Bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán lớp 1,2,3 thông qua việc dạy học mạch kiến thức hình học

93 948 0
Bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn toán lớp 1,2,3 thông qua việc dạy học mạch kiến thức hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Hồi Dung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tâm thầy giáo: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Các thầy Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội - Phòng Giáo dục Thị xã Phúc Yên - Các thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Lưu Qúy An, Trường tiểu học Trưng Nhị tham gia thử nghiệm sư phạm Trong trình nghiên cứu biên soạn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong thầy bạn đọc góp ý để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài Dung MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1, 2, 1.2 Một số đặc điểm học sinh khá, giỏi toán lớp 1, 2, 1.3 Một số đặc trưng phương pháp dạy học hình thức bồi dưỡng học sinh lớp 1,2,3 thông qua mạch kiến thức hình học 11 1.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục đíc gì? 14 1.5 Các biện pháp bồi dưỡng học sinhgỏi 14 Cơ sở thực tiễn 15 2.1 Nội dung dạy học toán lớp 1, 2, 15 2.2 Nội dung dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, 17 2.3 Đặc điểm nội dung yếu tố hình học chương trình mơn tốn lớp 1, 2, .18 2.4 Những sai lầm học sinh thường mắc phải giải tốn hình học cách khắc phục .20 Chương 2: Thiết kế sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn tốn lớp 1, 2, thơng qua dạy học mạch kiến thức hình học 26 Các yêu cầu hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 1, 2, thông qua dạy học yếu tố hình học 26 Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh khá, gỏi tốn thơng qua mạch kiến thức hình học 27 2.1 Hướng dẫn học sinh giải toán hình học 27 2.2 Phương pháp xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi toán 30 2.3 Xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi mơn tốn thống qua mạch kiến thức hình học 32 2.3.1 Dạng nhận dạng hình học 32 2.3.2 Dạng tốn vẽ hình 47 2.3.3 Dạng tốn cắt, ghép, xếp hình 56 Một số lưu ý giáo viên phương pháp dạy học trình sử dụng hệ thống tập nói 71 Chương 3: Khảo nghiệm sư phạm 76 3.1 Mục đích đối tượng khảo nghiệm sư phạm 76 3.2 Tổ chức khảo nghiệm sư phạm .76 3.3 Đánh giá kết khảo nghiệm sư phạm 78 3.4 Kết luận 79 Kết luận 81 Đề xuất số phương hướng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn mang nội dung hình học nói riêng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 1, 2, nói chung 81 Kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày thời đại bùng nổ thông tin phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế tri thức Kinh tri thức có vai trò ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Giáo dục tảng sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng tiếp cận với xu mới, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển mạnh mẽ việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài Luật giáo dục Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 2/12/1998 nêu rõ “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp đất nước toàn dân” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu “ Giáo dục đào tạo khoa học, công nghệ coi quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong nhà trường, toán học mơn học có ưu viêc góp phần phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí, trí tưởng tượng khơng gian Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn tốn trường tiểu học có mục tiêu khơng góp phần rèn luyện lực tư mà khơi gợi hứng thú học tập mơn tốn, tăng cường khả thực hành ứng dụng thực tế sống khả tự học cho học sinh Đồng thời thực tiễn nhà trường, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh công sức làm việc người giáo viên Do việc phát bồi dưỡng học sinh khá, giỏi nhiều nhà trường coi việc làm có ý nghĩa, trọng đầu tư cơng sức suy nghĩ Ở mơn Tốn tiểu học mạch kiến thức hình học có nhiều thuận lợi việc góp phần rèn luyện tư logic, trí tưởng tượng không gian học sinh giỏi mơn Tốn lớp 1, 2, Chính mà tơi chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn tốn lớp 1, 2, thơng qua việc dạy học mạch kiến thức hình học” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi môn tốn lớp 1, 2, thơng qua dạy học mạch kiến thức hình học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh giỏi lớp 1, 2, - Mạch kiến thức hình học chương trình lớp 1, 2, 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung dạy học mạch kiến thức hình học cho học sinh giỏi lớp 1, 2, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát, ghi biên rút kinh nghiệm dạy toán tiểu học - Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu sở phương pháp luận, tài liệu liên quan vào việc dạy học môn tốn nói chung việc dạy cách giải tốn mang nội dung hình học nói riêng - Phương pháp điều tra: tiến hành giáo viên tham gia giảng dạy trực tiếp bồi dưỡng học sinh khá, giỏi - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm trường tiểu học thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hệ thống tập tốn hình học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh khá, giỏi lớp 1, 2, đồng thời khắc phục sai lầm thường gặp học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn tốn học sinh hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường tiểu học Những đóng góp luận văn - Xây dựng sở lý luận để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn tốn lớp 1, 2, thơng qua dạy học mạch kiến thức hình học - Hệ thống hóa dạng tập mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, phục vụ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn tốn lớp 1, 2, - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn tốn lớp 1,2,3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 1, 2, Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học lớp đầu tiểu học lực phân tích, tổng hợp, chưa phát triển, tri giác thường dựa vào hình dạng bên ngồi, gắn với hành động vật thật, nhận thức chủ yếu dựa vào quan sát được, chưa biết phân tích để nhận thuộc tính đặc trưng nên khó phân biệt hình thay đổi vị trí chúng khơng gian hay thay đổi kích thước Khả phân tích học sinh tiểu học kém, em thường tri giác tổng thể Tri giác không gian chịu nhiều tác động trường tri giác gây biến dạng, ảo giác Chú ý học sinh lớp đầu tiểu học chủ yếu ý không chủ định em thường bị thu hút lạ, hấp dẫn, đập vào trước mắt cần quan sát Đối với em trí nhớ trực quan, hình tượng phát triển mạnh trí nhớ câu chữ trừu tượng, trí tưởng tượng phụ thuộc vào hình mẫu có thực, tư cụ thể chiếm ưu tư trừu tượng đần dần hình thành Do việc nhận thức khái niệm tốn học nói chung khái niệm hình học nói riêng em phải dựa vào mơ hình vật thật Học sinh có biểu tượng xác hình hình học thơng qua hoạt động thực tiễn, thao tác cụ thể mơ hình hình học Trên sở trí tưởng tượng học sinh phát triển Tuy nhiên đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá lạ chưa kiên trì, khả thực hành động xác thấp Mặt khác, để giải tốn mang nội dung hình học tiểu học yêu cầu học sinh phải nắm biểu tượng xác hình học mà phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học Với đặc điểm nhận thức, tâm lý học sinh lớp đầu tiểu học nêu ta phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp trình giải tốn mang nội dung hình học để đạt hiệu cao, làm để phát huy hết khả học sinh giúp em hiểu chất toán, biết giải tốn linh hoạt sáng tạo từ phát huy trí tưởng tượng cho em 1.2 Một số đặc điểm học sinh khá, giỏi toán lớp 1, 2, Trong lứa tuổi, có học sinh hoạt động nhận thức, tư thể tính linh hoạt, mềm dẻo Khi giải nhiệm vụ học tập, học sinh có số biểu sau: - Có khả thay đổi phương thức hành động để giải vấn đề phù hợp với thay đổi điều kiện Đây biểu dễ nhận thấy học sinh mà qua giáo viên nhanh chóng phát học sinh lớp giỏi toán Biểu thể khả phản ứng nhanh nhẹn học sinh trước thay đổi điều kiện Một học sinh có biểu giỏi tốn thường nhanh chóng phát thay đổi biết cách giải cũ khơng phù hợp cần nhanh chóng tìm cách giải - Có khả chuyển từ trừu tượng, khái quát sang cụ thể ngược lại Sau giúp học sinh nắm nội dung kiến thức học, kiến thức tốn học trừu tượng, thơng thường giáo viên hướng dẫn học sinh thực số tập vận dụng để củng cố kiến thức hình thành kĩ Đối với học sinh có biểu giỏi tốn, em giải nhanh chóng tập mà khơng cần hướng dẫn giáo viên, trí đặt đề tốn tương tự để giải Ngược lại để hình thành kiến thức hình học đó, tiểu học đường mà giáo viên thường chọn đường “quy nạp” tức là: hướng dẫn học sinh từ trường hợp cụ thể để rút kết luận tổng quát Với học sinh giỏi toán em nhanh chóng phát dấu hiệu đặc trưng từ cụ thể dự đốn trừu tượng khái quát - Có khả xác lập phụ thuộc theo hai hướng xuôi ngược Trong mệnh đề hay quy tắc thường có hai phần: giả thuyết kết luận Giáo viên thường tổ chức cho học sinh luyện tập để nắm quy tắc theo chiều thuận Nếu giáo viên thay đổi điều kiện: giả thuyết thành kết luận ngược lại học sinh giỏi em giải vấn đề - Thích tìm tòi khám phá toán theo nhiều cách khác Đây biểu khơng học sinh giỏi tốn mà biểu học sinh u thích mơn tốn Các em thường tìm nhiều cách giải khác cho toán tổng kết lại cách giải hay - Có óc quan sát tinh tế, mau phát vấn đề , phát điểm “nút” toán làm cho việc giải vấn đề theo chiều hướng hợp lý độc đáo - Có trí tưởng tượng phát triển, q trình lĩnh hội kiến thức hình học điều thể rõ Bản chất toán học khoa học trừu tượng, nhờ có trí tưởng tượng phát triển tốt nên em phát giải vấn đề nhanh chóng, linh hoạt sáng tạo - Có khả suy luận có cứ, rõ ràng Có óc tò mò, thích khám phá, khơng muốn dừng lại mẫu có sẵn - Có thái độ hoài nghi khoa học, thường đặt câu hỏi sao? Do đâu? - Học sinh nắm kiến thức có nhu cầu học kiến thức nâng cao - Khi giáo viên cung cấp thêm số kiến thức cần thiết để giải tốn hình học em tỏ hứng thú - Trong tập em có cách giải khác nhau, chứng tỏ khả xác lập mối liên hệ toán em tốt Các em có khả phân tích đề bài, phân loại dạng tốn có phương pháp giải tốn phù hợp - Một số em nhạy bén việc lựa chọn phương pháp giải ham thích việc tìm lời giải khác - Khi học dạng tập nâng cao toán mang nội dung hình học em mắc phải số sai lầm nêu chương 1, giáo viên hướng dẫn cộng với đa dạng tập em tránh sai lầm đáng tiếc - Điểm trung bình kết khảo sát lần cao so với lần 1, làm em biết áp dụng kiến thức học vào làm 3.4 Kết luận Mục tiêu khảo nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi khả ứng dụng luận văn Mặc dù điều kiện cho phép chúng tơi tiến hành nhóm học sinh hai trường tiểu học trình khảo nghiệm thực nghiêm túc, kế hoạch Khi dạy thử nghiệm chúng tơi tiếp thu đóng góp, ý kiến của đồng nghiệp để điều chỉnh nội dung khảo nghiệm cho phù hợp với đối tượng học sinh Qua khảo nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi luận văn Năng lực học toán học sinh khá, giỏi bước bồi dưỡng phát huy KẾT LUẬN Đề xuất số phương hướng góp phần nâng cao chất lượng dạy học tốn mạch kiếm thức hình học nói riêng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tốn lớp 1, 2, nói chung Để phát huy lực học toán phát triển tư cho học sinh khá, giỏi ta thơng qua nhiều nội dung dạy học nhiều cách để rèn luyện Ở trọng đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua hệ thống tập tốn mang nội dung hình học Từ thực tế dạy học tơi xin đưa số phương hướng nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi sau: - Trước dạy tốn mang nội dung hình học giáo viên cần nghiên cứu kĩ tốn hình học để áp dụng vào dạy học mang tính hệ thống, khái quát Giáo viên nắm khái niệm để diễn đạt rõ ràng giúp học sinh phân biệt khái niệm dễ gây nhầm lẫn - Cung cấp cho học sinh kiến thức sách giáo khoa cách kiến thức cần thiết giúp em hiểu chất vấn đề để em có cơng cụ tốt giải tập - Hình thành cho học sinh kĩ tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề tốn để từ có cách giải phù hợp - Lựa chọn giới thiệu tập tiêu biểu để gặp toán mang nội dung hình học em dựa vào đặc điểm chung dạng tốn kết hợp với riêng để xác định cách giải - Khi dạy học dạng khác toán mang nội dung hình học cần tránh dạy rời rạc mà cần có gắn kết tốn, dạng tốn để đảm bảo tính hệ thống, lơgíc tốn học nhận thức em Kiến nghị - Nhận thức học sinh tiểu học mang tính cụ thể, gắn liền với đời sống hành ngày em Do đó, việc hình thành rèn luyện phát triển lực toán học cho em q trình khó khăn lâu dài Hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường tiểu học quan tâm việc tiến hành thường dựa kinh nghiệm giáo viên mà chưa có nội dung hay chương trình cụ thể để giáo viên thực Vì trường, địa phương cần có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể, chi tiết để dựa sở đó, giáo viên xây dựng chương trình mình, có giáo viên học sinh thực chủ động, tích cực - Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi chủ yếu phục vụ cho kết kì thi chưa trọng rèn lực học toán cho học sinh nên cần quán triệt quan điểm giáo viên dạy học tốn khơng phải giải tốn để học sinh học thuộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Áng (2010), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Tự Ân, Nguyễn Danh Ninh (2004),Các toán giải số học tiểu học, NXB Giáo dục Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Trung Hiệu, Lê Thống Nhất (2004) Những đề toán hay toán Tuổi thơ, NXB Giáo dục - Hà Nội Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005) Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn tiểu học, NXB Đại học sư phạm - Hà Nội Bùi Văn Huệ (2001), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại học sư phạm Sách giáo khoa toán 1, 2, 3, NXB Giáo dục - Hà Nội 10 Phạm Đình Thực (2006),Giảng dạy hình học tiểu học, NXB Giáo dục 11 Phạm Đình Thực (2010), Các dạng tập trắc nghiệm toán 3, NXB Đại học Sư phạm 12 Vũ Dương Thụy, Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải toán tiểu học, tập 1, 2, NXB Giáo dục 13 Vũ Dương Thụy – Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải toán tiểu học, tập NXB Giáo dục 14 Vũ Dương Thụy – Đỗ Trung Hiệu (2002), Các phương pháp giải toán tiểu học, tập NXB Giáo dục 15 Vũ Dương Thụy – Nguyễn Ngọc Hải – Đỗ Vân Thụy, (2011), 36 đề ơn luyện tốn tập 1, NXB Giáo dục 16 Vũ Dương Thụy – Nguyễn Ngọc Hải – Đỗ Vân Thụy, (2011), 36 đề ôn luyện toán tập 2, NXB Giáo dục BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời gian: 45 phút Bài 1: Trong hình hình hình tam giác? Em tơ màu vào hình Hình Hình Hình Bài 2: Từ miếng bìa Hình Hình Hình Em xếp thành Bài 3: Em cắt miếng bìa sau thành hình tam giác Bài 4: Em vẽ hình tứ giác có cạnh dài 3cm HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (2,5 điểm) tìm hai hình tam giác Học sinh tơ màu vào hình điểm 0,5 điểm Bài 2: (2,5 điểm) xếp hình theo yêu cầu 2,5 điểm Bài 3: (2,5 điểm) cắt thành hình tam giác 2,5 điểm Bài 4: (2,5 điểm) vẽ hình tứ giác có cạnh dài 3cm 2,5 điểm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời giam làm bài: 45 phút Bài 1: Hình có hình tam giác? Em kể tên hình Bài 2: Vẽ thêm vào hình sau đoạn thẳng để hình tam giác Bài 3: Em xếp hình tam giác thành hình tứ giác Bài 4: Nối điểm để thành đường gấp khúc gồm đoạn thẳng A B D C HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (2,5 điểm) Nêu có hình tam giác Kể tên hình tam giác Bài 2: (2 điểm) vẽ thêm đoạn thẳng vào hình Bài 3: (3điểm) xếp hình điểm 0,5 điểm điểm 1,5 điểm Bài 4: (2,5 điểm) nối điểm để thành đường gấp khúc gồm đoạn thẳng điểm Nối nhiều đường gấp khúc yêu cầu 0,5 điểm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời gian:45 phút Bài 1: Hình vẽ sau có đoạn thẳng? Bao nhiêu góc vng? Bài 2: Cắt hình chữ nhật sau thành mảnh ghép lại thành tam giác Bài 3: Hình có phải hình vng khơng? Vì sao? 3cm 3cm 3cm 3cm Bài 4: Ghi tên hình chữ nhật có hình sau: B A C D H I G E HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: 2,5 điểm kẻ đủ số đoạn thẳng Kể số góc vng 1,25 điểm 1,25 điểm Bài 2: 2,5 điểm cắt thành hình tam giác 1,25 điểm Ghép thành hình tam giác 1,25 điểm Bài 3: 2,5 điểm nói hình khơng phải hình vng 1,25 điểm Nêu lý hình khơng phải hình vng Bài 4: 2,5 điểm ghi đủ tên hình chữ nhật 1,25 điểm 2,5 điểm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời gian:45 phút Bài 1: Trong hình vẽ bên có đoạn thẳng? Em kể tên A đoạn thẳng B D C Bài 2: Em cắt miếng bìa sau thành hình vng có cạnh 3cm 3cm 3cm 6cm 3cm 6cm Bài 3: Em vẽ hình vng có đỉnh cho A B HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: nêu đủ đoạn thẳng Kể tên đoạn thẳng 1,5 điểm 1,5 điểm Bài 2: 3,5 điểm cắt thành hình vng có cạnh 3cm 3,5 điểm Bài 3: vẽ hình vuông theo yêu cầu 3,5 điểm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời gian:45 phút Bìa 1: Số hình tam giác số hình tứ giác hình hình Bài 2: Hình vẽ có hình tứ giác? Mấy hình tam giác Bài 3: Em kẻ thêm đoạn thẳng để a hình tứ giác hình tam giác b hình tứ giác c hình tứ giác hình tam giác HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1:(2,5điểm) Bài 2: (3 điểm) kể đủ số hình tam giác 1,5điểm kể đủ số hình tứ giác 1,5điểm Bài 3: (4,5 điểm) kẻ thêm đoạn thẳng theo yêu cầu hình tứ giác hình tam giác 1,5 điểm Kẻ thêm đoạn thẳng theo yêu cầu hình tứ giác 1,5 điểm Kẻ thêm đoạn thẳng theo yêu cầu hình tứ giác hình tam giác 1,5 điểm BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP LẦN Thời gian:45 phút Bài 1: Hình vẽ có hình tam giác? Hình tứ giác? Bài 2: Em vẽ hình chữ nhật có chiều dàu 6cm, chiều rộng dài 4cm sau cắt hình làm hình tam giác Bài 3: Hình vẽ có đoạn thẳng? Em kể tên đoạn thẳng A C B D HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: (3điểm) kể đủ số hình tam giác 1,5 điểm Kể đúng, đủ hình tứ giác 1,5 điểm Bài 2: (4 điểm) vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu điểm Chia hình chữ nhật có thành hình tam giác Bài 3: (3 điểm) tìm số đoạn thẳng Kể đủ tên đoạn thẳng điểm 1,5 điểm 1,5 điểm ... dung dạy học toán lớp 1, 2, Ở tiểu học học sinh chưa học mơn hình học giải tốn có nội dung hình học Ở tiểu học học sinh học kiến thức hình học đơn giản gọi yếu tố hình học mạch kiến thức học sinh. .. lượng bồi dưỡng học sinh khá, giỏi mơn tốn lớp 1, 2, thơng qua dạy học mạch kiến thức hình học - Hệ thống hóa dạng tập mạch kiến thức hình học lớp 1, 2, phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. .. điểm học sinh khá, giỏi toán lớp 1, 2, 1.3 Một số đặc trưng phương pháp dạy học hình thức bồi dưỡng học sinh lớp 1,2,3 thơng qua mạch kiến thức hình học 11 1.4 Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm

Ngày đăng: 13/02/2018, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

      • Nguyễn Thị Hoài Dung

      • Tác giả luận văn

      • MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Giả thuyết khoa học

      • 6. Những đóng góp của luận văn

      • NỘI DUNG CHƯƠNG 1

      • 1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh các lớp 1, 2, 3

      • 1.2 Một số đặc điểm của học sinh khá, giỏi toán ở các lớp 1, 2, 3

      • 1.3. Một số đặc trưng phương pháp dạy học và hình thức bồi dưỡnghọc sinh giỏi ở các lớp 1,2,3 thông qua mạch kiến thức hình học

      • 1.3.2. Phương pháp trực quan trong dạy học mạch kiến thức hình học ở tiểu học

      • 1.3.3. Kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể và trừu tượng trong giảng dạy các yếu tố hình học

      • 1.3.4. Kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp quy nạp và phương pháp suy diễn trong dạy học các yếu tố học hình học

      • 1.3.5. Coi trọng phương pháp thực hành luyện tập trong giảng dạy các yếu tố hình học

      • 1.3.6. Kết hợp chăt chẽ việc giảng dạy các yếu tố hình học với các mạch nội dung khác

      • 1.3.7. Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ hình

      • 1.3.8. Cần đặc biệt quan tâm đến việc thường xuyên ôn tập, củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng hình học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan