1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối

147 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối

Bộ Thơng mại Viện Nghiên Cứu Thơng mại Đề Tài nghiên cứu khoa học Cấp Bộ Mà số: 2004-78-021 Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta (báo cáo tổng hợp) 5903 21/6/2006 Hà nội 2006 Bộ thơng mại Viện nghiên cứu thơng mại Đề tài nghiên cøu khoa häc cÊp bé M· sè: 2004-78-021 Nh÷ng chÝnh sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta (báo cáo tổng hợp) Chủ Nhiệm đề tài: CN Phạm Hồng Tú Các thành viên: Ths Đỗ Kim Chi Ths Nguyễn Việt Hng CN Phạm Hồng Lam Hà nội 2006 Danh mục chữ viết tắt Tiếng Anh CBD Center for Business District Khu vực Thơng mại trung tâm WTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế giới Tiếng việt CĐM Chợ đầu mối CNH Công nghiệp hoá CSTTTN Chính sách Thị trờng Trong nớc DH Duyên hải DHNTB Duyên hải Nam trung bé DT DiƯn tÝch §B §ång b»ng §BSCL §ång b»ng s«ng Cưu long §BSH §ång b»ng S«ng Hång ĐNB Đông Nam Bộ GTGT Giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xà NN Nông nghiệp SXKD S¶n xt kinh doanh TNDN Thu nhËp doanh nghiƯp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban Nhân dân XHCN Xà hội chủ nghĩa Trang Mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 1.1 Khái niệm, mối quan hệ chủ yếu vai trò chợ đầu mối nông sản 1.1.1 Một số khái niệm phân loại chợ đầu mối nông sản 1.1.2 Những mối quan hệ chủ yếu chợ đầu mối nông sản 1.1.3 Vai trò chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 11 1.2 Những tiêu chí xác định chợ đầu mối nông sản 13 1.2.1 Tiêu chí qui mô phạm vi quan hệ hàng hoá chợ đầu mối nông sản 13 1.2.2 Tiêu chí sở vật chất kỹ thuật chợ đầu mối nông sản 14 1.2.3 Tiêu chí lực lợng tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản 14 1.2.4 Tiêu chí tổ chức cung ứng dịch vụ chợ đầu mối nông sản 15 1.2.5 Tiêu chí tổ chức quản lý chợ đầu mối nông sản 16 1.3 Những sở hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 18 1.3.1 Nhóm điều kiện tự nhiên, xà hội 18 1.3.2 Nhóm điều kiện kinh tế kỹ thuật 20 1.3.3 Nhóm điều kiện quản lý chợ đầu mối 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển chợ ®Çu mèi ë mét sè n−íc 23 1.4.1 Xu h−íng phát triển chợ số nớc 23 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển chợ đầu mối nông sản Thái Lan 26 4.3 Mét sè bµi häc rót từ xu hớng phát triển chợ kinh nghiệm phát triển chợ đầu mối nông sản 30 Chơng 2: vấn đề thực tiễn trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 33 i 2.1 Thực trạng trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 33 2.1.1 Những điều kiện vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta 33 2.1.2 Đặc điểm hình thành phát triển loại chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm từ 1996 đến 40 2.1.3 Thực trạng hoạt động chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 46 2.2 Thực trạng quản lý nhà nớc phát triển chợ chợ đầu mối nông sản nớc ta 50 2.2.1 Thực trạng quản lý nhà nớc lĩnh vực đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chợ chợ đầu mối nông sản 51 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nớc đối tợng tham gia kinh doanh chợ chợ đầu mối nông sản 55 2.2.3 Thực trạng quản lý nhà nớc việc tổ chức cung ứng dịch vụ chợ chợ đầu mối nông sản 58 2.2.4 Thực trạng quản lý nhà nớc hàng hoá nông sản lu thông qua chợ chợ đầu mối 60 2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm n−íc ta hiƯn 62 2.3.1 Nh÷ng u tè thn lợi trình hình thành phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 62 2.3.2 Những yếu tố gây hạn chế đến trình hình thành phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 67 Chơng 3: sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 73 3.1 Những định hớng hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 73 3.1.1 Định hớng phát triển loại chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 73 3.1.2 Định hớng hình thành phát triển đối tợng tham gia phục vụ vào kênh lu thông hàng nông sản qua chợ đầu mối 75 ii 3.1.3 Định hớng hình thành phát triển thơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản chợ đầu mối 78 3.1.4 Định hớng hình thành phát triển cung ứng dịch vụ chợ đầu mối nông sản 80 3.1.5 Định hớng đầu t xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cho chợ đầu mối nông sản 82 3.1.6 Định hớng tổ chức quản lý hoạt động chợ đầu mối 85 3.2 Các sách giải pháp thúc đẩy trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 87 3.2.1 Các giải pháp thực qui hoạch chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 87 3.2.2 Các sách giải pháp thực đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chợ đầu mối nông sản 89 3.2.3 Các sách giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động chợ đầu mối nông sản 91 3.2.4 Các sách giải pháp quản lý đối tợng tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản 97 3.2.5 Các sách giải pháp hình thành phát triển đối tợng tham gia vào kênh lu thông chợ đầu mối nông sản 99 2.2.6 Các sách giải pháp hình thành phát triển phát triển kinh doanh dịch vụ chợ đầu mối nông sản 101 3.3 Các đề xuất kiến nghị 103 3.3.1 Đối với Chính phủ ngành có liên quan 103 3.3.2 Đối với địa phơng 107 Kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 110 iii Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu Cùng với trình thực sách đổi vào cuối năm 80, sức sản xuất khu vực nông nghiệp nông thôn đợc giải phóng, sản lợng cấu sản phẩm nông nghiệp không ngừng đợc tăng lên mở rộng Vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trở thành chủ đề đáng quan tâm Chính phủ cấp lÃnh đạo địa phơng nhằm giảm sức ép tăng cung mặt hàng nông sản trì phát triển ổn định vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Điều vai trò quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, mà có ý nghĩa trị xà hội sâu sắc Vì vậy, nhiều năm gần đây, Chính phủ đà thực nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Trong đó, việc đầu t phát triển chợ nói chung chợ đầu mối nói riêng đợc xem sở quan trọng để thúc đẩy mở rộng tiêu thụ nông sản Ngày 20/3/2003, Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định số 311/TTg, phê duyệt đề án tổ chức thị trờng nớc tập trung phát triển thơng mại nông thôn đến năm 2010, đề cập đến việc phát triển loại hình cấp độ chợ: chợ xÃ, cụm xà chợ tập trung đầu mối Thực tế, từ năm 1993 đến 2002 số lợng chợ nớc đà tăng tới 178%, riêng Đồng Nam Bộ tăng 231%, Đồng sông Hồng tăng 203%, Tuy nhiên, công tác qui hoạch phát triển chợ nhiều địa phơng lúng túng, đặc biệt chợ đầu mối nông sản Theo đánh giá chung, nhiều chợ đầu mối đợc đầu t xây dựng tốn nhng lại cha phát huy đợc vai trò việc thu hút, tập trung nguồn hàng mở rộng phạm vi tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp Điều nguyên nhân chủ yếu Nhà nớc thiếu hệ thống sách giải pháp đồng từ việc phê duyệt qui hoạch đến chế quản lý vận hành chung cho chợ đầu mối Ngày 14/1/2003 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ, nhng Nghị định cha đa qui định riêng loại chợ đầu mối Mặc dù gần đây, Bộ Thơng mại đà triển khai xây dựng thí điểm số chợ đầu mối tiêu thụ cà phê Đắc Lắc, chợ gạo Cần Thơ, chợ nông sản (chủ yếu lạc) Nghệ An Tuy nhiên, chợ thí điểm giai đoạn giải phóng mặt bằng, bố trí vốn hoàn thành giai đoạn xây dựng sở vật chất Trong đó, nội dung quan trọng chợ đầu mối nông sản nh việc xác định mô hình tổ chức, phơng thức hoạt động, sách thu hút nguồn hàng, sách phát triển thơng nhân, đội ngũ chủ vựa, đầu nậu kinh doanh chợ sách hỗ trợ khác, Vì vậy, việc tìm sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đà trở nên cấp thiết Tình hình nghiên cứu nớc Việt Nam, đà có viết, nghiên cứu lịch sử trình hình thành phát triển chợ nớc Trong nhiều năm gần đây, địa phơng đà tiến hành nghiên cứu triển khai qui hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh, nhng nghiên cứu triển khai qui hoạch chợ phạm vi tỉnh, cha tập trung vào chợ đầu mối mang tính vùng Đồng thời, Bộ Thơng mại đà thực số đề tài nghiên cứu có liên quan đến chợ đầu mối vấn đề tiêu thụ nông sản nh: Đề tài Nghiên cứu chợ đầu mối trung tâm thơng mại khu vực TP HCM, mà số 97-78-062, thực năm 1996; Đề tài Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá nhằm kích cầu thị trờng nông thôn tăng sức mua, mà số 2001-78-012, năm 2000; Đề tài Phơng thức tiêu thụ nông sản vùng Đồng Nam Bộ Thực trạng giải pháp đổi phù hợp yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, năm 2002 Nhìn chung, nghiên cứu này, tập trung vào chợ đầu mối TP HCM, ®Ị cËp ®Õn nhiỊu vÊn ®Ị cã liªn quan ®Õn vấn đề tiêu thụ nông sản mà cha tập trung cụ thể vào tiêu thụ nông sản qua chợ qua chợ đầu mối Với tình hình nghiên cứu n−íc, chóng t«i cho r»ng, hiƯn vÉn ch−a cã nghiên cứu đầy đủ đồng quan hệ chợ đầu mối với vấn đề tiêu thụ nông sản vùng sản xuất nông nghiệp điểm, nh việc làm để hình thành phát triển nớc ngoài: hầu hết nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, nh nớc phát triển nớc khu vực nh Thái Lan, Malaysia, Philippin chợ nói chung chợ đầu mối nông sản nói riêng tồn phát triển bên cạnh loại hình thơng nghiệp khác Trong năm vừa qua, nhiều đoàn cán Việt Nam đà tiến hành chuyến khảo sát, nghiên cứu chợ đầu mối nông sản nớc ngoài, nh Thái lan, Nhật bản, Tuy nhiên, tính chất hoạt động chợ không liên quan đến trình độ sản xuất, mà liên quan đến đặc trng văn hoá - xà hội mỗi vùng nớc Vì vậy, việc khảo cứu nghiên cứu chợ nớc khác cần thiết, nhng để hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản nớc ta không xt ph¸t tõ thùc tiƠn ph¸t triĨn cđa hƯ thèng chợ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu ®Ị tµi - Lµm râ vÊn ®Ị lý ln vỊ hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp điểm nớc ta - Đánh giá yếu tố ảnh hởng đến trình hình thành thực trạng phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tợng nghiên cứu: Các chợ đầu mối nông sản mối quan hệ với trình phát triển kinh tế - xà hội vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta, bao gồm vùng: Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ - Về thời gian: nghiên cứu trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản Việt Nam, từ năm 1996 đến triển vọng phát triển đến 2010 - Về nội dung: bao hàm phơng diện kinh tế - xà hội tự nhiên, nh sách giải pháp có liên quan đến hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng nông nghiệp trọng điểm Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng nh: Phơng pháp tổng hợp; Phơng pháp thống kê; Phơng pháp khảo sát Nội dung nghiên cứu: Đề tài đợc kết cấu thành chơng Chơng I: Một số vấn đề lý luận hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Chơng II: Những vấn đề thực tiễn đặt việc hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Chơng III: Các sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Chơng Một số vấn đề lý luận hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 1.1 Khái niệm, mối quan hệ chủ yếu vai trò chợ đầu mối nông sản 1.1.1 Một số khái niệm phân loại chợ đầu mối nông sản 1.1.1.1 Khái niệm + Khái niệm chợ: Theo cách hiểu thông thờng đợc sử dụng từ điển tiếng Việt: Chợ nơi nhiều ngời tụ họp để mua bán ngày, buổi định Khái niệm gần với khái niệm thị trờng Từ điển Kinh tế học đại: Thị trờng khung cảnh diễn việc mua bán loại hàng hoá dịch vụ1 Hai khái niệm bao hàm nơi hay khung cảnh diễn việc mua, bán Chính tơng đồng hai khái niệm này, nên chợ thị trờng đợc hiểu đồng với nhau, nớc có kinh tế thị trờng phát triển chợ thị trờng có tên gọi chung market Tuy nhiên, khái niệm chợ đợc cụ thể hoá khái niệm thị trờng Chẳng hạn, nơi có tính cụ thể so với khung cảnh đó, hay khái niệm chợ rõ nhiều ngời tụ họp ngày, buổi định Nh vậy, nói rằng, chợ thị trờng, chợ nằm hệ thống thị trờng khái niệm chợ nằm phạm vi khái niệm thị trờng Trong hệ thống thị trờng nay, chợ đợc xếp vào loại thị trờng hàng hoá giao Khái niệm chợ bao hàm cấu thành chợ thị trờng: 1) nơi xác định không gian thị trờng cụ thể; 2) ngày, buổi định xác định thời gian cụ thể; 3) nhiều ngời tụ họp để mua bán xác định số lợng ngời tham gia thị trờng; 4) mua bán xác định quan hệ trao đổi Trong thực tế, khái niệm chợ đợc phát triển theo hai cách tiếp cận chủ yếu: Một là, xuất phát từ khái niệm đa nhiều khái niệm hẹp sở cụ thể hoá cấu thành chợ Chẳng hạn, chợ Cã nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c vỊ kh¸i niƯm thị trờng, nh khái niệm chợ Trong phạm vi đề tài này, chọn cách tiếp cận khái niệm chợ gần với cách tiếp cận khái niệm thị trờng xuất phát từ lý sau: 1) Để làm rõ cách hiểu chợ; 2) Cách tiếp cận khái niệm chợ phù hợp với hớng nghiên cứu sở hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản Thứ ba, công trình trang thiết bị cần thiết chợ chợ đầu mối: Điều Nghị định 02 qui định Dự án đầu t xây dựng chợ đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (khoản 1) Về bố trí công trình phạm vi chợ, khoản 2, điều đề cập đến yêu cầu trang bị phòng cháy, chữa cháy, bảo đảm vệ sinh môi trờng, đảm bảo trật tự an toàn thuận tiện cho khách, chợ đầu mối phải bố trí khu bảo quản, cất giữ hàng hoá phù hợp Nhận xét chung quản lý Nhà nớc lĩnh vực đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật chợ đầu mối nay: Nghị định 02/NĐ-CP đà có nhiều tác độ tích cực Cụ thể là: + Thúc đẩy nhanh trình trình đầu t xây dựng chợ đầu mối nông sản; + Đảm bảo phát triển hài hoà hệ thống chợ, có chợ đầu mối nông sản với điều kiện phát triển kinh - tế xà hội địa phơng + Các chợ đầu mối nông sản đợc thiết kế, bản, phù hợp với qui mô, tính chất phạm vi hoạt động chợ đầu mối, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Nhà nớc vệ sinh môi trờng, phòng chống cháy, trật tự an toàn giao thông Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác quản lý Nhà nớc lĩnh vực đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật chợ đầu mối nói riêng nớc ta hạn chế sau: + Trong Nghị định 02/NĐ-CP đề cập đến yêu cầu qui hoạch chợ địa phơng Đồng thời, Quyết định số 559/QĐ-TTg, đà đề cập đến vấn đề qui hoạch hệ thống chợ phạm vi nớc, chợ đầu mối cấp vùng, cấp tỉnh ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế mẫu cho loại chợ nớc, nhng đến cha thực đợc Hơn nữa, cha có tiêu chuẩn cụ thể phù hợp cho chợ đầu mối + Việc hỗ trợ vốn xây dựng chợ từ ngân sách Nhà nớc nớc ta giai đoạn cần thiết, nhiên cần có tham gia nhiều thnàh phần kinh tế khác + Cần đa dạng hoá hình thức huy động vốn để thu hút vốn đầu t xây dựng chợ đầu mối cách hiệu 2.4.2 Thực trạng quản lý nhà nớc đối tợng tham gia kinh doanh chợ chợ đầu mối nông sản Các thơng nhân tham gia kinh doanh chợ chợ đầu mối chịu quản lý nhà nớc phơng diện sau: Trớc hết, quản lý đăng ký kinh 18 doanh; Thứ hai, quản lý thu nộp thuế theo qui định; Thứ ba; quản lý hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trờng, đảm bảo an toàn phòng chống cháy Nhận xét chung quản lý Nhà nớc thơng nhân kinh doanh chợ nói chung chợ đầu mối nông sản nay: Quản lý chợ nhiều vấn đề đặt nh: + Các chợ thờng cha xây dựng nội quy chợ cách đầy đủ, mà chủ yếu có nội quy phòng chống cháy + Vấn đề phối hợp đơn vị quản lý chợ với quan cấp phép kinh doanh, quan quản lý thu thuế quan quản lý nhà nớc khác hoạt động kinh doanh hộ chợ thờng không chặt chẽ + Các đơn vị kinh doanh vừa thực chức quản lý nhà nớc vừa thực chức kinh doanh nên nhiều bất cập cần xử lý 2.4.3 Thực trạng quản lý nhà nớc việc tổ chức cung ứng dịch vụ chợ chợ đầu mối nông sản Qua khảo sát thực tiễn hoạt động chợ nói chung chợ đầu mối nông sản nớc ta cho thấy: + Các chợ nói chung chợ đầu mối nông sản nói riêng chủ yếu tập trung vào cung cấp dịch vụ sở vật chất kỹ thuật + Các dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá lu thông qua chợ đầu mối nông sản qui mô cung cấp dịch vụ nhỏ lẻ, chủ yếu cá nhân thực + Dịch vụ giám định kiểm tra chất lợng hàng hoá lu thông qua chợ cha đợc thực mức + Các dịch vụ tài chính, ngân hàng cha đợc tổ chức cung ứng chợ đầu mối nông sản + Các loại dịch vụ phân loại, bao gói, bảo quản hàng hoá nông sản chợ đầu mối cha thực rõ nét + Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh nh thông tin, t vấncòn phát triển Nhìn chung, tổ chức cung ứng dịch vụ nhiều hạn chế do: Một là, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá nớc ta, qui mô kinh doanh thơng nhân chợ đà gia tăng nhanh thập kû qua, nh−ng vÉn phỉ biÕn ë qui m« nhá, phạm vi hẹp 19 Hai là, Nhà nớc cha thực tốt vai trò định hớng phát triển tạo hành lang pháp lý thông qua việc ban hành chế, sách phát triển dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chợ chợ đầu mối Trong đó, chế sách cung cấp dịch vụ, trừ việc cho thuê điểm kinh doanh, lại cha đợc đề cập, dẫn chiếu qui định có liên quan Và nhiều loại dịch vụ khác cha đợc phát triển 2.4.4 Thực trạng quản lý Nhà nớc hàng hoá nông sản lu thông qua chợ chợ đầu mối Cùng với phát triển sản xuất hàng nông sản, số lợng nông sản hàng hoá đa vào lu thông ngày nhiều Các hình thức mua bán trao đổi ngày phức tạp nên quản lý Nhà nớc đổi với nông sản lu thông qua chợ đầu mối ®ang nÈy sinh nhiỊu bÊt cËp: Thø nhÊt, Nhµ n−íc cha đa sách phát triển sản phẩm, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp lu thông qua chợ đầu mối Thứ hai, để phát triển kênh phân phối hàng nông sản nói chung kênh phân phối hàng nông sản qua chợ đầu mối nói riêng, Nhà nớc cha có sách cụ thể nhằm tạo mối liên kết chợ đầu mối với loại hình thơng nghiệp bán lẻ khác khu vực tiêu thụ lớn với nguồn cung cấp vùng sản xuất nông nghiệp Thứ ba, việc hỗ trợ lu thông hàng hoá qua chợ đầu mối nông sản đà đợc áp dụng dới nhiều hình thức khác nhau, nh qui định miễn giảm thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng hộ kinh doanh nhỏ, hay không thu lệ phí ngời sản xuất nhỏ tự tiêu thụ sản phẩm họ, 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ë n−íc ta hiƯn 2.4.1 Nh÷ng u tè thn lợi trình hình thành phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Những yếu tố thuận lợi trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng ®iĨm ë n−íc ta hiƯn nay, bao gåm: Mét lµ, nớc ta có nhiều tiềm sản xuất nông nghiệp với nhiều sản phẩm phong phú đa dạng giai đoạn phát triển nhanh từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hớng xuất với trình thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 20 Hai là, thị trờng tiêu thụ hàng nông sản nớc ngày mở rộng với trình đô thị hoá, với xu hớng phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biến nông sản Ba là, sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nớc với xu hớng tự hoá thơng mại toàn cầu đà mang lại nhiều hội tiếp cận hệ thống phân phối hàng nông sản thị trờng giới, thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh doanh chợ đầu mối nông sản nớc ta Bốn là, phát triển nhanh thơng nhân năm vừa qua điều kiện cần thiết để hình thành phát triển lực lợng kinh doanh chợ đầu mối nông sản Năm là, sách đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nói chung kết cấu hạ tầng thơng mại, có chợ đầu mối nói riêng nhà nớc đà thúc đẩy nhanh trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản 2.4.2 Những yếu tố gây hạn chế đến trình hình thành phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Trớc hết, sản xuất nông nghiệp nớc ta đà có nhiều tiến việc gia tăng sản lợng gia tăng xuất năm qua, nhng sản xuất nhỏ tơng đối lạc hậu Thứ hai, lực lợng thơng nhân nớc ta nói chung phận thơng nhân tham gia kinh doanh hàng nông sản nói riêng đà có phát triển nhanh số lợng lực kinh doanh năm vừa qua, nhng nhiều điểm hạn chế trớc yêu cầu tổ chức, phát triển kinh doanh lớn chợ đầu mối nông sản Thứ ba, nhu cầu tiêu thụ nông sản thị tr−êng n−íc chËm ph¸t triĨn, c¸c lùc lợng gia nhập vào hệ thống cung ứng trực tiếp hàng nông sản cho tiêu dùng dân c khu vực đô thị phát triển dồi dào, làm hội gia tăng đáng kể lợng hàng nông sản đợc lu thông qua chợ đầu mối để hình thành nên kênh lu thông hàng hoá lớn ổn định Thứ t, tồn chế, sách liên quan đến việc thực đầu t xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chợ đầu mối nông sản đà làm chậm tiến trình hình thành, phát triển chợ đầu mối Thứ năm, xu hớng mở cửa thị trờng nớc nói chung thị trờng dịch vụ nói riêng góp phần khắc phục tình trạng phát triển hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói chung kinh doanh hàng nông 21 sản nói riêng nớc ta Tuy nhiên, xu hớng làm tăng lấn át loại hình khác triển vọng phát triển kinh doanh chợ đầu mối nông sản Cuối cùng, vấn đề tồn lĩnh vực tổ chức quản lý hoạt động chợ đầu mối nông sản chậm đợc giải cản trở trực tiếp yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh chợ Chơng sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 3.3 Những định hớng hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta đến 2010 3.3.1 Định hớng phát triển loại chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 Để đẩy nhanh trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản nớc ta đến năm 2010, cần trọng đến định hớng sau: Định hớng phát triển chợ đầu mối nông sản theo không gian vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010 Việc xác định không gian phát triển chợ đầu mối nông sản phải đảm bảo nguyên tắc sau: Một là, đảm bảo khoảng cách cần thiết chợ đầu mối nông sản, theo kinh nghiêm Thái lan từ 30 50 km; Hai là, vị trí không gian chợ đầu mối nông sản phải đợc xác định sở hệ thống giao thông thuận tiện gắn với thị trờng tiêu thụ và/hoặc gắn với khu vực sản xuất cung cấp sản xuất nông nghiệp cho chợ đầu mối Về số lợng chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm nớc ta đến năm 2010, theo nguyên tắc đảm bảo khoảng cách chợ, đợc xác định theo bảng dới đây1 Các tính số lợng chợ nh sau: Tính diện tích phục vụ chợ đầu mối với bán kính phục vụ 30 km, 40 km, 50 km theo c«ng thøc S = Π.R2 LÊy diƯn tÝch vïng (sau ®· trõ ®i diƯn tích đất lâm nghiệp có rừng) chia cho diện tích phục vụ bình quân chợ đầu mối 22 Bảng Số lợng chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Diện tích (trừ rừng) Số chỵ Sè chỵ Sè chỵ ( R = 30 km) (R = 40 km) (R = 50 km) (1000 ha) 1/ ĐB Sông Hồng 2/ Bắc Trung Bộ 3/ Tây Nguyên 4/ Đông Nam Bộ 5/ ĐB Sông Cửu Long Tæng sè 1.358,8 2.928,1 2.454,4 2.447,1 3.633,5 12.821,9 10 9 13 46 5 26 3 17 Ngn: TÝnh to¸n cđa Đề tài Định hớng phát triển mặt hàng nông sản lu thông qua chợ đầu mối nông sản vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010 Phát triển theo hớng đa dạng hoá mặt hàng nông sản lu thông qua chợ đầu mối, kể chợ có khả tập trung vào số nông sản chủ yếu vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm 3.3.2 Định hớng hình thành phát triển đối tợng tham gia vào kênh lu thông hàng nông sản qua chợ đầu mối Định hớng phát triển kênh lu thông hàng nông sản qua chợ đầu mối Phát triển đa dạng kênh lu thông phù hợp với khoảng rộng chất lợng mặt hàng nông sản Định hớng phát triển đối tợng tham gia phục vụ kênh lu thông hàng nông sản qua chợ đầu mối Phát triển đối tơng tham gia kênh lu thông nhằm gia tăng giá trị thơng phẩm mặt hàng nông sản 3.3.3 Định hớng hình thành phát triển thơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản chợ đầu mối Định hớng thu hút thơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối Chú trọng thu hút tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sản thơng nhân có đủ lực vốn lực tổ chức kinh doanh Đồng thời, cần trọng đến việc tạo lập cấu thơng nhân hợp lý chợ đầu mối nông sản 23 Định hớng phát triển qui mô phạm vi hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối thơng nhân Nội dung định hớng vừa hệ quả, vừa bổ sung cần thiết để thực nội dung định hớng thu hút thơng nhân lớn tham gia vào hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối Chủ yếu phát triển thơng nhân nhằm mở rộng quy mộ, phạm vi thị trờng tiêu thụ Định hớng phát triển hình thức tổ chức phơng thức hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối thơng nhân Cùng với phát triển triển chợ đầu mối nông sản cần phải phát triển hình thức mua bán trao đổi phong phú đa dạng Do cần tạo lập môi trờng, điều kiện thuận lợi để phát triển hình thức kinh doanh 3.3.4 Định hớng hình thành phát triển cung ứng dịch vụ chợ đầu mối nông sản Các loại hình dịch vụ chợ đầu mối nông sản nớc ta cần tập trung trớc hết vào số loại hình dịch sau: - Định hớng cung cấp dịch vụ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối - Định hớng phát triển dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá lu thông qua chợ đầu mối nông sản - Định hớng phát triển cung cấp dịch vụ bảo quản, giám định kiểm tra chất lợng hàng nông sản lu thông qua chợ đầu mối - Định hớng phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng cho hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối - Định hớng phát triển cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác hoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối 3.3.5 Định hớng đầu t xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cho chợ đầu mối nông sản - Định hớng đầu t xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu hình thành phát triển hoạt động kinh doanh hàng nông sản qua chợ đầu mối - Định hớng đầu t xây dùng hƯ thèng c¬ së vËt chÊt – kü tht theo phơng hớng áp dụng sách khả huy động vốn đầu t xây dựng 24 - Định hớng đầu t xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật theo phơng hớng phát triển loại hình thơng nghiệp, kênh phân phối hàng nông sản khác chợ đầu mối 3.3.6 Định hớng tổ chức quản lý hoạt động chợ đầu mối - Định hớng tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc chợ đầu mối nông sản - Xây dựng mô hình tổ chức quản lý chợ đầu mối nông sản phù hợp với mục tiêu quản lý đề - Định hớng đào tạo cán thực thi công tác tổ chức quản lý chợ đầu mối nông sản 3.4 Các sách giải pháp thúc đẩy trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 3.4.1 Các giải pháp thực qui hoạch chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Một là, tập trung phát triển sở nguồn hàng nông sản vùng đợc định hớng qui hoạch phát triển chợ đầu mối nông sản Đây giải pháp nhằm khắc phục tính chất nhỏ lẻ, phân tán nguồn hàng nông sản nay, mở rộng phạm vi nguồn hàng, tăng thêm chủng loại mặt hàng nông sản lu thông qua chợ đầu mối, Hai là, phát triển mạnh thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nớc xuất khẩu, qua thúc đẩy hoạt động chợ đầu mối nông sản Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lu thông hàng hoá qua chợ đầu mối nông sản phơng diện: Bốn là, tạo gắn kết hợp lý chợ đầu mối nông sản với loại chợ có chợ đợc qui hoạch vùng sở: Năm là, bảo đảm phát triển tơng quan chợ đầu mối với loại hình thơng nghiệp khác vùng cụ thể Trong đó, biện pháp cụ thể cần thực bao gồm: 3.4.2 Các sách giải pháp thực đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chợ đầu mối nông sản Thứ nhất, giải pháp sách nhằm đảm bảo phù hợp cđa hƯ thèng c¬ së vËt chÊt – kü tht đợc đầu t với yêu cầu tổ chức, thực kinh doanh chợ đầu mối Cụ thể: 25 + Đảm bảo phù hợp với qui mô kinh doanh đối tợng; + Đảm bảo phù hợp với qui trình kinh doanh hàng nông sản chợ đầu mối nông sản; + Đảm bảo khả cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Thứ hai, giải pháp sách nhằm đảm bảo huy động vốn đầu t xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật chợ đầu mối nông sản Cụ thể: + Chính sách sử dụng thu hồi nguồn vốn ngân sách để đầu t xây dựng chợ đầu mối nông sản; + Các sách huy động vốn từ thơng nhân tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản; + Các sách hỗ trợ đầu t khác Thứ ba, giải pháp sách nhằm đảm bảo hài hoà đầu t vào hệ thống sở vật chất kỹ thuật chợ đầu mối nông sản với đầu t loại hình thơng nghiệp khác 3.4.3 Các sách giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động chợ đầu mối nông sản Để tăng cờng công tác tổ chức quản lý hoạt động chợ đầu mối nông sản theo nội dung định hớng đà nêu đây, sách giải pháp chủ yếu cần đợc thực bao gồm: Một là, sách giải pháp tăng cờng công tác quản lý nhà nớc chợ đầu mối nông sản + Xác định mục tiêu quản lý nhà nớc chợ đầu mối nôgn sản: Tạo lập loại hình thơng mại phù hợp với đặc điểm trình độ thị trờng nông sản nớc ta; Nâng cao khả tiêu thụ hàng nông sản; Nâng cao hiệu kinh tế xà hội + Xây dựng nội dung quản lý nhà nớc chợ đầu mối nông sản: Quản lý đầu t xây dựng chợ; Thiết lập môi trờng kinh doanh; Các sách liên ngành khác + Nghiên cứu hình thức cách thức quản lý nhà nớc chợ đầu mối nôgn sản Hai là, giải pháp tổ chức quản lý đơn vị kinh doanh chợ đầu mối nông sản + Xác định loại hình đơn vị quản lý chợ đầu mối yêu cầu quản lý nhà nớc đơn vị kinh doanh chợ; 26 + Xác định quan hệ quản lý quan quản nhà nớc với đơn vị quản lý chợ đầu mối nông sản + Xây dựng mô hình tổ chức cho đơn vị kinh doanh chợ Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản Ban GimáGG Giám đốc Các trợ lý giám đốc theo ngành dịch vụ Bộ phận tài kế toán Bộ phận tổ chức hành Chuyên gia kinh doanh hàng nông sản Bộ phận phát triển thơng nhân Bộ phận phát triển kênh phân phối Bộ phận phát triển dịch vụ Sơ đồ Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản + Xây dựng chức nhiệm vụ đơn vị quản lý chợ đầu mối nông sản Ba là, sách giải pháp đào tạo cán thực thi công tác tổ chức quản lý chợ đầu mối nông sản + Đối với quan quản lý nhà nớc chợ; + Đối với cán quản lý chợ; + Đối với cán nghiệp vụ đơn vị quản lý chợ 3.4.4 Các sách giải pháp quản lý đối tợng tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản + Quản lý việc cấp phép kinh doanh cho đối tợng tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản 27 ã Đối với nhà nớc, để quản lý đối tợng kinh doanh chợ đầu mối chợ đầu mối nông sản phải thực đồng thời hai biện pháp: Quản lý việc cấp phép kinh doanh đối tợng có giấy xác nhận địa điểm kinh doanh chợ doanh nghiệp kinh doanh chợ; Quản lý thông qua doanh nghiệp kinh doanh chợ chế độ báo cáo định kỳ số lợng đối tợng đà đợc cấp phép kinh doanh ã Đối với doanh nghiệp kinh doanh chợ có trách nhiệm: 1) Cấp giấy xác nhận địa (chợ) cho đối tợng để họ xin cấp giấy phép kinh doanh; 2) Đợc phép tiếp nhận đối tợng đà đợc cấp giấy phép kinh doanh trớc gia nhập chợ, nhng phải báo cáo kịp thời với quan quản lý; 3) Thờng xuyên báo cáo biến động số lợng đối tợng tham gia kinh doanh chợ cho quan quản lý ã Đối với đối tợng tham gia kinh doanh chợ, mặt, đợc phép chuyển đến chuyển khỏi địa điểm kinh doanh chợ đợc chấp nhận doanh nghiệp chợ Mặt khác, phải thông qua doanh nghiệp kinh doanh chợ trùc tiÕp xin cÊp, ®ỉi giÊy phÐp kinh doanh + Các giải pháp sách hỗ trợ nhà nớc doanh nghiệp kinh doanh chợ nhằm tăng cờng thu hút đối tợng tham gia hỗ trợ đối tợng mở rộng phạm vi qui mô kinh doanh chợ đầu mối nông sản ã Đối với đối tợng tham gia kinh doanh chợ đầu mối doanh nghiệp hay hộ kinh doanh lớn, Nhà nớc qui định số u đÃi cho đối tợng này, bao gồm: 1) Miễn giảm thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp, thuế trị giá gia tăng, so với thơng nhân kinh doanh chợ đầu mối nông sản; 2) Thực chế tín dụng thuận tiện phù hợp với đặc điểm kinh doanh chợ đầu mối nông sản; 3) Thông qua doanh nghiệp kinh doanh chợ để thực hoạt động hỗ trợ khác nhà nớc nh cung cấp thông tin thị trờng, t vấn pháp lý, ã Đối với kinh doanh nhá, tham gia kinh doanh cã tÝnh thời vụ, không thờng xuyên chợ đầu mối nông sản, Nhà nớc thực biện pháp hỗ trợ: Miễn, giảm thuế môn bài; Hỗ trợ vay vốn kinh doanh ban đầu với lÃi suất thấp (để thuê địa điểm kinh doanh, dùng làm vốn lu động,) ã Đối với ngời sản xuất (nông dân) mang hàng hoá đến bán chợ đầu mối nông sản, Nhà nớc nên thông qua doanh nghiệp kinh doanh chợ để thực hoạt động hỗ trợ cho đối tợng Chẳng hạn, hỗ trợ giảm chi phí lu kho chợ đầu mối nông sản, hay trang trải chi phí hỗ trợ chuyên môn để doanh nghiệp kinh doanh chợ thực chơng 28 trình khuyến nông, cung cấp thông tin thị trờng, t vấn kỹ thuật bảo quản, sơ chế, phân loại sản phẩm, 3.4.5 Các sách giải pháp hình thành phát triển đối tợng tham gia vào kênh lu thông chợ đầu mối nông sản Các sách giải pháp nhằm thu hút đối tợng này, cụ thể là: 1) Về phía nhà nớc: Cần sớm ban hành qui định điều kiện kinh doanh bán lẻ hàng nông sản thực phẩm, đặc biệt khu vực đô thị; Tạo điều kiện thúc đẩy trình hình thành quan, tỉ chøc cã thÈm qun cÊp giÊy chøng nhËn chÊt lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nguồn hàng cung ứng từ chợ đầu mối nông sản; 2) Về phía doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản cần hỗ trợ thơng nhân kinh doanh chợ đầu mối khía cạnh: Đảm bảo hạ thấp chi phí kinh doanh hình thành giá bán buôn hợp lý; Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời bán lẻ đến giao dịch, nhận hàng bán lẻ chợ; Tổ chức hội nghị cho ngời bán lẻ hàng nông sản thực phẩm trao đổi với thơng nhân kinh doanh chợ, 2.2.6 Các sách giải pháp hình thành phát triển phát triển kinh doanh dịch vụ chợ đầu mối nông sản Đối với dịch vụ đợc nhà nớc tổ chức cung cấp dới hình thức dự án, loại dịch vụ phát sinh từ chức hỗ trợ phát triển nhà nớc Các yêu cầu quản lý đặt loại dịch vụ này, bao gồm: 1) Nhà nớc tuyển chọn tổ chức cá nhân thực dự án dới hình thức đấu thầu định thầu; 2) Nhà nớc thực quản lý dự án mặt dự toán kinh phí, nội dung thực thiết yếu Đối với dịch vụ có thu tổ chức cá nhân cung cấp sách giải pháp quản lý đặt loại dịch vụ cần tập trung vào nội dung sau: 1) Nhà nớc quản lý tổ chức cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ theo qui định cđa ph¸p lt nh− Lt Doanh nghiƯp; Lt Khun khÝch đầu t;; 2) Nhà nớc qui định khung giá số loại hình dịch vụ có ảnh hởng trực tiếp đến nông dân hộ kinh doanh chợ đầu mối, dịch vụ cho thuê sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ bảo quản, dịch vụ gửi hàng,; 3) Thi hành số sách khuyến khích khác doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ nh miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo cán nghiệp vụ, 3.3 Các đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ ngành có liên quan Thứ nhất, Chính phủ cần đẩy nhanh trình thực đổi chế quản lý kinh tế n−íc ta hiƯn Trong ®ã, vÊn ®Ị ®ỉi míi chế, 29 sách quản lý nhà nớc chợ cần đợc quan tâm mức Cụ thể, nội dung cần đổi bao gồm: 1) Xác định rõ quan điểm nhà nớc quản lý loại hình thơng nghiệp chợ nói chung chợ đầu mối nông sản nói riêng; 2) Xác lập mục tiêu, nội dung hình thức, phơng thức quản lý nhà nớc hoạt động chợ chợ đầu mối nông sản; 3) Xác định rõ quan có chức quản lý chợ quan hệ quản lý với quan nhà nớc khác Đồng thời, Bộ Thơng mại cần sớm ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế mẫu loại chợ chợ đầu mối nông sản Thứ hai, việc phát triển loại hình dịch vụ phục vụ kinh doanh chợ đầu mối nông sản khía cạnh quan trọng việc phát triển hoạt động chợ Vì vậy, năm tới, với trình thực chủ trơng đổi chế quản lý kinh tế nớc ta, Chính phủ cần đạo Bộ, ngành, Bộ Tài Chính, Bộ T pháp, sớm nghiên cứu triển khai số dịch vụ công để hỗ trợ cho thơng nhân tham gia kinh doanh chợ đầu mối nông sản Thứ ba, số kiến nghị nhằm khuyến khích thành lập doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản nớc ta 3.3.2 Đối với địa phơng + Các địa phơng cần phối hợp với Bộ Thơng mại việc quy hoạch chợ đầu mối nông sản, chọn địa điểm xây dựng, xây dựng sở hạ tầng để phát triển triển hệ thống chợ đầu môi nông sản + Cần phát triển song song nhiều hình thức trao đổi mua bán hàng hoá + Cần tăng cờng công tác quản lý chợ đầu mối theo nguyên tắc: 1) Xác định rõ đề cao vai trò công tác quản lý nhà nớc chợ, đặc biệt chợ đầu mối nông sản; 2) Trên sở đó, kiện toàn hệ thống chế quan hệ quản lý chợ quan chức địa phơng; 3) Lựa chọn đào tạo nâng cao lực cho cán trực tiếp làm công tác quản lý chợ quan nhà nớc + Tuỳ theo điều kiện khả thực tế địa phơng sở chế, sách Nhà nớc nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản, địa phơng nên vận dụng theo hớng làm tăng thêm hấp dẫn chợ đầu mối nông sản víi c¸c doanh nghiƯp mn kinh doanh lÜnh vùc chợ, nh với đối tợng đến thực kinh doanh chợ đầu mối nông sản 30 Kết luận Nhìn chung, trình hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản trình chịu tác động tơng tác nhiều yếu tố tổng hợp trình phát triển kinh tế Hơn nữa, chợ đầu mối nông sản kết tác động tơng tác yếu tố kinh tÕ – x· héi chØ c¸c yÕu tè đạt đến trình độ phát triển định Những sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản nớc ta đợc trình bày đây, bản, đà bao hàm tác động đến yếu tố (với t cách điều kiện cần) tham gia vào trình hình thành hay xác lập chợ đầu mối nông sản Đồng thời, bao hàm tác động đến yếu tố cấu thành, hay phơng diện khác (với t cách điều kiện đủ) để chợ đầu mối nông sản phát triển hoạt động phát huy ý nghĩa tồn với t cách loại hình thơng nghiệp truyền thống gắn liền với trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp nớc nớc ta Những nội dung đợc trình bày chơng, mục báo cáo nghiên cứu kết nghiên cứu mà Ban chủ nhiệm đề tài công tác viên muốn đa Trong đó, Ban chủ nhiệm đà cố gắng tiếp cận, phân tích, đánh giá đề xuất sách, biện pháp cách toàn diện chi tiết theo phơng diện, yếu tố cấu thành chợ đầu mối nông sản Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi hạn chế nhiều nguyên nhân khác Trong đó, nguyên nhân quan trọng lực nghiên cứu Ban Chủ nhiệm đề tài nhiều hạn chế Chúng mong nhận đợc ý kiến trao đổi góp ý nhà khoa học, nhà quản lý cán trực tiếp quản lý chợ Ban chủ nhiệm hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài đợc hoàn thiện qua góp phần vào thực chủ trơng Chính phủ phát triển chợ đầu mối nông sản nớc ta Cuối cùng, Ban chủ nhiệm xin chân thành cảm ơn Vụ Kế hoạch - Đầu t, Viện nghiên cứu Thơng mại đà tin tởng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài này, cảm ơn Vụ Chính sách thị trờng nớc đà hỗ trợ tiếp cận vấn đề thực tiễn trình nghiên cứu đề tài, cảm ơn cộng tác viên Viện đà tham gia thực đề tài nghiên cứu Hà nôi, ngày 20 tháng năm 2005 Ban chủ nhiệm 31 32 ... doanh chợ đầu mối nông sản 97 3.2.5 Các sách giải pháp hình thành phát triển đối tợng tham gia vào kênh lu thông chợ đầu mối nông sản 99 2.2.6 Các sách giải pháp hình thành phát triển phát triển. .. Chơng 3: sách giải pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010 73 3.1 Những định hớng hình thành phát triển chợ đầu mối nông sản... giá yếu tố ảnh hởng đến trình hình thành thực trạng phát triển chợ đầu mối vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình hình thành phát triển chợ đầu mối

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối t−ợng nghiên cứu: Các chợ đầu mối nông sản trong mối quan hệ với quátrình phát triển kinh tế - xã hội tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở Việt Nam.* Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: nghiên cứu các chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta, bao gồm các vùng: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.- Về thời gian: nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản ở Việt Nam, nhất là từ năm 1996 đến nay và triển vọng phát triển đến 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: * Đối t−ợng nghiên cứu: "Các chợ đầu mối nông sản trong mối quan hệ với quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở Việt Nam. "* Phạm vi nghiên cứu
6. Nội dung nghiên cứu: Đề tài đ−ợc kết cấu thành 3 ch−ơng Chương I: Một số vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểmChương II: Những vấn đề thực tiễn đặt ra trong việc hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ch−ơng I": Một số vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm "Ch−ơng II
1.2.1. Tiêu chí về qui mô và phạm vi thu hút và tiêu thụ hàng hoá của chợ đầu mối nông sảnTiêu chí này đ−ợc thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể nh− Sách, tạp chí
Tiêu đề: đầu mối nông sản
1.3.3. Nhóm các điều kiện về quản lý phát triển chợ đầu mối Đối với quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản, yếu tố quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng, chi phối hầu hết các phương diện phát triển của chợ. Sự tham gia của những yêu cầu quản lý vào quá trình hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản đ−ợc thể hiện trên các khía cạnh nh−:Trước hết, xác định cơ sở pháp lý cho việc hình thành và phát triển chợđầu mối nông sản tại vùng nào đó Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối với quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản, yếu tố quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng, chi phối hầu hết các phương diện phát triển của chợ. Sự tham gia của những yêu cầu quản lý vào quá trình hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản đ−ợc thể hiện trên các khía cạnh nh−: "Tr−ớc hết
1.4. Kinh nghiệm phát triển chợ đầu mối ở một số n−ớc 1.4.1. Xu h−ớng phát triển chợ ở một số n−ớc+ Xu h−ớng phát triển chợ ở châu Âu+ Xu h−ớng phát triển chợ ở các n−ớc Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1.4.1. Xu h−ớng phát triển chợ ở một số n−ớc
2.4.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với các đối tượng tham gia kinh doanh trên chợ và chợ đầu mối nông sảnCác th−ơng nhân tham gia kinh doanh trên chợ và chợ đầu mối chịu sự quản lý nhà n−ớc trên các ph−ơng diện sau: Tr−ớc hết, quản lý về đăng ký kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các th−ơng nhân tham gia kinh doanh trên chợ và chợ đầu mối chịu sự quản lý nhà n−ớc trên các ph−ơng diện sau: "Tr−ớc hết
2.4.1. Những yếu tố thuận lợi đối với quá trình hình thành và phát triển các chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểmNhững yếu tố thuận lợi đối với quá trình hình thành và phát triển chợđầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta hiện nay, bao gồm:Một là, n−ớc ta có nhiều tiềm năng về sản xuất nông nghiệp với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng đang trong giai đoạn phát triển nhanh từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn h−ớng về xuất khẩu cùng với quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố thuận lợi đối với quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở n−ớc ta hiện nay, bao gồm: " Mét là
3.3. Những định hướng hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta đến 2010 3.3.1. Định h−ớng phát triển các loại chợ đầu mối nông sản tại các vùngsản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010Để đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản ở nước ta đến năm 2010, cần chú trọng đến những định hướng sau Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3.3.1. Định h−ớng phát triển các loại chợ đầu mối nông sản tại các vùng "sản xuất nông nghiệp trọng điểm đến 2010
1.358,8 2.928,1 2.454,4 2.447,1 3.633,5 12.821,95 10 9 9 13 463 6 5 5 7 262 4 3 3 5 17 Nguồn: Tính toán của Đề tàiĐịnh hướng phát triển các mặt hàng nông sản lưu thông qua chợ đầu mối nông sản tại các vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010 Phát triển theo hướng đa dạng hoá các mặt hàng nông sản lưu thông qua chợ đầu mối, kể cả các chợ có khả năng tập trung vào một số nông sản chủ yếu tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn: Tính toán của Đề tài "Định h−ớng phát triển các mặt hàng nông sản l−u thông qua chợ đầu mối nông sản tại các vùng nông nghiệp trọng điểm đến năm 2010
3.3.2. Định hướng hình thành và phát triển các đối tượng tham gia vào các kênh lưu thông hàng nông sản qua các chợ đầu mốiĐịnh hướng phát triển các kênh lưu thông hàng nông sản qua các chợ đầu mốiPhát triển đa dạng các kênh lưu thông phù hợp với khoảng rộng về chất l−ợng của các mặt hàng nông sản.Định hướng phát triển các đối tượng tham gia phục vụ các kênh lưu thông hàng nông sản qua các chợ đầu mốiPhát triển các đối tương tham gia kênh lưu thông nhằm gia tăng giá trị th−ơng phẩm của các mặt hàng nông sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h−ớng phát triển các kênh l−u thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối" Phát triển đa dạng các kênh lưu thông phù hợp với khoảng rộng về chất l−ợng của các mặt hàng nông sản. "Định h−ớng phát triển các đối t−ợng tham gia phục vụ các kênh l−u thông hàng nông sản qua các chợ đầu mối
3.3.3. Định h−ớng hình thành và phát triển các th−ơng nhân tham gia kinh doanh, tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mốiĐịnh hướng thu hút các thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mốiChú trọng thu hút sự tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ nông sản của các thương nhân có đủ năng lực về vốn và năng lực tổ chức kinh doanh.Đồng thời, cần chú trọng đến việc tạo lập cơ cấu thương nhân hợp lý tại các chợ đầu mối nông sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định h−ớng thu hút các th−ơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh tiêu thụ hàng nông sản qua chợ đầu mối
3.4.2. Các chính sách và giải pháp thực hiện đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật tại các chợ đầu mối nông sảnThứ nhất, các giải pháp và chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp của hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật đ−ợc đầu t− với yêu cầu tổ chức, thực hiện kinh doanh tại các chợ đầu mối. Cụ thể Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thứ nhất
1.1. Khái niệm, những mối quan hệ chủ yếu và vai trò của chợ đầu mối nông sản Khác
1.1.1. Một số khái niệm và phân loại các chợ đầu mối nông sản 1.1.1.1. Khái niệmChợ là nơi nhiều người tụ họp để mua bán trong những ngày, buổi nhất Khác
2) Sản xuất nông nghiệp trong vùng đã phát triển mạnh và có trình độ phát triển cao hơn so với các vùng còn lại Khác
3) Các vùng sản xuất nhiều sản phẩm có quy mô lớn, tập trung và tỉ lệ xuÊt khÈu lín Khác
1.1.1.2. Phân loại chợ đầu mối nông sản Việc phân loại chợ đ−ợc căn cứ vào các cấu thành cơ bản của chợ, bao gồm: 1) Căn cứ vào nơi họp chợ; 2) Căn cứ vào thời gian họp chợ; 3) Căn cứ vào số lượng người kinh doanh cố định trên chợ; 4) Căn cứ vào hoạt động mua bán hàng hoá trên chợ (theo hàng hóa chủ yếu, theo qui mô mua bán,...)Chợ đầu mối nông sản có thể phân loại nh− sau Khác
1) Phân loại chợ đầu mối nông sản theo hàng hoá lưu thông chủ yếu qua chợ: Chợ lúa gạo, chợ rau quả, chợ trái cây Khác
2) Phân loại chợ đầu mối nông sản theo phạm vi hoạt động của chợ: cấp tỉnh, cấp vùng, cấp quốc gia Khác
3) Phân loại chợ đầu mối nông sản theo số điểm kinh doanh cố định trên chợ (tuỳ theo cách chia khoảng để phân tổ) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mối quan hệ giữa chợ đầu mối nông sản với các loại hình th−ơng nghiệp khác là mối quan hệ trong cùng một hệ thống cung cấp các sản phẩm nông  nghiệp cho tiêu dùng xã hội - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
i quan hệ giữa chợ đầu mối nông sản với các loại hình th−ơng nghiệp khác là mối quan hệ trong cùng một hệ thống cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho tiêu dùng xã hội (Trang 15)
Sơ đồ 1. Quan hệ thị trường theo chiều dọc của chợ đầu mối nông sản - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Sơ đồ 1. Quan hệ thị trường theo chiều dọc của chợ đầu mối nông sản (Trang 15)
Mối quan hệ giữa chợ đầu mối và các loại hình kinh doanh khác trong hệ thống kinh doanh hàng nông sản có thể đ−ợc mô tả theo sơ đồ sau:  - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
i quan hệ giữa chợ đầu mối và các loại hình kinh doanh khác trong hệ thống kinh doanh hàng nông sản có thể đ−ợc mô tả theo sơ đồ sau: (Trang 16)
Sơ đồ 2.  Quan hệ giữa chợ đầu mối và các loại hình kinh doanh khác hệ  thống sản xuất – phân phối nông sản - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Sơ đồ 2. Quan hệ giữa chợ đầu mối và các loại hình kinh doanh khác hệ thống sản xuất – phân phối nông sản (Trang 16)
Mô hình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở thái lan  - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
h ình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở thái lan (Trang 35)
Sơ đồ 3. Mô hình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở Thái lan - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Sơ đồ 3. Mô hình bộ máy quản lý chợ đầu mối nông sản ở Thái lan (Trang 35)
những vấn đề thực tiễn trong quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản  - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
nh ững vấn đề thực tiễn trong quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản (Trang 39)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về đất nông nghiệp tại các vùng kinh tế 1 - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 1 Một số chỉ tiêu về đất nông nghiệp tại các vùng kinh tế 1 (Trang 39)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu về dân số và lao động tại các vùng kinh tế - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 2 Một số chỉ tiêu về dân số và lao động tại các vùng kinh tế (Trang 41)
Bảng 2: Một số chỉ tiêu về dân số và lao động tại các vùng kinh tế - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 2 Một số chỉ tiêu về dân số và lao động tại các vùng kinh tế (Trang 41)
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 3 Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt (Trang 42)
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 3 Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt (Trang 42)
Bảng 4: Cơ cấu chi tiêu của hộ theo vùng - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 4 Cơ cấu chi tiêu của hộ theo vùng (Trang 44)
Bảng 4: Cơ cấu chi tiêu của hộ theo vùng - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 4 Cơ cấu chi tiêu của hộ theo vùng (Trang 44)
Theo số liệu bảng 4 cho thấy, tỷ lệ tự túc tiêu dùng giảm dần theo trình độ kinh tế phát triển tăng lên của các vùng - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
heo số liệu bảng 4 cho thấy, tỷ lệ tự túc tiêu dùng giảm dần theo trình độ kinh tế phát triển tăng lên của các vùng (Trang 45)
Bảng 5: Cơ cấu chi tiêu của hộ theo ngành SXKD - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 5 Cơ cấu chi tiêu của hộ theo ngành SXKD (Trang 45)
Thực tế, theo Vụ CSTTTN tổng hợp tình hình đầu t− xây dựng chợ của các tỉnh từ khi có Nghị định 02 đến nay, trên cả n− ớc có 501 chợ các loại  đ−ợc đầu t− xây dựng, trong đó có 15 chợ đầu mối chiếm 3% số chợ - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
h ực tế, theo Vụ CSTTTN tổng hợp tình hình đầu t− xây dựng chợ của các tỉnh từ khi có Nghị định 02 đến nay, trên cả n− ớc có 501 chợ các loại đ−ợc đầu t− xây dựng, trong đó có 15 chợ đầu mối chiếm 3% số chợ (Trang 59)
Bảng 6: Vốn đầu t− chợ đầu mối nông sản sau Nghị định 02 - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 6 Vốn đầu t− chợ đầu mối nông sản sau Nghị định 02 (Trang 59)
Sơ đồ 4. Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Sơ đồ 4. Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản (Trang 100)
Bảng 1: Vốn đầu t− chợ đầu mối nông sản sau Nghị định 02 - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 1 Vốn đầu t− chợ đầu mối nông sản sau Nghị định 02 (Trang 132)
Bảng 2. Số l−ợng chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm  - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 2. Số l−ợng chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm (Trang 138)
Bảng 2.   Số l−ợng chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông  nghiệp trọng điểm - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Bảng 2. Số l−ợng chợ đầu mối tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm (Trang 138)
+ Xây dựng mô hình tổ chức cơ bản cho đơn vị kinh doanh chợ. - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
y dựng mô hình tổ chức cơ bản cho đơn vị kinh doanh chợ (Trang 142)
Sơ đồ 3. Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối  nông sản - Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối
Sơ đồ 3. Mô hình tổ chức doanh nghiệp kinh doanh chợ đầu mối nông sản (Trang 142)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w