1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu sản phẩm chè xanh việt nam sang thị trường nhật bản căn cứ theo chiến lược makketing MIX (4p) có xét đến các yếu tố văn hóa

11 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CHÈ XANH VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CĂN CỨ THEO CHIẾN LƯỢC MAKKETING MIX (4P) XÉT ĐẾN CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA NỘI DUNG BÀI LÀM A Tổng quan thị trường Nhật Bản, tiềm cho sản phẩm chè Việt Nam xét đến đặc điểm văn hóa tiêu dùng: Tổng quan thị trường: - Nhật Bản thị trường tiêu thụ quy mơ lớn nhiều loại hàng hóa nhập với khoảng 126 triệu dân mức thu nhập trung bình 31 nghìn USD/người/năm Người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao chút cho hàng hố chất lượng tốt Hàng năm Nhật Bản chi khoảng (51) năm mươi mốt tỷ Đô La Mỹ để nhập Nông thủy sản, thực phẩm sản phẩm chè xanh - Nhật Bản nước nhập chè xanh nhiều Việt Nam với 50% khối lượng chè xuất sang thị trường chè xanh Tuy nhiên, chè Việt Nam chiếm khối lượng nhỏ tổng khối lượng chè nhập Nhật Bản (Năm 2007, tỷ trọng 0,6%) giá chè xuất Việt Nam mức thấp so với giá nhập Nhật Bản - Năm 2008, kim ngạch xuất chè sang Nhật Bản đạt 374 với tổng trị giá ước khoảng 927.867 USD Tuy giá trị xuất khiêm tốn thấy thách thức đồng thời hội cho sản phẩm chè Việt Nam nhật Bản thị trường lớn việc chè Việt Nam tiếp cận với thị trường thể phần lực ban đầu khả cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam thị trường Nhật Bản Về yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Chính Trị: - Người tiêu dùng Nhật Bản ngày quan tâm đến chất lượng giá sản phẩm Và với sản phẩm chè Việt Nam, tiếp thị, sản xuất tốt hồn tồn đáp ứng chất lượng giá - Dân số Nhật Bản dân số già người dân ngày quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe Do đó, tiềm sản phẩm lợi cho sức khỏe, hóa chất sản phẩm hữu ngày cao Nhật chuyển sang tìm kiếm nguồn cung thói quen dùng loại trà, loại giải khát khơng chứa cồn chất kích thích người dân ưa chuộng - Nhật Bản nước quan hệ, hợp tác tốt với Việt Nam phương diện Văn Hóa Kinh Tế Nhân dân Hai nước điểm tương đồng định lịch sử, văn hóa, điều kiện khí hậu, truyền thống buôn bán làm ăn lâu đời từ nhiều kỷ trước Bên cạnh thơng qua chương trình xúc tiến thương mại, giao lưu văn hóa, phát triển du lịch, hợp tác kinh tế hai Nhà Nước, hiểu biết khách hàng Nhật Bản đất nước, người Việt Nam sản phẩm nông sản Việt Nam ngày nâng cao - Về mặt trị, việc Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ViệtNhật (EPA) ký kết ngày 25/12/2008 Tokyo động lực thúc đẩy tự thương mại hàng hóa dịch vụ, hợp tác kinh tế, đầu tư hai nước thời gian tới Dự kiến, Hiệp Định hiệu lực vào khoảng năm 2009 tạo điều kiện cho xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Nhật Bên cạnh đó, theo cam kết phía Nhật Bản, thuế suất bình qn hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 điều kiện thuận lợi cho hàng xuất Việt Nam nói chung, mặt hàng chè xuất B Xem xét cụ thể yếu tố 4P cho sản phẩm chè xanh xuất cho thị trường Nhật Bản: Sản Phẩm: 1.1 Đặc điểm văn hóa tiêu dùng: - Chất lượng sản phẩm: Người tiêu dùng Nhật Bản yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm chất lượng tốt Yêu cầu bao gồm dịch vụ hậu phân phối kịp thời nhà sản xuất sản phẩm bị trục trặc, khả thời gian sửa chữa sản phẩm Bên cạnh đó, sản phẩm chè xanh loại sản phẩm dùng để uống trực tiếp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát dư lượng kháng sinh, chất độc hại, bảo quản phải đặt lên hàng đầu Sản phẩm chè muốn nhập vào thị trường Nhật Bản phải đáp ứng điều khoản Luật Bảo vệ thực vật Quy định vệ sinh thực phẩm Nhận thức rõ thuận lợi khó khăn, Công ty chủ trương để làm điều này:  Doanh nghiệp phải hợp tác chặt chẽ với địa phương, sở sản xuất chè để kiểm soát việc sử dung thuốc bảo vệ thực vật phương pháp trồng trọt phù hợp với tiêu chuẩn quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải kiểm tra sản phẩm nghiêm ngặt trước xuất vào Nhật Bản  Doanh nghiệp phải phối hợp với quan kiểm dịch, trung tâm thí nghiệm, xét nghiệm chức để làm phân tích, xác nhận chất lượng sản phẩm Từ chuẩn bị kỹ, đầy đủ giấy tờ liên quan để phục vụ cho công việc xuất chè vào Nhật làm thỏa mãn, thuyết phục khách hàng chất lượng sản phẩm Một số giấy tờ liên quan cần chuẩn bị sẵn *Giấy chứng nhận xuất xứ thành phần * Bản mô tả chất bảo quản phụ gia * Danh sách thành phần * Thơng tin quy trình sản xuất sản phẩm * Kết kiểm định theo quy trình thích hợp cho sản phẩm * Quy trình quản lý chất lượng nhà máy * Các loại hóa chất sử dụng chế biến, chăm bón * Các loại giấy chứng nhận khác chứng từ AQIS - Bao Gói Sản Phẩm: Do người Nhật Bản thường không thạo tiếng Anh nên bao gói sản phẩm phải in thích thành phần, hạn sử dụng, cách thức sử dụng, phương pháp bảo quản, tên nhà sản xuất, địa công ty cách chi tiết, tỉ mỉ phải ghi tiếng Nhật được, bên cạnh tiếng Anh Ngồi ra, sản phẩm chè phải ý phải dán nhãn quốc gia xuất theo yêu cầu Luật tiêu chuẩn dán nhãn hàng Nơng Lâm Sản Màu sắc, kích thước bao gói phải phù hợp với phong tục tập quán văn hóa Nhât Việc tiến hành dựa vào việc tham khảo mẫu bao gói cho sản phẩm chè lưu hành phổ biến thị trường Nhật Bản - Dây chuyền sản xuất: Để đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã sản phẩm, vấn đề quan trọng công ty phải đầu tư dây chuyền chế biến, đóng gói phù hợp phải liên doanh liên kết với đơn vị sẵn cở sở chế biến đóng gói để tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chí nêu - Chiến lược sản phẩm: Tập trung ưu tiên sản xuất sản phẩm chất lượng cao không chủ trương cạnh tranh giá 2 Giá Bán Sản Phẩm: - Mức giá trung bình chè Việt Nam xuất vào Nhật năm 2009 đạt USD/kg cơng ty uy tín sản xuất là: Phú Bền, An Phát, Tân Cương Giá bình quân ngành chè vào khoảng 1.3USD/kg Trong đó, giá chè Ấn độ, Srilanka đạt cao vào khoảng 2.2 USD/kg - Đặc điểm khách hàng Nhật Bản coi trọng chất lượng đòi hỏi giá bán cạnh tranh vậy, với sản phẩm đưa vào thị trường, công ty mặt phải đưa sản phẩm chất lượng tốt giá bán năm thâm nhập thị trường Nhật Bản đưa mức giá thấp để cạnh tranh với sản phẩm loại Việt Nam sản xuất xuất vào thị trường Nhật khoảng 5-10% Mức giá dự định 1.9 USD/kg cho loại sản phẩm chất lượng tốt Sau thời gian kinh doanh năm, dựa vào doanh số thu điều chỉnh lại mức giá cần thiết cho phù hợp Kênh phân phối: - Đặc điểm Văn hóa Xã hội: Đối tác Nhật Bản thường đánh giá cao công ty xuất tiếp cận theo cách thức phù hợp, nghiên cứu cẩn thận hiểu biết tình hình xu hướng cạnh tranh thị trường Thị trường thực phẩm chế biến Nhật phức tạp Các đối tác Nhật Bản thường tìm hiểu kỹ đối tác kinh doanh nhằm đánh giá lực sản xuất - Các kênh phân phối truyền thống cho sản phẩm thực phẩm chế biến nhiều tầng tương đối phức tạp mối quan hệ cá nhân, quan hệ hay quan hệ tài vai trò định - Tuy nhiên, xu hướng Nhật đơn giản hóa kênh phân phối không thông qua công ty thương mại lớn mà nhập trực tiếp từ nhà cung cấp Mỗi sản phẩm ngành hàng thực phẩm đồ uống cơng ty chun bán bn lớn Do Cơng ty chủ trương: - Tìm kiếm đối tác phù hợp (nhà nhập nhà phân phối) thiết lập mối quan hệ lâu dài với họ * Đảm bảo công ty thực quy trình quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm * Đảm bảo cung cấp ổn định cho thị trường với thời hạn cam kết * Sẵn sàng thực hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo cho thị trường nhận thức sản phẩm công ty - Tìm hiểu kỹ thị trường, mơi trường cạnh tranh, quy định kênh phân phối nhằm định đường tốt để phân phối sản phẩm - Tiến hành thăm quan, thị sát cụ thể thị trường Nhật Bản để hiểu rõ phong tục tập quán, cách thức, thủ tục phân phối hàng hóa, kênh phân phối phổ biến Nhật Bản cho sản phẩm chè Việt Nam - Trước thị sát thăm quan Nhật Bản, ban lãnh đạo Cơng ty tiến hành tìm hiểu thơng tin sơ thị trường, kênh phân phối qua sách báo, internet quan tham tán thương mại Việt Nam Nhật tổ chức xúc tiến thương mại Nhật như:  Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản – JETRO  Thương vụ Việt Nam Nhật Bản Tel: 813 466 3315; Fax: 813 466 3360 Địa chỉ: Motoyoyogi-cho, Shibuya-ku , 813 466 3436, Japan Đại diên: Ông Nguyễn Trung Dũng Email: vntrade@dream.ocn.ne.jp;  Vietnam Commercial Affair Branch in Osaka Tel: 816 6261 7462; Fax: 816 6261 7461 1-4-28 Địa chỉ: Nagahori Bldg, Minamisenba, Chuo-ku, Osaka, Japan Email: vntrade.osaka@violin.ocn.ne.jp Đại diện: Bà Võ Thanh Hà  Phòng Thương Mại Cơng Nghiệp VN VCCI: Vụ xúc tiến thương mại, Ban pháp chế, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp Vừa Nhỏ Xúc tiến bán hàng: - Lên kế hoạch marketing xuất chi tiết - Sẵn sàng thực hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo cho thị trường nhận thức sản phẩm công ty - Do lần thâm nhập thị trường Nhật Bản nên Cơng ty chủ trương chưa thiết lập văn phòng đại diện Nhật chi phí tương đối tốn Thay vào cơng ty phối hợp tác với cộng tác viên sinh viên, học sinh Việt Nam, người học tập cơng tác Nhật, kiến thức định văn hóa ngoại ngữ Nhật Bản làm cộng tác viên để cập nhật tình hình thị trường, tiếp xúc với khách hàng, đại lý định kỳ báo cáo cho Cơng ty Viêt Nam - Xác định rõ Khách hàng tiềm bao gồm: * Các công ty xuất nhà phân phối sản phẩm loại * Các nhà sản xuất thực phẩm Nhật Bản nhập sản phẩm nhằm tạo thêm, đa dạng hóa sản phẩm họ cho thị trường Nhật Bản * Ngành dịch vụ đồ ăn cung cấp suất ăn sẵn * Các siêu thị cung cấp sản phẩm theo nhãn hiệu riêng Tên số công ty, siêu thị tiếp xúc đàm phán: Tên công ty Website Rakuten http://www.rakuten.co.jp e-Yukiseikatsu http://www.eu-ki.com Oisix Co., Ltd http://www.oisix.com Pal System Consumers Cooperative http://www.pal.or.jp/group/ Union Radish Boya http://www.radishbo-ya.co.jp/ Polan Organic Farming Association http://www.pofa.jp/ (POFA) Tengu Natural Foods http://www.alishan.jp/shop/nfoscomm/catalog/ - Do Nhật Bản nước Công nghiệp, số lượng người sử dụng máy tính điện thoại di động tương đối lớn nên Công ty chủ trương bên cạnh kênh phân phối truyền thống tiến marketing sản phẩm thông qua Internet với ngôn ngữ chủ yếu tiếng Nhật Thiết kế webside viết tiếng Nhật - Công ty chủ trương đẩy mạnh bán hàng trực tuyến Nhật BảnTheo thống kê, năm 2008, tổng số thuê bao sử dụng Internet Nhật Bản 94 triệu thuê bao Ngày nay, việc sử dụng Internet ngày phổ biến Nhật Bản thương mại điện tử Nhật phát triển  Theo truyền thống, thực phẩm mặt hàng chủ yếu bán mạng Nhật Ngày nay, việc bán hàng thực phẩm siêu thị, GMS cửa hàng tiện ích qua Internet gia tăng với tổng doanh số năm 2008 222 triệu USD, tăng 26% đạt 280 triệu USD năm 2009 - Mặt khác, công ty tham gia hội chợ thương mại chuyên ngành cho sản phẩm nông nghiệp tổ chức định kỳ Việt Nam Nhật Bản Ví dụ triển lãm Hội chợ Triển lãm Thực phẩm Quốc Tê - Foodex Japan ... hàng xuất Việt Nam nói chung, có mặt hàng chè xuất B Xem xét cụ thể yếu tố 4P cho sản phẩm chè xanh xuất cho thị trường Nhật Bản: Sản Phẩm: 1.1 Đặc điểm văn hóa tiêu dùng: - Chất lượng sản phẩm: ... với thị trường thể phần lực ban đầu khả cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam thị trường Nhật Bản Về yếu tố Văn Hóa, Xã Hội, Chính Trị: - Người tiêu dùng Nhật Bản ngày quan tâm đến chất lượng giá sản. .. Các nhà sản xuất thực phẩm Nhật Bản nhập sản phẩm nhằm tạo thêm, đa dạng hóa sản phẩm họ cho thị trường Nhật Bản * Ngành dịch vụ đồ ăn cung cấp suất ăn sẵn * Các siêu thị cung cấp sản phẩm theo

Ngày đăng: 09/02/2018, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w