Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
391,7 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn “Cảm hứng dân tộc – lịch sử kịch Nguyễn Đình Thi”, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng Thầy giúp đỡ từ phác thảo, ý tưởng tới luận văn hồn thành Tơi cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cảm ơn người bạn thân san sẻ để luận văn trọn vẹn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc NGƯỜI VIẾT ĐỖ THU HÀ MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………… ………………………………………… .1 Lời cam đoan…………………… ……………………………………………… .2 Mục lục…………………………………………………………………… ……….3 PHẦN MỞ ĐẦU… ………………… ………………………………… .6 Lý chọn đề tài…………….………………………………………………………………………….…………… …… …6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………….………………………………………………………………… … …… … Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………… …………………………………………………………… ………… 11 Mục đích, nhiệm vụ luận văn…………………… ……………….……………………………….……… ….…….12 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….…………………… ………….13 Cấu trúc luận văn…………………………….…………………………………………………………………… ………….14 PHẦN NỘI DUNG……… …………………………………… ……………………………………………………… 14 Chương I: Sáng tác Nguyễn Đình Thi cảm hứng dân tộc – lịch sử văn học……………………… …………………………………………………………………… … ………………… 14 1.1 Sáng tác Nguyễn Đình Thi……………………………………………………………………………….14 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Thi………………………………………………… … ….…………… ….14 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Thi…………………………………….………… 16 1.2 Cảm hứng dân tộc lịch sử kịch Nguyễn Đình Thi………………….…… …… 17 1.2.1.Cảm hứng – lớp nội dung đặc thù tác phẩm văn học…………………………………………………………… ……………… 17 1.2.2 Cảm hứng dân tộc – lịch sử văn học Việt Nam…….……………….…… 20 1.2.3 Cảm hứng dân tộc – lịch sử sáng tác Nguyễn Đình Thi…… 22 Chương II: Cảm hứng dân tộc – lịch sử nguồn tư tưởng thẩm mỹ chủ đạo………………………………………………………………………………… …………………………………………… 26 2.1 Cảm hứng dân tộc – lịch sử tác phẩm khai thác đề tài lịch sử ( qua : Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan )……………………….…………… ……26 2.1.1 Vận mệnh dân tộc thời khắc lịch sử …………………………… …27 2.1.2 Dân tộc vai trò người cầm quyền ……………… ……………………………… 30 2.1.3 Dân tộc vai trị người trí thức………….……………………………… …… ………35 2.1.4 Nhân dân – chủ nhân ông lịch sử… …………… ………………………….….………39 2.2 Cảm hứng dân tộc – lịch sử tác phẩm có nguồn mạch văn hóa dân gian ( qua vở: Con nai đen, Người đàn bà hóa đá, Cái bóng tường, Trương Chi, Hịn cuội )……………………………………….…………………………………………….…45 2.2.1 Nguyễn Đình Thi – vệ sĩ giá trị văn hóa dân tộc cổ truyền…… ………………………………………………………………………………………………………………….… ………… 45 2.2.2 Cách sống cách nghĩ người Việt Nam – cội nguồn sức mạnh dân tộc …… ……………………………………………………………………………………………… ………………… 48 2.3 Cảm hứng dân tộc – lịch sử tác phẩm hướng sống đương đại ( qua vở: Hoa Ngần, Giấc mơ, Tiếng sóng )… ………………… …….62 2.3.1 Con người đời thường thăng trầm lịch sử… …………………… 62 2.3.2 Sự vận động số phận người mối quan hệ với lịch sử dân tộc ……………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 64 3.1 Xung đột ……………………….……………………………………………………………… ………………….………… 74 3.1.1 Xung đột kịch - phản ánh mâu thuẫn sống………………………………………………………………………………………………………………………… … …… …….74 3.1.2 Xung đột kịch Nguyễn Đình Thi…………… …………………………… ……….76 3.1.2.1 Xung đột tính cách… ……………………………………………………………… ……………….80 3.1.2.2 Xung đột nội tâm nhân vật……………………………………… ………………………………88 3.2 Nhân vật………………………… ………………………………………………………………………………… …………94 3.2.1 Nhân vật kịch phân loại nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi…………………………………………………………………………………………………………………………………………… 94 3.2.2.Những nhân vật xuất phát từ thực đời sống………………………….…… … 96 3.2.3 Những nhân vật biểu tượng……… ………………… …………………………………… ………99 3.2.3.1 Biểu tượng loài vật, đồ vật, vật………….……… ……………………………102 3.2.3.2 Biểu tượng người……………… ….……………………………………… ……… 107 3.3 Ngôn ngữ ……………………… ……….…………………………………………………………………….…………… 110 3.3.1.Ngôn ngữ kịch – hệ thống ngôn ngữ đặc thù thể loại …………… ….110 3.3.2 Đặc điểm ngơn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi………… …………….……………….113 3.2.2.1 Ngơn ngữ giàu chất triết lý… ………………….…………………………………….113 3.2.2.2 Ngôn ngữ giao hòa thơ kịch………………… … 115 PHẦN KÊT LUẬN… ……………………………………………… ……………………………………….…………… 120 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .………122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế năm Nguyễn Đình Thi - “người Hà Nội” giã biệt Thời gian chưa phải dài, tiếng lòng ông, tiếng chim từ quy khắc khoải vẫy gọi tri âm, vẫy gọi người mến chuộng tài hoa, tài nhân cách Có người yêu mến ông trang tiểu luận hùng hồn mà sâu sắc, có người say mê vần thơ “vất vả đau thương, tươi thắm vơ ngần”, có người thích thú tiểu thuyết, truyện ngắn hào hùng chiến qua, hay xúc động không nguôi với nhạc phẩm trẻo mà đầy tráng khí ca Và có khơng người nặng lịng với kịch sâu sắc, mà theo tác giả đồng với “nỗi tâm huyết đời tôi, nỗi đau nhức nhối đời niềm hạnh phúc đời tơi” Người viết chọn kịch Nguyễn Đình Thi đối tượng nghiên cứu cho luận văn trước hết xuất phát từ niềm yêu mến 10 kịch lại với đời, so với đồ sộ thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn ngơi nhà kịch Nguyễn Đình Thi khiêm tốn, nhỏ bé Thế nhưng, khơng ý kiến lại cho kịch mảng thành công nghiệp sáng tác gần 60 năm người nghệ sỹ tài hoa Dường quy luật, “trong hành trình sáng tạo người, thơ thường đến sớm, vào giai đoạn đầu đời tâm hồn nhiều nét hồn nhiên, mơ mộng kịch đến muộn hơn, thường giai đoạn sau, người ta đủ trải khôn ngoan để nhận thức mâu thuẫn phức tạp sống xung quanh” [36, tr.128] Nguyễn Đình Thi đến với kịch tuổi xế chiều, bắt đầu nghe “những tiếng gọi từ cao”, kênh qua nhiều ghềnh thác, chiêm nghiệm đời Vì thế, kịch ơng chín chắn, mang nặng suy ngẫm, đúc kết, trở trăn đượm màu sắc triết học vận mệnh dân tộc, số phận người, quy luật sống Tất điều thể nghệ thuật viết hấp dẫn, độc đáo với mâu thuẫn vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử, với nhân vật gai góc, cá tính, để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nổi bật, bao trùm lên tất sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi cảm hứng dân tộc – lịch sử Có thể nói cảm hứng dân tộc – lịch sử dòng chảy lớn xuyên suốt kịch Nguyễn Đình Thi, đồng thời trường lực lớn hấp dẫn, chi phối tất yếu tố khác kịch Đó lí người viết khu biệt phạm vi đề tài cảm hứng dân tộc – lịch sử Nắm bắt thấu đáo đặc điểm cảm hứng dân tộc – lịch sử kịch Nguyễn Đình Thi chiều hướng vận động phát triển nắm nét chất kịch Nguyễn Đình Thi nói riêng, tồn sáng tác ơng nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới có nhiều viết nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Thi, nhìn chung cơng trình riêng biệt kịch chưa nhiều Đối với cảm hứng dân tộc – lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nhận đặc điểm sáng tác Nguyễn Đình Thi Cụ thể khảo sát qua Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nguyễn Đình Thi – Cách mạng tài hoa, Nguyễn Đình Thi đời nghiệp số rải rác internet sau: - Hà Minh Đức Sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Thi nhận xét: “ Đất nước, Cách mạng, chiến tranh người lính, chủ đề, hình ảnh lớn ám ảnh, đặt cho tác giả suy nghĩ, trách nhiệm sáng tạo” [17, tr.20] - Khi nói thơ Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Nam nhận xét: “Nét rõ tình cảm Nguyễn Đình Thi niềm tự hào đất nước mình” [17, tr.23 ] - Phan Cự Đệ Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Cảm hứng đất nước tươi đẹp, dân tộc anh hùng bất khuất, người Việt Nam thủy chung tình nghĩa tạo nên chất thơ dạt, thắm thiết thấm nhuyễn vào toàn đề tài sáng tác Nguyễn Đình Thi” [17, tr.51] - Hồng Cát Nguyễn Đình Thi nhà thơ đại quan niệm: “Mọi sáng tác Nguyễn Đình Thi lĩnh vực ông gắn chặt với vui buồn nhân dân đất nước” [17, tr.250] - Mai Hương tiếp tục khẳng định Nguyễn Đình Thi từ quan niệm đến thơ: “Nguyễn Đình Thi đặc biệt nồng nàn dịng cảm xúc quê hương đất nước” [17, tr.270] - Tơn Phương Lan Thơ Nguyễn Đình Thi nhận thấy: “Có thể nói ý thức dân tộc lịng yêu nước hình thành sớm Nguyễn Đình Thi biểu sâu đậm nhiều lĩnh vực” [17, tr.282] Ở viết Nguyễn Đình Thi – nghệ sỹ cách mạng, Tôn Phương Lan tiếp tục chia sẻ quan điểm: “Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Đình Thi cảm hứng đất nước dân tộc anh hùng, ý thức dân tộc, tổ quốc đặt mối quan hệ chặt chẽ với Cách mạng, với Đảng” [33, inter] - Trong Nguyễn Đình Thi tơi biết, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Tất tạo nên vẻ đẹp văn chương ơng bắt nguồn từ tình cảm thiết tha quê hương, đất nước mình” [35, tr.293] - Nghiên cứu kịch Con nai đen, Phạm Vĩnh Cư có ý kiến: “Kịch Con nai đen… mang rõ nét tất đặc trưng bật ngịi bút Nguyễn Đình Thi: chất trữ tình bao trùm thẩm thấu tất cả, cảm hứng sử thi anh hùng gắn liền với đề tài yêu nước chiến đấu bảo vệ đất nước, tôn vinh lãng mạn tình yêu nam nữ, khẳng định quan hệ thân thiết, đồng chất người với thiên nhiên, cảm hứng dân tộc giá trị tối cao mà người tìm thấy ý nghĩ cho sống mình” [10, inter] - Trần Hữu Tá nói Phong cách Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Dù viết thể loại nào, điều dễ làm ông xúc động sâu sắc cảm nghĩ đất nước, dân tộc trải qua thử thách lớn lao đau đớn lịch sử” [32, tr.70] - Nguyễn Văn Thành Cốt cách văn hóa nghiệp sáng tạo nhà văn Nguyễn Đình Thi nhận xét: “Thế giới nghệ thuật Nguyễn Đình Thi trải rộng nhiều phạm vi khác thực từ khứ lịch sử dân tộc đến phong trào vận động Cách mạng hai kháng chiến cứu nước, từ vấn đề lớn lao liên quan đến vận mệnh quốc gia dân tộc hướng đi, lẽ sống lớp người trước ngã ba thời đến trở trăn, day dứt tâm trạng cá nhân” [50, tr.235] Về chuyên luận cụ thể nghiên cứu Nguyễn Đình Thi, chúng tơi có hai cơng trình: luận văn thạc sỹ Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi Bùi Thị Thanh Nhàn ( Đại học KHXH&NV ) luận án tiến sỹ Nguyễn Đình Thi với thơ kịch Lê Thị Chính ( Đại học Sư phạm Hà Nội ): - Trong luận văn Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi, Bùi Thị Thanh Nhàn xác định đặc điểm thứ phong cách kịch Nguyễn Đình Thi “cảm quan lịch sử, thời đại, dân tộc, người với chiều sâu triết luận giàu tính nhân văn” Đọc sáng tác Nguyễn Đình Thi, ta nhận thấy có Nguyễn Đình Thi nhà thơ kịch Có kịch ơng viết dạng thơ; có kịch ơng đan xen, lồng ghép nhiều thơ tiếng hay ca dao, dân ca; có kịch lời nói nhân vật thơ tự do, đầy thi hứng Chúng tơi có khảo sát cụ thể sau: a Kịch thơ Giấc mơ: Trong kịch, lời thoại nhân vật hoàn toàn viết dạng thơ Ở xin dẫn ý kiến nhà phê bình Lại Nguyên Ân: “Về mặt thơ đây, có lẽ câu thơ cịn chưa gia công ngang với chất lượng câu thơ biết đến rộng rãi trước tác giả Thơ Giấc mơ dài lời thiếu cách ngơn để “ly tâm”, để nhớ câu thơ lẻ hay, vốn có tay bút Nguyễn Đình Thi Song điều lại xui ta nghĩ đến điều khác nữa: phải tác giả “văn xi hóa” câu thơ mình, cho gần với lời nói thường, hướng tìm tịi mà anh chủ trương thử nghiệm từ chục năm trước?” [5,inter] b Những kịch có tham gia thơ, ca dao - dân ca: - Những kịch có đan xen thơ tiếng: Rừng trúc lấy thơ Vạn Hạnh để nói hộ tâm Chiêu Thánh Nguyễn Trãi Đông Quan lại trích dẫn nhiều thơ Nguyễn Trãi cách làm rõ tư tưởng tác giả - Những kịch đan xen ca dao – dân ca gồm Con nai đen, Trương Chi, Hịn cuội, Nguyễn Trãi Đơng Quan Có thể trích số dẫn chứng sau: + Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời + Ơng giẳng ơng giăng Ơng giằng mái tóc Ơng khóc, ơng cười + Mặt nước chân mây Sơng dài sóng Em anh tìm Tìm em thể tìm chim + Thương anh em muốn theo Em sợ anh nghèo anh bán em Lấy anh em biết ăn Lộc sắn chát lộc si già Lấy anh khơng cửa khơng nhà Không cha không mẹ biết cậy … c Những kịch mà lời nói nhân vật thơ Đó Nguyễn Trãi Đơng Quan: “…Vâng, đứa bé câm, mồ côi, vạ vật nơi xó chợ đầu đường… Họ quát nạt em, cho em sợ run bắn người, để họ xem Họ vừa đánh em mà vừa hỏi: Sao mày sống dai vậy? Họ cướp giật em mà lại gào chửi em ăn cắp họ Họ nhiếc em miệng em khơng biết nói mà lại biết ăn Trước mắt em, họ làm việc tồi tệ, độc ác, chẳng cần che đậy họ lại rủa em, hai mắt em mở to nhìn họ Họ nói dối em, họ đánh lừa em, để họ cười…” Đó Tiếng sóng: “Tơi dịng sơng bên đời người Từ nguồn xa, cuộn chảy khơng ngừng phía trước, tơi trơi lặng lẽ, thường ngày người ta khơng nhớ có tơi Rồi hơm người ta nghe thấy có sóng vỗ… Người ta lắng nghe… Tiếng sóng vỗ gọi, nói điều gì… Tiếng sóng vỗ lạ lùng… Người ta vào giới nào, đời từ lâu mà người ta khơng nhìn thấy…” Đó Người đàn bà hóa đá: “Tơi đứng đây, bế tơi, ngày chẳng biết, tháng chẳng biết, năm chẳng biết Chồng tơi đâu, có biết khơng? Chúng tơi u lắm, tự nhiên chồng lại mất! Khơng biết sao…khơng hiểu đâu… Mắt tơi mở mà khơng nhìn thấy Tơi khơng hiểu Tơi khơng tin tức …” Khảo sát vậy, ta thấy có thâm nhập mạnh mẽ thơ cấu trúc thơ vào kịch Nguyễn Đình Thi Phải trước trở thành kịch tác gia, Nguyễn Đình Thi nhà thơ? Sự hòa điệu thơ kịch tạo nét riêng độc đáo kịch Nguyễn Đình Thi Đó cách để lấy tâm lý người Việt – chuộng thơ ca, trọng thơ trọng văn để thể tâm hồn Việt Nam Quan niệm cách sử dụng ngôn ngữ, Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Câu văn ánh sáng… Chính ánh sáng trắng tổng hợp tất loại ánh sáng xanh, đỏ, tím, vàng… Câu văn sáng câu văn tổng hợp, nhuyễn nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc, nhiều trải với sống thực câu văn sáng phản ánh tâm hồn sáng Muốn viết câu văn sáng, khổ công rèn luyện ngịi bút mà phải xua tan bóng tối tâm hồn mình”[32,37] Viết kịch, có lẽ Nguyễn Đình Thi phải khổ cơng rèn luyện ngịi bút mình, xua tan bóng tối tâm hồn mình, để chắt lọc câu văn thật giàu giá trị * Khảo sát phương thức phương tiện biểu cảm hứng dân tộc – lịch sử kịch Nguyễn Đình Thi, chúng tơi nhận thấy: Cảm hứng dân tộc – lịch sử với tư cách cảm hứng chủ đạo, tư tưởng xuyên suốt sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi đóng vai trị chi phối định thống lĩnh tồn phương thức lựa chọn đề tài, triển khai chủ đề, bình giá thực lựa chọn thủ pháp nghệ thuật Từ góc nhìn phạm trù thi pháp xung đột, nhân vật, ngơn ngữ, dễ dàng nhận thấy dấu ấn cảm hứng dân tộc – lịch sử, đồng thời dấu ấn chung phong cách Nguyễn Đình Thi Đó xung đột liệt, sâu sắc tính cách nội tâm nhân vật Đó hệ thống nhân vật phong phú đa dạng bao gồm nhân vật xuất phát từ thực đời sống nhân vật biểu tượng Đó hệ thống ngơn ngữ giàu chất triết lý, có giao hịa với ngơn ngữ thơ Với tất thể hiện, Nguyễn Đình Thi thực đem đến tiếng nói riêng, diện mạo riêng kịch 121 PHẦN KẾT LUẬN Có độc giả thơng thái nói rằng: Đứng trước thời gian, người ta nghĩ đến người cầm bút Sẽ cần nhiều thời gian để sàng lọc hay tôn vinh tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi Dù sao, phủ nhận 10 kịch ơng tìm tịi, trở trăn đáng trân trọng, đáng để quan tâm, nghiên cứu Tiếp cận tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi từ góc độ cảm hứng dân tộc – lịch sử, cố gắng khám phá nét bản, nội trội tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Đình Thi Tư tưởng biểu cụ thể qua trở trăn trị, xã hội, văn hóa Kịch tác gia thể niềm thiết tha chân thành, sâu sắc với vấn đề lịch sử, nhân sinh: vai trò người lịch sử ( người cầm quyền, người trí thức, nhân dân ), số mệnh người lịch sử ( thăng trầm số phận người thăng trầm lịch sử ), vị người lịch sử ( người sáng tạo giá trị văn hóa ) Dù hồn cảnh nào, ơng vững tin vào sức sống bất diệt dân tộc tin vào tâm hồn Việt Nam Hệ tư tưởng nhà văn truyền tải thành cơng, độc đáo qua hệ thống xung đột hấp dẫn với nhân vật giàu cá tính, đa tầng đa nghĩa lớp ngôn ngữ giàu chất triết lý đậm chất thơ Nguyễn Đình Thi thực tạo dấu ấn riêng kịch với nhiều thể nghiệm, tìm tịi mẻ Kịch ơng vừa mang thở thời đại, vừa lắng sâu giá trị vĩnh cửu mn đời Với đóng góp mình, kịch Nguyễn Đình Thi thực có vai trị khơng nhỏ q trình đại hóa kịch nói Việt Nam đại nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Trong q trình tiến hành luận văn, cố gắng khái quát đặc điểm kịch Nguyễn Đình Thi mối quan hệ với hệ thống sáng tác ông Chúng nhận thấy, cảm hứng dân tộc – lịch sử khơng có kịch Nguyễn Đình Thi mà cịn xuyên suốt toàn nghiệp tác giả Vì sở vấn đề đặt ra, chúng tơi hi vọng có cơng trình nghiên cứu cảm hứng dân tộc – lịch sử sáng tác Nguyễn Đình Thi quy mơ rộng hơn, lớn Từ góp phần nắm bắt toàn diện, đầy đủ tranh tư tưởng tác giả mà kịch phận số Cũng q trình nghiên cứu, chúng tơi có xâu chuỗi, kết nối với vấn đề cảm hứng dân tộc – lịch sử văn học Việt Nam Điều gợi ý cho chúng tơi hướng thú vị tìm hiểu tiến trình văn học Việt Nam từ góc độ cảm hứng dân tộc – lịch sử Đây có lẽ cơng việc dài hơi, có quy mơ hứa hẹn ý nghĩa đóng góp khơng nhỏ Dẫu chưa thật đầy đủ, với thực hiện, chúng tơi hi vọng giải mã phần giới kịch Nguyễn Đình Thi Chẳng dám nhận tri âm ông, người viết người yêu quý Nguyễn Đình Thi yêu quý vẻ đẹp đời mà suốt hành trình nghệ thuật nhà văn tâm niệm Từ bên trơng về, hẳn ơng mỉm cười để lại cho đời vạt nắng lấp lánh nghệ thuật, ơng lúc sinh thời mong mỏi THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lam Anh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần qua kịch Rừng trúc, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home [2] Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lessin ( Tất Thắng dịch ), NXB Văn học, Hà Nội [3] Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca ( Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch ), NXB Lao động, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lại Nguyên Ân, Giấc mơ thơ kịch, http://lainguyenan.free.fr/SVVHCT/GiacMo.html [6] Xuân Ba, Nguyễn Đình Thi với Madeleine Rifaud, http://evan.vnexpress.net/News/doi- song-van-nghe/2007/02/3B9AD6AF/ [7] Đào Hồng Cẩm (2007), Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh ( Chị Nhàn, Nổi gió, Đại đội trưởng tơi ), NXB Lao động, Hà Nội [8] Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án tiến sỹ, Hà Nội [9] Hoàng Chương ( chủ biên ) (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội [10] Phạm Vĩnh Cư, “Con nai đen” Nguyễn Đình Thi với “Vua hươu” Gozzi, http://www.phongdiep.net [11] Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Đình Thi - ảo giác hình, http://news.socbay.com/nguyen_dinh_thi_ao_giac_hien_hinh-613067780-33619968.html [12] Phạm Vĩnh Cư, Thể loại bi kịch văn học, http://bee.net.vn/channel/1984/201006/Theloai-bi-kich-trong-van-hoc-1755376/ [13] Phạm Vĩnh Cư, Lưu Quang Vũ – bi hùng kịch bi hài kịch, http://lethieunhon.com/read.php/2430.htm [14] Hà Điệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920 – 2000, NXB Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức ( chủ biên ) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Hà Minh Đức, Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, http://vienvanhoc.org.vn/reader/?id=482&menu=74 [17] Hà Minh Đức – Trần Khành Thành ( giới thiệu tuyển chọn ) (2003), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Hồng Đức, Những kịch tính đỉnh hào quang, http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My-hoc/Nhung_kich_tinh_tot_dinh_hao_quang/ [19] Văn Giá, Nguyễn Đình Thi nghĩ lao động viết văn, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=493&menu=74 [20] Trường Giang, Xin vẽ lại chân dung Nguyễn Đình Thi, http://tuanvietnam.net/xin-ve- lai-chan-dung-nguyen-dinh-thi [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [24] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [25] Thái Sơng Hồng, Nhà văn Nguyễn Đình Thi, http://trannhuong.com/news_detail/332/Nh%C3%A0-v%C4%83n-Nguy%E1%BB%85n-%C4%90%C3%ACnh-Thi [26] Phan Kế Hồnh – Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám, NXB Văn hóa, Hà Nội [27] Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, NXB Văn hóa, Hà Nội [28] Đặng Vương Hưng, Người lục sỹ Ẩn đa tài đa tình, Đình Thi, http://lucbat.com/home.php?lan=v&id=lbganxa&code=479 [29] Đặng Thị Thanh Hương, Nguyễn http://www.vietimes.com.vn/default.aspx?tabid=427&ID=4540&CateID=254 [30] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [32] Nguyễn Xuân Lạc ( biên soạn ) (2007), Nguyễn Đình Thi – Cách mạng tài hoa, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh, [33] Tơn Phương Lan, Nguyễn Đình Thi – Nghệ sỹ Cách mạng, http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0000/dnhan003.htm [34] Phương Lựu ( chủ biên ) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [36] V.I Nhiepheđ (1972), Về xung đột kịch ( Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch ), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội [37] NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Hà Nội [38] NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lí luận lịch sử văn học, Hà Nội [39] NXB Hội nhà văn (2004), Nguyễn Đình Thi đời nghiệp, Hà Nội [40] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( tập 1, kịch ), Hà Nội [41] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( tập 2, truyện ), NXB Hội nhà văn, Hà Nội [42] NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( tập 3, thơ – bút ký – tiểu luận ), Hà Nội [43] NXB Sân Khấu (2002), Kịch Việt Nam chọn lọc ( tập ), Hà Nội [44] NXB Sân Khấu (2007), Người Thăng Long sân khấu Thăng Long, Hà Nội [45] NXB Sân khấu (2005), Nguyễn Đình Thi – Tác phẩm chọn lọc, Hà Nội [46] NXB Sân khấu (2003), Lưu Quang Vũ tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh ( Tơi chúng ta, Lời thề thứ chín, Hồn Trương Ba – Da Hàng thịt ), Hà Nội [47] NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam (1987), Nguyễn Đình Thi Hòn cuội ( tập kịch ), Hà Nội [48] NXB Văn học (2009), Nguyễn Đình Thi – Những tác phẩm chọn lọc, Hà Nội [49] NXB Văn học (2002), Vũ Như Tô – tác phẩm dư luận , Hà Nội [50] NXB Văn hóa thơng tin (2006), Nguyễn Đình Thi tác giả - tác phẩm, Hà Nội [51] Bùi Thị Thanh Nhàn (2009), Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [52] Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội [53] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [54] Chu Văn Sơn (tháng 5- 2003), “Trên sóng thời gian”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 573, tr13-18 [55] Hà Quang Sơn (2007), Không gian thời gian sân khấu, NXB Sân khấu, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [57] Đặng Tiến, Nguyễn Đình Thi tiếng chim từ quy, http://chimviet.free.fr/vanhoc/dangtien/dtl059.htm [58] Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Đình Thi hạt bụi vàng không đơn độc, http://tintuc.xalo.vn/00-750761328/nha_van_nguyen_dinh_thi_hat_bui_vang_don_doc.html [ 59] Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Đình Thi viết kịch trả nợ hồ Tây, http://tintuc.xalo.vn/00158259479/nguyen_dinh_thi_viet_kich_tra_no_ho_tay.html [60] Nguyễn Thị Minh Thái, Văn hóa chuyển ngữ, từ ngôn ngữ văn kịch đến ngôn ngữ diễn sân khấu, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader [61] Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội [62] Thanh Thảo, Sóng reo – vơ thanh, http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa- nghethuat/2008/3/5282/ [63] Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Đình Thi với cha – nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2008/08/3B9AE02E/ [64] Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội [66] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [67] Nguyễn Ngọc Thiện ( chủ biên ) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX ( lý luận phê bình 1945 – 1975, Quyển năm, Tập VI ), NXB Văn học, Hà Nội [68] Nguyễn Ngọc Thiện ( chủ biên ) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX ( lý luận phê bình 1945 – 1975, Quyển năm, Tập VII ), NXB Văn học, Hà Nội [69] Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [70] Phan Trọng Thưởng ( biên soạn tuyển chọn ) (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX ( kịch kịch nói Việt Nam 1990 – 1945, Quyển sáu ), NXB Văn học, H [71] Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam ( nửa đầu kỷ XX ), NXB Khoa học xã hội, H [72] Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, NXB văn học, Hà Nội [73] Lý Hoàn Thục Trân, Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=266:vn-hc-kch-vit-nam-vitai-lch-s&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 [74] Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình u thổi đất nước tơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [75] Đức Uy, Chất elite sáng tạo Nguyễn Đình Thi, http://www.tuanvietnam.net/chat-elite-trong-sang-tao-cua-nguyen-dinh-thi [76] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [77] Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội ... ……………… 17 1.2.2 Cảm hứng dân tộc – lịch sử văn học Việt Nam…….……………….…… 20 1.2.3 Cảm hứng dân tộc – lịch sử sáng tác Nguyễn Đình Thi? ??… 22 Chương II: Cảm hứng dân tộc – lịch sử nguồn tư tưởng... bật, bao trùm lên tất sáng tác kịch Nguyễn Đình Thi cảm hứng dân tộc – lịch sử Có thể nói cảm hứng dân tộc – lịch sử dòng chảy lớn xuyên suốt kịch Nguyễn Đình Thi, đồng thời trường lực lớn hấp... nội dung nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi Thứ ba, vấn đề cảm hứng dân tộc – lịch sử: Nhiều viết nhận diện cảm hứng dân tộc – lịch sử nét bật sáng tác Nguyễn Đình Thi, khơng kịch mà cịn thơ, truyện