Tài liệu nghiên cứu các loại máy nghiền, máy sàng máy phan ly. Cụ thể chi tiết nhất. tài liệu dùng để tiềm hiểu, nghiên cứu, sửa chữa, học tập rất tốt. Được nguyên cứu từ cac chuyên ngành cơ khí máy xây dựng.
Trang 1MÔN HỌC MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 2: MÁY NGHIỀN MÁ
(JAW CRUSHER)
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 2
§2.1.Cơng dụng – phân loại
§2.2.Cấu tạo – nguyên lý hoạt động
§2.3.Tính tốn các thơng số cơ bản
Trang 32.1 CÔNG DỤNG – PHÂN LOẠI:
2.1.1 Công dụng:
Máy nghiền má làm việc có tính chất chu kỳ, dùng để nghiền hạt thô (nghiền sơ bộ) và hạt có kích thước trung bình Máy thường bố trí tuyến đầu tại các trạm khai thác vật liệu trong khai thác đá và sản xuất clinker
2.1.2 Nguyên lý làm việc:
- Hành trình nghiền: má di động (2) tiến sát gần má cố định (1) để nghiền vỡ đá
- Hành trình xả: má di động tách ra xa má cố định để các viên đá sau khi nghiền rơi tự do xuống, rơi từ chỗ cao xuống chỗ thấp, chỗ rộng
xuống chỗ hẹp trong buồng nghiền và rơi ra
1-Má cố định, 2-Má di động, 3-Trục lệch tâm, 4-Thanh truyền, 5-Thanh đẩy
Trang 42.1.3 Phân loại:
- Theo hình dạng của quỹ đạo chuyển động của má di động:
+ Má có chuyển động lắc đơn giản (hình a) + Má có chuyển động lắc phức tạp (hình b) + Má có chuyển động lắc hỗn hợp
- Theo cách treo má nghiền:
+ Máy nghiền có má treo trên (hình a, b, d) + Máy nghiền có má đỡ dưới (hình c)
- Theo cấu tạo của hệ truyền động:
+ Dẫn động má bằng cơ cấu tay đòn
+ Dẫn động má bằng thủy lực (hình d)
+ Dẫn động má bằng cơ cấu cam, hiện ít dùng (hình e)
Trang 5* Nhận xét:
Trong các loại kết cấu trên, loại máy nghiền má có kết cấu đỡ dưới nhiều nhược điểm:
- Lực nén vỡ lớn nhất nằm khoảng cách xa nhất so với tâm treo sẽ tạo moment uốn lớn nhất tác dụng lên má Do đó kết cấu máy loại này nặng và cồng kềnh
- Làm tắc nghẽn cửa xả do độ lắc của má không lớn đối với vật liệu dính nên ít dùng trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Trang 6+ Má chuyển động phức tạp.
Má nghiền di động treo trực tiếp vào đoạn lệch tâm của trục chính
-Má di động tựa vào thanh chống phía dưới
-Qũi đạo chuyển động: những đường cong khép kín
-Hành trình đứng của má tăng dần về phía cửa xả
+ Ưu nhược điểm:
-Sự trượt khốc liệt giữa má và đá => tăng lượng bột nhưng má chóng
mòn
-Cấu tạo đơn giản, kích thước gọn, khối lượng nhỏ
+ Má chuyển động lắc đơn giản.
-Má nghiền treo trên trục cố định
-Tay biên lắp vào cổ trục lệch tâm
-Cuối tay biên liên kết với hai thanh chống trong đó một thanh tì vào má
di động, một thanh tì vào cơ cấu chuyển động
Ưu nhược điểm:
-Pntrên > Pndưới
-xhttrên < xhtdưới
Suy ra: D vào lớn: cần Pntrên lớn (ưu điểm) nhưng đồng thời cần xhttrên
lớn (nhược điểm) => Khắc phục: nâng cao trục treo và nhô ra ngoài
Trang 72.2 CẤU TẠO – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:
2.2.1 Máy nghiền má với chuyển động má lắc đơn giản:
N guyên lý làm việc:
Động cơ qua bộ truyền đai làm quay bánh đà gắn liền với trục lệch tâm, thông qua thanh truyền 3, 5 làm má di động lắc quanh trục 4, hạt vật liệu sẽ bị
phá vỡ do tác dụng ép, uốn, miết vỡ cục bộ khi hai má nghiền tiến sát vào nhau
Sơ đồ máy nghiền má với chuyển động má lắc đơn giản.
1-tấm lót má cố định, 2-tấm lót má di động, 3-má di động,
4-bánh đà, 5-trục lệch tâm, 6-thanh truyền,
7-8-thanh đẩy, 9-thanh kéo.
Ta gọi máy nghiền má có chuyển
động lắc đơn giản vì má chỉ có một chuyển
động lắc quanh trục treo của nó
Trang 8C ấu tạo máy nghiền má có chuyển động lắc đơn giản.
Trang 92.2.2 Máy nghiền má với chuyển động má lắc phức tạp:
Loại máy này được sử dụng rộng rãi nhất Cấu tạo của máy giống với
máy nghiền má đơn giản, khác biệt là má di động được lắp trực tiếp vào trục lệch tâm Vì vậy khi trục lệch tâm quay thì má di động sẽ được nâng lên, hạ
xuống và đẩy ra, kéo vào, nghĩa là má di động có chuyển động song phẳng
Quỹ đạo chuyển động của các điểm trên má di động là những hình bầu dục
không cân xứng có độ chếch xuống dưới
Sơ đồ máy nghiền má với chuyển động má lắc phức tạp.
1-tấm lót má di động, 2-tấm lót má di động, 3-bánh đà, 4-trục lệch tâm,
5-má di động, 6-thanh đẩy, 7-cụm thanh kéo lò xo.
Trang 10Cấu tạo máy nghiền má với chuyển động má lắc phức tạp.
Trang 11Khoang nghiền và các tấm lót.
Máy nghiền má
Trang 12-Thân máy kết cấu hàn: thân trước (hộp kín), thân sau (hộp hở chứa
cơ cấu điều chỉnh); hai thanh bên để hàn
-Má di động đúc: phía tên lắp trên đoạn trục lệch tâm phía dưới có rãnh đặt trên thanh chống
-Cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu ghì (thanh kéo + lò xo) giữ đảm bảo má
di động luôn tiếp xúc với thanh chống
-Trên bề mặt má di động và cố định có các tấm lót được giữ bằng
bu lông, khi mòn có thể thay thế
Trang 13-Bơm đưa dầu vào xi lanh chính,
phụ và bình tích năng
-Piston bơm đi xuống, dầu vào xi
lanh phụ ngắt -> không khí trong
bộ tích năng bị ép đến áp lực
tương đương lực nghiền vật liệu
-Piston bơm đi lên -> dầu đi ra
khỏi xi lanh chính, tiếp tục -> dầu
đi ra khỏi xi lanh phụ
1-Cơ cấu tay quay con trượt 2-Pistong bơm chính
3-Xilanh 4-Pistong 5-Má di động
Trang 141-Động cơ phụ 2-Hộp giảm tốc 3-Khớp nối
4-Động cơ chính
SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG PHỤ Ở MÁY NGHIỀN MÁ
- Ở các máy nghiền lớn moment khởi động máy
lớn do lực quán tính
- Công suất làm việc chỉ chiếm 40-50%Ndc Tuy
nhiên khi đá có trong buồng nghiền động cơ
cũng khó khởi động => dùng động cơ phụ
- Đóng động cơ phụ, các cơ cấu từ từ chuyển
động => đóng động cơ chính
- Ndc chính > ngt => dẫn động bổ xung, tự động
tách khỏi hệ truyền
Trang 152.3 TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN:
2.3.1 Thông số kích thước buồng nghiền:
a) Chiều rộng cửa nạp B:
max
0,85
D
Với máy nghiền làm việc trong dây chuyền sản xuất tự động:
max
0,5
D
b) Chiều rộng cửa xả b:
c) Góc kẹp đá (góc ôm) :
Góc kẹp đá là góc tạo bởi má di động và má cố định Vật liệu trong máy nghiền má chỉ nghiền được khi góc giữa hai má cố định và di động không vượt quá một giá trị xac định nào đó
Trang 16Sơ đồ xác định góc ôm của máy nghiền má:
Trang 172.3.2 Hành trình má nghiền S:
Hành trình má nghiền liên quan đến hành trình nén đá trong buồng nghiền Để cho đá bị ép vỡ đòi hỏi hành trình má nghiền phải không nhỏ hơn giá trị nén vỡ cần thiết:
S > eD
e – giá trị nén tương đối: e n
E
+ Hành trình nén S là hình chiếu của đường chuyển động
má di động lên phương vuông góc má cố định
Trang 182.3.3 Xác định vận tốc góc của trục lệch tâm:
Sơ đồ xác định vận tốc góc trục lệch tâm.
Cho rằng kích thước khối vật liệu nằm trong
thể tích hình thang nhỏ hơn a + S Khi má di động
tách ra hoàn toàn thì khối vật liệu rớt xuống, có
nghĩa là sau 1/2 vòng của trục lệch tâm
Thời gian tách má ra: 1
2 2
T t
n
Sau khoảng thời gian đó, khối vật liệu phải kịp
thời rời khỏi máy Theo điều kiện rơi tự do:
2
2
gt
g
2
2
g
h
S h
tg
2
S S
+ Thay = 3,14; g = 9,81m/s2; = 19; tg = 0,3443:
4
S
(rad/s); n 0,635
S
(vg/s)
Trang 192.3.4 Năng suất:
Cho rằng vật liệu chỉ tháo ra khi má di động đi hết hành trình Diện tính tiết diện vật liệu ra khỏi máy là hình thang được xác định bằng công thức:
2
;
a S
a S a
h
tg
2
2
a S S F
tg
Thể tích khối trụ hình thang của vật liệu rớt ra:
2
2
a S S
tg
(m2),(m)
trong đó: L – chiều dài lỗ tháo liệu.(m)
Năng suất máy nghiền má:
Q V = V.n.k P (m3/s)
Q P = V.n.k P (kg/s)
kP – hệ số tơi của vật liệu, kP = 0,25 0,7
máy nghiền lớn lấy giá trị hệ số nhỏ, máy nghiền nhỏ thì lấy giá trị hệ số lớn
Trang 202.3.5 Công suất động cơ:
Công phá vỡ vật liệu xác định theo công thức Kirpitrev – Kik:
2 2
V A
E
Thể tích vật liệu được xác định theo công thức L.B Levenxon :
6
L
Công suất động cơ cần thiết xác định theo công thức:
.
A n N
12
Ln
E
Khi tăng kích thước hạt vật liệu nghiền thì năng lượng tiêu tốn để phá vỡ vật liệu sẽ giảm do độ bền của vật liệu giảm vì những vết nứt hay độ không đồng nhất Do đó ta có công thức hệ số tỷ lệ sau:
2
2 2
12
tl
k b Ln
E
ktl – hệ số tỷ lệ, tính đến sự thay đổi độ bền của vl khi thay đổi kích thước cỡ hạt vl
b – hệ số tính đến số lượng hạt phân bố theo chiều dài buồng máy