Pháp luật kinh doanh bảo hiểm

28 315 1
Pháp luật kinh doanh bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Địa vị pháp lý của bên mua bảo hiểm, địa vị pháp lý doanh nghiệp bảo hiểm quy định trong pháp luật việt nam. Phân biệt đơn phương đình chỉ hợp đồng bảo hiểm đình chỉ hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

1 MỤC LỤC Sơ lược pháp luật kinh doanh bảo hiểm 1.1 Bảo hiểm gì? .1 1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm .2 1.3 Hợp đồng bảo hiểm Những vấn đề hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2.1 Nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm 2.2 Hậu pháp lý việc vi phạm (khơng đóng phí khơng đóng đủ phí?) .8 2.3 DNBH có quyền yêu cầu bên mua BH áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật KDBH không? Chế tài bên mua không thực hiện? .10 2.4 Bồi thường phương thức bồi thường DNBH loại hình bảo hiểm theo quy định pháp luật Việt Nam 12 2.5 Phân biệt đơn phương đình thực HĐBH, Chấm dứt thực HĐBH, HĐBH vô hiệu 13 2.6 Phân tích tình thực tế phát sinh tranh chấp 21 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Bảo hiểm nhu cầu tất yếu người việc đối mặt với rủi ro, nguy xảy thiệt hại sức khoẻ, tính mạng tài sản Chính vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngành dịch vụ phát triển từ lâu quốc gia giới ngày có vị trí quan trọng kinh tế Ở Việt Nam, sau 20 năm đổi mở cửa thị trường bảo hiểm, ngành bảo hiểm Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Cùng với lớn mạnh ngành bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm (KDBH) Quốc hội thông qua tạo tảng pháp lý cho hoạt động bảo hiểm phát triển Việt Nam Vậy pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam có quy định gì? Các bên mua bán bảo hiểm có quyền gì? Trả lời cho thắc mắc đó, nhóm em tìm hiểu đề tài “Địa vị pháp lý bên mua bảo hiểm, địa vị phápdoanh nghiệp bảo hiểm quy định pháp luật Việt Nam.” PHẦN II: NỘI DUNG * Các cụm từ viết tắt bài: DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm; HĐBH: Hợp đồng bảo hiểm; LKDBH: Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010; BH: Bảo hiểm; BLDS 2015: Bộ luật dân 2015; Sơ lược pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2.1 Bảo hiểm gì? Nói định nghĩa, có nhiều cách định nghĩa bảo hiểm chẳng hạn như: Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê Theo Dennis Kessler thì: Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Còn tập đồn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Dù định nghĩa nhiều phương diện khác nhau, theo chúng tôi, bảo hiểm phải có đầy đủ đặc trưng sau: Trang / 28  Thứ nhất, bảo hiểm phải hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm chủ yếu sở thu phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm  Thứ hai, bên bảo hiểm phải cam kết chi trả cho bên mua bảo hiểm đối tượng bảo hiểm gặp tổn thất rủi ro bảo hiểm mang lại Như vậy, định nghĩa bảo hiểm sau: “Bảo hiểm thỏa thuận hợp pháp thơng qua đó, cá nhân hay tổ chức (Người tham gia bảo hiểm) chấp nhận đóng khoản tiền định (phí bảo hiểm) cho tổ chức khác (Công ty bảo hiểm) để đổi lấy cam kết khoản chi trả có kiện hợp đồng xảy ra.” 2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Khoản 1, Điều 3, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 quy định: “Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm.”  Đặc điểm: - Là nghiệp vụ mang tính chất kinh doanh - Quỹ bảo hiểm tạo lập từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm từ vốn doanh nghiệp bảo hiểm - Sử dụng quỹ bảo hiểm để tiến hành bồi thường, chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm 2.3 Hợp đồng bảo hiểm Việc tham gia bảo hiểm bên phải thực hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm quan trọng quy định quyền nghĩa vụ DNBH người tham gia bảo hiểm theo thỏa thuận 02 bên Điều 12, khoản 1,2 Luật KDBH quy định: Trang / 28 “1 Hợp đồng bảo hiểm thoả thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm: a) Hợp đồng bảo hiểm người; b) Hợp đồng bảo hiểm tài sản; c) Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.” Trong đó: - Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo - quy định pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm Bên mua bảo hiểm tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Người bảo hiễm có thề đồng thời người thụ hưởng Những vấn đề hoạt động kinh doanh bảo hiểm 3.1 Nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm Quan hệ bảo hiểm nói chung bảo hiểm tài sản nói riêng hình thành từ hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm DNBH Hoạt động cung ứng dựa vào nhu cầu chuyển giao rủi ro từ người mua bảo hiểm sang DNBH Để gánh chịu tổn thất thay cho bên mua bảo hiểm, DNBH phải có khả tài đủ mạnh để chi trả cho bên mua bảo hiểm theo cam kết Trên thực tế, khả tài khơng thể tự thân DNBH có mà phải dựa sở đóng góp mang tính cộng đồng người tham gia bảo hiểm Bởi vì, vơ lý, chủ thể kinh doanh phải gánh chịu tổn thất cho người khác khoản tiền thuộc sở hữu Chính lẽ đó, u cầu DNBH cấp bảo hiểm, Trang / 28 bên mua bảo hiểm phải trả khoản phí định để DNBH sử dụng khoản tiền trì hoạt động kinh doanh Vậy phí bảo hiểm gì? 3.1.1 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm hay gọi giá sản phẩm bảo hiểm hiểu đơn giản số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho công ty bảo hiểm để đổi lấy bảo đảm trước rủi ro chuyển sang cho cơng ty bảo hiểm Thuật ngữ phí bảo hiểm thường dùng công ty bảo hiểm, tổ chức hay hội tương hỗ lại sử dụng thuật ngữ "mức đóng góp" Theo quy định Pháp luật Kinh doanh bảo hiểm “ Phí bảo hiểm khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn phương thức bên thoả thuận hợp đồng bảo hiểm.” (Khoản 11 Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) 3.1.2 Cơ sở hình thành quy định đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm Cơ sở để hình thành nên quy định trách nhiệm đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm dựa vào hai lý sau: • Thứ nhất, phương diện kinh tế, để thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm, DNBH phải bỏ chi phí định Các chi phí bao gồm hai phần khoản tiền mà DNBH trả cho bên mua bảo hiểm họ thuộc trường hợp bảo hiểm khoản tiền mà DNBH phải bỏ để thực hoạt động kinh doanh chi phí ký kết hợp đồng, chi phí quản lý, thuế nộp cho ngân sách nhà nước Để bù đắp chi phí mà bỏ đảm bảo yếu tố lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh mình, tiến hành cấp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm, DNBH quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm nộp cho họ phí bảo hiểm Phí bảo hiểm khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải trả cho việc nhận cung ứng dịch vụ bảo hiểm từ DNBH, hay nói cách khác, phí bảo hiểm giá sản phẩm bảo hiểm Trang / 28 Về nguyên tắc, phí bảo hiểm phải đủ để: + Doanh nghiệp bảo hiểm thực cam kết bồi thường cho khiếu nại dự kiến phát sinh thời gian bảo hiểm DNBH ước tính số tiền khiếu nại kỳ, khơng thể tính tốn xác số tiền phải bồi thường Tuy nhiên, có nhiều người tham gia bảo hiểm nên DNBH dự kiến số tiền phải bồi thường dựa vào xác suất rủi ro nghiệp vụ bảo hiểm + Dự trữ khoản tiền định để toán khiếu nại tồn đọng (là khiếu nại phát sinh chưa giải quyết) Sở dĩ, DNBH phải tính tốn đến điều khơng phải tất khiếu nại tốn dứt điểm ngay, vậy, phí bảo hiểm phải tính tốn đến yếu tố + Trích lập quỹ dự phòng tổn thất lớn, tổn thất nghiêm trọng vượt khả kiểm soát DNBH, chẳng hạn tổn thất thiên tai, dịch bệnh + Trang trải chi phí quản lý tiền lương, tiền thuê trụ sở, tiền văn phòng phẩm, chi phí quảng cáo, hoa hồng khoản chi phí khác + Thực nghĩa vụ tài nhà nước nộp thuế, phí, lệ phí + Đảm bảo mức lãi hợp lý Như vậy, xét phương diện kinh tế, việc DNBH thu phí bảo hiểm để đảm bảo cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm hồn tồn hợp lý Phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đóng khơng sử dụng để chi trả bảo hiểm mà giúp cho DNBH trì hoạt động kinh doanh mình, đảm bảo cung ứng sản phẩm bảo hiểm cho xã hội • Thứ hai, phương diện pháp lý, tham gia vào giao dịch dân sự, bên hướng đến lợi ích định Để hưởng lợi ích, bên phải thực nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân hiểu phận không tách rời nội dung quan hệ pháp luật dân Nghĩa vụ hành vi mà bên chủ thể phải Trang / 28 thực lợi ích bên kia.Việc bên mua bảo hiểm phải trả phí bảo hiểm cho DNBH quan hệ bảo hiểm tài sản phát sinh từ nghĩa vụ dân giao dịch dân Cụ thể, để nhận cam kết chi trả từ phía DNBH hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm Hay nói cách khác, để hưởng lợi ích bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải thực nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ việc, bên mua bảo hiểm quyền nhận tiền bồi thường từ DNBH có kiện bảo hiểm xảy Hơn nữa, nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm gắn liền với lợi ích DNBH Cụ thể, từ khoản phí bảo hiểm thu được, DNBH sử dụng để trang trải chi phí kinh doanh đảm bảo lợi nhuận cho Ngồi ra, phải kể đến, hoạt động kinh doanh bảo hiểm, trách nhiệm bảo hiểm DNBH phụ thuộc vào mức phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đóng Vì vậy, pháp luật phải có quy định cụ thể trách nhiệm quyền lợi bên trường hợp 3.1.3 Nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm Nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm quy định Khoản Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 Cụ thể, bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ: “Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm” Như vậy, theo quy định Pháp luật, đóng phí bảo hiểm vừa thỏa thuận, vừa nghĩa vụ bên mua bảo hiểm trình giao kết thực hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm có hay khơng thực thơng báo nhắc phí hành vi khơng ảnh hưởng đến việc bên mua bảo hiểm phải thực nghĩa vụ đóng phí để làm cho hợp đồng bảo hiểm trì hiệu lực 3.1.4 Nghĩa vụ đóng phí bên mua bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm  Hợp đồng bảo hiểm tài sản: Trang / 28 Đối với Hợp đồng bảo hiểm tài sản, thơng thường phí bảo hiểm xác định tỷ lệ phí bảo hiểm nhân với số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm thường xác định theo năm chịu thuế giá trị gia tăng Thuế suất thuế Giá trị gia tăng bảo hiểm tài sản Việt Nam Nhà nước quy định 10% Số tiền bảo hiểm hai bên thoả thuận vào giá trị tài sản bảo hiểm vào thời điểm giao kết Hợp đồng bảo hiểm Số tiền bảo hiểm ghi rõ Hợp đồng bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm xác định cho loại tài sản điều chỉnh tăng giảm theo mức độ rủi ro hợp đồng sách khách hàng DNBH Tỷ lệ phí bảo hiểm cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố thị trường (quốc gia quốc tế) khả tự bảo hiểm bên bảo hiểm Ví dụ bên bảo hiểm yêu cầu tăng mức khấu trừ DNBH điều chỉnh giảm phí bảo hiểm theo mức độ tương ứng Trừ có thoả thuận khác HĐBH, bên bảo hiểm phải thực nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm sau giao kết hợp đồng trách nhiệm bảo hiểm phát sinh bên mua bảo hiểm thực nghĩa vụ đóng phí Mọi thoả thuận thời hạn đóng phí, thời gian gia hạn đóng phí thoả thuận riêng Hợp đồng bảo hiểm Phí bảo hiểm đóng tiền mặt chuyển khoản Tuỳ Hợp đồng bảo hiểm cụ thể mà phí bảo hiểm tính tiền Việt Nam ngoại tệ Nhìn chung, phí bảo hiểm đóng đồng tiền DNBH tốn bồi thường đồng tiền  Hợp đồng bảo hiểm người: Trong bảo hiểm người, bên mua bảo hiểm không đóng đóng khơng đủ phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khơng khởi kiện đòi bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm (Điều 36 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) Đối với bảo hiểm nhân thọ, bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm lần nhiều lần theo thời hạn, phương thức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Trang 10 / 28 3.3 DNBH có quyền yêu cầu bên mua BH áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật KDBH không? Chế tài bên mua không thực hiện? 3.3.1 Quyền yêu cầu bên mua BH áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật KDBH Hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng dân sự, bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Như vậy, DNBH có quyền yêu cầu bên mua BH áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật KDBH điều qui định Điểm đ Khoản Điều 17 Luật KDBH, quy định quyền vào nghĩa vụ bên doanh nghiệp bảo hiểm :“Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theoquy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan” Bên cạnh Điều 46, Nghị định 73/2016/NĐ-CP quy định: “Điều 46 Đề phòng, hạn chế tổn thất Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi áp dụng biện pháp phòng ngừa để bảo đảm an toàn cho đối tượng bảo hiểm đồng ý bên mua bảo hiểm quan nhà nước có thẩm quyền Các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất bao gồm: a) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục; b) Tài trợ, hỗ trợ phương tiện, vật chất để đề phòng hạn chế rủi ro; c) Hỗ trợ xây dựng cơng trình nhằm mục đích đề phòng, giảm nhẹ mức độ rủi ro cho đối tượng bảo hiểm; d) Thuê tổ chức, cá nhân khác giám sát, đề phòng, hạn chế tổn thất Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất tính theo tỷ lệ phí bảo hiểm thu theo hướng dẫn Bộ Tài chính.” Trang 14 / 28 Do đó, bên mua đồng ý với yêu cầu DNBH nước áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất phải có nghĩa vụ tuân thủ 3.3.2 Chế tài không thực Nếu bên mua BH không thực theo thỏa thuận hợp đồng DNBH có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định BLDS 2015 đình thực hợp đồng theo quy định LKDBH Ngoài phải thực chế tài, bồi thường hợp đồng bảo hiểm có qui định • Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ý chí hai bên việc không tiếp tục trì hợp đồng theo điều khoản cam kết bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi sau: cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm để bồi thường; không thông báo cho bên bảo hiểm trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm bên bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm dù bên bảo hiểm yêu cầu Ngồi ra, khoản Điều 20 LKDBH có quy định: “Khi có thay đổi yếu tố làm sở để tính phí bảo hiểm, dẫn đến tăng rủi ro bảo hiểm DNBH có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên mua bảo hiểm khơng chấp nhận tăng phí bảo hiểm DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm” Trong trường hợp này, bên mua bảo hiểm khơng chấp nhận tăng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm 3.4 Bồi thường phương thức bồi thường DNBH loại hình bảo hiểm theo quy định pháp luật Việt Nam Trang 15 / 28 Căn vào đối tượng bảo hiểm tồn loại hình nghiệp vụ bảo hiểm chia thành ba nhóm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân 3.4.1 Bảo hiểm tài sản - Là loại bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo hiểm Khi xảy rủi ro tổn thất tài sản mát, hủy hoại vật chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm vào giá trị thiệt hại thực tế mức độ đảm bảo thuận tiện hợp đồng; Hình thức bồi thường đươc bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận hình thức bồi thường: sửa chữa tài sản bị thiệt hại; thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác; trả tiền bồi thường Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm khơng thỏa thuận đượcvề hình thức bồi thường việc bồi thường thực tiền Riêng hai hình thức thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác trả tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau đãthay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản (Theo Điều 47 Luật KDBH) 3.4.2 Bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân Đối tượng loại hình này, tính mạng, thân thể, sức khỏe người Người ký kết hợp đồng bảo hiểm, nộp phí bảo hiểm để thực mong muốn rủi ro xảy làm ảnh hưởng tính mạng, sức khỏe người bảo hiểm họ người thụ hưởng hợp pháp khác nhận khoản tiền người bảo hiểm trả Bảo hiểm người bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm tai nạn - bệnh tật Hình thức bồi thường loại hình bảo hiểm trả tiền bảo hiểm tai nạn, sức khỏe người Trong bảo hiểm tai nạn người, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểmcho người thụ hưởng phạm vi số tiền bảo hiểm, vào thương tật thựctế người bảo hiểm thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Trong bảo hiểm sức khỏe người, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểmcho người bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm, vào chi phí 3.5 Phân biệt đơn phương đình thực HĐBH, Chấm Trang 16 / 28 dứt thực HĐBH, HĐBH vô hiệu 3.5.1 Đơn phương đình thực HĐBH a Quyền đơn phương đình hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm Theo quy định khoản Điều 17 Luật KDBH, Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình hợp đồng theo quy định pháp luật Những trường hợp doanh nghiệp có quyền đơn phương đình hợp đồng bảo hiểm:  Đơn phương đình bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Khoản Điều 19 Luật KDBH quy định: “Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi sau đây: a) Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm bồi thường; b) Không thực nghĩa vụ việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định điểm c khoản Điều 18 Luật này.”  Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin, cung cấp sai thơng tin, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình hợp đồng bảo hiểm thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình thực hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt bên mua bảo hiểm nhận định đơn phương đình doanh nghiệp bảo hiểm  Đơn phương đình bên mua bảo hiểm khơng đồng ý tăng phí bảo hiểm thay đổi mức độ rủi ro Khoản Điều 20 Luật KDBH quy định: “Khi có thay đổi yếu tố làm sở để tính phí bảo hiểm, dẫn đến tăng rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tính lại phí bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận Trang 17 / 28 tăng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho bên mua bảo hiểm.”  Trong trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt bên mua bảo hiểm nhận định đơn phương đình doanh nghiệp bảo hiểm  Đơn phương đình trường hợp bên mua bảo hiểm không thực đúng/đủ nghĩa vụ đóng phí ( bảo hiểm người ) Khoản 2, 3, Điều 35 Luật KDBH quy định: “Trong trường hợp phí bảo hiểm đóng nhiều lần bên mua bảo hiểm đóng lần phí bảo hiểm khơng thể đóng khoản phí bảo hiểm sau thời hạn 60 ngày, kể từ ngày gia hạn đóng phí, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng, bên mua bảo hiểm khơng có quyền đòi lại khoản phí bảo hiểm đóng thời gian đóng phí bảo hiểm hai năm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm từ hai năm trở lên mà doanh nghiệp bảo hiểm đơn phương đình thực hợp đồng theo quy định khoản Điều doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên thỏa thuận khơi phục hiệu lực hợp đồng bảo hiểm bị đơn phương đình thực theo quy định khoản Điều thời hạn hai năm, kể từ ngày bị đình bên mua bảo hiểm đóng số phí bảo hiểm thiếu.”  Như vậy, tình này, pháp luật quy định rõ trường hợp xảy ra: + Thời gian đóng phí bảo hiểm năm, khơng có thỏa thuận khác: Trường hợp này, bên mua bảo hiểm khơng có quyền đòi lại khoản phí đóng + Thời gian đóng phí từ năm trở lên bên có thỏa thuận: Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại hợp đồng bảo hiểm Bên cạnh đó, khỏan điều quy định việc khôi phục hiệu lực hợp đồng bảo hiểm, thỏa mãn điều kiện: + Trong thời hạn năm, kể từ ngày hợp đồng bị định + Bên mua đóng số phí thiếu Trang 18 / 28  Đơn phương đình trường hợp bên mua bảo hiểm khơng thực quy định an tồn Khoản Điều 50 Luật KDBH quy định: “Trong trường hợp người bảo hiểm không thực biện pháp bảo đảm an tồn cho đối tượng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền ấn định thời hạn để người bảo hiểm thực biện pháp đó; hết thời hạn mà biện pháp bảo đảm an tồn khơng thực doanh nghiệp bảo hiểm có quyền tăng phí bảo hiểm đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm.”  Trong trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt bên mua bảo hiểm nhận định đơn phương đình doanh nghiệp bảo hiểm b Quyền đơn phương đình hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm Khoản Điều 18 Luật KDBH quy định bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm trường hợp sau:  Đơn phương đình doanh nghiệp bỏ hiểm không thực nghĩa vụ cung cấp thông tin Khoản Điều 19 Luật KDBH quy định: “Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm việc cung cấp thông tin sai thật.”  Trong trường hợp này, bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm cung cấp sai thông tin  Đơn phương đình doanh nghiệp bảo hiểm khơng đồng ý giảm phí bảo hiểm thay đổi mức độ rủi ro Khoản Điều 20 Luật KDBH quy định: Trang 19 / 28 “ Khi có thay đổi yếu tố làm sở để tính phí bảo hiểm, dẫn đến giảm rủi ro bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giảm phí bảo hiểm cho thời gian lại hợp đồng bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng chấp nhận giảm phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm, phải thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm.”  Trong trường hợp này, bên mua bảo hiểm phải thông báo trước văn cho doanh nghiệp bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt doanh nghiệp bảo hiểm nhận định đơn phương đình doanh nghiệp bảo hiểm 3.5.2 Đơn phương chấm dứt thực HĐBH Hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng dân Do đó, hợp đồng bảo hiểm chịu điều chỉnh pháp luật dân Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt theo trường hợp quy định Điều 428 Bộ luật dân 2015 Điều 23 Luật KDBH Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ý chí hai bên việc khơng tiếp tục trì hợp đồng theo điều kiện cam kết bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ bên hợp đồng bảo hiểm quy định chi tiết Luật KDBH :  Đối với bên bảo hiểm (Khoản 2, Điều 17 Luật KDBH): + Giải thích cho bên mua bảo hiểm điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm; + Cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm sau khigiao kết hợp đồng bảo hiểm; + Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng bồi thường cho người đượcbảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; Trang 20 / 28 + Giải thích văn lý từ chối trả tiền bảo hiểm từ chối bồi thường; + Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải yêu cầu người thứ ba đòi bồi thườngvề thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật  Đối với bên mua bảo hiểm (Khoản 2, Điều 18 Luật KDBH): + Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn phương thức thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm; + Kê khai đầy đủ, trung thực chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theoyêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm + Thông báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm tráchnhiệm doanh nghiệp bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểmtheo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm; + Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm theo thỏathuận hợp đồng bảo hiểm; + Áp dụng biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định Luật quy định khác pháp luậtcó liên quan; + Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật  Như vậy, theo quy định bảo hiểm bên hợp đồng bảo hiểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp sau đây:  Bên bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm có hành vi: + Cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để trả tiền bảo hiểm để bồi thường; Trang 21 / 28 + Không thông báo cho bên bảo hiểm trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm bên bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm dù bên bảo hiểm yêu cầu; + Không chấp nhận việc tăng phí bảo hiểm bên bảo hiểm tính lại phí bảo hiểm có thay đổi yếu tố làm sở để tính phí bảo hiểm dẫn đến tăng rủi ro bảo hiểm + Trong trường hợp thời gian đóng phí bảo hiểm chưa đủ hai năm, bên tham gia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khơng tiếp tục đóng phí bảo hiểm sau 60 ngày kể từ ngày gia hạn đóng phí hợp đồng bảo hiểm đương nhiên bị coi chấm dứt kể từ thời điểm hết thời hạn gia hạn đóng phí + Người bảo hiểm khơng thực biện pháp an toàn cho đối tượng bảo hiểm bên bảo hiểm ấn định thời hạn để người bảo hiểm thực biện pháp hết thời hạn mà biện pháp khơng thực hợp đồng bảo hiểm bị chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm bên tham gia bảo hiểm nhận thông báo văn bên bảo hiểm việc chấm dứt hợp đồng 3.5.3 HĐBH vô hiệu Hợp đồng vô hiệu chế định quan trọng Pháp luật dân nói chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng Để kết luật hợp đồng bảo hiểm có vơ hiệu hay khơng, khơng cần phải dựa vào quy đinh pháp luật dân sự, mà tòa án phải dựa vào quy định chuyên ngành Luật kinh doanh bảo hiểm a Hợp đồng vô hiệu theo quy định pháp luật dân Theo Điều 407, 408 Bộ luật dân 2015, Những trường hợp hợp đồng dân coi vô hiệu bao gồm:  Thứ nhất, khơng thỏa mãn điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 Bộ luật dân 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Trang 22 / 28 “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Như vậy, cần khơng thỏa mãn điều kiện trên, giao dịch dân vơ hiệu Mà hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng dân sự, loại giao dịch dân sự, nên hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trường hợp  Thứ hai, hợp đồng vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực Điều 408 Bộ luật dân 2015 quy định: “Trong trường hợp từ ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lý khách quan hợp đồng bị vơ hiệu.” b Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Khoản Điều 22 Luật KDBH quy định, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trường hợp sau: “a) Bên mua bảo hiểm khơng có quyền lợi bảo hiểm; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không tồn tại; c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết kiện bảo hiểm xảy ra; d) Bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm; Trang 23 / 28 đ) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật.” c Xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu Khoản Điều 22 Luật KDBH quy định: “Việc xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thực theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan.” Theo Điều 131, BLDS 2015 quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.”  Như vậy, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu: + Các quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm bên bảo hiểm coi không phát sinh từ thời điểm xác lập; + Các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu trước lúc giao kết hợp đồng bảo hiểm Cụ thể: doanh nghiệp bảo hiểm trả lại phí bảo hiểm; bên bảo hiểm trả lại số bồi thường, tiền trả bảo hiểm (nếu có) - tồn tương ứng với phần bị vơ hiệu; bên có lỗi tình trạng vơ hiệu hợp đồng bảo hiểm phải bồi thường cho bên thiệt hại liên quan Trang 24 / 28 3.6 Phân tích tình thực tế phát sinh tranh chấp  Tình huống: Doanh nghiệp bảo hiểm A ký hợp đồng bảo hiểm với khách hàng B, thoả thuận nộp phí đến thời điểm 30/6/2015 Ngày 18/7/2015 (hết thời hạn thoả thuận nộp phí), khách hàng B nộp phí bảo hiểm chuyển khoản qua ngân hàng Ngày 20/8/2015, tổn thất xảy ra, khách hàng B yêu cầu DNBH A bồi thường DNBH A từ chối bồi thường chuyển trả phí bảo hiểm cho khách hàng B với lý do: khách hàng nộp phí bảo hiểm hết thời hạn thoả thuận nộp phí bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm khơng phát sinh trách nhiệm Việc DNBH A từ chối bồi thường nói hay sai?  Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Khoản Điều 23 Luật KDBH: “Ngoài trường hợp chấm dứt hợp đồng theo quy định Bộ luật dân sự, hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trường hợp: Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác; Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm.” Theo quy định Khoản 2, Khoản Điều 24 Luật Kinh doanh bảo hiểm, hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm: “2 Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo quy định khoản Điều 23 Luật này, bên mua bảo hiểm phải đóng đủ phí bảo hiểm đến thời điểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Quy định không áp dụng hợp đồng bảo hiểm người; Trong trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo quy định Khoản Điều 23 Luật này, doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy thời gian gia hạn đóng phí; bên mua bảo hiểm phải đóng đủ phí bảo hiểm đến hết thời gian gia hạn theo thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Quy định không áp dụng hợp đồng bảo hiểm người.” Do đó, việc DNBH A từ chối bồi thường quy định pháp luật Tuy nhiên, để tránh kiện tụng xảy DNBH A nên có văn thơng báo cho khách Trang 25 / 28 hàng biết thời điểm hợp đồng bảo hiểm chấm dứt hiệu lực trả lại phí bảo hiểm cho khách hàng nhận phí bảo hiểm khách hàng chuyển khoản đến Trang 26 / 28 PHẦN III: KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam vươn lên mạnh mẽ với phát triển nhanh chóng hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, xây dựng, dịch vụ … mức sống người dân ngày nâng cao, bối cảnh đó, hoạt động ngành bảo hiểm nước ta không ngừng mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Với vai trò quan trọng sức ảnh hưởng lớn hoạt động doanh nghiệp, đời sống người tham gia bảo hiểm mà lĩnh vực bảo hiểm quan tâm giám sát đặc biệt, quan hệ phát sinh lĩnh vực cần thiết phải điều chỉnh quy định Pháp luật để đảm bảo ổn định kinh tế xã hội Trang 27 / 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010; Bộ luật dân 2015; https://www.slideshare.net/nvta9x/i-cng-v-bo-him http://webbaohiem.net/cac-khai-nim-va-nguyen-tc-c-bn-trong-bo-him.html Pháp luật liên quan đến bảo hiểm http://123doc.org/document/232849-phap-luat-kinh-doanh-bao-hiem.htm Trang 28 / 28 ... bảo hiểm Việt Nam có quy định gì? Các bên mua bán bảo hiểm có quyền gì? Trả lời cho thắc mắc đó, nhóm em tìm hiểu đề tài “Địa vị pháp lý bên mua bảo hiểm, địa vị pháp lý doanh nghiệp bảo hiểm quy... Việt Nam Trang 15 / 28 Căn vào đối tượng bảo hiểm tồn loại hình nghiệp vụ bảo hiểm chia thành ba nhóm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm người bảo hiểm trách nhiệm dân 3.4.1 Bảo hiểm tài sản - Là loại... bảo hiểm cho khách hàng nhận phí bảo hiểm khách hàng chuyển khoản đến Trang 26 / 28 PHẦN III: KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam vươn lên mạnh mẽ với phát triển nhanh chóng hoạt động sản xuất, kinh doanh,

Ngày đăng: 22/05/2018, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan