Tiểu luận pháp luật về kinh doanh bảo hiểm tại việt nam

20 48 1
Tiểu luận pháp luật về kinh doanh bảo hiểm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viên Lớp Hà Nội, Tháng 42022 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ KINH DOANH BẢO HIỂM 6 1 1 Bảo hiểm 6 1 1 1 Định nghĩa bảo hiểm 6 1 1 2 Phân loại bảo hiểm 7 1 2 Kinh doanh bảo hiểm 8 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM 10 2 1 Khái quát pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 10 2 1 1 Khái niệm 10 2 1 2 Nguyên tắc kinh doan.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 4/2022 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ KINH DOANH BẢO HIỂM .6 1.1 Bảo hiểm 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm .6 1.1.2 Phân loại bảo hiểm 1.2 Kinh doanh bảo hiểm CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM 10 2.1 Khái quát pháp luật kinh doanh bảo hiểm 10 2.1.1 Khái niệm 10 2.1.2 Nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm 10 2.1.3 Nguồn điều chỉnh pháp luật kinh doanh bảo hiểm 11 2.2 Hợp đồng bảo hiểm 12 2.2.1 Khái niệm .12 2.2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm .13 2.2.3 Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm 14 2.2.4 Chuyển nhượng hợp đồng 15 2.3 Chủ thể quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm 15 2.3.1 Doanh nghiệp bảo hiểm 16 2.3.2 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm .17 2.3.3 Tổ chức, cá nhân đại lý bảo hiểm 18 2.3.4 Doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm 19 2.3.5 Bên tham gia bảo hiểm bên liên quan hợp đồng bảo hiểm .20 MỞ ĐẦU Từ xa xưa, nhu cầu bảo đảm sức khỏe, tính mạng tài sản xuất đặt sở cho biện pháp hạn chế rủi ro, thiệt hại Bảo hiểm cách thức hiệu Tốc độ phát triển chóng mặt sản xuất, kinh tế kỹ thuật, thương mại… nhu cầu ổn định sống đòi hỏi thúc đẩy tổ chức chuyên nghiệp thực bảo hiểm đời Bảo hiểm nhằm mục đích thương mại xuất Babylon vào khoảng 1.700 năm trước Công nguyên Khác với phương thức tổ chức hoạt động quỹ tương trợ, bảo hiểm nhằm mục đích thương mại, tổ chức chuyên nghiệp thực Cùng với đời tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp, phương thức kĩ thuật thực kinh doanh bảo hiểm ngày phát triển Ở Italia, Tây Ban Nha đầu kỉ XIV hợp đồng hàng hải thiết lập Ở Anh, từ cuối kỉ XVII bảo hiểm hàng hải thực nghiệp vụ kinh doanh đến đầu kỉ XVIII, nhiều nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm đời bảo hiểm hoả hoạn (cùng với phát triển đô thị kỉ XVIII), bảo hiểm thân thể Sự đời phát triển chủ nghĩa tư thúc đẩy kinh doanh bảo hiểm trở thành ngành kinh doanh dịch vụ với nhiều loại hình bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm ngày “kinh doanh rủi ro”, chia sẻ tổn thất với khách hàng, sản phẩm bảo hiểm dịch vụ mang tính đặc thù cao Song, đóng góp phần không nhỏ phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm, mang nhiều vai trò quan trọng đời sống Về xã hội, bảo hiểm giúp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất, bảo đảm an toàn cho xã hội; giảm áp lực cho ngân sách nhà nước việc trợ cấp thiên tai, tai nạn bất ngờ; góp phần tạo nếp sống tiết kiệm mang đến trạng thái an toàn tinh thần Về kinh tế, bảo hiểm giúp đảm bảo an toàn ổn định mặt tài chính; điều tiết cung cầu - cầu vốn cho kinh tế; gián tiếp thúc đẩy hoạt động thương mại việc tạo an tâm cho thương nhân tạo thêm việc làm lao động ngành bảo hiểm 4 Với tầm quan trọng vậy, pháp luật quốc gia cố gắng tạo hành lang pháp lý hiệu để thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm đảm bảo an toàn cho giao dịch Thêm vào đó, pháp luật kinh doanh bảo hiểm nội dung quan trọng học phần luật tài Việc nghiên cứu, tìm hiểu giúp ta có kiến thức pháp luật kinh doanh bảo hiểm bổ trợ cho nội dung khác bên ngồi học phần Do đó, nhóm xin lựa chọn chủ đề: “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm” để làm tập nhóm cho học phần luật tài 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM VÀ KINH DOANH BẢO HIỂM 1.1 Bảo hiểm 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm Cùng với phát triển xã hội, người dần nhận thức rõ rủi ro đời sống hàng ngày tìm cách thức để phòng ngừa chúng Bảo hiểm ngày dần coi phần thiếu hoạt động người Song, cách hiểu chưa thống Nhiều học giả đưa khái niệm, mơ tả tính chất đặc điểm bảo hiểm Ví dụ, Dennis Kessler tiếp cận khái niệm bảo hiểm khía cạnh triết lý vận hành để khẳng định bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Trong cách tiếp cận hoạt động người mua người bán, Monique Gaullier cho bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Và góc độ nghiệp vụ kinh doanh, Tập đồn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Dù cách tiếp cận mơ tả nêu có phần khác câu từ sóng tác giả cho thấy thống với chất bảo hiểm Bản chất bảo hiểm việc phân chia tổn thất người cho tất người tham gia bảo hiểm chịu Bảo hiểm hoạt động dựa Quy luật số đông (the law of large numbers) Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền hưởng trợ cấp bảo hiểm nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả, tổ chức có trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê Pháp luật Việt Nam không đưa định nghĩa chung bảo hiểm song nhà làm luật cho thấy hai cách tiếp cận khác loại bảo hiểm khác Cụ thể, bảo hiểm bắt buộc nhà nước thực không mang tính chất kinh doanh, bảo hiểm hiểu đơn giản “bảo đảm, bù đắp”1 cho chủ thể bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm luật quy định Đối với loại bảo với mục đích thương mại, nhà làm luật tiếp cận góc độ “nghiệp vụ”2 cung cấp thương nhân thị trường thực thông qua hợp đồng (được gọi hợp đồng bảo hiểm) 1.1.2 Phân loại bảo hiểm Có nhiều cách phân loại bảo hiểm khác dựa tiêu chí đối tượng bảo hiểm, tính chất hoạt động phương thức tham gia bảo hiểm Nhà làm luật Việt Nam thực phân loại bảo hiểm dựa tiêu chí tính chất tự nguyện (bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm bắt buộc) tính chất thương mại (bảo hiểm thương mại, bảo hiểm phi thương mại) Với hai tiêu chí phân loại này, bảo hiểm chia thành nhóm bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm phi thương mại nhà nước thực hiện) bảo hiểm không bắt buộc (bảo hiểm thương mại doanh nghiệp kinh doanh cung cấp) Bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm phi thương mại) đảm bảo thực quyền lực nhà nước, áp dụng cho số loại bảo hiểm định nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng an tồn xã hội Những loại bảo hiểm bảo gồm: bảo hiểm tiền gửi 3, bảo hiểm y tế3, bảo hiểm xã hội4 số loại bảo hiểm khác (bảo hiểm trách nhiệm dân xe giới, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm nghề nghiệp tư vấn pháp luật …) Xem Điều Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 (xem Văn hợp 31/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Bảo hiểm tiền gửi Văn phòng Quốc hội ban hành); Điều Luật Bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 (xem Văn hợp 28/VBHN-VPQH năm 2020 hợp Luật Bảo hiểm y tế Văn phòng Quốc hội ban hành ); Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (xem Văn hợp 19/VBHN-VPQH năm 2019 hợp Luật Bảo hiểm xã hội Văn phòng Quốc hội ban hành) Xem Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung 2010 (được sửa đổi, bổ sung luật sở hữu trí tuệ 2019) Bảo hiểm tiền gửi bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc áp dụng đối tượng theo quy định Luật bảo hiểm y tế để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 7 Bảo hiểm không bắt buộc (bảo hiểm thương mại) thực chủ thể tư thông qua hợp đồng Các loại bảo hiểm bảo gồm nhóm: bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe Ở nhóm, nhà làm luật liệt kê nghiệp vụ bảo hiểm tương ứng - Bảo hiểm nhân thọ gồm nghiệp vụ: bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp (kết hợp sinh kỳ tử kỳ), bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm trả tiền định kỳ, bảo hiểm liên kết đầu tư (vừa bảo vệ rủi ro vừa đầu tư sinh lời) - Bảo hiểm phi nhân thọ, loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ, bao gồm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiệt hại, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, bảo hiểm hàng khơng, bảo hiểm xe giới, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tín dụng rủi ro tài chính, bảo hiểm thiệt hại kinh doanh, bảo hiểm nông nghiệp - Bảo hiểm sức khỏe, hình bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm bị thương tật, tai nạn, ốm đau, bệnh tật chăm sóc sức khỏe doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, gồm: bảo hiểm tai nạn người, bảo hiểm y tế (thương mại), bảo hiểm chăm sóc sức khỏe 1.2 Kinh doanh bảo hiểm Các hợp đồng hàng hải xuyên quốc gia vào kỷ XIV đặt móng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm cách xác nhu cầu bảo hiểm hàng hóa, tàu biển thân thể Chủ nghĩa tư sau lại thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm biến trở thành ngành kinh doanh dịch vụ Dưới góc độ khoa học pháp lý, kinh doanh bảo hiểm hành vi thương mại (thông thường hành vi thương mại hỗn hợp) thực thương nhân nhằm mục đích kiếm lời Do đó, kinh doanh bảo hiểm có tính chất chuyên nghiệp mang tính đặc thù ngành bảo hiểm – tính rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách hàng Tại Việt Nam, Kinh doanh bảo hiểm quy định điều Luật kinh doanh bảo hiểm - hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Để tham gia vào hoạt động bảo hiểm, doanh nghiệp cần có cho số vốn ban đầu tương đối lớn để bắt đầu ký kết hợp đồng bảo hiểm với người đăng ký Sau đó, doanh nghiệp lập nên quỹ bảo hiểm để sẵn sàng sử dụng trình kinh doanh Trường hợp kiện bảo hiểm xảy ra, tiền quỹ huy động để chi trả chi phí bồi thường Trong trình kinh doanh, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm tranh thủ sử dụng biện pháp kinh doanh hợp lý để sử dụng hiệu nguồn tiền bảo hiểm nhàn rỗi để tạo thêm nguồn thu nhập Sau nhận hợp đồng bảo hiểm, công ty bảo hiểm lưu ý, tính tốn tình rủi ro xảy hợp đồng có giá trị bồi thường cao, để đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro tái bảo hiểm, thêm điều khoản hợp đồng CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM 2.1 Khái quát pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2.1.1 Khái niệm Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai trị chỉnh quan hệ pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nó có ý nghĩa tạo hành lang an toàn để chủ thể quan hệ yên tâm thực giao dịch để từ thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm Pháp luật kinh doanh bảo hiểm tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm, quy định quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, quy định quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm 2.1.2 Nguyên tắc kinh doanh bảo hiểm Nguyên tắc hoạt động bảo hiểm tư tưởng chủ đạo việc kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tham gia bảo hiểm tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm Là tư tưởng chủ đạo kinh doanh bảo hiểm nên tổ chức cá nhân người vi phạm nguyên tắc phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định Với ý nghĩa vậy, nguyên tắc pháp luật quy định hoàn toàn khác biệt chất so với nguyên tắc nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm Đối với nguyên tắc nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo đảm thực theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm Còn nguyên tắc pháp luật quy định, việc tuân thủ nghĩa vụ pháp lý mà doanh nghiệp phải đảm bảo thực Theo Điều 6, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2019 có hai nguyên tắc hoạt động bảo hiểm: Thứ nhất, “tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước làm việc Việt Nam có nhu cầu bảo hiểm lựa chọn tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua biên giới.”Việc đặt nguyên tắc nhằm mục đích tránh tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nước ngồi tìm cách khai thác thị trường bảo hiểm Việt Nam chuyển phí bảo hiểm Việt Nam nước ngồi, ảnh hưởng tới việc khai thác nguồn vốn đầu tư phát triển Thứ hai, loại hình chủ thể kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh Tuy vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm có rủi ro cao nên Luật kinh doanh bảo hiểm quy định nguyên tắc: “doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo yêu cầu tài để thực cam kết bên mua bảo hiểm.” Vì với tính chất hoạt động kinh doanh mang tính rủi ro cao, với vai trò quan trọng kinh doanh bảo hiểm kinh tế ổn định đời sống xã hội việc đảm bảo khả tài doanh nghiệp bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm quan trọng, khơng tạo uy tín tạo khả kinh doanh có hiệu cho doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa cho kinh tế xã hội Việc đặt nguyên tắc nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, tạo điều kiện phát triển lâu dài lành mạnh cho thi trường bảo hiểm Việt Nam Đồng thời bảo đảm quản lý chặt chẽ Nhà nước phù hợp với quy định pháp luật hành pháp luật quốc tế 10 2.1.3 Nguồn điều chỉnh pháp luật kinh doanh bảo hiểm Hiện nay, hoạt động kinh doanh bảo hiểm nước ta chịu điều chỉnh nhiều nguồn luật khác Bao gồm - Hiến pháp: sở hoạt động kinh doanh bảo hiểm quyền tự kinh doanh quy định điều 33 Hiến pháp 2013 - Luật chuyên ngành: Luật kinh doanh bảo hiểm; Luật sửa đổi, bổ sung qua năm - Các nghị định, thông tư, định liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Nghị định số 18/2005/NĐ-CP Về quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức bảo hiểm tương hỗ ngày 24/02/2005 Chính phủ; Nghị định số 130/2006/NĐ-CP Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc ngày 08/11/2006 Chính phủ; Nghị định số 103/2008/NĐ-CP Về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới ngày 16/09/2008 Chính phủ; Nghị định số 102/2011/NĐ-CP Về bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh ngày 14/11/2011 Chính phủ; Nghị định số 119/2015/NĐ-CP Quy định bảo hiểm bắt buộc hoạt động đầu tư xây dựng ngày 13/11/2015 Chính phủ; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 01/07/2016 Chính phủ; - Các luật chung bao gồm: Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư Đây luật áp dụng chung cho lĩnh vực kinh tế có hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2.2 Hợp đồng bảo hiểm 2.2.1 Khái niệm Hai chế định bản, trung tâm pháp luật kinh doanh bảo hiểm gồm chế định hợp đồng bảo hiểm chế định chủ thể kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hình thức thể quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm mà thơng qua chủ thể ràng buộc lẫn mối quan hệ Tại Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi bổ sung 2010, hợp đồng bảo hiểm định nghĩa: “là thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo 11 hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Cách định nghĩa cho thấy, mặt, hợp đồng bảo hiểm mang đặc trưng chung hợp đồng dân sự, thương mại thỏa thuận chủ thể dựa sở tự ý chí, tự thỏa thuận nhằm làm phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc bên giao kết Hợp đồng bảo hiểm vừa nhằm mục đích kinh doanh sinh lời chủ thể kinh doanh vừa nhằm tiêu thụ dịch vụ bên bảo hiểm Mặt khác, hợp đồng bảo hiểm mang số đặc trưng riêng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: Thứ nhất, hợp đồng song vụ Người bảo hiểm người bảo hiểm có nghĩa vụ qua lại lẫn nhau, hai hưởng quyền lợi đồng thời phải thực nghĩa vụ; quyền lợi bên hưởng nghĩa vụ bên Người bảo hiểm nhận phí bảo hiểm nhận bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Người bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để nhận tiền bồi thường thiệt hại Thứ hai, bên mua lựa chọn gói dịch vụ khơng thỏa thuận chi tiết nội dung dịch vụ Về nguyên tắc người bảo hiểm không đàm phán hay sửa đổi điều kiện chung hợp đồng mà người bảo hiểm ban hành, tuân thủ từ chối ký kết Thứ ba, việc thực hợp đồng phụ thuộc vào kiện ngẫu nhiên bên thỏa thuận trước (sự kiện bảo hiểm) Bảo hiểm gắn với khái niệm rủi ro; việc thực hợp đồng bảo hiểm giải hậu rủi ro, hợp đồng mang tính may rủi khơng xác định hiệu ký kết, nghĩa việc thực hợp đồng bên – doanh nghiệp bảo hiểm phụ thuộc vào việc có xuất kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi hay khơng Chỉ xuất điều xác định hiệu hợp đồng từ việc trả tiền doanh nghiệp bảo hiểm 2.2.2 Nội dung hợp đồng bảo hiểm Dựa vai trò điều khoản việc thiết lập quan hệ hợp đồng, điều khoản hợp đồng bảo hiểm phân chia thành: điều khoản bắt buộc, điều khoản tùy nghi Điều 12 khoản bắt buộc điều khoản mà pháp luật quy định bên phải thỏa thuận ghi vào văn hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm phải có nội dung sau đây5: - Tên, địa doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng; - Đối tượng bảo hiểm; - Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản bảo hiểm bảo hiểm tài sản; - Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm; - Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; - Thời hạn bảo hiểm; - Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm; - Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm bồi thường; - Các quy định giải tranh chấp; - Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng Trong nội dung trên, điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm điều khoản đặc thù có vai trị quan trọng việc thực hợp đồng bảo hiểm Bởi vì, nội dung điều khoản loại trừ để xác định trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: - Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm quy định trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm phải quy định rõ hợp đồng bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thích rõ cho bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng Điều 13 Luật Kinh doanh bảo hiểm 13 - Không áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp: Bên mua bảo hiểm vi phạm pháp luật cố ý; Bên mua bảo hiểm có lý đáng việc chậm thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm việc xảy kiện bảo hiểm Ngoài điều khoản bắt buộc nêu trên, bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng điều khoản khác, điều khoản gọi điều khoản tùy nghi6 2.2.3 Hiệu lực hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hợp đồng có tính chất thực tế, nguyên tắc hiệu lực phát sinh bên mua đóng phí bảo hiểm bên khơng có thỏa thuận khác Việc phát sinh hiệu lực bên thỏa thuận không trái với yêu cầu pháp luật Các quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng bảo hiểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm chấm dứt hiệu lực (theo quy định luật dân luật kinh doanh bảo hiểm): bên mua bảo hiểm khơng cịn quyền lợi bảo hiểm, bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm trừ trường hợp bên có thoả thuận khác… 2.2.4 Chuyển nhượng hợp đồng Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm chuyển giao quyền nghĩa cụ bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm, người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm cho người khác Người thực chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm phát sinh có chuyển quyền sở hữu tài sản bảo hiểm Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm việc chuyển nhượng doanh nghiệp có văn chấp nhận chuyển nhượng (trừ trường hợp chuyển nhượng thực theo tập quán quốc tế) Thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm ba năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp Việc xác định thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo hiểm không phụ thuộc vào chất pháp lý hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dân hay kinh tế Giáo trình Luật Tài Việt Nam, Khoa Luật – ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN, Năm 2002, Tr 329 14 2.3 Chủ thể quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm Chủ thể quan hệ pháp luật kinh doanh bảo hiểm gồm chủ thể xuất quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo hiểm Trong quan hệ này, chủ thể kinh doanh bảo hiểm chủ thể đặc biệt mang tính đặc thù cao nghiệp vụ họ Các chủ thể này, hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi hoạt động chủ thể khác để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm: + Hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm + Hoạt động đại lý bảo hiểm + Hoạt động môi giới bảo hiểm Chủ thể hoạt động bảo hiểm bao gồm: Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp tái bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tổ chức, đại lý bảo hiểm 2.3.1 Doanh nghiệp bảo hiểm Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm Như theo quy định luật kinh doanh bảo hiểm có nhiều loại chủ thể thực hành vi kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm gồm tổ chức trực tiếp ký kết hợp đồng bảo hiểm với khách hàng thực việc kinh doanh bảo hiểm với hình thức tái bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm khác Để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải thành lập hình thức sau: Công ty cổ phần bảo hiểm, Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm, Hợp tác xã bảo hiểm, Tổ chức bảo hiểm tương hỗ Đặc điểm đặc thù giúp nhận biết với loại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác là: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu thường xuyên mang tính nghề nghiệp kinh doanh bảo hiểm 15 Thứ hai, Doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức thành lập hoạt động theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật Trong việc tổ chức thành lập hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân theo Luật kinh doanh bảo hiểm Thứ ba, Doanh nghiệp bảo hiểm chịu quản lý trực tiếp Bộ Tài Chính Để quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm hầu hết quốc gia giới giao cho quan quản lý nhà nước định Một số nước Châu Singapore, Philipin, quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm có tên gọi Ủy ban giám sát bảo hiểm Các nước khác Anh, Nhật Bản, quan phòng trực thuộc vụ quản lý ngân hàng Ở Việt Nam, Bộ Tài quan Chính phủ trực tiếp thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Điều Luật kinh doanh bảo hiểm quy định cụ thể: “Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính Phủ thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm” (Khoản 2, Điều 121) Ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm phép thực hoạt động như: áp dụng biện pháp để đề phòng, hạn chế rủi ro áo, Tổn thất; giám định tổn thất, đại lý giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; quản lý quỹ, đầu tư vốn hoạt động khác theo quy định pháp luật Để bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm nhân thọ, pháp luật quy định: Doanh nghiệp bảo hiểm không phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm tai nạn người bổ trợ cho Bảo hiểm nhân thọ Dựa vào hình thức hoạt động điều kiện cấp phép, quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam quy định Doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nước ngồi chương VI Luật Doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi phép mở văn phịng đại diện Việt Nam để thực hoạt động đại diện cho doanh nghiệp nhiên văn phòng đại diện không kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, đồng thời phải tuân theo pháp luật Kinh doanh bảo hiểm Luật khác Việt Nam 16 2.3.2 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm doanh nghiệp thực hoạt động môi giới bảo hiểm theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm quy định khác pháp luật có liên quan Doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm Hoa hồng mơi giới bảo hiểm tính phí bảo hiểm Đặc điểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: (1) Là khâu trung gian thu xếp hợp đồng bảo hiểm; (2) Được hưởng khoản hoa hồng mà doanh nghiệp bảo hiểm trả theo nghĩa vụ quy định; (3) Nghiên cứu nhu cầu khách hàng đưa sản phẩm bảo hiểm phù hợp nhất, hiệu chi phí thấp nhất; (4) Được khách hàng ủy quyền hành động quyền lợi khách hàng Nên doanh nghiệp bảo hiểm không liên lạc trực tiếp với khách hàng khơng có trí môi giới Về thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: (1) Bộ Tài cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; (2) Việc cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển thị trường bảo hiểm, thị trường tài Việt Nam Về hoạt động doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: (1) Cung cấp thông tin loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; (2) Tư vấn cho bên mua bảo hiểm việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm; (3) Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm; (4) Thực cơng việc khác có liên quan đến việc thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu bên mua bảo hiểm Tương tự Doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi, Doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm quy định chương VI Luật Kinh doanh bảo hiểm “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cung cấp dịch vụ biên giới để đảm bảo sách thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp bảo hiểm nước vào thị trường kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Tại đây, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khác phải tuân thủ 17 quy định pháp luật Việt Nam điều kiện thành lập, điều kiện hoạt động chủ thể riêng 2.3.3 Tổ chức, cá nhân đại lý bảo hiểm Tổ chức, cá nhân đại lý bảo hiểm không bắt buộc phải doanh nghiệp hoạt động môi giới bảo hiểm Tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện luật định thực đại lý bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm Tổ chức, cá nhân đại lý bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền tiến hành hoạt động dựa sở hợp đồng đại lý bao gồm: - Giới thiệu, chào bán bảo hiểm - Thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm - Thu phí bảo hiểm - Thu xếp giải bồi thường, trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm - Thực hoạt động có liên quan đến thực hợp đồng bảo hiểm Điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm gồm: - Bên nhận đại lý cá nhân công dân Việt Nam thường trú Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ có chứng đào tạo đại lý bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cấp - Bên nhận đại lý tổ chức tổ chức thành lập hoạt động hợp pháp, nhân viên tổ chức, đại lý trực tiếp thực hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều kiện quy định cá nhân làm đại lý bảo hiểm Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm đại lý bảo hiểm: Đại lý bảo hiểm hoạt động theo ủy quyền doanh nghiệp bảo hiểm Vì hành vi đại lý gây thiệt hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp khách hàng tham gia bảo hiểm 18 thuộc trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, sau doanh nghiệp bảo hiểm có biện pháp xử lý thích hợp với đại lý vi phạm Trong trường hợp đại lý bảo hiểm vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm đại lý bảo hiểm thu xếp giao kết, đại lý bảo hiểm có trách nhiệm bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm Như vậy, đại lý vơ tình hay hữu ý gây thiệt hại đến quyền lợi ích khách hàng người chịu trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm 2.3.4 Doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm Kinh doanh tái bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm nhận khoản phí bảo hiểm doanh nghiệp khác để cam kết bồi thường cho trách nhiệm nhận bảo hiểm (Điều 3.2 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm bao gồm: (1) chuyển phần trách nhiệm nhận bảo hiểm cho hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác; (2) nhận bảo hiểm lại phần hay toàn trách nhiệm mà doanh nghiệp khác nhận bảo hiểm Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp ký kết hợp đồng nhận bảo hiểm trực tiếp với khách hàng tham gia bảo hiểm, thấy trách nhiệm lớn, doanh nghiệp chuyển phần trách nhiệm nhận bảo hiểm cho doanh nghiệp khác nhằm phân tán chi phí rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệp tái bảo hiểm khơng ký kết hợp đồng nhận trách nhiệm bảo hiểm trực tiếp với khách hàng mà nhận phần toàn trách nhiệm từ doanh nghiệp bảo hiểm khác Theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm “Doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm cho doanh nghiệp khác, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, tổ chức nhận tái bảo hiểm nước ngồi 19 phải đạt hệ số tín nhiệm theo xếp hạng cơng ty đánh giá tín nhiệm quốc tế Bộ Tài quy định.” (Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm) Hiện nay, Việt Nam có doanh nghiệp bảo hiểm chuyên kinh doanh tái bảo hiểm: Công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm PVI 2.3.5 Bên tham gia bảo hiểm bên liên quan hợp đồng bảo hiểm Bên tham gia bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm gọi người yêu cầu bảo hiểm, tức người phải nộp phí bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm coi người đối lập với doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm cần phải có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, có lực hành vi dân Dù cá nhân hay tổ chức phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân Người chết người chưa đời không coi người tham gia bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Thứ hai, có mối quan hệ mật thiết với tài sản hay sinh mạng, thân thể đối tượng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm loại hợp đồng may rủi, Luật pháp không cho phép yêu cầu bảo hiểm cho đối tượng khơng có mối quan hệ thân thiết với thân mình, tránh nguy trục lợi bảo hiểm Thứ ba, có thỏa thuận nộp phí bảo hiểm Bên có liên quan (bên thứ hưởng quyền lợi bảo hiểm) Là người nhận tiền bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm định ghi hợp đồng bảo hiểm quyền đòi trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Người hưởng quyền lợi bảo hiểm thường xuất loại hình bảo hiểm người Trong bảo hiểm tài sản, người bảo hiểm hưởng quyền đòi trả tiền bảo hiểm, thông thường không nảy sinh vấn đề người hưởng quyền lợi bảo hiểm Trong loại hình bảo hiểm người, rủi ro 20 bảo hiểm thường trường hợp chết người bảo hiểm Sau xảy kiện bảo hiểm, người bảo hiểm thực quyền địi bồi thường Vì thế, lập hợp đồng bảo hiểm người, phải xác định người nhận tiền bảo hiểm, tức người hưởng quyền lợi bảo hiểm Sau xảy kiện bảo hiểm, người hưởng quyền lợi bảo hiểm có quyền địi trả tiền bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm người hưởng quyền lợi bảo hiểm hưởng quyền lợi, đảm nhận nghĩa vụ ... rủi ro tái bảo hiểm, thêm điều khoản hợp đồng CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM 2.1 Khái quát pháp luật kinh doanh bảo hiểm 2.1.1 Khái niệm Pháp luật hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai... động bảo hiểm bao gồm: Doanh nghiệp bảo hiểm, Doanh nghiệp tái bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tổ chức, đại lý bảo hiểm 2.3.1 Doanh nghiệp bảo hiểm Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm Doanh. .. cho doanh nghiệp nhiên văn phịng đại diện khơng kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, đồng thời phải tuân theo pháp luật Kinh doanh bảo hiểm Luật khác Việt Nam 16 2.3.2 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Doanh

Ngày đăng: 26/04/2022, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan