1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt

148 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 548,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - W › X - LÊ THỊ KIM ĐÍNH LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯ NGỌC NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân có bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị bạn học khóa Trước hết, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc cô Dư Ngọc Ngân, người hết lòng hướng dẫn khoa học, giúp đỡ động viên Tôi xin trân trọng cảm ơn q thầy cô nhiệt tình đóng góp ý kiến truyền đạt cho kiến thức vô q báu Xin cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực bảo vệ luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, khích lệ để yên tâm học tập nghiên cứu Một lần xin gởi đến tất lời cảm ơn chân thành sâu sắc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2006 Lê Thị Kim Đính Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 11 0.5 Cấu trúc luận văn 12 Chương TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỰ NGÔN NGỮ VÀ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN 1.1 Lịch ngôn ngữ .15 1.1.1 Khaùi nieäm .15 1.1.1.1 Khái niệm lịch 15 1.1.1.2 Vai giao tieáp 16 1.1.2 Các phương châm lịch 17 1.1.3 Thể diện với lịch .18 1.1.3.1 Thể diện dương tính 19 1.1.3.2 Thể diện âm tính 19 1.1.3.3 Hành vi đe dọa thể diện 20 1.1.4 Các chiến lược lịch 21 1.1.4.1 Chiến lược lịch âm tính 21 1.1.4.2 Chiến lược lịch dương tính 23 1.1.5 Lịch văn hóa .25 1.2 Cầu khiến hành động cầu khiến 26 1.2.1 Khái nieäm .26 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 1.2.2 Phân loại hành động cầu khiến 33 1.2.2.1 Cầu khiến cạnh tranh 34 1.2.2.2 Cầu khiến hòa đồng 37 1.2.3 Cầu khiến lịch 38 Chương LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT 2.1 Các hành động cầu khiến quan hệ với phép lịch 44 2.1.1 Các hành động cầu khiến có tính lịch dương tính .45 2.1.1.1 Hành động mời 45 2.1.1.2 Hành động động viên/ an ủi 53 2.1.1.3 Hành động khuyên răn/nhắc nhở 59 2.1.2 Các hành động cầu khiến có tính lịch âm tính 65 2.1.2.1 Hành động lệnh 65 2.1.2.2 Hành động yêu cầu 71 2.1.2.3 Hành động xin phép 74 2.1.2.4 Hành động thỉnh cầu .79 2.2 Phương thức biểu lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 84 2.2.1 Phương thức thể trực tiếp 86 2.2.1.1 Dùng thành phần mở rộng .86 2.2.1.2 Dùng từ xưng hô 101 2.2.2 Phương thức thể gián tiếp 108 2.2.2.1 Dùng hình thức khẳng định/ phủ định 111 2.2.2.2 Dùng hình thức nghi vấn 116 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt KẾT LUẬN .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHUÏ LUÏC 141 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt DẪN NHẬP 0.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Một hai chức ngôn ngữ giao tiếp xã hội Hòa vào phát triển ngôn ngữ học giới, Việt ngữ học chuyển để tiếp cận ngôn ngữ bình diện – ngôn ngữ hành chức Đặt ngôn ngữ trở vị trí mối tương quan nhiều yếu tố, đặc biệt ngữ cảnh giao tiếp đối tượng giao tiếp, nhà ngôn ngữ học mở đường nghiên cứu ngôn ngữ: Ngữ dụng học Lúc này, ngôn ngữ không yếu tố tónh mà hoạt động mang tính liên cá nhân Do đó, vấn đề tối quan trọng đặt ra: phép lịch giao tiếp ngôn ngữ ngày thu hút ý nhiều nhà ngôn ngữ học Có thể nói lịch vấn đề tuý ngôn ngữ học Ngược lại, bị chi phối nhiều yếu tố bên ngôn ngữ ngữ cảnh giao tiếp, vai giao tiếp, phong tục tập quán, văn hóa… Lịch ngôn ngữ mảnh đất rộng lớn cần nhà ngôn ngữ học khai phá Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, bước đầu miêu tả số hành động cầu khiến chủ yếu khảo sát phép lịch ngôn ngữ chi phối đến việc lựa chọn phương tiện biểu đạt hành động cầu khiến người Việt Hiện nay, song song với trình giao lưu kinh tế quốc gia trình giao lưu văn hóa mà phần ngôn ngữ nghiên cứu tiếng Việt nói chung lịch hành động cầu khiến tiếng Việt nói riêng vấn đề thực cần thiết việc giữ gìn sắc văn hóa Việt Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề lịch ngôn ngữ nói chung lịch hành động cầu khiến tiếng Việt nói riêng vấn đề mẻ 0.2.1 Trong vài chục năm trở lại đây, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát ứng xử lịch ngôn ngữ nhiều bình diện Robin Lakoff (1972, 1977), Geoffery Leech (1983), Penelop Brown & Stephen Levinson (1978, 1987), George Yule (1977)… xây dựng mô hình lịch chung cho tất ngôn ngữ cho lịch chiến lược phương tiện giữ thể diện giao tiếp Còn J House (1989), Held (1992), Blum-Kulla (1987), Maria Sifianou (1999) lại nghiên cứu đối chiếu tượng lịch ngôn ngữ khác Ngoài ra, vấn đề lịch có liên quan đến giới tính hay lịch tương tác văn hóa nhiều nhà nghiên cứu P Brown (1976), S Zimin (1981)… đề cập đến Tuy nhiên, mặt quan điểm, nhà nghiên cứu có nhiều bất đồng xác định nội dung, phương tiện biểu lịch hay vai trò nhân tố xã hội đánh giá mức độ lịch ngôn ngữ giao tiếp Sau đây, luận văn vào mô tả khái quát điểm lý thuyết tác giả nêu R Lakoff (1973) người mở đầu cho việc nghiên cứu lịch ngôn ngữ Kế thừa phát huy nguyên tắc cộng tác (cooperative principle) lý thuyết hội thoại P Grice, tác giả mở rộng khái niệm quy tắc ngữ pháp (grammatical rules) khái niệm tạo dựng hình thức phù hợp với ngữ dụng học Từ đó, bà đưa khái niệm “lịch tôn trọng nhau” Đây biện Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt pháp hữu hiệu để giảm bớt xung đột diễn ngôn Theo R Lakoff, có ba quy tắc lịch giao tiếp: - Không áp đặt (Don’t impose) - Để ngỏ lựa chọn (Offer optionality) - Làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái (Make a feel good) Sau này, nhiều công trình nghiên cứu, R Lakoff xem xét lịch tương tác văn hóa, có lễ độ phật lòng diễn đạt ngôn ngữ Lý thuyết lịch G Leech (1983) dựa khái niệm “lợi” (benefit) “thiệt” (cost) người nói người nghe ngôn từ gây nên Vì thế, thay đổi mức độ lợi – thiệt phát ngôn làm thay đổi mức độ lịch lời nói Từ quan niệm đó, G Leech đưa nguyên tắc giảm tới mức tối thiểu cách nói không lịch tăng tới mức tối đa cách nói lịch Theo G Leech, lịch sự bù đắp hao tổn, thiệt thòi hành động nói người gây cho người đối thoại Một phát ngôn lịch phải phát ngôn có phương tiện để điều chỉnh mức lợi – thiệt cho tạo cân xã hội tình thân người nói với người nghe Sau phương châm lịch lý thuyết G Leech: - Phương châm khéo léo - Phương châm hào hiệp - Phương châm tán thưởng - Phương châm khiêm tốn - Phương châm tán đồng - Phương châm cảm thông Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt Cũng theo Leech, hành động lệnh hành động có chất không lịch mang tính áp đặt, buộc người nghe phải hành động theo ý muốn người nói Ngược lại, hành động khen tặng hành động lịch Khảo sát qua ngôn ngữ hành chức nó, thấy quan điểm có nhiều chỗ không hoàn toàn đắn ngôn ngữ thể giao tiếp tính lịch bị chi phối nhiều yếu tố chênh lệch quyền uy người nói người nghe, quy tắc, tôn ti, tuổi tác, mối quan hệ… Hơn nữa, có loại lệnh thiết chế xã hội cho phép số hoàn cảnh nên bị xem lịch Khen biểu lịch sự, lời khen không lúc tác động tiêu cực đến người nghe Có thể nói P Brown & S Levinson (1978 – 1987) hai tác giả lớn có ảnh hưởng sâu rộng lónh vực nghiên cứu lịch Dựa khái niệm “thể diện” E Goffman (1972), “thể diện hình ảnh thân trước người khác” (public self image), hai tác giả xây dựng cặp lưỡng phân quan trọng: thể diện dương tính (positive face) thể diện âm tính (negative face) Hai loại thể diện nằm mối quan hệ đối lập thống - Thể diện dương tính mong muốn hình ảnh người khác xác nhận, bênh vực ủng hộ - Thể diện âm tính mong muốn tự hành động, không bị người khác ép buộc, áp đặt Trong giao tiếp ngôn ngữ, có nhiều lời nói tiềm tàng nguy gây thể diện người nói hay người nghe Khi ấy, lịch chiến lược nhằm giảm thiểu mức độ “mất thể diện” cho đối tượng tham gia giao tieáp Theo P Brown & S Levinson, có ba chiến lược lịch bản: lịch dương tính (positive politeness) hành vi sửa đổi hướng đến thể diện dương tính người nghe, lịch Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt âm tính (negative politeness) hành vi sửa đổi hướng đến thể diện âm tính người nghe gián tiếp hành vi sửa đổi cách tránh bộc lộ trực tiếp giá trị ngôn trung lời nói Mặc dù lý thuyết P Brown & S Levinson chưa hoàn toàn thỏa đáng cho lịch chiến lược giao tiếp cá nhân mà bỏ qua ảnh hưởng chuẩn mực xã hội ứng xử ngôn ngữ lý thuyết xem có sức giải thích lớn Sau P Brown & S Levinson, G Yule (1996) có thảo luận vấn đề lịch tương tác Pragmatics Theo tác giả, lịch phương tiện dùng để chứng tỏ nhận thức thể diện người khác Nhìn chung, so với lý thuyết P Brown & S Levinson nghiên cứu G Yule 0.2.2 Ở Việt Nam, năm 90, vấn đề lịch ngôn ngữ nói chung hành động cầu khiến nói riêng bắt đầu nghiên cứu Mở đầu cho xu hướng tác giả Nguyễn Đức Dân với công trình Ngữ dụng học (1998) ông đề cập đến nguyên lý lịch thông qua việc bàn luận vấn đề thể diện lý thuyết P Brown & S Levinson nêu điều chưa thỏa đáng lý thuyết G Leech Đến năm 2000, Nguyễn Thiện Giáp điểm qua lý thuyết lịch ngôn ngữ Dụng học Việt ngữ Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học (2001), Đỗ Hữu Châu giới thiệu rõ ràng, đầy đủ cụ thể quan điểm lịch tương đối hoàn chỉnh R Lakoff, G Leech, P Brown & S Levinson Tuy ngữ liệu để phân tích chủ yếu tiếng Anh, xem tài liệu tham khảo tiếng Việt nghiên cứu vấn đề lịch ngôn ngữ Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 15 Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp, Ngôn ngữ số 16 Vũ Tiến Dũng (2002), Chiến lược lịch âm tính với lời xin lỗi giao tiếp tiếng Việt, Khoa học số 17 Phạm Tất Đắc (?), Phân tích tự loại phân tích mệnh đề, Nxb ABC, Hà Nội 18 Hữu Đại (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa thông tin 19 Nguyễn Văn Độ (1995), Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp, Ngôn ngữ số 20 Nguyễn Văn Độ (1999), Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ số 21 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngôn ngữ học, Ngôn ngữ số 7, 22 Đinh Văn Đức (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục 27 M.A Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ số 12/ 2000, số 2, 3, 7/ 2001 28 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xãï hội 29 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1998), Câu tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục 129 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 30 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb Giáo dục 31 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – văn Việt – người Việt, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), Tiểu từ tình thái cuối câu “nhé”, hàm ý người nói, Ngôn ngữ số 33 Trần Hoàng (tuyển chọn) (2001), Tài liệu tham khảo Ngữ pháp tiếng Việt (Lưu hành nội bộ), Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 34 Trần Hoàng (2003), Một số suy nghó chung quanh việc dạy học “phân loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 35 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1993), Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hà Nội 36 Bùi Mạnh Hùng (1999), Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt, Ngôn ngữ số 37 Bùi Mạnh Hùng (2003), Bàn thêm vấn đề phân loại câu theo mục đích phát ngôn, Ngôn ngữ số 38 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số 39 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính lịch sự, Ngôn ngữ số 40 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch thay đổi mức lợi – thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ số 10 41 Vũ Thị Thanh Hương (2002), Khái niệm thể diện ý nghóa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 42 Trần Trọng Kim (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt 43 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 130 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 44 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Robert Lado (1957), Linguistics across cultures, Michigan University Press 46 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, Quyển : Cú pháp sở, Nxb Khoa học xã hội 47 Nguyễn Thị Lương (1995), Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp, Ngôn ngữ số 48 J Lyons (1968), Introduction to Theoretical Linguistics, Cambridge University Press 49 Trịnh Thị Kim Ngọc (2002), Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa, Ngôn ngữ số 14 50 Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999), Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ – văn hoá hành vi yêu cầu người Việt, Ngôn ngữ số 51 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Hoàng Phê (2003), Logic-Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 53 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Phú Phong (1996), Các đại từ nhân xưng tiếng Việt, Ngôn ngữ số 55 Đào Nguyên Phúc (2003), Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép sở lý thuyết phương châm hội thoại P Grice, Ngôn ngữ số 56 Trần Kim Phượng (2001), Vai trò động từ để câu cầu khiến tiếng Việt, Ngữ học trẻ 57 Võ Đại Quang (2004), Lịch sự: chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?, Ngôn ngữ số 131 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 58 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Quang (2002), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp, Ngôn ngữ số 11, 13 60 Nguyễn Anh Quế (1990), Một số vấn đề hư từ tiếng Việt đại, Luận án Phó tiến só, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), Nxb Khoa học xã hội 62 Edward Sapir (1949), Language, An introduction to study of speech, New York Harcourt, Brace World 63 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Maria Sifianou (1999), Politeness phenomena in Englanh and Greece, A Cross – Cultural Perspective, Oxford University Press 65 Doãn Quốc Sỹ – Đoàn Viết Bửu, Lược khảo Ngữ pháp Việt Nam, Trường Sư Phạm Sài Gòn 66 Tạ Thị Thanh Tâm (2004), Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh 67 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, Ngôn ngữ số 68 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học 69 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 71 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn chào, cảm ơn, xin lỗi, Luận án phó tiến só, Hà Nội 72 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 74 Hoàng Văn Thung – Lê A (1995), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 75 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn Tươi, Sài Gòn 76 Phạm Văn Tình (1999), Xưng hô dùng chức danh, Ngôn ngữ & Đời sống số 11 77 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Trịnh Thanh Trà (2002), Hành vi điều khiển kiện lời nói hàm ẩn, Ngôn ngữ & Đời sống số 79 Trung Tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 81 Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc só, Tp Hồ Chí Minh 82 Lê Đình Tường ( 2003), Đặc trưng ngữ nghóa nội dung mệnh đề phát ngôn cầu khiến trực tiếp, Khoa học số 2B 83 Nguyễn Thị Hồng Vân (2002), Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép lịch giao tiếp, Ngôn ngữ & Đời sống số 84 Đỗ Quang Việt (2005), Những khác biệt chủ yếu việc sử dụng chiến lược thỉnh cầu người Việt người Pháp, Khoa học số 133 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 85 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (?), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thông tin 87 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001), Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê, Ngôn ngữ số George Yule (1997), Pragmatics, Oxford University Press 134 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN LỊCH SỰ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT ™ Dùng thành phần mở rộng • Thành phần mở rộng yếu tố hô gọi 1) Mẹ ơi, lấy giùm viết 2) Chị ơi, hôm chị nấu cơm hộ em nha? 3) Này, cậu lấy giùm tớ búa 4) Này, phải chào ông bà trước học 5) Này con, lấy cho ba viết 6) Ê, mai siêu thị với tao nha 7) Ê nhóc, em đừng chơi 8) Này, đừng có chơi nguy hiểm 9) Này, đưa giùm tớ tập 10) Em ơi, có nhắm đem lên giúp anh nha 11) Cô ơi, cho lấy giỏ sách 12) Này, chịu khó xuống trại với anh bữa 13) Anh ơi, cho em xin miếng nước • Thành phần mở rộng yếu tố cảm thán 14) Trời ơi! Sao lại làm thế? 15) Trời trời! Cắt hoa người ta nữa? 16) Ôi, cậu xếp bánh nát hết 17) Ôi dào, đâu mà cậu lo 18) Trời đất! Con đừng làm 135 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 19) Trời đất ơi! Mày làm vỡ đầu • Thành phần mở rộng yếu tố rào đón 20) Ngày mai lớp cháu có tiết Sinh vật, ông cho cháu vài cành hoa để cháu làm thí nghiệm ông 21) Cháu qua trời tối rồi, bà cho cháu nhờ đêm không ạ? 22) Lớp hết phấn rồi, cậu mua giúp hộp phấn 23) 12 trưa rồi, xin phép cô cho tụi em nghỉ tay ăn trưa 24) Về vấn đề này, không phép nói ra, xin phép người cho không trả lời câu hỏi 25) Mai nhà cháu có giỗ, bà cho cháu nhà hôm không bà 26) Cậu đợi nhé, thịt phải mềm ngon 27) Chị dắt xe giùm em với, tay em bị đau 28) Vì lí an toàn, yêu cầu quý khách không sử dụng điện thoại di động thiết bị thu phát sóng suốt chuyến bay 29) Ngày mai hết hạn rồi, anh cố gắng làm xong cho em 30) Hành khách đứng cách xa đường sắt số tối thiểu 1.5 mét để đảm bảo an toàn 31) Máy bay cất cánh giây lát, đề nghị quý khách vui lòng gập bàn ăn phía trước cài dây an toàn 32) Bác ơi, mở thử cho cháu xem đoạn 33) Em định hỏi mượn anh sách 34) Con đứng tạm 35) Có lẽ cậu phải kiểm tra lần 36) Có lẽ phải nhà 37) Hôm trước anh có nói muốn cho cháu học trường anh nói anh tiếng, hôm em tới nhờ anh ký giúp em đơn xin chuyển trường cho cháu 136 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 38) Tuần trước anh bảo công tác anh cho em mïn tiền, hôm em đến xin anh cho em mïn vài triệu 39) Anh có bảo lên thành phố đến chỗ anh, hôm em đến xin nhờ nhà anh vài bữa • Thành phần mở rộng yếu tố bù đắp 40) Xin lỗi làm phiền cậu, cậu cho tớ mượn tiền không? 41) Xin lỗi, đề nghị anh mở túi cho kiểm tra 42) Xin lỗi, cho qua chút 43) Con xin bà cho phép thăm nhà vài hôm, ba bữa lên 44) “… Xin phép thầy cho em nghỉ học buổi Em hứa chép đầy đủ…” 45) Chỉ có anh có quyền hạn việc này, xin anh giúp em 46) Cháu học có tiến bộ, cố gắng thêm 47) Chữ viết rõ ràng rồi, tập thêm để viết cho đẹp nha 48) Ở nhà lời ông bà nhé, ba có quà 49) Cậu chuyên gia hàng đầu lónh vực mà Tự tin lên chứ! 50) Như cháu có tiến Cố lên! 51) Má vui biết em ngày học tốt, cố gắng làm cho xong luận văn em 52) Gái đầu gì? Cậu đừng buồn 53) Tôi tin em có khả năng, em thử lần 54) Xin lỗi, cho qua 55) Xin lỗi, em xin phép trước 56) Anh nói giúp em tiếng nhé, bác nể anh • Thành phần mở rộng từ có ý nghóa bổ trợ cho động từ cầu khiến 57) Cô ơi, cô ăn bưởi 58) Mai cậu phải ghé nhà tớ ăn trưa 137 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 59) Chị ăn Táo nhà em trồng chị 60) Sự việc rồi.Cậu đừng lo lắng 61) Lan tươi tỉnh lên Mọi việc ổn mà 62) Xin trân trọng mời ông Jan Koesling – giám đốc Kỹ thuật Marketing lên phát biểu mở đầu hội nghị 63) Trân trọng kính mời ông tới dự lễ khai trương khách sạn Kim Đô vào lúc ngày 20 – 05 – 2000 64) Xin người vui lòng tập trung vào chuyện lát 65) Ông ơi, ông lấy hộ ly đầu tủ 66) Chị vui lòng bấm sang số lẻ 221 67) Quý khách vui lòng chuyển điện thoại sang chế độ rung diễn giả trình bày 68) Anh xếp giùm em mớ chén đóa vào chạn 69) Bé Giang làm tiếp cho cô toán 70) Anh nhắn người giúp em 71) Trông giúp anh xe 72) Chị ơi, lấy giúp áo màu tím 73) Bác làm ơn giùm cháu đường đến chợ Vườn Chuối 74) Em tha thiết xin anh đừng làm phiền em 75) Tôi khẩn thiết van bà, bà đừng nói chuyện với 76) Kính xin anh cho cháu hội chuộc lỗi 77) Em đầu ngõ mua mớ rau Chị trông nhà giùm em chút 78) Cậu cho tớ mượn tạm hai trăm ngàn, mai tớ trả 79) Dậy, chở mẹ chợ tí 80) Anh ba ơi, cho em mượn xe lát 81) Chờ tí 138 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 82) Chút xíu chị làm cho 83) Mẹ cho xin tiền 84) Chị cho phép em xem ti vi chút xíu • Thành phần mở rộng tiểu từ tình thái 85) Bà xơi thêm chén 86) Uống cho hết 87) Lần sau, đừng quên mang theo tập 88) Anh fax cho chiều 89) Há miệng to nói “A” 90) Có gì, em gọi trực tiếp cho anh 91) Không phạm luật 92) Sau đừng đến 93) Ấy, ông ngồi chơi (Nam Cao) 94) Vào uống nước đã.(Nam Cao) 95) Thong thả Đi đâu mà vội? Chúng uống rượu 96) Đợi em với 97) Mai anh 98) Chiều chơi 99) Bạn làm thử cách xem 100) Mai qua nhà chơi 101) Cậu ăn chè 102) Chiều nghe nhạc với tớ 103) Cậu cầm tiền tớ 104) Dậy 105) Đi nấu nước 106) Đi ăn cơm 139 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 107) Anh phụ em nấu cơm cho nhanh 108) Vào ga nhanh kẻo trễ tàu ™ Dùng từ xưng hô • Xưng hô theo quan hệ thân tộc 109) Bác lấy hộ em búp cải với 110) Dậy, chở mẹ chợ tí 111) Chị cho em xin vài cục phấn màu 112) Lan lấy hộ kéo hộc bàn với 113) Bố ơi, vào quán uống miếng nước cho đỡ khát bố 114) Bác mở giúp cháu cánh cửa 115) Chút mày có thư viện mượn giùm tao “Từ điển tiếng Việt” nha • Xưng hô theo danh hiệu, chức vụ 116) Xin cô giáo xem xét cho cháu tiếp tục theo học 117) Xin giáo sư cho biết nhà nước làm để giúp đỡ cho doanh nghiệp Việt Nam nước ta gia nhập WTO 118) Thưa, giám đốc ký giùm em văn 119) Em xin thủ trưởng cho phép em nghỉ buổi sáng ngày 20/5 120) Cháu trẻ người non Mong trưởng phòng giúp đỡ cho 121) Thầy hiệu trưởng xem xét để hạ mức kỉ luật cho em không? • Xưng hô theo tên riêng 122) Lan rửa giùm bó rau 123) Hùng chở Hương nha Hương đau tay, không lái xe 124) Chiều chủ nhật ba Hải chở nhà sách nha ba Hải? 125) Chú Huyên giùm tập Bài khó 126) Anh Cường ơi, chiều em ghé qua quan gởi anh báo cáo không? 127) Chí làm hả? Chở ba đến quan với 140 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 128) Duyên đánh máy cho văn 129) Mai chuyển tài liệu xuống huyện ngày hôm cho bác 130) Phương tồ, chiều karaoke nha 131) Mai mắt nai, chiều mang cho tớ mượn sách “Lịch sử văn minh nhân loại”nhé 132) Cún lấy cho ba ly nước 133) Voi mua đồ với anh 134) Mèo mẹ, dậy Đã đến học ™ Dùng hình thức khẳng định/ phủ định 135) Chị muốn em chăm học hành 136) Mẹ muốn chợ cho mẹ 137) Em muốn anh mua cho em vòng ngọc màu đỏ hôm trước thấy cửa hàng PNJ 138) Cô muốn phải làm tập nhà đầy đủ 139) Mẹ không muốn nói đâu 140) Chị không muốn em chơi với bạn xấu 141) Hôm nay, ba không muốn ăn cơm 142) Chiều về, mẹ không muốn thấy nhà cửa bề bộn 143) Ba ơi, chiều nhà chơi công viên ba 144) Nhà cửa bề bộn quá! 145) Trời nóng quá! 146) Trời mưa 147) Cái nón dễ thương mà tớ không đủ tiền 148) Tối chị trễ 149) Trong nhà đâu có nắng đâu 150) Ngày mai bé Thư nghỉ mà em lại phải nghiệm thu công trình 141 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt ™ Dùng hình thức nghi vấn 151) Sao em lại bốc thức ăn tay thế? 152) Chị tiền không? 153) Cậu có dư viết không? 154) Cháu lấy giùm cô bút không? 155) Con để sách à? 156) Giá thích nhỉ? 157) Mẹ đồng ý cho chơi mẹ nha? 158) Để chút xíu nhé? 159) Em thích hoa hồng chứ? 160) Em không nghe lời anh nói à? 161) Mai, cậu cho tớ mượn Sinh nhé? 162) Em thắp đèn lên chị Liên nhé? 163) Con ăn cơm trước, không ạ? 164) Cô dạy hay nhỉ? 165) Chút bạn với chứ? 166) Ba cho sang nhà bạn Lan học nhóm không ạ? 167) Chết! Lạy ông, cháu dám thế! Sao ông lại nghó vẩn vơ làm vậy? 168) Sao anh không chơi thôn Vó? 169) Sao không cài khuy áo lại anh? Trời rét hôm trời trở rét 170) Cậu ốm không nghỉ nhà? 171) Con đợi thằng Tùng hư tính đến chuyện dạy dỗ sao? 172) Thế anh về? 173) Giá có nhà hảo tâm cứu vớt đời em? 174) Ai giúp tay nào? 142 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt 175) Em để anh chờ nữa? 176) Con làm làm gì? 177) Hay anh sang bên nhà em chơi đi? 178) Hay anh đưa đến trường giùm em? 179) Hay ăn anh? 180) Mình kẹt tiền Hay cậu cho thư thư thêm hôm nữa? 181) Cậu có với không? 182) Anh có đồng hồ không? 183) Em nấu cơm chưa? 184) Con làm xong tập chưa? 185) Chiều cậu ghé qua nhà tớ lát không? 186) Mai nội với ba không? 187) Em để đây, ạ? 188) Mình ăn cơm chưa mẹ? 189) Cậu mua giúp viết đường nhà không ạ? 190) Nếu tiện, anh cho em giang đến nhà sách Nguyễn Văn Cừ không? 143 ... nên luận văn tập trung miêu tả hành động cầu khiến cách thể lịch hành động cầu khiến tiếng Việt sau làm rõ khái niệm liên quan đến lịch hành động cầu khiến 10 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt. .. lời cầu khiến tăng thêm tính lịch 40 Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt CHƯƠNG LỊCH SỰ TRONG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Có thể nói cầu khiến hành động có nguy đe dọa thể diện cao tất hành động. .. động cầu khiến Chương : Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt Các hành động cầu khiến quan hệ với phép lịch Cách biểu lịch hành động cầu khiến tiếng Việt Ở chương 1, tìm hiểu vấn đề liên quan đến lịch

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w