Tài liệu nghiên cứu các loại máy nghiền, máy sàng máy phan ly. Cụ thể chi tiết nhất.tài liệu dùng để tiềm hiểu, nghiên cứu, sửa chữa, học tập rất tốt. Được nguyên cứu từ cac chuyên ngành cơ khí máy xây dựng.
Trang 1MÔN HỌC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU
KIỆN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 6: MÁY NGHIỀN ĐỨNG
CON LĂN (VERTICAL ROLLER MILL)
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 6
§6.1.Cơng dụng – phân loại
§6.2.Cấu tạo – nguyên lý hoạt động
§6.3.Tính tốn các thơng số cơ bản
Máy nghiền đứng con lăn của hãng FLSmidth (Đan Mạch)
Trang 36.1 CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI:
6.1.1 Công dụng:
Trong sản xuất vật liệu xây dựng, máy nghiền con lăn được sử dụng để nghiền thô các loại vật liệu (kích thước sản phẩm d = 3 - 8mm), và nghiền nhỏ (kích thước sản phẩm d = 0,2 - 0,5 mm)
Các loại vật liệu
nghiền: Đất sét, thạch anh
(SiO2), than đá, sa mot (vật
liệu chịu lửa), đá vôi,
cát…
Máy nghiền đứng con lăn
nghiền xi măng, lắp đặt tại
nhà máy xi măng Bình Phước,
huyện Bình Long, tỉnh Bình
Phước.
Trang 46.1.2 Phân loại:
a) Theo kết cấu:
+ Máy có chậu đứng yên còn con lăn quay xung
quanh trục thẳng đứng
+ Máy có chậu quay và con lăn đứng yên đối với trục thẳng đứng nhưng lại quay quanh chính nó nhờ lực ma sát giữa chậu và con lăn
+ Máy có trạm dẫn động đặt trên hay đặt dưới, con lăn có thể làm từ kim loại hay bằng đá
+ Máy có thêm lực ép bổ sung bởi lò xo, nhíp hoặc không
b) Theo đặc điểm công nghệ:
+ Máy nghiền ướt dùng nghiền vật liệu có độ ẩm lớn hơn 15% - 16% Ở máy nghiền ướt chậu nghiền là cố định và hệ dẫn động đặt dưới chậu nghiền
+ Máy nghiền khô hoặc bán khô dùng nghiền vật liệu có độ ẩm không vượt quá 10% -11%
+ Máy nghiền –trộn, dùng để vừa nghiền vừa trộn vật liệu có độ ẩm không vượt quá 10% - 12%
c) Theo khả năng tác dụng:
+ Máy làm việc liên tục: vật liệu nạp và lấy ra liên tục
+ Máy làm việc theo chu kì: vật liệu được nạp vào
máy và nghiền khoảng 5 - 15 phút, sau đó lấy vật liệu ra, kết thúc một chu kỳ làm việc
Trang 56.2 CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
6.2.1 Máy nghiền ướt:
Dùng để nghiền vật liệu có độ ẩm 15% - 16%
Kết cấu máy ở loại này làm việc liên tục dẫn động dưới, chậu đứng yên, con lăn quay
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1–trục chính, 2–trục truyền, 3–con lăn ngoài, 4–con lăn trong, 5–chậu cố định, 6–cặp bánh răng
nón.
6.2.2 Máy nghiền khô:
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm
Trang 66.2.3 Máy nghiền khô với chậu quay dỡ liệu bằng ly tâm:
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc:
3–con lăn ngoài, 4–con lăn trong, 9–chậu quay,
10–thành bên, 11–trục con lăn,
12–giá treo,13–lò xo.
6.2.4 Máy nghiền con lăn với hệ thống thuỷ lực:
Sơ đồ nguyên lý:
1–giá cố định, 2–cánh tay đòn, 3–con lăn, 4–Piston, 5–chậu quay, 6–bộ truyền bánh răng côn.
Trang 76.2.5 Máy nghiền đứng con lăn với tổ hợp máy phân ly bằng dòng khí:
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Trang 86.2.6 Hình ảnh kết cấu máy nghiền đứng con lăn:
Máy nghiền đứng con lăn của hãng POLYSIUS, lắp đặt tại nhà máy xi măng Bình Phước.
Trang 9Máy nghiền đứng con lăn của hãng
FLSmidth, lắp đặt tại nhà máy xi măng Hạ
Long.
Trang 10Chậu nghiền (Grinding table) của máy
nghiền đứng con lăn FRM52 của hãng FLS.
Trang 11Hộp giảm tốc MAAG Gear AG, P = 4000kW, n = 990 rpm
Trang 12Con lăn nghiền của máy nghiền đứng con lăn, Gcl = 32 Tấn.
Trang 136.3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY NGHIỀN CON LĂN: 6.3.1 Xác định góc ôm:
Điều kiện để kéo cục vật liệu vào khe con lăn và chậu theo phương ngang:
f tg
2 2
tg tg
Trang 146.3.2 Tỷ số đường kính giữa hạt vật liệu và con lăn: D
Trang 156.3.3 Số vòng quay của máy nghiền với chậu quay:
Khi chậu quay, vật liệu không bị văng ra mép chậu do lực ly tâm mà nó nằm dưới đường chạy của con lăn
Lực ly tâm P làm cho vật liệu có xu hướng di chuyển ra mép chậu:
Lực ma sát Fms giữa vật liệu và chậu: Fms = mg.f
Điều kiện cân bằng các lực ly tâm:
Quá trình nghiền xảy ra khi thỏa mãn điều kiện:
Giá trị n cần lấy tăng lên 10% để máy làm việc tin cậy.
Khi v1 = v2 hoặc n1 = n2: m1R1 = m2R2 (PT cân bằng)
Trang 16Vận tốc quay của trục chính đối với con lăn quay:
.
n
H
f g k
rH – bán kính ngoài của vòng lăn của con lăn (m)
kn – hệ số điều chỉnh tính đến độ chặt của vật lịêu trong máy nghiền ở dưới các con lăn, từ đó làm tăng đáng kể tỷ trọng lực dính của con lăn với đáy chậu : kn = 1,4
2
Trang 176.3.4 Vận tốc trượt giữa mâm nghiền và bánh nghiền:
Giả sử tại P vận tốc mâm nghiền bằng vận tốc bánh nghiền Vậy điểm trong cùng A và ngoài cùng B của bánh nghiền có bán kính Rt và Rn có:
VA = Vmmin và VB = Vmmax
Tại P ta có VP = Vb không đổi nên xảy ra hiện tượng trượt tương đối giữa chậu và con lăn Tại P ta có: Vm =
Trang 18Nếu khi làm việc bánh nghiền tiếp xúc với mâm nghiền theo chiều rộng Bb của nó thì tại điểm P có Vm = Vb, hay vận tốc trượt ương đối giữa bánh và mâm VT = 0.
Xét đoạn PB ta có:
V m n = V b + V T Suy ra: V T = V m n – V b
Xét đoạn AP ta có:
V m t = V b – V T Suy ra: V T = V b – V m t
Với Vmn và Vmt là vận tốc vòng củamâm nghiền ở phía ngoài và phía trong điểm P
Phân bố vận tốc trượt theo chiều rộng bánh.
Do A và B đối xứng và do nm quay đều nên về trị số có thể viết:
Trang 196.3.5 Xác định năng suất nghiền:
Năng suất của máy nghiền con lăn làm việc liên tục với các tấm đáy có lỗ chậu:
1 2
3600
3600 .2
Đối với đất sét dẻo trung bình có độ ẩm 18 – 20% có : l = 0,02 – 0,025 (m)
kn – hệ số sử dụng máy nghiền con lăn : kn = 0,8 – 0,9
Trang 206.3.6 Xác định công suất nghiền:
Trang 21b) Công suất khắc phục sự trượt của các con lăn:
Trong đó: VTtb – vận tốc trượt trung bình của con lăn (m/s)
G – Lực ép con lăn nghiền vào mâm nghiền (N)
f – hệ số ma sát của con lăn với vật liệu nghiền:
đối với loại khô và cứng: f = 0,3đối với loại ẩm và dính: f = 0,45
k – số con lăn nghiền
Trang 22c) Công suất tiêu hao do ma sát của các thanh cào:
3 .c 1
P’ – lực ép của thanh cào lên một chậu thường lấy P’ =1000 (N)
i – số thanh cào
Vc – vận tốc dài của điểm đặt thanh cào, bằng vận tốc lăn của con lăn:
2 tb
V n R
f1 – hệ số ma sát của thanh cào lên mặt chậu : f1 = 0,2
Công suất của động cơ được xác định như sau:
dc
N N
(W)
Trang 23Trong máy nghiền con lăn nghiền ướt CM –
268, người ta nghiền Ceramic có độ dẻo trung bình gồm đất sét và chất phụ gia có độ
ẩm 18% Hãy tính:
a) Góc ôm vật liệu?
b) Mối quan hệ giữa kích thước vật liệu và đường kính con lăn theo góc ôm thực tế và tính kích thước lớn nhất vật liệu nạp?
c) Năng suất của máy nghiền con lăn (T/h) khi biết các lỗ dưới tấm đáy mâm nghiền chiếm 25% diện tích các tấm?
d) Tính công suất động cơ máy nghiền?
Biết: Kích thước con lăn: D = 1,8m, B = 0,55m,
Gcl = 2Tf
Khoảng cách từ tâm mâm nghiền đến tâm con lăn: con lăn trong: R1 = 0,785m; con lăn ngoài: R2 = 1,015m
Số con lăn nghiền: 02; Số thanh cào: 02
Hiệu suất truyền động: 0,93
Hệ số ma sát giữa đất sét và thép :
f = 0,45
Hệ số sử dụng máy nghiền con lăn : kn
= 0,8 0,9
Tỷ trọng vật liệu: = 1650 kg/m3
phải vẽ hình sơ đồ tính