1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi về môn toán lớp 4, 5 thông qua việc dạy học các bài toán mang nội dung hình học

131 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội ************ Đỗ VĂN DũNG Bồi dỡng học sinh khá, giỏi môn toán lớp 4, thông qua việc dạy học toán mang nội dung hình học Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số:60 14 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ Xuân Hòa, 2009 1 Lớ chn tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế đất nước đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Để đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục cần đổi toàn diện Do với văn kiện đại hội đảng lần thứ X ban chấp hành trung ương đảng khóa IX khẳng định “…ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học… Phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ HS…” Điều 28 luật giáo dục qui định “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Thực yêu cầu trên, ngành giáo dục nước ta có chủ trương đổi nội dung, chương trình SGK Với nội dung chương trình SGK việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thật cần thiết Trong dạy học vật lí với phương pháp đặc thù phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ gắn liền giảng với thực tiễn sống ngày nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, nhiều phần vật lí phổ thơng thiết bị thí nghiệm thiếu cũ nên khơng tạo điều kiện tốt cho phương pháp thực nghiệm mơ hình, nhiều tượng khơng thể khó quan sát mắt thường Với thiết bị thơng thường phòng thí nghiệm gặp khó khăn phân tích số liệu nhiều thời gian… nhiều kiến thức thường đưa dạng thông báo HS phương tiện để hỗ trợ nghiên cứu, chưa phát huy tính tích cực, tự chủ người học Khắc phục khó khăn người ta ln tìm cách sử dụng phối hợp phương tiện dạy học cho hiệu nhất, đặc biệt không ngừng nghiên cứu phát triển phương tiện mới, nhằm hỗ trợ, nghiên cứu q trình, tượng vật lí Những năm gần phát triển khoa học công nghệ đặc biệt CNTT, thành tựu đưa vào ứng dụng lĩnh vực xã hội, kinh tế, khoa học kĩ thuật giáo dục Chỉ thị 22/2005/CTBGD DT trưởng Giáo Dục Đào Tạo nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005-2006 nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học; tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường, ứng dụng giảng dạy học tập…” Dạy học với trợ giúp máy tính phần mềm bước đầu khắc phục khó khăn mà phương tiện truyền thống trước chưa giải Tìm hiểu thực tế giảng dạy chương “Điện tích- Điện trường” trường phổ thông, nhận thấy chương có nhiều kiến thức cần phải nghiên cứu thực nghiệm, với thực nghiệm thấy tượng xảy mà không thấy chất tượng HS thụ động q trình chiếm lĩnh tri thức ảnh hưởng đến chất lượng nắm vững kiến thức HS Những điều khắc phục nhờ việc sử dụng số PMDH kết hợp với thí nghiệm thực Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Sử dụng số phần mềm dạy học kết hợp với thí nghiệm thực dạy phần “Điện tích- Điện trường” (SGK Vật lí 11 nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số phần mềm mơ kết hợp với thí nghiệm thực dạy học phần “Điện tích- Điện trường” (SGK Vật lí 11 nâng cao) để phát huy tính tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức HS Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học vật lí trường phổ thơng - Nghiên cứu sử dụng số phần mềm mơ kết hợp với thí nghiệm thực dạy số kiến thức chương “Điện tích- Điện trường” (SGK Vật lí 11 nâng cao) Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng cách hợp lí số phần mềm mơ kết hợp với thí nghiệm thực dạy số kiến thức chương “Điện tích- Điện trường” nâng cao tính tích cực, tự lực nắm vững kiến thức HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học theo quan điểm dạy học đại - Nghiên cứu lí luận vấn đề phát huy tính tích cực HS - Nghiên cứu lí luận việc sử dụng MVT PMDH - Điều tra thực trạng dạy học chương “Điện tích- Điện trường” - Soạn số giáo án theo phương án đề - Thực nghiệm sư phạm Giới hạn đề tài Nghiên cứu sử dụng phần mềm mô kết hợp với thí nghiệm thật dạy số kiến thức chương “Điện tích- Điện trường” (SGK Vật lí 11 nâng cao) để phát huy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức HS Phương pháp nghiên cứu Phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học vật lí làm sở định hướng cho q trình nghiên cứu: Vấn đề phát huy tính tích cực, tự chủ chiếm lĩnh tri thức HS Lí luận MVT PMDH - Điều tra khảo sát thực tế: Dự giờ, dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với GV để nắm tình hình soạn giáo án, tổ chức dạy học, dùng kiểm tra để làm sở đánh giá mức độ nhận thức HS kiến thức chương “Điện tích- Điện trường” - Thực nghiệm sư phạm: Để đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Từ sửa đổi, bổ xung để hoàn thiện - Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, sử lý số liệu Đóng góp luận văn - Làm rõ sở lí luận tính tích cực nhận thức HS - Thiết kế số học có sử dụng số PMDH kết hợp với thí nghiệm thực dạy phần “Điện tích- Điện trường” (SGK Vật lí 11 nâng cao) Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Sử dụng PMDH kết hợp thí nghiệm thực dạy học số kiến thức phần “Điện tích- Điện trường” Chương Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới, vấn đề “ứng dụng CNTT dạy học Vật lí” nhiều nhà lí luận dạy học quan tâm Các tác giả Vincentas Lamanauskas, Rytis Vilkonis tiến hành nghiên cứu soạn giảng online Đồng thời tác giả nêu nên lợi ích sử dụng phần mềm ứng dụng dạy học vật lí (như diễn tả chất q trình…) Trong nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo cáo hội thảo khoa học tác Lê Công Triêm, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Mạnh Cường, Quách Tuấn Ngọc, Mai Văn Trinh… việc sử dụng CNTT thí nghiệm dạy học vật lí Như: Lê Cơng Triêm (2002), “Sự hỗ trợ MVT hệ thống Mutimedia dạy học”, Tạp chí giáo dục, tháng 3; Phạm Xuân Quế (2002), “Đổi nội dung phương pháp dạy học Vật lí phổ thơng với hỗ trợ MVT phần mềm dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 27, tr 31; Mai Văn Trinh- Nguyễn Ngọc Lê Nam, “Mơ thí nghiệm ảo dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng” , Số 189, Kì 1, tháng 5/2008; Trần Chí Minh, “Thí nghiệm vật lí với trợ giúp máy tính điện tử”, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội… Trong cơng trình mình, tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng CNTT dạy học việc ứng dụng cách có hiệu vào trình dạy học Trong báo “Sử dụng thiết bị TN tự làm” Lê Cao Phan [24] Tác giả cho rằng: Khả sử dụng thiết bị TN vật lý tự làm phong phú, đa dạng Nếu GV biết khai thác đáp ứng yêu cầu khác dạy học vật lý, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS Các luận án tiến sĩ đề cập nhiều đến việc ứng dụng CNTT dạy học luận án Nguyễn Xuân Thành “Xây dựng phần mềm phân tích video tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại”; Mai Văn Trinh với “Nâng cao hiệu dạy học Vật lí nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng MVT phương tiện dạy học đại” sử dụng số ngơn ngữ lập trình xây dựng số PMDH vật lí Những phần mềm nhằm mục đích mơ phỏng, minh hoạ tượng, q trình để hỗ trợ giáo viên giảng dạy phần Quang hình Động học Trần Huy Hồng với “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT dạy học số kiến thức học nhiệt học phổ thơng” đề cập đến việc sử dụng MVT để tạo thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ phỏng, từ thiết kế tiến trình dạy học cho số phần học nhiệt học lớp 10 Ngồi số luận văn thạc sĩ đề cập đến việc sử dụng CNTT thí nghiệm dạy học Vật lí Nguyễn Thị Ánh Hà, Nguyễn Thị Kim Thu sử dụng Microsoft Powerpoit để thiết kế giảng giảng dạy Vật lí trường phổ thơng Tác giả Ngơ Thị Dun sử dụng thí nghiệm dạy phần tính chất sóng, tính chất hạt ánh sáng, vật lí 12, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS Trong luận văn mình, tác giả Hà Thị Thu xây dựng tiến trình dạy học số chương “Các dụng cụ quang học” có sử dụng PMDH “Sử dụng TN học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực bồi dưỡng tư khoa học cho HS dạy phần Từ trường - Cảm ứng điện từ” Hứa Thị Thắng Đề tài nêu giải số vấn đề lý luận thực tế phong phú đồng thời vận dụng xây dựng tiến trình dạy học phần “Từ trường - Cảm ứng điện từ”… Tuy việc kết hợp PMDH với thí nghiệm thực dạy học vật lí phổ thơng chưa tác giả quan tâm nhiều 1.2 NHIỆM VỤ CỦA VIỆC GIẢNG DẠY VẬT LÝ Ở PHỔ THÔNG 1.2.1 Đặc điểm mơn vật lí Mơn vật lí môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lí khái quát, kiểm chứng qua thực nghiệm Qua thực nghiệm kiến thức thu vật tượng vật lí, có tính xác thực đảm bảo nguyên tắc khách quan Vật lí ngành học nghiên cứu quy luật, tính chất chung cấu trúc, vận động vật chất Vật lí khơng liệt kê, mơ tả tượng mà sâu nghiên cứu chất, khảo sát mặt định lượng tìm qui luật chung chúng Khi nghiên cứu vật tượng vật lí cách định lượng, vật lí dùng cơng cụ chủ yếu tốn học để biểu diễn mối quan hệ qui luật biến đổi đại lượng vật lí với Do vật lí mơn khoa học mang tính xác Sự phát triển vật lí có liên quan mật thiết với kiến thức hoá học, sinh học, cơng nghệ, triết học… đặc biệt q trình phát triển vật lí gắn liền với phát triển sản xuất khoa học công nghệ đại 1.2.2 Các nhiệm vụ việc dạy học vật lí trường phổ thơng - Trang bị cho HS kiến thức phổ thông, , đại, có hệ thống bao gồm: + Các khái niệm vật lí + Các định luật vật lí + Nội dung thuyết vật lí + Các ứng dụng quan trọng vật lí đời sống sản xuất + Các phương pháp nhận thức phổ biến dùng vật lí - Phát triển tư khoa học cho HS: Rèn luyện thao tác, hành động, phương pháp nhận thức nhằm chiếm lĩnh kiến thức vật lí, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề học tập thực tiễn sau - Trên sở kiến thức vật lí vững trắc, có hệ thống, bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, giáo dục lòng yêu nước, thái độ lao động, cộng đồng đức tính khác người lao động - Góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho HS, làm cho HS nguyên lý cấu tạo hoạt động may móc dùng phổ biến kinh tế quốc dân Có kĩ sử dụng dụng cụ vật lí, đặc biệt dụng cụ đo lường, kĩ lắp ráp thiết bị để thực thí nghiệm vật lí, vẽ biểu đồ, xử lý số liệu đo đặc để rút Những kiến thức, kĩ giúp cho HS sau thích ứng với hoạt động lao động sản xuất nghiệp công nghiệp hóa, đại hố đất nước 1.3 Hoạt động nhận thức vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS 1.3.1 Hoạt động nhận thức Nhận thức trình Ở người trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh thực khách quan Hoạt động bao gồm nhiều trình khác nhau, thể mức độ phản ánh thực khác (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) mang lại sản phẩm khác thực khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm…) 1.3.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 1.3.2.1 Khái niệm tính tích cực Tính tích cực tập hợp hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ động tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức HS đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình vững kiến thức Tính tích cực nhận thức vừa mục đích hoạt động vừa vừa phương tiện, vừa điều kiện để đạt mục đích, vừa kết hoạt hoạt động Tính tích cực nhận thức phẩm chất, cố gắng cá nhân Đối với HS đòi hỏi phải có nhân tố tích cực lựa chọn thái độ đối tượng nhận thức, đề cho mục đích, nhiệm vụ cần giải sau lựa chọn đối tượng, cải tạo đối tượng hoạt động giải vấn đề sau 1.3.2.2 Biểu tính tích cực hoạt động nhận thức HS Tính tích cực biểu ở: - Sự ý học tập HS, hăng hái tha gia vào giải vấn đề học tập - Thường xun có thắc mắc, đòi hỏi GV giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ - Có hứng thú học tập khơng? - HS chủ động linh hoạt kiến thức, kĩ hoạt động để nhận thức vấn đề - HS mong muốn đóng góp thơng tin, kiến thức tìm hiểu nguồn khác 10 - Số lượng học sinh lớp vừa phải để giáo viên quan sát, hướng dẫn kiểm tra hoạt động cá nhân, nhóm tốt - Cần có cán phụ trách phòng thí nghiệm qua đào tạo Số tiết dạy giáo viên THPT cần giảm bớt để tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu chuẩn bị giảng Chương Cơ sở lý luận đề tài 3.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ việc giảng dạy vật lí phổ thơng 1.2.1 Đặc điểm mơn vật lí 1.2.2 Các nhiệm vụ việc dạy học vật lí trường phổ thông 3.3 Hoạt động nhận thức vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS 1.3.1 Hoạt động nhận thức 1.3.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức biểu tính tích cực hoạt động nhận thức 1.3.3 Tính tự lực hoạt động nhận thức 1.3.4 Tính tích cực, tự lực nhận thức với vấn đề chất lượng học tập 1.3.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS 3.4 Vai trò máy vi tính phần mềm dạy học dạy học vật lí 1.4.1 Các chức MVT 1.4.2 Khái quát PMDH 1.4.3 Những hỗ trợ MVT PMDH tích cực hố hoạt động nhận thức 3.5 Vai trò thí nghiệm thực dạy học Vật lí 1.5.1 Khái quát thí nghiệm thực 1.5.2 Vai trò thí nghiệm thực tính tích cực hoá, tự lực nhận thức HS 3.6 Thực trạng dạy học chương điện tích - điện trường 1.6.1 Điều tra thực trạng 1.6.2 Phương pháp điều tra 1.6.3 Kết điều tra 1.6.4 Các kết luận biện pháp khắc phục Chương Sử dụng PMDH kết hợp với thí nghiệm thực dạy học số kiến thức chương Điện tích - Điện trường 2.1 Vai trò, vị trí kiến thức chương “điện tích - điện trường” 2.1.1 Vai trò, vị trí chương 2.1.2 Cấu trúc chương “Điện tích - Điện trường” 2.1.3 Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt học chương “Điện tích - Điện trường” 2.2 Sử dụng PMDH kết hợp với thí nghiệm thực giải khó khăn dạy học nội dung “Điện tích - Điện trường” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức HS 2.2.1 Khả khắc phục khó khăn dạy “Điện tích - Điện trường” 2.2.2 Lựa chọn kiến thức để thực nghiệm 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Điện tích Điện trường” Bài 1: Điện tích Định luật Cu-Lơng Bài 2: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích Bài 3: Điện trường Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Đối tượng 3.2 Nhiệm vụ phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Nhiệm vụ 3.2.2 Phương pháp thưc nghiệm 3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Căn để đánh giá 3.3.2 Cách đánh giá 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 3.5 Kế xử lí kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Yêu cầu chung kế thực nghiệm sư phạm 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6 Đánh giá chung v thc nghim s phm Kt lun chung Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện nay, công nghệ thông tin- truyền thông (CNTT-TT) phát triển với tốc ®é nhanh cha tõng cã Trong thËp kû tíi, Internet, đa phơng tiện, truyền thông băng rộng, mang đến biến đổi to lớn có tính cách mạng quy mô toàn cầu nhiều lĩnh vực, có Giáo dục Đào tạo Chính vậy, việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục trở thành mối u tiên hàng đầu nhiều quốc gia giới Giáo dục Việt Nam không nằm xu hớng phát triển Hiện nay, Việt Nam phấn đấu tiến đến xây dựng kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải giáo dục tiên tiến Cùng với xu ph¸t triển chung giới, giáo dc nc ta ang chuyn dn theo ph¬ng híng từ trang bị cho học sinh kiến thức sang bồi dưỡng cho họ lực m trước ht l nng lc t sáng tạo Cn phi xây dng mt h thng phng pháp dy học cho nhằm ph¸t huy tÝnh tÝch cực, tực chủ người học để đ o tạo ngi có kh nng sáng tạo Do vy, vic i nội dung v phương ph¸p dạy học l vấn đề mang tÝnh thời Trong Nghị TW2 kho¸ VIII BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ghi râ: “ §ỉi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo Để đảm bảo cho việc thực đổi phơng pháp dạy học(PPDH) thành công không bó hẹp phạm vi hoạt động giáo viên học sinh lên lớp mà phải đổi sử dụng trang thiết bị đại hỗ trợ cho trình dạy học Đó phơng pháp giáo dục đợc nhiều qc gia ®ã cã níc ta chó ý ®Õn sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) nói chung cụ thể máy vi tính với phần mềm dạy học nói riêng nh phơng tiện hỗ trợ cho trình dạy học Vật lý trờng phổ thông chủ yếu thực nghiệm, kiến thức vật lý đợc xây dựng dựa vào thí nghiệm đợc kiểm tra lại thÝ nghiƯm §Ĩ hiĨu râ néi dung, ý nghÜa kiến thức tốt cho học sinh tái tạo lại kiến thức phơng pháp mà nhà khoa học dùng nghiên cứu vật lý nghĩa phơng pháp thực nghiệm Muốn tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh đợc tốt trớc hết ngời giáo viên phải có kiến thức kỹ thí nghiệm Trong chơng trình đào tạo hệ quy không quy, sinh viên có học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông (3đvht) Việc nắm đợc mục đích thí nghiệm Vật lý, sở lí thuyết liên quan đến thí nghiệm này, việc lắp ráp, tiến hành thành công, đặc biệt biết sử dụng thí nghiệm việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm phát huy đợc tính tích cực tự lực quan trọng học phần Bởi học phần thí nghiệm vật lý phổ thông có vị trí đặc biệt quan trọng chơng trình đào tạo sinh viên Vật lý Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế nội dung trình giảng dạy nhận thấy số phòng thí nghiệm thực hành phơng pháp giảng dạy Vật lý gặp khó khăn trang thiết bị, nhiều dụng cụ thí nghiệm thiếu, cũ kĩ hỏng hóc gây trở ngại cho sinh viên thực hành thí nghiệm sử dụng chúng để tập giảng Ngoài ra, hệ đào tạo không quy, việc tổ chức dạy học học phần thí nghiệm vật lý phổ thông gặp khó khăn định Trớc hết, đặc thù hệ đào tạo không quy, sở lớp học thờng đặt thành phố xa trờng ĐHSP, nên để dạy học học phần thực đợc cách: là, học viên phải đến trờng ĐHSP xa hàng vài trăm km, nơi có phòng thí nghiệm; hai là, giảng viên trờng ĐHSP phải chuyên chở hệ thống dụng cụ thí nghiệm tới nơi học học viên Cả hai phơng án gây nhiều khó khăn chi phí lại, thiết bị thí nghiệm bị hỏng hóc vận chuyển, chất lợng dạy học bị hạn chế (thực tế cách bố trí nh nên chơng trình học bị dồn nén, học viên điều kiện thời gian ôn tập nên kết học tập họ đạt kết cha cao ) Xuất phát từ mong muốn góp phần làm phong phú thêm thí nghiệm thực hành, qua sinh viên có nhiều điều kiện tiếp cận với loại hình thí nghiệm (ví dụ nh: thí nghiệm kết nối máy tính, thí nghiệm ảo bên cạnh thí nghiệm thực hành truyền thống) nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lợng học tập giảng dạy sau sinh viên, giải pháp mà thấy góp phần nâng cao chất lợng học phần nghiên cứu, xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành vật lý ảo, cần ý đến tính tơng tác học viên với thí nghiệm để hỗ trợ việc rèn luyện cho học viên biết cách tiến hành thí nghiệm nh thu thập số liệu đo sử dụng thí nghiệm dạy học Những thí nghiệm thực hành vật lý ảo lu trữ đĩa CD hay đa lên mạng giúp giảng viên học viên sử dụng nơi xa phòng thí nghiệm thực hành PPGDVL trờng ĐHSP Nghiên cứu thực tế cho thấy chơng trình đào tạo hệ quy (tại nớc phát triển) thí nghiệm ảo đợc sử dụng mạng góp phần bổ sung nâng cao chất lợng dạy học lớp Việt Nam, việc đa vào sử dụng thí nghiệm ảo hệ đào tạo quy góp phần giải khó khăn thiết bị gặp phải Nh vậy, xây dựng đợc TNTHVL ảo cho đáp ứng đợc yêu cầu TNTHVL góp phần giải khó khăn trên, nâng cao đợc chất lợng dạy học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông hệ đào tạo quy hệ đào tạo không quy Với lí chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo nhằm hỗ trợ việc dạy học Định luật bảo toàn động lợng học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông trờng Đại học s phạm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm thực hành vật lý ảo Định luật bảo toàn động lợng hỗ trợ trình dạy học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông trờng ĐHSP nhằm nâng cao chất lợng học tập sinh viên Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể: - Quá trình dạy học học phần Thí nghiệm thực hành vật lý phổ thông có sử dơng mét sè bµi thÝ nghiƯm thùc hµnh VËt lý ảo - Phần mềm dạy học ngôn ngữ lập trình thiết kế Đối tợng: - Một số thí nghiệm thực hành Vật lý ảo - Qúa trình nhận thức ngời học đợc tổ chức thực hµnh thÝ nghiƯm cã sư dơng thÝ nghiƯm thùc hµnh Vật lý ảo Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc thí nghiệm thực hành Vật lý ảo Định luật bảo toàn động lợng cho đảm bảo tính tơng tác học viên với thí nghiệm, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá việc nắm vững kiến thức định luật vật lý việc áp dụng lí luận sử dụng thí nghiệm dạy học Định luật bảo toàn động lợng sử dụng chúng góp phần nâng cao chất lợng dạy học học phần thí nghiệm vật lý phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: xây dựng sử dụng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo Định luật bảo toàn động lợng - Đối tợng thực nghiệm s phạm: Sinh viên năm thứ khoa Vật lý, trờng Đại học S phạm Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu së lý ln vỊ vai trß cđa thÝ nghiƯm VËt lý việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh trờng THPT - Nghiên cứu sở lý luận thí nghiệm ảo, yêu cầu thí nghiệm ảo - Nghiên cứu chơng trình học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông chơng trình đào tạo giáo viên vật lý trờng ĐHSP - ứng dụng CNTT để nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo Định luật bảo toàn động lợngđáp ứng yêu cầu thí nghiệm thực hành (đòi hỏi cao tính tÝch cùc, tù lùc cđa häc viªn chn bị, tiến hành sử dụng thí nghiệm trình dạy học Vật lý phổ thông) - Nghiên cøu viƯc sư dơng thÝ nghiƯm thùc hµnh VËt lý ảo trình dạy học học phần thí nghiệm vật lý phổ thông - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá việc nắm vững kiến thức định luật vật lý viƯc ¸p dơng lÝ ln vỊ sư dơng thÝ nghiƯm dạy học Định luật bảo toàn động lợng - Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu thí nghiệm thực hành Vật lý ảo Điều chỉnh, sửa đổi để đảm bảo đợc yêu cầu đặt Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý luận dạy học: Nghiên cứu lý luận thí nghiệm dạy vµ häc VËt lý ë trêng THPT; lý ln vỊ thÝ nghiƯm vËt lý phỉ th«ng; lý ln vỊ thÝ nghiệm ảo, yêu cầu thí nghiệm ảo - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, quan sát, chuyên gia ): + Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học học phần Thí nghiệm vậtlý phổ thông số trờng ĐHSP (hệ đào tạo quy không quy) + Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục, chuyên gia tin học + Tỉng kÕt kinh nghiƯm: t×m hiĨu kinh nghiƯm viƯc xây dựng sử dụng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Thực nghiệm đối chứng hai trình dạy học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông Định luật bảo toàn động lợng trờng ĐHSP, bên có sử dụng bên không sử dụng TNTHVL ảo - Phơng pháp thống kê toán học: nhằm phân tích, đánh giá kết thực nghiệm s phạm Đóng góp luận văn - Xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo nhằm hỗ trợ trình dạy học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông hệ đào tạo quy hệ đào tạo không quy, góp phần nâng cao chất lợng dạy học - Kết nghiên cứu chứng việc xây dựng, sử dụng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo nhằm hỗ trợ trình dạy học học phần Thí nghiệm vật lý phổ thông chơng trình đào tạo giáo viên trờng ĐHSP Chơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò thí nghiệm Vật lý tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh [14] 1.1.1 Thí nghiệm Vật lý, đặc ®iĨm cđa thÝ nghiƯm VËt lý ThÝ nghiƯm VËt lý (TNVL) tác động có chủ định, có hệ thống ngời vào đối tợng thực khách quan Thông qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận đợc tri thức Thí nghiệm Vật lý có đặc điểm sau: - Các điều kiện thí nghiệm phải đợc lựa chọn đợc thiết lập có chủ định cho thông qua thí nghiệm, trả lời đợc câu hỏi đặt ra, kiểm tra đợc giả thuyết hệ suy từ giả thuyết - Các điều kiện thí nghiệm làm biến đổi đợc để ta nghiên cứu phụ thuộc hai đại lợng, đại lợng khác giữ không đổi - Các điều kiện thí nghiệm phải đợc khống chế, kiểm soát nh dự định - Đặc điểm đặc biƯt quan träng cđa thÝ nghiƯm lµ tÝnh cã thĨ quan sát đợc biến đổi đại lợng biến đổi đại lợng khác - Có thể lặp lại thí nghiệm 1.1.2 Vai trò thÝ nghiƯm d¹y häc VËt lý D¹y häc Vật lý, nhiệm vụ dạy học Vật lý Dạy học Vật lý tổ chức, hớng dẫn cho học sinh thực hành động nhận thức Vật lý, để họ tái tạo đợc kiến thức, kinh nghiệm xã hội (nhờ biến chúng thành tri thức mình), đồng thời làm biến đổi thân học sinh, hình thành phát triển phẩm chất lực họ Dạy học Vật lý (DHVL) phổ thông phải đảm bảo thực tốt nhiệm vụ sau: - Hình thành cho học sinh hệ thống kiến thức (về khoa học phơng pháp nghiên cứu khoa học Vật lý), vững mức độ đại - Phát triển t lực sáng tạo học sinh - Hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh - Góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp kỹ thuật môi trờng cho học sinh Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh DHVL - Con ®êng nhËn thøc VËt lý: Theo V.G Razumôpxki đờng nhận thức khoa học đợc thực theo chu trình sau: Từ việc khái quát kiện xuất phát đến xây dựng mô hình trừu tợng giả định; từ mô hình dẫn đến việc rút hệ lý thuyết; Để rồi, hệ lý thuyết đợc kiểm tra thực nghiệm + Nếu thực nghiệm phù hợp với hệ mô hình giả thuyết sở để giải thích thực tế + Nếu thực nghiệm không xác định hệ lý thuyết mô hình lý thuyết không phù hợp tìm giới hạn áp dụng cho mô hình giả thuyết phải đa mô hình lí thuyết Chu trình nhận thức khoa học không khép kín mà đợc mở rộng dần dần, làm giàu thêm kiến thức khoa học nhờ mà ngời ngày tiếp cận gần với chân lý khách quan Con đờng nhận thức Vật lý tuân theo chu trình - Hoạt động nhận thức Vật lý học sinh Trong trình nhËn thøc VËt lý, häc sinh cã thĨ tiÕn hµnh lại thí nghiệm, trải qua giai đoạn chu trình nhận thức để từ khám phá kiến thức Vật lý (thực chất tái tạo lại chúng) biến chúng thành vốn liếng thân Đây sở để sau này, ngời học hoàn toàn khám phá đợc kiến thức Theo lý thuyết hoạt động, hoạt động học có cấu trúc gồm nhiều thành phần bao gồm: bên động cơ, mục đích, phơng tiện điều kiện; bên hoạt động, hành động, thao tác Các thành phần có quan hệ tác động lẫn Vai trò thí nghiệm DHVL - Theo quan ®iĨm lý ln nhËn thøc: + Thí nghiệm phơng tiện việc thu nhận tri thức + Thí nghiệm phơng tiện để kiểm tra tính đắn tri thức thu đợc + Thí nghiệm phơng tiện việc vận dụng tri thức thu đợc vào thực tiễn + Thí nghiệm phận phơng pháp nhận thøc VËt lý - Theo quan ®iĨm cđa lý ln dạy học + Thí nghiệm đợc sử dụng tất giai đoạn khác trình dạy học + Thí nghiệm phơng tiện góp phần phát triển nhân cách toàn diện học sinh + Thí nghiệm phơng tiện đơn giản hoá trực quan dạy học Vật lý Các loại thí nghiƯm d¹y häc VËt lý - ThÝ nghiƯm biĨu diễn giáo viên + Thí nghiệm mở đầu + Thí nghiệm nghiên cứu tợng, trình Vật lý + ThÝ nghiƯm cđng cè - ThÝ nghiƯm thùc tËp vỊ VËt lý (ThÝ nghiƯm häc sinh) + ThÝ nghiƯm trùc diƯn + ThÝ nghiƯm thùc hµnh VËt lý + Thí nghiệm quan sát Vật lý nhà Một số yêu cầu quan trọng thí nghiệm Vật lí việc hỗ trợ tổ chức hoạt động nhận thøc tÝch cùc, tù lùc cña häc sinh - Thí nghiệm phải trình bày trình, tợng Vật lí cần nghiên cứu xảy cách ổn định xác - Thí nghiệm phải cho phép (tạo điều kiện) hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh (phải thu thập đợc hệ thống sở liệu thực nghiệm chất đầy đủ) 1.2 Thí nghiệm ảo yêu cầu thí nghiệm ảo 1.2.1 Khái niệm phần mềm dạy học [20] Phần mềm dạy học (PMDH) phơng tiện chứa chơng trình để lệnh cho máy tính thực yêu cầu nội dung phơng pháp dạy học theo mục tiêu định 1.2.2 Những yêu cầu chung PMDH [20] Đối tợng sử dụng PMDH giáo viên học sinh, để PMDH phát huy đợc hiệu phải đảm bảo yêu cầu định sau: Yêu cầu mặt s phạm Các yêu cầu kỹ thuật *Các yêu cầu việc việc xây dựng học phần dạy học mạng liên quan đến thí nghiệm vật lý ảo - Yêu cầu tính tơng tác - Yêu cầu tính chân thật * Giải pháp đáp ứng yêu cầu việc xây dựng coursewares quan đến thí nghiệm vật lí online liên - Giải pháp đảm bảo tính chân thật - Giải pháp đảm bảo tính tơng tác 1.2.3 Thí nghiệm ảo, số yêu cầu quan trọng thí nghiệm ảo Theo Vũ Trọng Rỹ [13], thí nghiệm ảo loại phần mềm dạy học tợng, trình Vật lý, Hoá học, Sinh học, xảy tự nhiên phòng thí nghiệm, đợc tạo tích hợp liệu dới dạng số máy tính; ngời dùng có khả tơng tác với thí nghiệm ảo (nhằm hỗ trợ dạy học theo quan điểm khác nhau) có giao diện th©n thiƯn víi ngêi dïng VỊ thùc chÊt, thÝ nghiƯm ảo có nguồn gốc từ tợng, trình thật nhng đợc trình bày môi trờng ảo (môi trờng số) Vì vậy, thí nghiệm ảo khác với thí nghiệm m« pháng (thÝ nghiƯm m« pháng cã ngn gèc tõ phơng trình toán-lí, dạng trình bày trực quan hình phơng trình nhờ máy vi tính) Ưu điểm thí nghiệm ảo so với loại phơng tiện dạy học khác Các yêu cầu s phạm thí nghiệm ảo - Phù hợp với nội dung, chơng trình môn học - Đảm bảo tính trực quan - Đảm bảo giao diện thân thiƯn víi ngêi dïng - Cã tÝnh thÈm mü, hÊp dÉn - Cã tÝnh më - ThĨ hiƯn râ ý đồ s phạm vè phơng pháp dạy học Xây dựng thí nghiệm ảo trờng hợp nào? 1.3 Vai trò thí nghiệm thực hành phơng pháp giảng dạy Vật lý trờng Đại học 1.3.1 Thí nghiệm thực hành phơng pháp giảng dạy Vật lý Thí nghiệm thực hành PPGDVL phổ thông loại thí nghiệm mà sinh viên S phạm Vật lý phải học chơng trình đào tạo Đại học (ở năm thứ 3) Nội dung thí nghiệm thực hành chủ yếu liên quan đến việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý phổ thông Thí nghiệm thực hành PPGDVL phổ thông có vai trò quan trọng sinh viên s phạm, không cung cấp kiến thức kỹ thí nghiệm mà quan trọng giúp sinh viên biết phải sử dụng thí nghiệm nh để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh phổ thông cách hiệu 1.3.2 Nội dung, hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành PPGDVL phổ thông Ưu điểm: Nhợc điểm 1.4 Kết luận chơng Trong phần nghiên cứu tổng hợp sở lý luận phục vụ cho việc tiến hành đề tài Các sở lý luận nghiên cứu là: - Vai trß cđa thÝ nghiƯm VËt lý tỉ chøc hoạt động nhận thức cho học sinh - Phần mềm dạy học, yêu cầu chung phần mềm d¹y häc; yêu cầu việc xây dựng học phần dạy học mạng liên quan đến thí nghim vt lớ - Thí nghiệm ảo yêu cầu thí nghiệm ảo - Thí nghiệm vật lý phổ thông chơng trình đào tạo giáo viên Vật lý rờng Đại học; u, nhợc điểm hình thức tổ chức thực hành thí nghiệm vật lý phổ thông theo phơng pháp dùng trờng Đại học S phạm Từ việc phân tích sở lý luận nhận thấy thí nghiệm ®ãng vai trß hÕt søc quan träng viƯc tỉ chức hoạt động nhận thức Vật lý cho học sinh phổ thông Chính bớc chuẩn bị cho đội ngũ giáo viên sinh viên trờng ĐHSP cần thiết cần đợc quan tâm Cụ thể vấn đề mà đề tài quan tâm kỹ tiến hành thí nghiệm, thu thËp xư lý sè liƯu rót nh÷ng kÕt luận khoa học nh kỹ sử dụng thí nghiệm Vật lý phổ thông dạy học học cụ thể Từ đa hớng nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành Vật lý ảo nhằm hỗ trợ việc dạy học học phần Thí nghiệm Vật lý phổ thông chơng trình đào tạo giáo viên vật lý trờng Đại học s phạm Để thực đợc theo hớng nghiên cứu này, dựa sở lý luận thí nghiệm ảo yêu cầu thí nghiệm ảo Chơng Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành vật lý ảo nhằm hỗ trợ việc dạy học Định luật bảo toàn động lợng học phần Thí nghiệm Vật lí phổ thông trờng Đại học s phạm 2.1 ý tëng vỊ viƯc thiÕt kÕ thÝ nghiƯm VËt lý ảo hỗ trợ dạy học 2.1.1 Thực tiễn việc phát triển sử dụng thí nghiệm ảo dạy học VËt lý ë c¸c níc ph¸t triĨn ë ViƯt Nam 2.1.2 Những khó khăn nghiên cứu tợng, trình Vật lý phòng thí nghiệm hay tự nhiên Theo Phạm Xuân Quế [7], Vật lý, có trình xảy nhanh xảy không gian rộng khó quan sát, khó đo đạc phơng tiện, thiết bị đo thông thờng phòng thí nghiệm (ví dụ nh chuyển động rơi tự do, chuyển động ném xiên hay chuyển động tên lửa phóng khỏi bệ ) việc nghiên cứu chúng trờng phổ thông (cả trờng Đại học) khó khăn Phơng pháp phân tích băng hình nhờ máy vi tính Các giai đoạn phơng pháp phân tích băng ghi hình nhờ máy vi tính dạy học Vật lý Ưu điểm phơng pháp sử dụng máy tính để phân tích băng ghi hình trình Vật lý thực 2.1.3 §Ị xt mét sè ý tëng thiÕt kÕ mét số thí nghiệm thực hành Vật lý ảo định luật bảo toàn động lợng Các yêu cầu TNTHVL ảo - Phải đáp ứng yêu cầu phần mềm dạy học nói chung (nh trình bày chơng 1) - Phải đáp ứng đầy đủ mục tiêu nội dung thí nghiệm Vật lý phổ thông - Phải đảm bảo tính thật tính tơng tác cao, nh thí nghiệm thật - Phải có môi trờng học tập ảo với trang thiết bị phơng tiện thông tin đại nh: mạng Internet, mạng Lan, máy tính, đĩa CD CÊu tróc cđa mét bµi thÝ nghiƯm thùc hành PPGDVL ảo Để đáp ứng yêu cầutự học tự đánh giá kết tự học, thí nghiệm ảo thuộc học phần thí nghiệm vật lý phổ thông sinh viên hệ quy nh sinh viên hệ chức, từ xa, đợc cấu trúc thành phần chính: + Mô đun 1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết + Mô đun 2: Thực thí nghiệm + Mô đun 3: Sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý Đánh giá: Sau ngời học hoàn thành môđun, giáo viên đánh giá kết thí nghiệm thực hành Vật lý ảo 2.2 Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo định luật bảo toàn động lợng nhằm hỗ trợ việc dạy học học phần "Thí nghiệm Vật lý phổ thông" 2.2.1 Nghiên cứu công cụ CNTT để thiết kế thí nghiệm ảo Nghiên cứu sử dụng Macromedia Flash tạo thí nghiệm Vật lý có tính thật tính tơng tác cao Phần mềm Macromedia Flash phần mềm cho phép tạo đoạn phim (movie) với nhiều hoạt cảnh (animation) sinh động, sử dụng chức cắt nhỏ đoạn phim video quay đợc thành khung hình (frame) nhau, khung hình cách khoảng thời gian xác định Đặc biệt với phần mềm Flash, đoạn Movie, ta lập trình cho phép ngời sử dụng tơng tác (interactive) với đối tợng phim nh phần mềm Tính đặc biệt hữu ích xây dựng phần mềm dạy học Các tơng tác tạo Movie Flash đợc bổ xung ngôn ngữ lập trình ActionScript có Flash, làm cho đoạn phim tơng tác Flash điều khiển đợc tơng tự nh Javascipt Khi lập trình tơng tác, ta sử dụng chức Flash để tạo biểu tợng nút bấm (thực lệnh), xây dựng bảng số liệu (sử dụng Component: DataGrid) Với khả tạo đợc tơng tác nh vậy, ta xây dựng thí nghiệm ảo cho phép sinh viên: lựa chọn dụng cụ, lắp đặt thÝ nghiƯm, tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, thu thËp sè liƯu đo, xử lí số liệu (vẽ loại đồ thí, tính toán đại lợng vật lí khác nhau) Ngoài đề tài sử dụng thêm số phần mềm công cụ hỗ trợ nh Paint, Photoshop 2.2.2 Xây dựng thí nghiệm thực hành PPGDVL ảo Trong đề tài xây dựng Thí nghiệm thực hành Vật lý ảo Định luật bảo toàn động lợng Trong thí nghiệm thực hành vật lý ảo ngời học lần lợt tiến hành thực theo Mô đun: Kiểm tra kiến thức lý thuyết; Thùc hiƯn thÝ nghiƯm; Sư dơng thÝ nghiƯm d¹y học Vật lý Trong thí nghiệm thực hành ảo, ngời học lần lợt tiến hành theo Mô đun: Kiểm tra kiến thức lý thuyết; Thực thÝ nghiƯm; Sư dơng thÝ nghiƯm d¹y häc VËt lý Nội dung Môđun Mô đun 1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết: Mô đun 2: Thực thí nghiệm Mô đun 3: Sử dụng thí nghiệm dạy häc VËt lý Sư dơng phÇn mỊm øng dơng Flash để xây dựng Môđun - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (dùng môđun Kiểm tra kiến thức lí thuyết môđun Sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí) - Xây dựng phần thực thÝ nghiƯm (Cã ®Üa CD kÌm theo) 2.3 KÕt ln chơng Trong phần này, xuất phát từ thực tiễn việc phát triển sử dụng thí nghiệm ảo dạy học Vật lý nớc phát triển giới Việt Nam; đồng thời dựa vào phân tích khó khăn gặp phải nghiên cứu tợng, trình Vật lý phòng thí nghiệm hay tự nhiên để từ đa số ý tởng ®Ĩ thiÕt kÕ mét thÝ nghiƯm thùc hµnh VËt lý ảo định luật bảo toàn động lợng theo hớng nghiên cứu đề tài Để thiết kế đợc thí nghiệm TH Vật lý ảo theo mục đích đề ra, nghiên cứu phần mềm ứng dụng MacromediaFlashProfessional 8.0 số phần mềm công cụ khác nh Paint, Photoshop thiết kế đợc thí nghiệm thực hành Vật lý ảo hệ thống thí nghiệm thực hành nhằm hỗ trợ việc dạy học học phần Thí nghiệm Vật lý phổ thông trờng Đại học (có đĩa CD kèm theo) Kết luận Vấn đề nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo cho sinh viên trờng Đại học S phạm nhằm hỗ trợ việc dạy học vấn đề mẻ Qua thời gian nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành Vật lý ảo nhằm hỗ trợ việc dạy học học Định luật bảo toàn động lợng học phần Thí nghiệm thực hành Vật lý phổ thông trờng Đại học S phạm, khả hạn chế nhng với lỗ lực, cố gắng thân hớng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phạm Xuân Quế nên nhiệm vụ nghiên cứu mà luận văn đặt hoàn thành, mục đích nghiên cứu đạt nh mong muốn Những kết thu đợc bao gồm: - Phân tích để làm rõ sở lý luận cho việc nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm thực hành Vật lý ảo hỗ trợ việc dạy học học phần Thí nghiệm Vật lý phổ thông trờng Đại học S phạm Đó là: + Vai trò thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức Vật lý cho học sinh Trung học phổ thông + Mục đích, nội dung, hình thức tổ chức thí nghiệm Vật lý phổ thông trờng Đại học + Những yêu cầu mặt kỹ thuật nh mặt s phạm xây dựng PMDH nói chung thí nghiệm ảo nói riêng - Thông qua nghiên cứu sử dụng phần mềm Macromedia Flash số phần mềm khác (Paint, Photoshop) xây dựng đợc thí nghiệm thực hành Vật lý ảo định luật bảo toàn động lợng học phần Thí nghiệm Vật lý phổ thông trờng Đại học S phạm Đó là: - Đa nội dung cần phải đạt đợc sư dơng thÝ nghiƯm d¹y häc VËt lÝ nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa häc sinh - Đa mối liên hệ phần thực thí nghiệm (thu thập hệ thống đầy đủ liệu thùc nghiƯm, ph©n tÝch, xư lÝ sè liƯu thùc nghiƯm theo nhiều phơng án khác nhau, .sử dụng phần mềm để hỗ trợ hoạt động t v v ) víi phÇn sư dơng thÝ nghiƯm viƯc tỉ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, thời gian đào tạo cao học có rút ngắn so với khoá khác nên phần thực nghiệm s phạm cha có điều kiện thực đợc Chúng hy vọng sau bố trí đợc thời gian để tiến hành thực nghiệm s phạm để đánh giá chất lợng modun thí nghiệm vật lý ảo xây dùng còng nh hoµn thiƯn tiÕp nã ... HS dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học đại”; Mai Văn Trinh với “Nâng cao hiệu dạy học Vật lí nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng MVT phương tiện dạy. .. hỗ trợ MVT dạy học số kiến thức học nhiệt học phổ thơng” đề cập đến việc sử dụng MVT để tạo thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ phỏng, từ thiết kế tiến trình dạy học cho số phần học nhiệt học lớp 10 Ngồi... thức Theo quan điểm giáo dục học đại thì: Dạy học dạy cho HS biết hành động Mỗi hoạt động dạy tác động tương hỗ có định hướng người dạy, người học đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học xảy có

Ngày đăng: 11/02/2018, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w