1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2021

83 2.7K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 BỘ TÀI LIỆU BAO GỒM: TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI CÓ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỀ THI CÂU HỎI LÝ THUYẾT CĨ HƯỚNG DẪN TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Phân tích chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm I    Trắc nghiệm Tài sản có tính khoản thấp nhất? a Tiền mặt b Trái phiếu doanh nghiệp có đảm bảo c Cổ phiếu không niêm yết d Quyền sử dụng đất Căn Khoản Điều 20 Thông tư 50/2017/TT-BTC Hoạt động không thuộc doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm? a Thu phí bảo hiểm gốc b Thu phí giám định tổn thất c Thu lãi số tiền ký quỹ d Thu phí u cầu người thứ ba bồi hồn Thu lãi số tiền ký quỹ thuộc doanh thu từ hoạt động tài Trường hợp Doanh nghiệp bảo hiểm xem có đủ khả tốn? a Đã trích lập đầy đủ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm b Có biên khả tốn tỷ (biên khả toán tối thiểu 3,5 tỷ) c Có biên khả tốn tỷ (biên khả toán tối thiểu 2,5 tỷ) d Cả câu a b Doanh nghiệp bảo hiểm xem có đủ khả tốn trích lập đầy đủ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm có biên khả tốn khơng thấp biên khả tốn tối thiểu quy định Khoản Điều 77 LKDBH 2010 Một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có giá trị tổng tài sản 10 tỷ Việc trích nộp Quỹ bảo vệ người bảo hiểm thực khi: a Quy mô Quỹ đạt đến 300 triệu’ b Quy mô Quỹ đạt đến 400 triệu c Quy mô Quỹ đạt đến 500 triệu d Quy mô Quỹ đạt đến 600 triệu PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018  Việc trích nộp nộp Quỹ bảo vệ người bảo hiểm thực quy mô đạt 5% tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ theo Điều Thông tư 101/2013/TT-BTC Một doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có tổng dự phòng nghiệp vụ tỷ, doanh nghiệp dùng vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ nói để tiến hành đầu tư khoản tiền trả tiền bảo hiểm thường xuyên kỳ không là: a 200 triệu b 300 triệu c 400 triệu d 500 triệu  Khoản tiền dùng để trả tiền bảo hiểm thường xuyên kỳ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ không thấp 5% tổng dự phòng nghiệp vụ theo Khoản Điều 61 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Doanh nghiệp bảo hiểm xem có nguy khả tốn khi: a Có biên khả tốn biên khả toán tối thiểu b Có biên khả tốn tỷ biên khả toán tối thiểu tỷ c Có biên khả tốn tỷ biên khả toán tối thiểu tỷ d Tất sai  Doanh nghiệp bảo hiểm có nguy khả tốn biên biên khả toán thấp biên khả toán tối thiểu theo Khoản Điều 78 LKDBH Một doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm từ hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm với số phí bảo hiểm 500.000 đồng Vậy số tiền hoa hồng mơi giới bảo hiểm trường hợp là: a 50.000 đồng b 100.000 đồng c 150.000 đồng d 200.000 đồng  Tỷ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm xác định có sở thỏa thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tuy nhiên, hoa hồng môi giới bảo hiểm không vượt 15% phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm thu nghiệp cụ bảo hiểm thuộc hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm quy định Điều Thông tư 50/2017/TT-BTC Điều sau Quỹ bảo vệ người bảo hiểm: a Được quản lý tập trung Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam b Có tài khoản riêng ngân hàng thương mại c Được sử dụng dấu Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam d Cả ba câu  Điều Thông tư 101/2013/TT-BTC Trong hoạt động đầu tư doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng cần tuân thủ nguyên tắc nguyên tắc sau đây: a An toàn b Sinh lời PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 c Thanh khoản d Cả ba nguyên tắc 10 Nguyên tắc bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ gì: a Chi trả độc lập theo nguyên tắc khoán b Sử dụng quyền chi trả theo nguyên tắc đóng góp c Cả a b sai II      Nhận định Việc tính tốn dự phòng nghiệp vụ khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nhân viên kế tốn doanh nghiệp thực Sai Việc tính tốn dự phòng nghiệp vụ khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải chuyên gia tính tốn đáp ứng tiêu chuẩn Điều 32 Nghị định 73/2016/NĐ-CP thực theo quy định Khoản Điều 16 Thông tư 50/2017/TT-BTC Một doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm tỷ, doanh nghiệp chi 60 triệu cho biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất quy định Khoản Điều 41 Nghị định 73/2016/NĐCP Sai Căn theo Khoản Điều 22 Thơng tư 50/2017/TT-BTC chi tối đa 2% phí bảo hiểm, tức tối đa 40 triệu đồng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm sử dụng trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm có nguy khả tốn Sai Có trường hợp Quỹ bảo vệ người bảo hiểm sử dụng: TH1: Khi doanh nghiệp bảo hiểm khả toán áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn khơng khắc phục Bộ Tài Chính định việc chấm dứt biện pháp khôi phục khả toán TH2: Doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản, Quỹ sử dụng từ thời điểm Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản Doanh nghiệp bảo hiểm phép vay để đầu tư trực tiếp vào bất động sản Sai Khi doanh nghiệp vay tức doanh nghiệp lại có thêm khoản nợ mà hoạt động đầu tư trực tiếp vào bất động sản hoạt động mang rủi ro cao nên pháp luật không cho phép doanh nghiệp bảo hiểm vay để đầu tư vào bất động sản quy định Khoản Điều 59 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Trong số trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư nước ngồi với hình thức góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm nước Đúng Khi phần vốn chủ sở hữu vượt mức vốn quy định Khoản Điều 60 Nghị định 73/2016/NĐ-CP đầu tư nước ngồi nhiều hình thức có hình thức góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi Khi doanh nghiệp bảo hiểm có nguy khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phải báo cáo với Bộ Tài Chính đưa biện pháp khắc phục Nếu doanh nghiệp không tự khơi phục khả tốn doanh nghiệp bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018  Sai Khi doanh nghiệp bảo hiềm không tự khôi phục khả tài Bộ Tài u cầu doanh nghiệp thực biện pháp khôi phục khả tài thơng qua số biện pháp : bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu, tái bảo hiểm, thu hẹp phạm vi, nội dung địa bàn hoạt động… Nếu doanh nghiệp bảo hiểm không khôi phục khả toán theo yêu cầu Bộ Tài bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Sau toán khoản chi phí hồn thành nghĩa vụ thuế khoản lợi nhuận đó(lợi nhuận sau thuế) doanh nghiệp bảo hiểm phép tự định cách thức sử dụng, chi tiêu  Sai Theo quy định pháp luật khoản 1, điều 97 Luật KDBH doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ bảo đảm khả tốn Quỹ dự trữ bắt buộc trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế Nghĩa sau có khoản lợi nhuận sau thuế, doanh nghiệp bảo hiểm bắt buộc phải trích lập 5% khoản tiền để làm quỹ dự trữ bắt buộc Dự phòng tốn học loại dự phòng nghiệp vụ có loại hình bảo hiểm nhân thọ  Sai Ngồi bảo hiểm nhân thọ có loại hình doanh nghiệp tái bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm sức khỏe, ba loại hình có phương thức hoạt động, thu chi tương đối giống Cụ thể, vào điều 18, 19 Thông tư 50/2017/TT-BTC Quỹ bảo vệ người bảo hiểm sử dụng doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản  Sai Đây trường hợp Theo quy định khoản 3, Điều 97 Quỹ bảo vệ người bảo hiểm thành lập để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm phá sản khả toán Trong trường hợp khả tốn mà áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn khơng khắc phục được, doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm theo định Bộ Tài việc chấm dứt áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn 10 Dự phòng phí chưa hưởng dự phòng trích lập cho tất hợp đồng bảo hiểm  Sai Theo quy định Điều 18 TT số 50/2017/TT- BTC Quỹ sử dụng để trả tiền bảo hiểm phát sinh thời gian hiệu lực hợp đồng bảo hiểm năm áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm có thời hạn 01 năm trở xuống  ……………………………………………………… NGUYÊN TẮC TRONG KDBH: NGUYÊN TẮC PHÂN TÁN RỦI RO, NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG, NGUYÊN TẮC THẾ QUYỀN TRẮC NGHIỆM Doanh nghiệp bảo hiểm phân tán rủi ro dựa phương thức nào? A, Đồng bảo hiểm PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 B, Tái bảo hiểm C, Cả hai D, Cả hai sai Nguyên tắc quyền áp dụng cho loại bảo hiểm nào? A, bảo hiểm người bảo hiểm tài sản B, Bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân C,Bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân D, Bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân (điểm e, khoản 1, Điều 17, luật kinh doanh bảo hiểm) 3, Điền vào chỗ trống Trong trường hợp người thứ ba… gây thiệt hai cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm…… cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải…… người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm Có lỗi – trả tiền bồi thường – chuyển quyền yêu cầu (khoản 1, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm) 4, Theo nguyên tắc quyền, trường hợp người thứ ba từ chối chuyển quyền doanh nghiệp bảo hiểm có quyền: A, Hủy bỏ hợp đồng B, Không trả tiền bồi thường C, Khấu trừ tiền bồi thường D, Khơng có quyền ( khoản 2, Điều 49, luật kinh doanh bảo hiểm) 5, Trường hợp trước người bảo hiểm thực chuyển quyền mà người thứ ba có lỗi tự giác bồi thường cho người bảo hiểm số tiền thuộc ai? A, Doanh nghiệp bảo hiểm B, Người bảo hiểm PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 Vì nguyên tắc khoản tiền thu quyền thuộc doanh nghiệp bảo hiểm Mặc dù chưa thực chuyển quyền người thứ ba tự giác bồi thường số tiền người bảo hiểm có nghĩa vụ trả lại cho doanh nghiệp bảo hiểm Câu Thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bảo hiểm tài sản A, Khi xảy kiện bảo hiểm B, Khi xảy thiệt hại Câu Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người thứ ba A, Mọi người hợp kiện bảo hiểm xảy B, Có yêu cầu bên bảo hiểm C, Bên thứ ba có yêu cầu bồi thường bên mua bảo hiểm chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho bên thứ ba (điều 57 LKDBH) Câu Nguyên tắc bồi thường áp dụng A, Bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân B, Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm tài sản C, Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm trách nhiệm dân Câu Nguyên tắc khoán áp dụng A, Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm tài sản B, Bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm trách nhiệm dân C, Bảo hiểm nhân thọ Câu 10 Trường hợp doanh nghiệp bảo nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không thỏa thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực bằng? A, Tiền B, Sửa chữa tài sản bị thiệt hại C, Thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác (điều 47 LKDBH) PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 Nhận định sai Câu Người bảo hiểm sau nhận tiền bồi thường từ doanh nghiệp bảo hiểm phải thực chuyển quyền yêu cầu bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm khơng đòi bên thứ bồi thường tiếp => Sai, trường hợp người bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm so với thiệt hại bên thứ ba gây bên bảo hiểm có quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường phần chênh lệch số tiền bảo hiểm tiền bồi thường thiệt hại.( điều 585,Bộ luật dân 2015, nguyên tắc bồi thường thiệt hại thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời.) Câu Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền yều cầu bồi hồn cho doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép không trả tiền bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm => Sai, trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành khấu trừ tiền bồi thường theo mức độ lỗi người dược bảo hiểm việc gây kiện bảo hiểm (căn khoàn 2, điều 49, luật kinh doanh bất động sản.) Câu Khi bên mua bảo hiểm bị thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường với số tiền bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng => Sai Vì: Khơng phải thiệt hại xảy bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường, doanh nghiệp bồi thường xảy kiện bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng (khoản 10 điều LKDBH) Câu Mục đích nguyên tắc bồi thường khơi phục lại tồn tình trạng tài trước xảy tổn thất cho người bảo hiểm => Sai, nhiều trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng thể khơi phục lại tồn mà khơi phục phạm vi bảo hiểm Bởi việc bồi thường dựa nguyên tắc không vượt số tiền bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng, giả sử số tiền bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng 200 triệu, kiện bảo hiểm xảy tổn thất xác định lên đến 500 triệu nhiên doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường 200 triệu (khoản điều 46 LKDBH) Câu Hợp đồng bảo hiểm giá trị hợp đồng mà thời điểm giao kết hợp đồng giá trị bảo hiểm thấp số tiền bảo hiểm => Sai, hợp đồng mà thời điểm giao kết hợp đồng số tiền bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm (điều 43 LKDBH) Câu Trong trường hợp bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm kí kết hợp đồng bảo hiểm giá trị việc giao kết lỗi bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải hồn lại cho bên mua bảo hiểm số phí đóng vượt q giá trị tài sản bảo hiểm => Sai, lỗi vô ý bên mua bảo hiểm (điều 42 LKDBH) PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 Câu Trong trường hợp, số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm => Sai, theo khoản điều 46 LKDBH có trừ trường hợp khác Câu Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, có kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người thứ ba người bảo hiểm gây thiệt hại cho người thứ ba => Sai, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường người thứ ba có yêu cầu người bảo hiểm bồi thường thiệt hại lỗi người gây cho người thứ ba (điều 53 LKDBH) Câu Ông A doanh nghiệp bảo hiểm B tiến hành ký kết hợp đồng bảo hiểm cho điện thoại A Một hôm, A làm về, điện thoại để túi quần A dặn mẹ A giặt quần áo nhớ lấy giùm A, nhiên, mẹ A quên bỏ điện thoại A vào máy giặt dẫn đến điện thoại A bị hư Hỏi, sau doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho A có quyền đòi mẹ A bồi hồn lại khơng? Căn khoản 3, Điều 49, Luật kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm B khơng phép đòi mẹ A bồi thường hành vi vơ ý mẹ A gây cho chiệc điện thoại Doanh nghiệp bảo hiểm B phép đòi mẹ A cố ý gây thiệt hại cho điện thoại A Câu 10 C ký hợp đồng bảo hiểm cho xe C với công ty bảo hiểm D với số tiền bảo hiểm 500 triệu đồng Ngày 20/10/2017, xe C bị tai nạn, tổng thiệt hại thực tế xe C 200 triệu đồng a/ Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm trả cho C số tiền bao nhiêu? Doanh nghiệp phải trả 200 triệu đồng ( khoản 1, điều 46, luật kinh doanh bảo hiểm: số tiền bồi thường xác định sở giá thị trường thời điểm xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế) b/ Trường hợp xe C bị tai nạn phần lỗi C (20%) lỗi E- người có lỗi tơng vào xe C (80%), sau doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho C yêu cầu E bồi hồn lại cho tiền? E bồi hoàn dựa lỗi E gây 80%x 200 triệu= 160 triệu /////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// Câu hỏi nhận định- Kinh doanh bảo hiểm, chủ đề: Tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, trùng bảo hiểm, hợp đồng giá trị hợp đồng giá trị Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi chuyển tồn trách nhiệm nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước, chi nhánh nước khác Sai Theo khoản 1, điều 42 NĐ 73/2016/NĐ-CP Thì doanh nghiệp bảo hiểm chuyển phần khơng nhượng toàn trách nhiệm nhận bảo hiểm PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 Sở kế hoạch đầu tư có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp muốn kinh doanh tái bảo hiểm Sai Bộ Tài có thẩm quyền câp phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm Khoản 1, Điều 62 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung 2010 Giữa đồng bảo hiểm tái bảo hiểm có điểm giống người mua bảo hiểm phải biết tất doanh nghiệp nhận bảo hiểm kể doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp đồng bảo hiểm Sai Ở tái bảo hiểm người mua bảo hiểm cần biết doanh nghiệp bảo hiểm gốc mà không cần quan tâm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp Đồng bảo hiểm quyền lợi nên người tham gia nên phải biết tất nhà đồng bảo hiểm Các doanh nghiệp đồng bảo hiểm phân chia tỷ lệ chịu trách nhiệm Sai Các doanh nghiệp bảo hiểm phân chia tỷ lệ theo thỏa thuận bên Chủ sở hữu tài sản có quyền mua bảo hiểm tài sản với số lượng doanh nghiệp giới hạn Sai Chủ sở hữu tài sản có quyền mua bảo hiểm tài sản cho tài sản với số lượng khơng giới hạn từ hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên Trong hợp đồng bảo hiểm trùng xảy kiện bảo hiểm phải bồi thường theo giá trị tài sản lúc giao kết hợp đồng Sai Bồi thường theo giá trị tài sản thời điêm xảy kiện bảo hiểm Các bên giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị tùy theo thỏa thuận bên Sai Vì theo khoản điều 42 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung 2010 doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không giao kết hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị Ơng A kí hợp đồng bảo hiểm trị giá 200 triệu cho xe máy Một ngày nọ, ơng A gặp tai nạn, xe bị thiệt hại 50 triệu Ông A đòi bồi thường 200 triệu Sai Vì doanh nghiệp bồi thường giới hạn phần thiệt hại xe xe máy 50 triệu đồng Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị xuất trường hợp trùng bảo hiểm Sai Vì trường hợp giao kết hợp đồng với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm không xảy trường hợp trùng bảo hiểm PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 10 Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị bị tuyên vô hiệu trường hợp giao kết trái quy định pháp luật Sai Theo khoản điều 42 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung 2010: Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm Như vậy, có lỗi vơ ý bên mua hợp đồng xem có hiệu lực Trắc nghiệm Mối quan hệ người bảo hiểm với doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm: a Trực tiếp b Gián tiếp Mức trách nhiệm giữ lại tối đa tổn thất riêng lẻ không quá… vốn chủ sở hữu: a 10% b 20% c 30% Đối tượng bảo hiểm đồng bảo hiểm là: a Tài sản, người b Tài sản, trách nhiệm dân c Tài sản, trách nhiệm dân sự, người Trong đồng bảo hiểm có doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tham gia cho hợp đồng bảo hiểm a Một b Hai c Ba d Bốn ro bất ngờ xảy ra, giúp người phụ thuộc trang trải khoản nợ, đảm bảo sống gia đình khơng may người bảo hiểm bị tàn tật Đối với người trung tuổi người tham gia hợp đồng bảo hiểm có số tiền bảo hiểm lớn, việc tham gia bảo hiểm trọn đời có ý nghĩa việc giữ gìn tài sản, tạo dựng khởi nghiệp kinh doanh cho hệ sau, lo hậu Đối với người trẻ tuổi, biện pháp đề phòng trường hợp khơng may bị rủi ro dẫn đến tàn tật, báo hiếu cha mẹ chẳng may thân qua đời sớm, không hội phụng dưỡng cha mẹ Câu hỏi 22 Thời hạn hợp đồng bảo hiểm trọn đời bao lâu? Trả lời:Thời hạn hợp đồng bảo hiểm trọn đời khơng xác định trước Đó khoảng thời gian từ hợp đồng bảo hiểm kí kết người bảo hiểm chết Câu hỏi 23 Tham gia bảo hiểm trọn đời có hưởng lãi khơng? Trả lời:Giống loại hình bảo hiểm tử kì, loại hình bảo hiểm trọn đời khơng có yếu tố lãi bù lại, khách hàng bảo vệ với mức cao Câu hỏi 24 Mức phí bảo hiểm trọn đời nào? Trả lời:Mức phí sản phẩm bảo hiểm trọn đời thấp, cao mức phí sản phẩm bảo hiểm tử kì, rủi ro chết chắn xảy người bảo hiểm – đồng nghĩa với việc công ty bảo hiểm chắn chi trả số tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng Câu hỏi 25 Bảo hiểm trả tiền định kì gì? Trả lời: Bảo hiểm trả tiền định kì loại hình bảo hiểm theo cơng ty bảo hiểm cam kết chi trả khoản tiền cố định cho người bảo hiểm, độ tuổi định Những khoản tiền thường mô tả khoản tiền năm (niên kim), thực tế trả nửa năm, quý tháng Niên kim trả vào thời điểm kí kết hợp đồng trả sau, hợp đồng có hiệu lực khoảng thời gian định Câu hỏi 26 Vì khách hàng nên tham gia bảo hiểm trả tiền định kì? 35 Trả lời:Sau năm tháng miệt mài làm việc để xây đắp cho gia đình xã hội, tuổi hưu lúc bạn cần sống với giây phút nghỉ ngơi, an nhàn Tuy nhiên, khơng có chuẩn bị cho năm tháng hưu – mà thu nhập bạn giảm sút đáng kể so với thời gian làm việc, với chi phí y tế phát sinh – sống bạn gặp nhiều khó khăn rơi vào cảnh phụ thuộc vào cháu Chắc hẳn không muốn điều xảy Khi tham gia loại hình bảo hiểm trả tiền định kì, bạn hồn tồn n tâm từ sống hưu bạn đảm bảo tài để bạn tận hưởng thời gian nghỉ hưu cách an nhàn hạnh phúc Cụ thể, loại hình bảo hiểm trả tiền định kì giúp bạn: + Đảm bảo thu nhập cố định sau hưu hay tuổi cao sức yếu + Có thu nhập bổ sung cho sách xã hội Nhà nước bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế… + Đảm bảo mức sống năm tuổi già + Có thêm thu nhập để trang trải khoản chi phí như: Chi phí thuốc men, y tế, chăm sóc sức khoẻ, lo hậu sự… + Không phụ thuộc, không trở thành gánh nặng cho con, cháu Câu hỏi 27 Điều khoản riêng gì? Trả lời:Điều khoản riêng (còn có số tên gọi khác như: Sản phẩm phụ, sản phẩm bổ trợ, quyền lợi bảo hiểm bổ sung…) phận hợp đồng bảo hiểm, có tác dụng bổ sung quyền lợibảo hiểm chưa có hợp đồng (mở rộng phạm vi bảo hiểm) làm tăng số tiền bảo hiểm chi trả người bảo hiểm khơng may gặp phải rủi ro, có nghĩa rủi ro bảo hiểm điều khoản riêng thuộc không thuộc phạm vi bảo hiểm hợp đồng Câu hỏi 28 Vì nên tham gia điều khoản riêng? Trả lời:Khách hàng nên tham gia điều khoản riêng lý sau: Thứ nhất, tham gia điều khoản riêng, quyền lợi/ phạm vi bảo hiểm số tiền bảo hiểm mở rộng nhiều Có điều khoản riêng cung cấp quyền lợi bảo hiểm mà sản phẩm chưa cung cấp; số điều khoản riêng khác lại làm tăng tổng số tiền bảo hiểm nhận gặp kiện bảo hiểm lên gấp nhiều lần – phạm vi bảo hiểm điều khoản riêng trùng với quyền lợi sản 36 phẩm (có điều khoản riêng đưa số tiền bảo hiểm lớn gấp lần số tiền bảo hiểm hợp đồng chính) Thứ hai, muốn tham gia điều khoản riêng Chỉ khách hàng tham gia sản phẩm quyền tham gia thêm điều khoản riêng Thứ ba, phí điều khoản riêng thấp, không đáng kể, quyền lợi bảo hiểm lớn Câu hỏi 29 Khách hàng tham gia điều khoản riêng tham gia sản phẩm chính? Trả lời:Thơng thường, sản phẩm có nhiều điều khoản riêng kèm Khách hàng có quyền lựa chọn mua tất điều khoản riêng Tuy nhiên, để mở rộng tối đa phạm vi bảo hiểm số tiền bảo hiểm khách hàng nên tham gia đầy đủ điều khoản riêng mà khách hàng quyền mua kèm với sản phẩm Câu hỏi 30 Mức phí điều khoản riêng nào? Trả lời:Mặc dù điều khoản riêng có tác dụng mở rộng phạm vi bảo hiểm tổng số tiền bảo hiểm nhiều mức phí thấp Trong hợp đồng bảo 37 BẢO HIỂM TÀI SẢN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÀI SẢN Câu hỏi 106: Thế HĐBH tài sản? Trả lời: HĐBH tài sản HĐBH có đối tượng bảo hiểm tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản;HĐBH tài sản tên gọi chung dùng để nhóm HĐBH đây: - HĐBH hàng hoá vận chuyển đường biển, đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt, đường hàng không; - HĐBH thân tàu biển, tàu sông, tàu cá; - HĐBH hoả hoạn rủi ro đặc biệt; - HĐBH xây dựng lắp đặt; - HĐBH thiệt hại vật chất xe giới; - HĐBH rủi ro cơng nghiệp; - HĐBH máy móc thiết bị điện tử; - HĐBH thân máy bay phụ tùng máy bay; - HĐBH tiền; - HĐBH lượng dầu khí; - HĐBH nhà tư nhân; - HĐBH tài sản gián đoạn kinh doanh; - HĐBH trồng; - HĐBH vật nuôi; - HĐBH trộm cắp; - Các HĐBH tài sản khác Câu hỏi 107: Khi tham gia bảo hiểm tài sản, bên mua bảo hiểm phải thoả mãn điều kiện gì? Trả lời: Điều kiện cần đủ để tham gia bảo hiểm trở thành người bảo hiểm HĐBH tài sản bao gồm: 38 - Có đủ lực ký kết hợp đồng là: có đủ lực hành vi dân (đối với chủ thể thể nhân) lực pháp luật dân (đối với chủ thể pháp nhân) - Có đủ lực thực hợp đồng: lực thực quyền nghĩa vụ theo HĐBH - Có quyền lợi bảo hiểm tài sản bảo hiểm: bên bảo hiểm phải người sở hữu hợp pháp tài sản bảo hiểm người có quyền sở hữu trao quyền chiếm hữu sử dụng tài sản bảo hiểm Người bảo hiểm phải người bị gánh chịu thiệt hại tài sản bảo hiểm bị hư hỏng, mát Câu hỏi 108: Bên bảo hiểm đạt tới mục đích giao kết HĐBH tài sản? Trả lời: Mục đích mà bên bảo hiểm đạt tới giao kết HĐBH tài sản bảo vệ tài sản trước đe doạ rủi ro Khi tài sản bạn bảo hiểm, chi phí hợp lý liên quan đến việc sửa chữa, thay thế, mua lại, làm lại tài sản tương đương, phát sinh rủi ro bảo hiểm gây DNBH bồi thường Cùng với việc bồi thường tổn thất trực tiếp liên quan đến tài sản bảo hiểm, theo phạm vi mức độ thoả thuận HĐBH, DNBH bồi thường chi phí có liên quan đến việc phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất; chi phí giám định tổn thất chi phí khác HĐBH tài sản bảo vệ bên bảo hiểm trước rủi ro ảnh hưởng đến quyền tài sản Chẳng hạn dạng HĐBH gián đoạn kinh doanh có mục đích bồi thường thiệt hại lợi nhuận tài sản bảo hiểm gặp rủi ro, cố làm gián đoạn trình kinh doanh bên bảo hiểm Câu hỏi 109: Khi giao kết thực HĐBH tài sản, bên bảo hiểm phải thực nghĩa vụ nào? Trả lời: Nghĩa vụ chủ yếu bên bảo hiểm giao kết thực HĐBH tài sản là: - Cung cấp thông tin cần thiết có liên quan đến việc giao kết thực HĐBH - Đóng phí bảo hiểm 39 - Thực biện pháp nhằm đề phòng, hạn chế tổn thất cho tài sản bảo hiểm - Thông báo cho DNBH trường hợp xảy rủi ro, cố - Thực công việc cần thiết để DNBH truy đòi người có lỗi gây thiệt hại cho tài sản bảo hiểm gọi người thứ Câu hỏi 110: Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên bảo hiểm quy định nào? Trả lời: - Bên bảo hiểm phải cung cấp cách trung thực đầy đủ thơng tin cần thiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, người bảo hiểm… mà DNBH yêu cầu để DNBH đánh giá rủi ro có chấp nhận bảo hiểm hay khơng định phí bảo hiểm cách xác - Nghĩa vụ cung cấp thông tin thực bên bảo hiểm thể ý muốn giao kết HĐBH việc điền vào giấy yêu cầu bảo hiểm theo mẫu DNBH - Trong suốt trình thực HĐBH, có thay đổi có liên quan đến thơng tin cung cấp làm gia tăng rủi ro, bên bảo hiểm phải thông báo cho DNBH Trước gia tăng rủi ro, DNBH ngừng bảo hiểm tiếp tục bảo hiểm thu thêm phí - DNBH có quyền đơn phương đình thực HĐBH thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực HĐBH bên mua bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thất nhằm giao kết HĐBH để bồi thường bên bảo hiểm không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin cho DNBH Câu hỏi 111: Nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm quy định nào? Trả lời: 40 Đối với HĐBH tài sản, thơng thường phí bảo hiểm xác định tỷ lệ phí bảo hiểm nhân với số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm thường xác định theo năm chịu thuế giá trị gia tăng Thuế suất thuế GTGT bảo hiểm tài sản Việt Nam Nhà nước quy định 10% Số tiền bảo hiểm bên thoả thuận vào giá trị tài sản bảo hiểm vào thời điểm giao kết HĐBH Số tiền bảo hiểm ghi rõ HĐBH, giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm xác định cho loại tài sản điều chỉnh tăng giảm theo mức độ rủi ro hợp đồng sách khách hàng DNBH Tỷ lệ phí bảo hiểm cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố thị trường (quốc gia quốc tế) khả tự bảo hiểm bên bảo hiểm Ví dụ bên bảo hiểm yêu cầu tăng mức khấu trừ DNBH điều chỉnh giảm phí bảo hiểm theo mức độ tương ứng Trừ có thoả thuận khác HĐBH, bên bảo hiểm phải thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm sau giao kết hợp đồng trách nhiệm bảo hiểm phát sinh bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ đóng phí Mọi thoả thuận thời hạn đóng phí, thời gian gia hạn đóng phí thoả thuận riêng HĐBH Phí bảo hiểm đóng tiền mặt chuyển khoản Tuỳ HĐBH cụ thể mà phí bảo hiểm tính tiền Việt Nam ngoại tệ Nhìn chung, phí bảo hiểm đóng đồng tiền DNBH tốn bồi thường đồng tiền Câu hỏi 112: Nghĩa vụ thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất cho tài sản bảo hiểm quy định nào? Trả lời: Điều 50, Luật KDBH quy định người bảo hiểm phải thực quy 41 định phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định khác pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm Nghĩa vụ phải thực suốt trình thực HĐBH nhằm phòng ngừa rủi ro, cố xảy cho đối tượng bảo hiểm Khi xảy rủi ro, cố, người bảo hiểm phải thực biện pháp nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại đối tượng bảo hiểm DNBH có quyền kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm khuyến nghị, yêu cầu người bảo hiểm áp dụng biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro DNBH áp dụng biện pháp phòng ngừa để bảo đảm an tồn cho đối tượng bảo hiểm đồng ý bên mua bảo hiểm quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp người bảo hiểm không thực biện pháp đảm bảo an tồn cho đối tượng bảo hiểm DNBH có quyền ấn định thời hạn để người bảo hiểm thực biện pháp đó; hết thời hạn mà bịên pháp bảo đảm an toàn khơng thực DNBH có quyền tăng phí bảo hiểm đơn phương đình thực HĐBH Câu hỏi 113: Nghĩa vụ thực công việc cần thiết để DNBH truy đòi người thứ người có trách nhiệm việc xảy rủi ro, cố quy định nào? Trả lời: Điều 49, Luật KDBH quy định: -“ Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm DNBH trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ bồi hồn khoản tiền mà nhận bồi thường cho DNBH - Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho DNBH, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường DNBH có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm - DNBH không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà DNBH trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất.” Trong thực tế, DNBH yêu cầu bên bảo hiểm hoàn tất thủ tục cần thiết để DNBH có pháp lý để đòi người thứ ba Đó tài liệu giấy tờ chứng minh thiệt hại, quy trách nhiệm cho người thứ ba uỷ quyền cho DNBH thực việc u cầu người thức ba bồi hồn Cũng có trường hợp DNBH yêu cầu người bảo hiểm làm thủ tục khởi kiện đề nghị án quan chức khác thực biện pháp đảm bảo cưỡng chế bên thứ ba thực nghĩa vụ bồi hoàn 42 Câu hỏi 114: Khi giao kết thực HĐBH tài sản, DNBH có nghĩa vụ gì? Trả lời: Khi giao kết thực HĐBH tài sản, DNBH phải thực nghĩa vụ chủ yếu sau đây: - Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm; - Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau giao kết HĐBH; - Bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; Câu hỏi 115: Nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm hiểu nào? Trả lời: HĐBH loại hợp đồng mà điều kiện, điều khoản bảo hiểm thường bên DNBH soạn thảo theo mẫu in sẵn Các thuật ngữ, ngôn từ, lối diễn đạt HĐBH khơng phải lúc dễ hiểu Chính vậy, giao kết thực HĐBH, DNBH phải có nghĩa vụ giải thích rõ ràng cho bên mua bảo hiểm để tránh trường hợp không hiểu, hiểu lầm ngộ nhận bên mua bảo hiểm Bất điều khoản khơng rõ ràng, hiểu theo nhiều nghĩa khác dẫn đến bất lợi cho DNBH Nếu phát sinh tranh chấp trọng tài tồ án giải thích theo nghĩa có lợi cho bên mua bảo hiểm sử dụng để giải tranh chấp Câu hỏi 116: Nghĩa vụ cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm quy định nào? Trả lời: Giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm coi chứng việc giao kết HĐBH Trong giấy chứng nhận bảo hiểm biểu đạt thông tin vắn tắt HĐBH (thông tin DNBH; người bảo hiểm; đối tượng bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm; số 43 tiền bảo hiểm; phí bảo hiểm …) đơn bảo hiểm biểu đạt thơng tin cách đầy đủ Ngồi thơng tin giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm thể thông tin phạm vi bảo hiểm, loại trừ bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên, cách tính tốn bồi thường, quy định giải tranh chấp… Thông thường giấy chứng nhận bảo hiểm DNBH cấp cho bên mua bảo hiểm kèm theo HĐBH, HĐBH cấp kèm nhiều giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm thường cấp độc lập thông lệ hoạt động bảo hiểm.Việc cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm DNBH cho bên mua bảo hiểm chứng xác nhận DNBH chấp nhận trách nhiệm rủi ro đối tượng bảo hiểm Câu hỏi 112: Nghĩa vụ thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất cho tài sản bảo hiểm quy định nào? Trả lời: Điều 50, Luật KDBH quy định người bảo hiểm phải thực quy định phòng cháy, chữa cháy, an tồn lao động, vệ sinh lao động quy định khác pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm Nghĩa vụ phải thực suốt trình thực HĐBH nhằm phòng ngừa rủi ro, cố xảy cho đối tượng bảo hiểm Khi xảy rủi ro, cố, người bảo hiểm phải thực biện pháp nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại đối tượng bảo hiểm DNBH có quyền kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm khuyến nghị, yêu cầu người bảo hiểm áp dụng biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro DNBH áp dụng biện pháp phòng ngừa để bảo đảm an tồn cho đối tượng bảo hiểm đồng ý bên mua bảo hiểm quan nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp người bảo hiểm không thực biện pháp đảm bảo an toàn cho đối tượng bảo hiểm DNBH có quyền ấn định thời hạn để người bảo hiểm thực biện pháp đó; hết thời hạn mà bịên pháp bảo đảm an tồn khơng thực DNBH có quyền tăng phí bảo hiểm đơn phương đình thực HĐBH Câu hỏi 113: Nghĩa vụ thực công việc cần thiết để DNBH truy đòi người thứ người có trách nhiệm việc xảy rủi ro, cố quy định nào? Trả lời: Điều 49, Luật KDBH quy định: -“ Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm DNBH trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người thứ bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho DNBH 44 - Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho DNBH, không bảo lưu từ bỏ quyền u cầu người thứ ba bồi thường DNBH có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm - DNBH không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà DNBH trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất.” Trong thực tế, DNBH yêu cầu bên bảo hiểm hoàn tất thủ tục cần thiết để DNBH có pháp lý để đòi người thứ ba Đó tài liệu giấy tờ chứng minh thiệt hại, quy trách nhiệm cho người thứ ba uỷ quyền cho DNBH thực việc yêu cầu người thức ba bồi hồn Cũng có trường hợp DNBH yêu cầu người bảo hiểm làm thủ tục khởi kiện đề nghị án quan chức khác thực biện pháp đảm bảo cưỡng chế bên thứ ba thực nghĩa vụ bồi hoàn Câu hỏi 114: Khi giao kết thực HĐBH tài sản, DNBH có nghĩa vụ gì? Trả lời: Khi giao kết thực HĐBH tài sản, DNBH phải thực nghĩa vụ chủ yếu sau đây: - Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm; - Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau giao kết HĐBH; - Bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; Câu hỏi 115: Nghĩa vụ giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền nghĩa vụ bên mua bảo hiểm hiểu nào? Trả lời: HĐBH loại hợp đồng mà điều kiện, điều khoản bảo hiểm thường bên DNBH soạn thảo theo mẫu in sẵn Các thuật ngữ, ngôn từ, lối diễn đạt HĐBH lúc dễ hiểu Chính vậy, giao kết thực HĐBH, DNBH phải có nghĩa vụ giải thích rõ ràng cho bên mua bảo hiểm để tránh trường hợp không hiểu, hiểu lầm ngộ nhận bên mua bảo hiểm Bất điều khoản khơng rõ ràng, hiểu theo nhiều nghĩa khác dẫn đến bất lợi cho DNBH Nếu phát sinh tranh chấp trọng tài tồ án giải thích theo nghĩa có lợi cho bên mua bảo hiểm sử dụng để giải tranh chấp Câu hỏi 116: Nghĩa vụ cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm quy định nào? Trả lời: 45 Giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm coi chứng việc giao kết HĐBH Trong giấy chứng nhận bảo hiểm biểu đạt thông tin vắn tắt HĐBH (thông tin DNBH; người bảo hiểm; đối tượng bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm; số tiền bảo hiểm; phí bảo hiểm …) đơn bảo hiểm biểu đạt thông tin cách đầy đủ Ngồi thơng tin giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm thể thông tin phạm vi bảo hiểm, loại trừ bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên, cách tính toán bồi thường, quy định giải tranh chấp… Thông thường giấy chứng nhận bảo hiểm DNBH cấp cho bên mua bảo hiểm kèm theo HĐBH, HĐBH cấp kèm nhiều giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm thường cấp độc lập thông lệ hoạt động bảo hiểm Việc cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm DNBH cho bên mua bảo hiểm chứng xác nhận DNBH chấp nhận trách nhiệm rủi ro đối tượng bảo hiểm Câu hỏi 117: Nghĩa vụ bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiể m quy định nào? Trả lời: Khi xảy rủi ro, cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm, DNBH phải thực nghĩa vụ bồi thường cho người bảo hiểm Nghĩa vụ bồi thường DNBH Luật KDBH quy định sau: – Về bồi thường: + Số tiền bồi thường mà DNBH phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế, trừ trường hợp có thoả thuận khác HĐBH Chi phí để xác định giá thị trường mức độ thiệt hại DNBH chịu + Số tiền bồi thường mà DNBH trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác HĐBH + Ngoài số tiền bồi thường, DNBH phải trả cho người bảo hiểm chi phí cần thiết, hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực dẫn DNBH – Về hình thức bồi thường: + Bên bảo hiểm DNBH thoả thuận hình thức bồi thường, là: sửa chữa tài sản bị thiệt hại; thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác; trả tiền bồi thường + Trong trường hợp DNBH bên bảo hiểm khơng thoả thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực tiền 46 + Trường hợp DNBH thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản DNBH có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại – Về thời hạn bồi thường: DNBH phải bồi thường cho người bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận HĐBH Trong trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn bồi thường DNBH phải bồi thường thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ yêu cầu bồi thường người bảo hiểm Câu hỏi 118: Trong HĐBH tài sản, giá trị bảo hiểm; số tiền bảo hiểm hiểu nào? Trả lời: – Giá trị bảo hiểm tài sản giá trị thực tế tài sản thời điểm giao kết HĐBH Giá trị bảo hiểm xác định nhiều phương pháp khác + Với tài sản mới, giá trị bảo hiểm xác định giá mua thị trường cộng với chi phí vận chuyển, lắp đặt chi phí làm mới, xây dựng tài sản + Với tài sản qua sử dụng, giá trị bảo hiểm tài sản xác định giá trị lại (nguyên giá tài sản trừ khấu hao); giá trị đánh giá lại (theo kết luận hội đồng thẩm định giá chuyên gia giám định độc lập); theo cách khác – Số tiền bảo hiểm tài sản khoản tiền mà bên bảo hiểm yêu cầu DNBH chấp nhận bảo hiểm cho tài sản Căn để thoả thuận số tiền bảo hiểm HĐBH tài sản giá trị bảo hiểm Bên bảo hiểm DNBH không thoả thuận để bảo hiểm cho tài sản với số tiền bảo hiểm cao giá trị bảo hiểm Số tiền bảo hiểm HĐBH tài sản để DNBH định phí bảo hiểm xác định trách nhiệm bồi thường xảy kiện bảo hiểm Câu hỏi 119: Tài sản bên bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, số tiền bảo hiể m thoả thuận hợp đồng 80 triệu đồng, xảy cố thuộc trách nhiệm bảo hiểm, chi phí sửa chữa hợp lý phát sinh 50 triệu đồng, người bảo hiểm nhận khoản tiền bồi thường bao nhiêu? Trả lời: Đây trường hợp bảo hiểm giá trị tài sản (số tiền bảo hiểm thấp giá trị bảo hiểm), trừ HĐBH có quy định khác, DNBH xác định số tiền bồi thường theo công thức: Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường = Giá trị thiệt hại x Giá trị bảo hiểm Như trường hợp trên, khơng có thoả thuận khác HĐBH, người bảo hiểm nhận khoản tiền bồi thường là: Số tiền bồi thường = 50.000.000 x 80.000.000/100.000.000 = 40.000.000 đ 47 Câu hỏi 120: Tài sản bên bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, bên bảo hiể m yêu cầu bảo hiểm với số tiền bảo hiểm 120 triệu đồng, quy định Luật KDBH trường hợp nào? Trả lời: Tại điều 42, Luật KDBH quy định HĐBH tài sản có số tiền bảo hiểm cao giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng HĐBH tài sản giá trị DNBH bên mua bảo hiểm không giao kết HĐBH tài sản giá trị Trong trường hợp HĐBH tài sản giá trị giao kết lỗi vơ ý bên mua bảo hiểm, DNBH phải hồn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tương ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý có liên quan Trong trường hợp xảy kiện bảo hiểm, DNBH chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không vượt giá trị tài sản bảo hiểm Như vậy, trường hợp trên, DNBH không giao kết HĐBH với số tiền bảo hiểm 120 triệu đồng Nếu DNBH giao kết HĐBH dựa sở kê khai giá trị bên mua bảo hiểm HĐBH giao kết với số tiền bảo hiểm 120 triệu phát bảo hiểm giá trị tài sản, DNBH phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm phần số phí bảo hiểm đóng Trường hợp xảy tổn thất cho tài sản bảo hiểm, DNBH bồi thường theo thiệt hại thực tể mà người bảo hiểm phải gánh chịu không vượt 100 triệu đồng Câu hỏi 121: Tài sản bảo hiểm giá trị với số tiền bảo hiểm 100 triệu đồng, năm hợp đồng xảy cố, sau cố lần thứ nhất, tài sản sửa chữa, khôi phục giá trị ban đầu DNBH bồi thường cho người bảo hiểm 40 triệu đồng Trong cố lần thứ hai, tài sản bị tổn thất toàn bộ, DNBH phải bồi thường bao nhiêu? Trả lời: Trừ người mua bảo hiểm thoả thuận điều khoản tự động khôi phục số tiền bảo hiểm HĐBH phải đóng thêm phí bảo hiểm, thời hạn hợp đồng, sau lần bồi thường, trách nhiệm DNBH tài sản bảo hiểm giảm mức độ tương ứng Như trường hợp trên, khơng có thoả thuận khôi phục lại số tiền bảo hiểm, cố lần thứ 2, DNBH bồi thường cho người bảo hiểm số tiền = 100 – 40 = 60 triệu đồng Câu hỏi 122: Tài sản bên bảo hiểm có giá trị 100 triệu đồng, bảo hiể m đồng thời HĐBH DNBH A DNBH B với số tiền bảo hiểm 70 triệ u đồng 80 triệu đồng Hai HĐBH có phạm vi bảo hiểm tương tự Nếu xảy cố gây thiệt hại 45 triệu đồng, thuộc trách nhiệm bồi thường hai DNBH DNBH bồi thường người bảo hiểm nhận số tiền bồi thường bao nhiêu? Trả lời: 48 Căn vào quy định điều 44, Luật KDBH trường hợp tài sản bảo hiểm trùng Đối với HĐBH trùng, xảy kiện bảo hiểm, DNBH chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thoả thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết, tổng số tiền bồi thường tất DNBH không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản Như vậy, trường hợp hai DNBH chia sẻ trách nhiệm bồi thường theo cách: - Số tiền bồi thường DNBH A xác định theo công thức: 70.000.000 Số tiền bồi thường = 45.000.000 x 70.000.000 + 80.000.000 = 21.000.000 = 24.000.000 - Tương tự, số tiền bồi thường DNBH B là: 80.000.000 Số tiền bồi thường = 45.000.000 x 70.000.000 + 80.000.000 - Tổng số tiền bồi thường mà người bảo hiểm nhận là: 21.000.000 + 24.000.000 = 45.000.000 đ Câu hỏi 123: Trường hợp tài sản bảo hiểm bị đem bán HĐBH cho tài sản có hiệu lực người mua tài sản có hưởng quyền lợi HĐBH thời gian lại HĐBH không? Trả lời: Tại điều 579, Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005, vấn đề quy định nh sau: “Trong trường hợp quyền sở hữu tài sản bảo hiểm chuyển cho người khác chủ sở hữu đương nhiên thay chủ sở hữu cũ HĐBH, kể từ thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu cũ bên mua bảo hiểm phải báo cho chủ sở hữu biết việc tài sản bảo hiểm, báo kịp thời cho DNBH việc chuyển quyền sở hữu tài sản.” Như vậy, trường hợp tài sản bảo hiểm bị đem bán người mua tài sản quyền thay chủ sở hữu cũ HĐBH Khi tài sản bảo hiểm bị tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm, người mua tài sản (người sở hữu mới) quyền yêu cầu DNBH bồi thường thiệt hại Đây trường hợp chuyển nhượng HĐBH quy định luật dân Quy định không áp dụng bảo hiểm thân tàu biển (thuộc lĩnh vực bảo hiểm hàng hải) 49 ... bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIÊM 2018 2/ Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hợp tác với doanh nghiệp... kể doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp đồng bảo hiểm Sai Ở tái bảo hiểm người mua bảo hiểm cần biết doanh nghiệp bảo hiểm gốc mà không cần quan tâm doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm doanh. .. bảo hiểm nào? A, bảo hiểm người bảo hiểm tài sản B, Bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân C ,Bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân D, Bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm

Ngày đăng: 12/02/2018, 00:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w