 2,2 0,7 3,7 5,5 21-30 con 0,3 0,0 0,4 0,0 0,0 0,1 1,1 1,2 31-40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 0,4 >40 con 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,4 0,3 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Kim Anh, chăn nuôi lợn miền Bắc Việt Nam, 2000. - Chăn nuôi lợn Việt nam sử dụng lao động gia đình là chủ yếu: Do quy mô sản xuất cha lớn, chăn nuôi công nghiệp còn mức độ thấp nên hầu hết các hộ gia đình trang trại chăn nuôi sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Theo điều tra của IFPRI Bộ NN & PTNT, có tới trên 92% hộ chỉ sử dụng lao động gia đình cho hoạt động chăn nuôi lợn. Các hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn thì tỷ lệ này thấp hơn, chiếm khoảng 66%. - Mức độ phổ biến giống lợn ngoại vẫn còn thấp. Theo điều tra của Viên Nghiên cứu Chính sách, Lơng thực quốc tế ( IFPRI ) Bộ NN & PTNT năm 1999, có khoảng 75% hộ sản xuất lợn nuôi lợn lai hoặc lợn ngoại. Tỷ lệ này dao động từ 69% các hộ sản xuất quy mô nhỏ đến 90% các hộ quy mô lớn. Trong khi lợn lai đã đợc đa số hộ nông dân chấp thuận, mức độ phổ biến nuôi các giống lợn ngoại vẫn còn mức độ rất thấp. Chỉ khoảng 20% số hộ có nuôi lợn ngoại, trong đó có khoảng 18% số hộ nuôi 100% lợn ngoại. Việc nuôi lợn ngoại phụ thuộc vào quy mô sản xuất vùng lãnh thổ. Chỉ có 10% số hộ quy mô nhỏ có nuôi lợn ngoại. Hộ nuôi lợn ngoại vùng Đông Nam Bộ ĐB SCL chiếm tỷ lệ khá lớn tổng số hộ nuôi lợn trong vùng, với 86,5% 70,5%, các vùng khác tỷ lệ số hộ nuôi lợn ngoại chỉ đạt 3 4%. Trong những năm qua( 1990 2002) số đầu lợn tăng bình quân 5,5%/năm. Trong đó đứng đầu về tốc độ tăng trởng là 9,44%, kế đó là ĐBSH với tốc độ tăng tr- ởng đạt 6,1%, thứ ba là vùng Đông Bắc 5,26%. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 1/10/2002, cả nớc có 23,16 triệu con lợn, tăng 1,369 triệu con so với cùng kỳ năm 2001. Cùng với sự tăng lên về đầu con, sản lợng thịt hơi trong các năm qua cũng tăng lên đáng kể. Năm 2002, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu tấn thịt lợn hơi, tốc độ tăng trởng đạt 7,2%. Bảng 2 : Số đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002. Vùng Số lợn năm 2002(1000 con) Tăng trởng hàng năm (%) 1990-1996 1997-2002 1990-2002 Tây Bắc 1050,9 3,26 6,03 4,64 Đông Bắc 4917,9 5,08 5,44 5,26 Đồng Bằng Sông Hồng 5396,6 5,65 6,5 6,10 Bắc Trung Bộ 5369,9 4,61 5,00 4,81 Duyên Hải Nam Trung Bộ 2028,7 4,12 4,49 4,30 Tây Nguyên 951,0 6,93 5,22 6,08 Đông Nam Bộ 2103,0 11,83 7,04 9,44 Đồng Bằng Sông Cửu Long 3151,5 6,75 3,71 5,23 Cả nớc 23169,5 5,61 5,39 5,50 Nguồn: Tính toán dựa tên số liệu của Tổng cục Thống kê 2. Vai trò của CNCB thực phẩm 2.1. Vai trò của thực phẩm Đây là loại dinh dỡng cao cấp rất cần thiết cho nhu cầu của con ngời, gần 60% lợng đạm 30% năng lợng con ngời thu đợc là từ các loại thực phẩm. Vì vậy thực phẩm ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu bữa ăn của dân c, nhất là các n- ớc đang phát triển. Hiện nay, việc cung cấp ngày càng nhiều thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm của ngành chăn nuôi đang đợc coi là một trong các dấu hiệu quan trọng biểu hiện sự tiến bộ trong cải thiện sinh hoạt, nâng cao đời sống nhân dân. Chính vì vậy đa số các nớc có nền kinh tế nông nghiệp là những nớc có ngành chăn nuôi phát triển. Trên thế giới, sản xuất thực phẩm có xu hớng ngày càng phát triển. Bởi vì nhu cầu về thực phẩm càng tăng về số lợng, chất lợng đa dạng chủng loại. Với các nớc đang phát triển, nhu cầu thực phẩm đợc cung cấp bởi ngành chăn nuôi đợc coi trọng, vì đó là dinh dỡng cung cấp nhiều năng lợng, trong khi năng lợng của khẩu phần ăn còn thấp. Trong số các loại thực phẩm, thịt lợn đợc coi là loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao. Bảng 3: Thành phần dinh dỡng trong thức ăn Tên thực phẩm Năng lợng 100g(Kcal) Đạm (g) Béo (g) Đờng (g) VA (mg) B1 (mg) B2 (mg) PP (mg) Fe (mg) Gạo tẻ máy 345 7,6 1 76,2 0 0,1 0,3 1,6 1,3 Đậu tơng 400 34 18,4 24,6 9 0,54 0,29 2,3 11,0 Thịt bò II 120 21 3,8 0 17 0,1 0,17 4,2 3,1 Thịt lợn nạc 140 19,0 7,0 0 0 0,33 0,09 2,0 1,2 Thịt lợn mỡ 260 16,5 21,5 0 0 0,53 0,16 2,7 1,5 Sữa bò tơi 74 3,9 4,4 4,8 40 0,05 0,19 0,1 0,1 Thịt gà II 155 22,4 7,5 0 94 0,15 0,16 8,1 1,5 Nguồn: Viện dinh dỡng Bộ y tế Trong cơ cấu bữa ăn, các nớc châu Âu châu Mỹ, thịt lợn chiếm 50% cơ cấu tiêu dùng các loại thịt; các nớc châu á (trừ các nớc đạo hồi) thịt lợn chiếm 62% các loại thịt tiêu thụ. Mức tiêu thụ thịt các loại bình quân đầu ngời của thế giới là 37,64 kg /ngời trong đó thịt lợn là 15,05 kg /năm (theo niên giám thống kê của FAO - 1995). Vì vậy chăn nuôi đợc chú ý hầu hết các nớc có nền nông nghiệp phát triển. Đàn lợn của châu á năm 94 là 483 triệu con đứng đầu thế giới, chiếm 50% sản lợng thịt lợn của thế giới. Trung Quốc là nớc nuôi nhiều nhất châu á. Từ năm 96 đến nay sản lợng thịt lợn của Trung Quốc đạt 41,6 triệu tấn tăng 5 lần năm 1978 vơn lên đứng đầu thế giới. Ngoài vai trò là thực phẩm cung cấp dinh dỡng cho con ngời nó đợc coi là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với các nớc có thể mạnh về chăn nuôi lợn đặc biệt là các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Khi đời sống của con ngời ngày càng tăng cao thì họ đòi hỏi cao hơn về thành phần dinh dỡng. Nh vậy chăn nuôi lợn CNCB thực phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. 2.2. Vai trò của CNCB thực phẩm Thịt là loại thực phẩm tơi sống chỉ có thể sử dụng sau quá trình sơ chế bảo quản. Quá trình này thờng đợc diễn ra trong các lò mổ hoặc các cơ sở chế biến, bảo quản thành thịt lợn thơng phẩm trực tiếp đem vào sử dụng hoặc tiếp tục chế biến thành các sản phẩm khác. Xuất phát từ yêu cầu tiêu dùng sản phẩm thịt lợn càng cao đa dạng hơn, công nghiệp chế biến thực phẩm đã đợc khẳng định vị trí vai trò của mình đối với việc thúc đẩy ngành chăn nuôi sự phát triển của nền kinh tế. * Quan niệm về công nghiệp chế biến thực phẩm Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, một bộ phận cấu thành lên sản xuất vật chất của xã hội. Nó bao gồm ba hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên khoáng sản, sản xuất chế biến sản phẩm, ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa. Sự hình thành CNCB cho đến thời đại ngày nay là cả một quá trình diễn biến lâu dài của sự phân công lao động xã hội của loài ngời. CNCB nông sản là một nhóm ngành chế biến tiến hành chế biến những nguyên liệu từ nông nghiệp. Trong nền kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc, việc chế biến nông sản diễn ra cả hộ gia đình. Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá việc chế biến nông sản trở thành dịch vụ kỹ thuật đợc thực hiện cả trong ngoài các hộ gia đinh trở thành ngành CNCB nông sản nông thôn.Nguyên liệu sản phẩm chế biến rất đa dạng trong đó CNCB nông sản có nhiều ngành nghề nh: CNCB lơng thực (lúa, ngô, khoai, sắn); CNCB thực phẩm (cá, tôm. thịt, sữa). Nh vậy dới sự phân công lao động thì CNCB thực phẩm là một bộ phận hợp thành của CNCB. Qua đây ta có khái niệm về công nghiệp chế biến thực phẩm: là việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong công nghiệp áp dụng vào nông nghiệp nhằm tạo ra sự đa dạng về mẫu mã đảm bảo về chất lợng các sản phẩm thịt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Khác với các ngành CNCB khác, CNCB thực phẩm trong đó có chế biến thịt lợn chỉ có giai đoạn sơ chế, chế biến trong các xí nghiệp. Nó sử dụng lao động kỹ thuật cùng với máy móc thiết bị công nghệ cần thiết. Đây là giai đoạn có ý nghía quyết định chất lợng sản phẩm chế biến mức độ tăng giá trị của sản phẩm. Từ những vấn đề nêu trên ta có thể nhận thấy vai trò của CNCB thực phẩm thể hiện những khía canh sau đối với nền nông nghiệp hàng hoá: . Cơ sở lý luận và thực tiền về phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn. Chơng II: Thực trạng vùng nguyên liệu phục vụ cho CNCB thịt lợn ở Hải. vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng. 2. Mục đích nghiên cứu Khái quát cơ sở lý luận và phát triển vùng chăn nuôi lợn nguyên liệu cho CNCB thịt

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2  : Số đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002. - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 2 : Số đầu lợn của Việt Nam theo vùng, 1990-2002 (Trang 8)
Bảng 3: Thành phần dinh dỡng trong thức ăn - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 3 Thành phần dinh dỡng trong thức ăn (Trang 9)
Bảng 4: Sự phân bố đàn lợn theo địa phơng năm 2003 - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 4 Sự phân bố đàn lợn theo địa phơng năm 2003 (Trang 33)
Bảng 6: Kết quả phát triển chăn nuôi lợn ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2004. - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 6 Kết quả phát triển chăn nuôi lợn ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2004 (Trang 37)
Bảng 7: Sản lợng thịt hơi của ĐBSH giai đoạn 1995 - 2002. - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 7 Sản lợng thịt hơi của ĐBSH giai đoạn 1995 - 2002 (Trang 37)
Bảng 8: Cơ cấu đàn lợn nái và tỷ lệ lợn lai. - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 8 Cơ cấu đàn lợn nái và tỷ lệ lợn lai (Trang 38)
Bảng 9 : Cơ cấu giống lợn của đang lợn nái năm 2002 - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 9 Cơ cấu giống lợn của đang lợn nái năm 2002 (Trang 39)
Bảng  10: Tỷ lệ trung binh hộ nuôi lợn lai và lợn ngoại - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
ng 10: Tỷ lệ trung binh hộ nuôi lợn lai và lợn ngoại (Trang 40)
Bảng 12: Cơ cấu hộ nuôi lợn phân theo quy mô năm 2001 - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 12 Cơ cấu hộ nuôi lợn phân theo quy mô năm 2001 (Trang 41)
Bảng 14: Tỷ lệ thức ăn cho lợn thịt ngoại để xuất khẩu - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 14 Tỷ lệ thức ăn cho lợn thịt ngoại để xuất khẩu (Trang 45)
Bảng 15: Khẩu phần thức ăn cho lợn thịt từ hớng nạc từ 10 –30 kg. - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 15 Khẩu phần thức ăn cho lợn thịt từ hớng nạc từ 10 –30 kg (Trang 46)
Bảng  18: cơ cấu nguồn vốn của các trang trại nuôi lợn - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
ng 18: cơ cấu nguồn vốn của các trang trại nuôi lợn (Trang 49)
Bảng 20: Diện tích và kiểu chuồng trại - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 20 Diện tích và kiểu chuồng trại (Trang 50)
Bảng 22: Tỷ lệ bán thịt của hộ cho đối tợng mua hàng (%) - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 22 Tỷ lệ bán thịt của hộ cho đối tợng mua hàng (%) (Trang 53)
Bảng 23: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại - “ Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ CNCB thịt lợn ở Hải Phòng”.
Bảng 23 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w