CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH Ở VIỆT NAM

19 4.9K 56
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH Ở VIỆT NAM

LỜI NÓI ĐẦU Dân tộc ta truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến. Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế; các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái hàng chục cuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp thất bại. Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân tộc càng trở nên là yêu cầu bản, cấp bách. Công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam khi ấy trong “tình hình đen tối như không đường ra”. Bằng con đường nào giai cấp nào khả năng gánh vác sứ mệnh trọng đại đó? Lịch sử lời giải đáp taị chính thời điểm mà chủ nghĩa bản tưởng như đang cực thịnh. Các nước bản phát triển khi ấy đang trở thành "trung tâm vũ trụ", chi phối làm mưa làm gió mọi mặt đời sống xã hội loài người. thì Cách mạng Tháng Mười đã nổ ra. Nếu trước Cách mạng Tháng Mười, chế độ bản chủ nghĩa phát triển đến mức người ta rêu rao như một "định mệnh", như một "trật tự vĩnh hằng", thì sau Tháng Mười - 1917, không ai không thấy, cái "then" hãm thế giới ấy đã bị bẻ gẫy, điều định mệnh ấy thành ảo tưởng, cái trật tự ấy bị lật nhào, tạo ra phản ứng dây chuyền của hàng loạt cuộc đấu tranh giải phóng quy mô to lớn chiều sâu cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Toàn bộ tình hình đó của thế giới, bằng nhiều con đường, dội vào thấm sâu trong mảnh đất Việt Nam - nơi mà chính "sự tàn bạo của chủ nghĩa bản đã chuẩn bị đất rồi; chủ nghĩa cộng sản chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt của công cuộc giải phóng nữa thôi". Hơn ai hết, chính Nguyễn Ái Quốc là người gieo hạt, gây mầm cách mạng Việt Nam. Người đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa xã hội. Người, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, bản lĩnh tố chất đặc biệt Việt Nam đã "bắt gặp" chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nói như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - một cuộc gặp gỡ đẹp như cùng hẹn trước - đã chung đúc nên tưởng Hồ Chí Minh. tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Rõ ràng, sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn chặt với chủ nghĩa xã hội của Đảng nhân dân ta, xét về lôgíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, là hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam xu thế phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; xét về mặt xã hội, đó là một hệ giá trị bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam hôm nay mai sau Thực tế đã chứng minh điều đó: Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc giai cấp, quốc gia quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trong bản chất của Đảng. Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ dứt khoát. Tại Đại hội IX của Đảng, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới, Báo cáo chính trị đã chỉ rõ bài học thứ nhất là: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tưởng Hồ Chí Minh”. Sự lựa chọn của Đảng ta, của nhân dân ta là hoàn toàn chính xác. A: SỞ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH VIỆT NAM. I: Ý chí độc lập tự do nội dung cốt lõi của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. 1. Chủ nghĩa yêu nước là truyền thống động lực phát triển của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý đứng đầu bậc thang giá trị dân tộc. Nó nguồn gốc lịch sử với những đặc điểm riêng khá nổi bật: Thứ nhất đó là quá trình thống nhất quốc gia hình thành sớm của dân tộc Việt Nam. Khoa học lịch sử đã chứng minh rằng cái nôi của dân tộc Việt Nam đã diễn ra một sự phát triển liên tục của văn hóa. Suốt chiều dài lịch sử đất nước, nhiều di chỉ đã được khai quật với nhiều cổ vật quý giá mà tiêu biểu là trống đồng Ngọc Lũ. Trải qua thời kỳ đồ đá, Việt Nam bước vào thời đại đồ đồng cách đây hơn bốn ngàn năm. Truyền thuyết kể rằng lúc này nước ta khoảng mười lăm bộ lạc, bộ lạc mạnh nhất là Văn Lang. Bộ lạc này vị thủ lĩnh tài ba thu phục được các bộ lạc khác trở thành thủ lĩnh của mười lăm bộ lạc nói trên. Vị thủ lĩnh ấy gọi là vua Hùng. Đây chính là cái nôi chung, nòi giống con rồng cháu tiên, sự nghiệp thuộc thế hệ các vua Hùng. Thứ hai là lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Trong hơn 22 thế kỷ từ kháng chiến chống Tần thế kỷ III đến cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ thì chiến tranh giải phóng dân tộc nước ta đã lên đến trên 12 thế kỷ, chiếm quá nửa thời gian lịch sử. Điều đó chứng tỏ rằng, đất nước bị xâm lăng nhưng bằng tấm lòng yêu nước, con người Việt Nam đã quả cảm đấu tranh vùng lên đánh lại quân xâm lược giữ gìn bản sắc dân tộc, giành lại đất nước. Thứ ba là công cuộc xây dựng đất nước. Nước ta là một nước khí hậu hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Vì vậy, nước ta luôn nằm trong tầm ngắm của các nước lớn. Đứng trước những thuận lợi khó khăn này, con người Việt Nam đã biết vươn lên đấu tranh, thích nghi để duy trì phát triển cuộc sống. Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội đã sớm tạo nên sự gắn bó cộng đồng, sở hình thành tình yêu đất nước. .2. Khát vọng độc lập tự do là nội dung hợp thành của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam. Biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước là ý thức coi độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Từ khi Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán năm 938 đến khi Nguyễn Huệ đánh bại quân Mãn Thanh, trong hơn tám thế kỷ, Việt Nam đã đại thắng tám lần. Một nước tuy nhỏ bé nhưng đã liên tiếp đuổi được quân cướp nước. Sở dĩ chúng ta thể chiến thắng được như vậy đó chính là nhờ vào ý chí tài ba của ông cha ta, là vì ta chính nghĩa, họ phi nghĩa, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác. Đi sâu hơn nữa vào yếu tố tinh thần, thì đó là chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam. Nhưng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nhiều nội dung bản. mỗi một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lại chứa đựng những nội dung bản khác nhau. Nếu giai đoạn nghìn năm chống Bắc thuộc, nội dung bản của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc, bảo tồn dân tộc, yêu thương, xứ sở, dân làng, thì từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, nội dung bản là coi độc lập dân tộc là cao quý, thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Đây cũng là biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước, là bí quyết thành công của Việt Nam trong tất cả các cuộc chiến tranh chống xâm lược. Nhờ khát vọng độc lập tự do mà chúng ta động viên được cả dân tộc trong công cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, chuyển ít thành nhiều, chuyển yếu thành mạnh. Dựa trên sức mạnh nhân dân, lấy dân làm gốc, các nhà lãnh đạo chính trị quân sự đã sáng tạo được nhiều cách đánh thần kỳ để quyết tâm chiến đấu, giành thắng lợi, bảo vệ lãnh thổ đất nước.Như đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Năm 938, các chiến thuyền của giặc phương Bắc vượt biển sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền, vị tướng tài đức vẹn toàn quê Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) đã đưa ra kế sách độc đáo cắm cọc trên sông Bạch Đằng. Trận thuỷ chiến diễn ra ác liệt quân ta đã đại thắng, tướng giặc Hoàng Thao bị tiêu diệt cùng với quan quân của hắn. Hay cuộc chiến chống nhà Tống năm 1075, khi biết nhà Tống chuẩn bị sang xâm lược nước ta, vua Lý cử danh tướng Lý Thường Kiệt bất ngờ dẫn mười vạn quân sang vượt biên giới đánh Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu phá tan âm mưu xâm lược của địch rồi nhanh chóng rút quân về nước. Một năm sau, quân Tống ạt kéo sang nhưng bị chặn phòng tuyến sông Cầu. Nền độc lập nước ta được giữ vững. Bốn câu thơ nổi tiếng của Lý Thường Kiệt được xem như “Bản tuyên ngôn độc lập” đầu tiên: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận lại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”. Tạm dịch như sau: “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”. Chính nhờ khát vọng độc lập tự do khiến mỗi lần Tổ quốc bị xâm lăng thì luôn luôn đặt lợi ích đất nước lên trên hết sẵn sang gạt bỏ mọi lợi ích riêng, chấp nhận mọi gian nan, thử thách, kể cả hy sinh tính mạng, của cải vì độc lập dân tộc. Năm 1951, trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước, lũ cướp nước.” II: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là sự vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng vô sản trong điều kiện một nước thuôc địa nửa phong kiến. Là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân ta luôn sống trong cảnh lẩm than, bị hai thế lực đè nén. Một bên là bị phong kiến áp bức, bóc lột, còn một bên là bọn thực dân đàn áp. Do đó để thoát khỏi hoàn cảnh này chúng ta phải lựa chọn giữa hại con đường. Đó là giành độc lập dân tộc phát triển đất nước theo con đường bản chủ nghĩa hay con đường xã hội chủ nghĩa. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cách mạng sản chỉ mới lật đổ được chế độ phong kiến chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà sản, xác lập địa vị thống trị của giai cấp sản, chứ không đặt vấn đề giải phóng nhân dân lao động ra khỏi áp bức, bốc lột, dốt nát, lạc hậu, nghèo nàn. Hồ Chí Minh đã gọi đó là cuộc cách mạng không triệt để, “cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hoà dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa…” Hồ Chí Minh đã kế thừa phát triển những tưởng của Mác-Lênin về cách mạng vô sản quán triệt sâu sắc lý luận cách mạng không ngừng của các ông. Bằng một duy rộng mở, Hồ Chí Minh cho rằng: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin”. Tính chân chính, chắc chắn, cách mạng nhất là chỗ nó giải quyết triệt để vấn đề độc lập dân tộc, nó thể đem lại tự do, hạnh phúc thực sự cho mọi người, cho tất cả các dân tộc toàn thể loài người trên trái đất. Người khẳng định chỉ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mới thể xoá bỏ vĩnh viễn ách áp bức, bóc lột thống trị của chủ nghĩa bản, mới thực hiện sự giải phóng hoàn toàn triệt để giai cấp công nhân nhân dân lao động của tất cả các dân tộc trên thế giới thoát khỏi mọi bất công bạo ngược, tiến tới tự do, dân chủ bình đẳng cho con người. B:NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tổng hợp quan điểm chiến lược chỉ đạo lớn về chính trị lý luận, về nhận thức hành động của toàn Đảng, toàn dân ta trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Đây là nội dung cốt lõi nhất trong hệ thống tưởng của Hồ Chí Minh. I: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, luận điểm trọng tâm xuyên suốt toàn bộ tưởng Hồ Chí Minh. 1. Mục đích, lý tưởng, khát vọng của Hồ Chí Minh. tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH của Hồ Chí Minh được khởi nguồn từ mục đích, lý tưởng, khát vọng của Người. Hồ Chí Minh đã sớm nảy nở lòng yêu nước thương dân sâu sắc. Tình yêu thương đó đã hình thành Người niềm tin mãnh liệt vào nhân dân. Khi đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, hàng trăm cuộc khởi nghĩa chống Pháp đòi độc lập dân tộc diễn ra khắp ba miền đất nước. Ngay trên quê hương Người đã chứng kiến bao nhiêu chiến công lừng lẫy chống Pháp của nhân dân trong đó các thầy giáo của mình. Thế nhưng tất cả các cuôc khởi nghĩa khắp cả nước Nghệ Tĩnh đều bị chìm trong máu. Sự thất bại của tất cả các cuộc khởi nghĩa, đến đầu thế kỉ 20, con đường đấu tranh cho độc lập dân tộc lâm vào ngõ cụt. Một phong trào cứu nước theo xu hướng mới lại rầm rộ thập niên đầu thế kỉ này như phong trào Đông Du, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân của Phan Chu Trinh theo xu hướng sản cũng nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp dữ dội thất bại. Đến đây con đường cứu nước bị khủng hoảng trầm trọng. Lúc này Người xác định: “Phải đi ra nước ngoài xem cho rõ, xem nước Pháp các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, khi đó Người sẽ trở về giúp đồng bào”. Như vậy truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc thực tiến cách mạng Việt Nam đã hun đúc người thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành một hoài bão, một lý tưởng khát vọng đi tìm một con đường cứu nước, cứu dân thoát khỏi cuộc sống lầm than, được tự do, hạnh phúc. Lý tưởng Độc lập cho dân tộc - Tự do, hạnh phúc cho nhân dân đã hình thành Hồ Chí Minh. .2. Đến với chủ nghĩa Mác- Lê Nin, Hồ Chí Minh tìm thấy con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cho cách mạng Việt Nam. Ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng , Người đã đi hầu hết khắp các nước bản phát triển, các dân tộc thuộc địa khắp các châu lục, từ châu Á sang Châu Âu - Mỹ. Vừa lao động để sống để đi, đến đâu Người cũng hỏi, cũng đọc, cũng ghi chép nhận xét. Người kết luận: “Tất cả những người Pháp Pháp phần nhiều là tốt, song những người Pháp thực dân rất hung ác, vô nhân đạo. đâu chúng nó cũng thế…Đối với bọn thực dân tính mạng của người thuộc địa da vàng hay da đen cũng không đáng một xu”. Người tích cực tham gia các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa bản, tham gia vào các tổ chức của công nhân nhân dân lao động trên toàn thế giới. Ngày 30- 12, Hồ Chí Minh cùng những người chủ trương gia nhập quốc tế III tuyên bố thành lập Thân bộ Pháp của Quốc tế cộng sản. Từ đây Người trở thành người cộng sản. Là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp cũng là người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Lê Nin là người phát triển chủ nghĩa Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa, là người sáng lập ra Quốc tế cộng sản III. Tại đại hội lần thứ hai quốc tế cộng sản (8- 1920), Lê Nin đã phê phán những luận điểm sai lầm của tất cả những người cầm đầu Quốc tế II về vấn đề dân tộc thuộc địa, lên án mạnh mẽ tưởng Vanh, tưởng dân tộc hẹp hòi, ích kỷ, đồng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của tất cả các Đảng cộng sản là phải giúp đỡ thực sự phong trào cách mạng của các nước thuộc địa phụ thuộc, nhấn mạnh sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản các nước bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc để chống kẻ thù chung là đế quốc phong kiến. Trước Đại hội lần thứ 18 của Đảng cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu những tưởng này văn kiện khảo thứ nhất trong luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê Nin. Người nói: “Luận cương của Lê Nin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế III”. Rõ ràng trên con đường tìm đường cứu nước, Người nhận thấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin chung đúc tất cả các lý tưởng mà Người đang tìm- Lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng con người. Hồ Chí Minh đi đến kết luận: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức những người lao động trên toàn thế giới thoát khỏi ách nô lệ”. 3. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong hệ thống tưởng hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, luận điểm trọng tâm xuyên suốt toàn bộ tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam mà đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản sứ mệnh lãnh đạo đưa sự nghiệp cách mạng đó đến thành công. Xuất phát từ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “là con đường cách mạng vô sản” thuộc địa mà Hồ Chí Minh xác định công nông trí thức là gốc của cách mạng cùng toàn thể các giai tầng khác của dân tộc là lực lượng của cuộc cách mạng đó cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi phải xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc đồng thời gắn bó cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới. Con đường cách dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là lý tưởng cao đẹp nhất của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, xã hội con ngưòi một cách triệt để. Con đường đó nhằm xây dựng một xã hội phồn vinh, kỷ cương, lối sống lành mạnh văn hóa cao, quan hệ hữu nghị bình đẳng với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Xuất phát từ mục tiêu trên, lý tưởng cao đẹp cũng như những khó khăn, phức tạp của con đường cách mạng Việt NamHồ Chí Minh đã nhiều sáng tạo những bước phát triển lớn trong hệ thống nội dung tưởng của Người, tạo thành một chỉnh thể thống nhất mà hạt nhân của nó là tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong xã hội còn giai cấp, đấu tranh dân tộc giai cấp còn tồn tại trong đời sống nhân loại thì cần phải sức mạnh, các tổ chức bảo vệ con người, giác ngộ phát huy cao nhất khả năng của con người trong tiến trình lịch sử đi lên của dân tộc nhân loại. Sức mạnh các tổ chức đảm trách được nhiệm vụ lịch sử này chỉ thể là sức mạnh của toàn dân, là các tổ chức từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phấn đấu, hy sinh. Sức mạnh của các tổ chức như vậy đã được Hồ Chí Minh làm sáng tỏ trong hệ thống nộ dung tưởng của Người về kinh tế, chính trị, quân sự . nhằm đi tới độc lập tự do xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam. thể khẳng định rằng tưởng về con đường cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh tưởng nguồn, cốt lõi, xuyên suốt toàn bộ hệ thống tưởng của Người là hạt nhân làm phát triển đầy đủ, sâu sắc phong phú hệ thống nội dung tưỏng Hồ Chí Minh tạo thành một chỉnh thể thống nhất xuất phát từ hạt nhân nhằm hướng hạt nhân độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mà vận động. Thiên tài của Hồ Chí Minh là nhận thức rõ yếu tố dân tộc thời đại mà tìm ra con đường đúng đắn cho dân tộcđộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhưng trong thực tiễn Hồ Chí Minh lại không máy móc, giáo điều. Thấm nhuần sâu sắc vận dụng tài tình phép biện chứng của Mác vào việc phân tích xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ tính chất của xã hội Việt Nam lúc đó là thuộc địa nửa phong kiến. Người cũng làm rõ đế quốc Pháp, sau này là Nhật Mỹ là lực lượng nguy hiểm nhất lớn nhất đã thủ tiêu đe dọa nền độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Viêt Nam, ngăn dân tộc ta phát triển. Nhận thức đó đã thể hiện rõ trong chỉ đạo chiến lược của Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi tới độc lập, tự do chủ nghĩa xã hội.

Ngày đăng: 18/07/2013, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan