1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Máy nghiền trục. máy nghiền

20 520 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 18,55 MB

Nội dung

Tài liệu nghiên cứu các loại máy nghiền, máy sàng máy phan ly. Cụ thể chi tiết nhất.tài liệu dùng để tiềm hiểu, nghiên cứu, sửa chữa, học tập rất tốt. Được nguyên cứu từ cac chuyên ngành cơ khí máy xây dựng.

Trang 1

MÔN HỌC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU

KIỆN XÂY DỰNG CHƯƠNG 4: MÁY NGHIỀN TRỤC

(ROLLER CRUSHER)

Trang 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

§4.1.Cơng dụng – phân loại

§4.2.Cấu tạo – nguyên lý hoạt động

§4.3.Tính tốn các thơng số cơ bản

§4.4 Một số hình ảnh kết cấu máy nghiền trục BEDESCHI

Trang 3

4.1 CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI:

4.1.1 Công dụng:

Máy nghiền trục được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt dùng để nghiền những loại vật liệu dính và ẩm ướt Nó cũng được sử dụng để nghiền lần thứ hai những loại vật

liệu cứng như đá vôi, than đá…

Mức nghiền: i = 4 – đối với đá bền chắc

i = 5  10 – đối với đá kém bền và giòn

Máy nghiền một trục

Trang 4

4.1.2 Phân loại:

Theo số lượng trục: Máy nghiền một trục, hai trục và bốn trục

Theo trạng thái bề mặt trục: Loại mặt trục nhẵn,

trục có gân, có vấu hoặc có răng

Theo tốc độ quay: Các trục quay đồng tốc và khác tốc

Theo khả năng di động của trục: Loại hai trục cố

định, hai trục di động hoặc một trục cố định một trục

di động

Theo cách dẫn động: Máy có dẫn động chung và

dẫn động riêng

Ưu nhược điểm của máy:

Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, tiêu hao

năng lương ít hơn so với máy nghiền côn

Nhược điểm: năng suất thấp, mức nghiền và chất

lượng sản phẩm không cao

Trang 5

4.2 CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

4.2.1 Cấu tạo:

a) Sơ đồ cấu tạo máy nghiền trục:

1-khung máy, 2-trục di động, 3-trục cố định, 4-ổ đỡ cố định, 5-ổ đỡ di động, 6-lò xo,

7-bộ truyền đai, 8,9-bộ truyền bánh răng, 10,11-cặp

bánh răng đặc biệt, 12-đai ốc chặn.

Trang 6

Máy nghiền trục dẫn động chung, có một trục di động.

Trang 7

b) Các loại trục nghiền:

Trang 8

4.2.2 Nguyên lý làm việc:

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy nghiền 2 trục.

Trang 9

4.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY NGHIỀN TRỤC: 4.3.1 Góc ôm vật liệu (góc kẹp đá) :

Sơ đồ xác định góc ôm và tỷ lệ D/d

P – áp lực của hai trục lên vật liệu

fP – lực ma sát

Trang 10

4.3.2 Tỷ lệ giữa đường kính trục nghiền với kích thước thước hạt vật liệu đi vào máy:

Theo OAB: cos

(D + d)cos = D + a Chia hai vế phương trình trên cho d:

1 cos

Khi mức nghiền i = 4 thì ta có tỷ lệ như sau:

cos 0, 25

1 cos

D d

Đối với vật liệu cứng, trường hợp góc ôm  = :D 17

d

Đối với vật liệu dính đất sét, trường hợp góc ôm  = :D d �7,5

Để máy làm việc tin cậy thì những giá trị trên tăng thêm 20% - 25%

Sơ đồ xác định góc ôm và tỷ lệ D/d

Trang 11

4.3.3 Năng suất:

Khi máy làm việc với những loại vật liệu cứng, có trục tựa trên lò xo dịch chuyển được thì khe hở a sẽ tăng lên đến giá trị a1:

a1 = 1,25a

Năng suất thể tích: Q V = 1,25a.kBD.n (m3/s) Năng suất khối lượng: Q = 1,25a.kBD.n.

(kg/s)

Trang 12

4.3.4 Số vòng quay của trục:

Giáo sư Levenson đưa ra công thức sau:

.

f n

d D

Thực tế, mục đích giảm sự mòn của vỏ trục thì vận tốc vòng được xác định:

n = (0,4 - 0,7)n max (vg/s) Thông thường đối với vật liệu rắn: v = 1 - 2 (m/s);

đối với vật liệu mềm: v = 6 - 7 (m/s)

Trang 13

4.3.5 Công suất động cơ:

Sơ đồ xác định công suất động cơ máy nghiền trục

Aùp lực trung bình riêng:

 2 1  1

h h

 – hệ số, xác định theo:

/

2

tg

  

a) Công cần thiết tạo ra áp lực làm vỡ vật liệu:

A = P.S; P – lực tác dụng lên vl S–quãng đường lực đi qua ép vỡ vl: SP = P 2R��1 costb .F; F = B.l (m2 �� 2)

b) Công để thắng lực ma sát của vl với trục (lực

này làm cho vl bị trượt):

c) Công thắng lực cản ma sát ở ổ trục:

N 3 = 2.d.f.G.n

(W)

G – lực tổng hợp lên ổ trục:

2 '

GQP ' .cos

2

PP

;

d) Công suất động cơ: 1 2 3 t

dc

N

Trang 14

* Công thức thực nghiệm khi nghiền vật liệu có độ bền trung bình:

N = 47,6.vLk (kW)

v – vận tốc vòng của trục (m/s)

L – chiều dài trục nghiền (m)

k – hệ số: k 0,6 D 0,15

d

* Khi vật liệu giòn:

N = 0,1.i.Q (kW)

i – mức nghiền

Q – năng suất máy (T/h)

* Khi nghiền đất quặng độ bền TB:

v – tốc độ dài của bề mặt trục (m/s)

l = B – chiều dài trục (m)

D – Đường kính các trục (m)

Trang 15

4.3.6 Lực trong các bộ phận của máy nghiền trục:

Lực cần thiết để nghiền vỡ vl giữa hai trục là lực lò xo nén vào ổ trục di động:

2

D

P   Fk   kB

(N)

F – diện tích lực tác dụng: F = B.l (m2)

l – chiều dài cung mà vật liệu bị nghiền: l = R = D/2 (m)

 – giới hạn bền khi nén của lò xo (N/m2)

k – hệ số tính đến khả năng sử dụng chiều dài trục và mức tơi vl

vật liệu cứng: k = 0,2 - 0,3 (đá, clinker…) vật liệu ướt: k = 0,5 - 0,7 (đất sét…)

+ Vật liệu cứng,  = 16 0 40’ có:

+ Vật liệu dẻo, ướt (đất sét)  = 24 0 24’:

Trang 16

4.4 Một số hình ảnh kết cấu máy nghiền trục BEDESCHI:

Trang 17

Kích thước răng và trục nghiền.

Trục nghiền có răng với 1 trục

di động.

Trang 18

Máy nghiền với 2 động cơ dẫn động 2 trục quay khác vận tốc.

Lắp đặt tại trạm nghiền đất sét (clay), nhà máy chính xi măng Hạ Long (Quảng Ninh)

Trang 19

Kết cấu máy nghiền trục nghiền đất sét của hãng

BEDESCHI (Spain);

Q tb = 329 Tf/h, Q max = 428 Tf/h.

Ngày đăng: 08/02/2018, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w