NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG ổ KHÍ TĨNH TRONG máy LY tâm TINH bột sắn TRỤC ĐỨNG

9 369 3
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG ổ KHÍ TĨNH TRONG máy LY tâm TINH bột sắn TRỤC ĐỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Ổ KHÍ TĨNH TRONG MÁY LY TÂM TINH BỘT SẮN TRỤC ĐỨNG THE RESEARCH ON APPLYING-ABILITY OF AEROSTATIC BEARINGS FOR CENTRIFUGAL MACHINE Đặng Thiện Ngôn1a, Ngô Ngọc Tuyền2b, Nguyễn Văn Trung3c Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế Lilama a ngondt@hcmute.edu.vn, btuyencaothang@gmail.com, ctrungnguyenctm@gmail.com TÓM TẮT Nâng cao khả làm việc giảm công suất tiêu thụ điện đảm bảo an toàn vận hành máy ly tâm tiêu chí lưu tâm máy ly tâm Máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng loại máy ứng dụng rộng rãi công nghiệp tồn đọng số vấn đề công suất tốc độ Bài báo trình bày trình thiết kế máy ly tâm tinh bột sắn có sử dụng ổ khí tĩnh thay thế ổ trục truyền thống Một mô hình thiết bị máy ly tâm trục đứng thí nghiệm sử dụng ổ khí tĩnh thiết kế chế tạo Qua mô hình này, thông số ảnh hưởng đến trình hoạt động áp suất, số vòng quay nghiên cứu xác định qua thực nghiệm Kết thực nghiệm cho phép xác định quan hệ áp suất cung cấp khả hoạt động ổ đỡ, ổ chặn khí tĩnh sử dụng máy ly tâm trục đứng suất 12 kg/h Từ khóa: máy ly tâm, ổ đỡ, ổ chặn, ổ khí tĩnh, áp suất khí ABSTRACT One of the most considered criteria of centrifugal machine is how to enhance work capacity, reduce electricity consumption and be safe in operation Tapioca starch vertical centrifugal machine, being one of the most popular using machines in our industry, still has some limitations about capacity and speed This article shows designing process of a tapioca starch centrifugal machine using air bearing instead of traditional axle-bearings A model of vertical centrifugal machine using aerostatic bearings, used in this experiment, was designed and manufactured With this machine, the parameters affecting the operating process such as pressure and number of revolutions were tested and and determined by experimentation The achieved parameters obtained show the relation between provided pressure and capability of the aerostatic bearings andaerostatic thrust bearings used in vertical centrifugal machine with capacity of 12 kg/h Keywords: centrifugal machine, bearing, air bearing, aerostatic bearing, air pressure GIỚI THIỆU Ổ trục thường sử dụng máy ổ (ổ lăn, ổ trượt) nên hoạt động có tiếp xúc lăn/trượt ngõng trục ổ nên ma sát sinh lớn, đòi hỏi mômen khởi động lớn để hệ thống khởi động vào trạng thái hoạt động Đây nguyên nhân làm tổn hao công suất làm tăng chi phí điện Do vậy, việc nghiên cứu loại ổ khác giúp giảm ma sát giảm mômen khởi động có ý nghĩa quan trọng thực tiễn Ổ khí tĩnh loại ổ có tổn thất ma sát nhiệt phát sinh thấp [1] nên sử dụng rộng rãi máy móc có độ xác cao, máy đo 3D, máy công cụ có số vòng quay lớn,…[2] 44 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV Đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng ổ khí tĩnh vào thực tiễn công nghiệp G L Shires đề cập đến lý thuyết ổ khí tĩnh, nhiên tác giả chưa xem xét mối ảnh hưởng thông số hình học ổ đến khả hoạt động ổ khí tĩnh [3] Pink Stout đề xuất quy trình thiết kế ổ khí với kiểu lỗ cấp khí dạng orifice dựa vào kết thực nghiệm [4] Công trình dự đoán khả tải, độ cứng vững, lưu lượng dòng khí cấp vào ổ khí Chen Rowe đưa chiến lược thiết kế ổ đỡ có nguồn cấp từ bên (bao gồm ổ thủy tĩnh ổ khí tĩnh) yêu cầu lựa chọn vật liệu chế tạo ổ [5] Chen, Chiu Cheng xem xét ảnh hưởng điều kiện hoạt động thông số hình học đến độ cứng vững ổ khí tĩnh qua thực nghiệm xây dựng biểu đồ liên quan [1] Các công trình nghiên cứu sở cho nghiên cứu ứng dụng ổ khí tĩnh vào máy móc công nghiệp Ổ khí tĩnh có nhiều thông số ảnh hưởng đến khả làm việc điển hình thông số sau: đường kính lỗ cấp khí, chiều dài ổ khí, vị trí đặt lỗ cấp khí, số lượng lỗ cấp khí, áp suất cung cấp đến khả tải độ cứng ổ,khe hở trục ổ đỡ,…[6] Trong báo này, nghiên cứu đề cập đến khả ứng dụng ổ khí tĩnh thay thế ổ sử dụng máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng suất 12 kg/h TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY LY TÂM Trong thực tế máy ly tâm trục đứng sử dụng phổ biến trình phân tách tinh bột sắn Một lượng hỗn hợp gồm nước bột sắn có lẫn tạp chất cho vào thùng quay hình trụ có lưới lọc để thực trình phân tách Trong trình này, hạt tinh bột qua lớp lưới lọc sau giữ lại bên buồng chứa [7] 2.1 Yêu cầu thiết kế Để thực công việc tính toán, thiết kế máy ly tâm tinh bột sắn sử dụng ổ khí tĩnh, máy ly tâm trục đứng sử dụng ổ thiết kế với thông số sau: - Tốc độ quay, n = 980 - 2000 v/ph - Năng suất đạt khoảng 12 kg thành phẩm/giờ - Độ ổn định cao, rung động - Lượng tinh bột phân tách đạt 80% 2.2 Tính toán thiết kế Bảng trình bày ký hiệu sử dụng trình tính toán thiết kế máy FRCF Bảng 1: Các ký hiệu thường dùng Lực ly tâm tương đối, N m Khối lượng, kg FG Lực ly tâm, N ω Gia tốc góc, rad/s Fg Lực hấp dẫn, N n Số vòng quay, v/ph g Gia tốc trọng trường, m/s2 KP Yếu tố phân ly V Vận tốc, m/s R Bán kính, m N Công suất động cơ, Kw D Đường kính thùng, m T Mô men xoắn, Nmm d Đường kính trục, mm Q Năng suất máy ly tâm, m3/h H Chiều cao thùng, m Dựa theo yêu cầu làm việc máy ly tâm trục đứng, suất lượng tinh bột phân tách, ta chọn trước đường kính D = 400 mm, số vòng quay n = 1200 v/ph Căn theo đồ thị xác định yếu tố phân ly KP [7] ta có KP= 300 Theo [8] ta tiến hành tính toán thông số sau: 45 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV - Vận tốc góc:   n 30  3,14  1200  125,6 rad/s 30 - Lực ly tâm lý thuyết theo khối lượng m: F  m    R  1,0  125,62  0.2  3155,1 N - Lực ly tâm tương đối: FRCF  FG m  G   R 125,62  0,2     321,6 N Fg m  g g 9,84 - Mômen xoắn ly tâm: T  FRCF  R  321,6  0,2  64,3 Nm  64.323,5 Nmm - Chọn vật liệu chế tạo trục thép C45 [9], [] = 20 - 25 MPa: d 3 T 64323,5 3  23,4 mm 0.2    0,2  25 Trong thực tế đối với trục quay, chọn hệ số an toàn K=1,5 nên: d  23,4  1,5  35,1 mm Để bảo đảm điều kiện bền qui chuẩn, ta chọn đường kính trục d=40mm - Vận tốc quay thùng: V  Dn 60  1000  3,14  400  1200  25,12 m/s 60  1000 - Công suất động cơ: N Pv P  V 30  25,12  t   0,75 Kw 1000 1000 1000 - Năng suất máy ly tâm: Q  2  Rtb  H V   3.14  0.4  0.45  25,12  0,47 m3 /h Để đạt 12 kg/h thành phẩm tinh bột, cần thực ly tâm theo mẻ với khối lượng mẻ nguyên liệu 18,5 kg phút Hình bảng trình bày kết cấu thông số máy ly tâm tinh bột sắn trục đứng Hình 1: Kết cấu máy ly tâm 46 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV - Bảng 2: Thông số thiết kế máy ly tâm Kích thước máy (Dài x Rộng x Cao),mm 800 x 575 x 1040 Đường kính thùng D, mm 400 Chiều sâu thùng, mm 450 Đường kính trục, mm 40 Khoảng cách ổ trục, mm 250 Số vòng quay trục chính, v/ph 1200 Động cơ, Kw 0,75 Năng suất máy,kg/h 12 ỨNG DỤNG Ổ KHÍ TĨNH VÀO MÁY LY TÂM TRỤC ĐỨNG Các kết tính toán thiết kế máy ly tâm (mục 2) sử dụng để tính toán thiết kế ứng dụng ổ khí tĩnh thay thế ổ trục 3.1 Thiết kế ổ khí tĩnh Quá trình thiết kế ổ đỡ cần tiến hành xác định thông số như: hình dạng (đường kính, chiều dài), kích thước lỗ cấp khí, số lượng lỗ cấp khí, khe hở hướng kính trục ổ, vị trí đặt lỗ cấp khí yếu tố ảnh hưởng tới trình hoạt động ổ [6] 3.1.1 Phương án bố trí ổ khí tĩnh Từ kết cấu thiết kế máy ly tâm trục đứng (hình 1) xét đến hai phương án bố trí ổ khí tĩnh sau: - Phương án (hình 2a): vị trí (1) (2) ổ đỡ, (3) ổ chặn Ưu điểm khả chịu tải hướng kính lớn, dễ gia công kết cấu cồng kềnh - Phương án (hình 2b): vị trí (1) ổ đỡ, vị trí (2) ổ đỡ - chặn Có ưu điểm kết cấu ổ nhỏ gọn (do kết hợp đỡ - chặn) khả chịu tải dọc trục khó gia công - Ổ đỡ 1, - Ổ đỡ - Ổ đỡ - chặn - Ổ chặn a) Ổ đỡ -Ổ chặn riêng b) Ổ đỡ - chặn kết hợp Hình 2: Phương án bố trí ổ khí tĩnh Từ phân tích trên, ta nhận thấy phương án phù hợp vì: - Kết cấu đơn giản, dễ gia công, dễ lắp ráp - Khả chịu tải dọc trục cao - Công việc tính toán, thiết kế phức tạp 3.1.2 Phương án thiết kế ổ đỡ khí tĩnh Từ kết cấu máy ly tâm trục đứng thông số trên, kết cấu ổ đỡ khí tĩnh thay thế cho ổ đề xuất sau: sử dụng lỗ cấp khí đơn giản (hình 3a), lỗ cấp khí có khoang khí (hình 3b) lỗ cấp khí kết hợp (hình 3c) 47 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV a)Lỗ cấp khí đơn giản b) Lỗ cấp có khoang khí c) Lỗ cấp khí kết hợp Hình 3: Phương án sử dụng lỗ cấp khí 3.1.3 Phương án thiết kế ổ chặn khí tĩnh Ổ chặn khí tĩnh thường có dạng kết cấu: dạng lỗ cấp khí (hình 4a) dạng nhiều lỗ cấp khí (hình 4b) [6] a) Ổ có trục không xuyên qua b) Ổ có trục xuyên qua Hình 5: Kết cấu ổ chặn khí tĩnh Từ phương án thiết kế ổ đỡ khí tĩnh ổ chặn trình bày, ta chọn kết cấu ổ đỡ sử dụng lỗ cấp khí kết hợp (hình 3c) ổ chặn có trục xuyên qua (hình 4b) Thay thế ổ máy ly tâm thiết kế ta có phương án bố trí kết cấu ổ khí tĩnh trình bày hình a) Bố trí b) Ổ đỡ c) Ổ chặn Hình 5: Phương án bố trí kết cấu ổ khí tĩnh 3.2 Tính toán thông số ổ khí tĩnh 3.2.1 Thông số ổ đỡ Các thông số cần chọn, tính toán cho ổ đỡ khí tĩnh là: đường kính lỗ cấp khí, vị trí đặt lỗ cấp khí, số lượng lỗ cấp khí, khe hở trục ổ đỡ, áp suất khí cung cấp [6] - Đường kính lỗ cấp khí tùy thuộc vào khả gia công đường kính lỗ cấp khí (hình 6), theo biểu đồ quan hệ chiều dài đường kính lỗ (L/D) [6] ta chọn: d* = 0,0165 inch (0,45 mm) - Chiều dài ổ khí tính toán dựa vào tỉ số L/D (hình 5b), ta chọn tỉ số tối ưu nhất: L/D = 48 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV - Vị trí đặt lỗ cấp khí bố trí gần cạnh ổ hệ số tải l/L lớn (hình 5b) đạt giá trị lớn khoảng l/L = (0,125 - 0,25) - Số lượng lỗ cấp khí nhiều khả tải tăng Tuy nhiên, tăng số lỗ cấp khí từ lỗ tới 20 lỗ hàng khả tải tăng 20% Chọn số lượng lỗ cấp khí lỗ cho hàng, áp suất cung cấp tối ưu pa/po= 0,227 Với pa = bar po = 4,5 bar - Khe hở trục ổ đỡ nhỏ độ cứng ổ tăng, ta chọn khe hở trục ổ đỡ 2ho= 0,03 mm Các thông số lỗ cấp khí trình bày hình Hình 6: Lỗ cấp khí + df  d2 0,452   3,375  h0  0,03 + hf  d  h0 , hf = (0,2 -0,4) mm lf + d  20 3.2.2 Thông số ổ chặn Tải hướng trục thực tế máy ly tâm trục đứng mà ổ chặn phải chịu 20kg, tương đương 200N Hệ số tải trọng CL* lớn [6] b/a = 3,55 (hình 5c), (2a = 40 mm đường kính trục, 2b = 3,55 x 40 = 142 mm đường kính ổ chặn) Vị trí lắp lỗ cấp khí xác định (hình 5c): c  a  b  20  71  37,7 mm Từ mối quan hệ đường kính lỗ cấp khí khoảng hở ổ chặn b/a = 3,55, ta xác định đường kính lỗ cấp khí d = 0,0375 inch (1,0 mm) khoảng hở hai bề mặt h = 0,00125 inch (0,03 mm) [6] Từ phương án bố trí, kiểu ổ khí tĩnh chọn, thông số tính toán thiết kế ổ khí tĩnh thể bảng Bảng 3: Thông số ổ khí tĩnh [6] Ổ đỡ khí tĩnh Ổ chặn khí tĩnh - Chiều dài đường kính ổ: L/D = Vị trí đặt lỗ cấp khí: l/L = 0,25 Số lượng lỗ cấp khí: n=16 lỗ Đường kính lỗ cấp khí: d = 0,45 mm Khoảng hở trục - ổ khí: 2ho=0,03mm Áp suất khí cấp: P = 4,5 bar Lưu lượng dòng khí: Q =15,87l/ph - Độ cứng: 𝐾= - 2𝑊 𝑁 = 5,56 106 ℎ𝑜 𝑚 2a = 40mm 2b = 142 mm c = 37,7 mm d = 1,0 mm h = 0,03mm n = lỗ Lưu lượng: Q = 24,75l/ph - Độ cứng: 𝐾 = 1,44 𝑊 𝑁 = 2,8 107 ℎ 𝑚 CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM 4.1 Chế tạo Ổ đỡ khí tĩnh đảm nhận nhiệm vụ cấp dòng khí nén áp suất cao để làm lớp đệm khí giúp cho trục không ma sát với ổ trục có kết cấu chế tạo hình 5b 49 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV Ổ chặn khí tĩnh sử dụng áp lực dòng khí tạo nên khoảng hở ổ chặn chặn (độ nâng) giúp chúng không tiếp xúc chế tạo theo kết cấu trình bày hình 5c Một mô hình thiết bị thử nghiệm dựa thông số thiết kế (bảng 2, 3) chế tạo (hình 7) với đặc điểm: - Khoảng cách bố trí ổ đỡ khí tĩnh lắp đặt thiết kế sử dụng ổ cơ: l=250 mm - Thùng ly tâm thay thế khối nặng có khối lượng tương đương: m = 20 kg Thùng quay Bộ xử lý khí nén Ổ chặn Ổ đỡ Tủ điều khiển Hình 7: Mô hình thiết bị thử nghiệm 4.2 Thử nghiệm Công việc thử nghiệm nhằm xác định: - Khả hoạt động cụm ổ khí tĩnh thay thế ổ cơ; - Ảnh hưởng áp suất đến độ lệch tâm trục (theo phương ngang) ổ đỡ; - Ảnh hưởng áp suất đến độ nâng (khả chặn) ổ chặn 4.2.1 Thiết bị thử nghiệm Thiết bị thử nghiệm (hình 7) có đặc điểm sau: - Động Nippon công suất N = 0,5 Kw, số vòng quay tối đa n = 2000 v/ph điều khiển bo mạch chuyên dụng dẫn động trục hoạt động dải tốc độ - 2000 v/ph - Nguồn cung cấp khí đến từ máy nén khí Puma -PK30120 có bình tích 120 lít với áp suất làm việc tối đa lên đến 10 bar - Khí nén cung cấp cho thiết bị thử nghiệm lọc hai lần qua xử lý khí điều chỉnh áp suất SMCAFM30-N02D-RZ (out 10 bar) Festo LFR-D-MINI (out 12 bar) để loại bỏ nước có khí nén 4.2.2 Thiết bị đo kiểm Đồng hồ đo áp suất Festo với khoảng chia nhỏ 0,5 bar cho phép điều chỉnh áp suất cần thiết cung cấp cho thiết bị Đồng hồ so Nikken có độ xác 0,01mm để đo kiểm độ lệch tâm, độ nâng ổ đỡ, ổ chặn khí tĩnh Thiết bị đo tốc độ vòng quay Vimet với tốc độ đo tối đa 7200 v/ph, độ xác 0,05% 4.2.3 Quá trình thử nghiệm Để thử nghiệm khả hoạt động ổ đỡ khí tĩnh, động mang trục quay với vận tốc 1200 vòng/phút Sử dụng đồng hồ so Nikken 1/100 bố trí hình 8a, đầu dò chạm 50 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV vào bề mặt trụ Khi trục quay ta quan sát thay đổi giá trị kim đồng hồ so để đánh giá độ lệch tâm theo phương ngang trục, qua đánh giá khả hoạt động ổ đỡ Đối với ổ chặn, cho đầu dò đồng hồ so Nikken 1/100 chạm vào bề mặt chặn (hình 8b) Khi thiết bị hoạt động, ta quan sát di chuyển giá trị kim đồng hồ để xác định độ nâng chặn để đánh giá khả hoạt động ổ chặn Áp suất cung cấp cho hệ thống thay đổi từ 0,5 - 4,5 bar, bước tăng áp suất 0,5 bar a) Kiểm nghiệm hoạt động ổ đỡ b) Kiểm nghiệm hoạt động ổ chặn Hình 8: Kiểm nghiệm hoạt động ổ khí tĩnh Kết thử nghiệm số liệu trình bày hình - biểu diễn quan hệ áp suất độ lệch tâm theo phương ngang ổ đỡ, độ nâng ổ chặn khí tĩnh- nhằm mô tả khả hoạt động máy ly tâm sử dụng ổ khí tĩnh Dữ liệu từ biểu đồ hình cho thấy: - Độ lệch tâm theo phương ngang trục có giá trị khoảng 0,15 - 0,06 mm ứng với giá trị áp suất từ 0,5-4,5 bar Khi áp suất điều chỉnh khoảng 4,0 - 4,5 bar độ lệch tâm trục có giá trị ổn định 0,06 mm - Khe hở - độ nâng ổ chặn -thay đổi khoảng 0,03 - 0,09 mm có giá trị lớn 0,09 mm dải áp suất 3,5 -4,5 bar Hình 9: Quan hệ áp suất độ lệch tâm theo phương ngang ổ đỡ, độ nâng theo phương đứng ổ chặn khí tĩnh KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực nghiệm rằng: - Ổ khí tĩnh hoàn toàn thay thế ổ máy ly tâm trục đứng Độ lệch tâm theo phương ngang có giá trị lớn 0,06 mm, độ nâng 0,09 mm Các giá trị đáp ứng yêu cầu kỹ thuật máy ly tâm thực phẩm [8, 10] 51 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV - Kết cấu ổ đỡ khí tĩnh, ổ chặn khí tĩnh phù hợp, dễ gia công, lắp ráp - Áp suất cung cấp ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống biểu diễn qua biểu đồ (hình 9) Hoạt động hệ thống ổn định áp suất cung cấp khoảng 4,0-4,5 bar (tương ứng độ lệch tâm theo phương ngang ổ đỡ 0,06 mm, độ nâng ổ chặn 0,09 mm) - Với khối lượng thùng quay cấp đầy nguyên liệu đạt 20 kg, máy ly tâm trục đứng hoạt động ổn định với thông số sau: + Tốc độ động cơ, n = 1200 v/ph + Áp suất cung cấp, Po = 4,0 - 4,5 bar Ngoài ra, thử nghiệm bổ sung cho thấy, hệ thống mô hình thử nghiệm hoạt động tốt với động có công suất 0,5 Kw thay 0,75 Kw tính toán, thiết kế cho máy sử dụng ổ trục Đây ưu điểm sử dụng ổ khí tĩnh,giúp giảm ma sát ổ giảm mômen khởi động, nhiệt phát sinh thấp giúp máy hoạt động với công suất cần thiết nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y.S Chen, C.C Chiu, Y.D Cheng, Influences of operational conditions and geometric parameters on the stiffness of aerostatic journal bearings Precision Engineering 34, 2010, pp.722-734 [2] Yantang Li, Han Ding, Influences of the geometrical parameters of aerostatic thrust bearing with pocketed orifice type restrictor on its performance Tribology International 40, 2007, pp.1120-1126 [3] G L Shires, The design of pressurized gas bearings Tribology International, 1968, Volume 1, Issue 4, pp 219-229 [4] E.G.Ping, K.J.Stout, Designprocedures for orifice compensated gas journal bearing based on experimental data Tribology International, 1978, pp.63-75 [5] K Cheng, W B Rowe, A selection strategy for the design of externally pressurized journal bearing Tribology International 28, 1995, pp.465-474 [6] J W Powell, The design of aerostatic bearing The Machinary Publishing Co.Ltd., 1970 [7] Nguyễn Bin, Các trình thiết bị công nghiệp hóa chất thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 [8] A.Ia.Sokolov, Nguyễn Trọng Thể Nguyễn Như Thung biên dịch, Cơ sở tính toán thiết kế máy sản xuất thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976 [9] John E Bringas, Handbook of Comparative World Steel Standards, 3rd Edition ASTM International, 2004 [10] Nguyễn Minh Tuyển, Nguyễn Đình Phán, Hà Thị An, Các máy lắng lọc và ly tâm NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1987 THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Đặng Thiện Ngôn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: ngondt@hcmute.edu.vn Điện thoại: 0913804803 Ngô Ngọc Tuyền Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: tuyencaothang@gmail.com Điện thoại: 0902694072 Nguyễn Văn Trung Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế Lilama 2, Đồng Nai, Việt Nam Email: trungnguyenctm@gmail.com Điện thoại: 0975720745 52 ... tĩnh thay thế ổ sử dụng máy ly tâm tinh bột sắn trục ứng suất 12 kg/h TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY LY TÂM Trong thực tế máy ly tâm trục ứng sử dụng phổ biến trình phân tách tinh bột sắn Một lượng... độ lệch tâm theo phương ngang ổ đỡ, độ nâng theo phương ứng ổ chặn khí tĩnh KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực nghiệm rằng: - Ổ khí tĩnh hoàn toàn thay thế ổ máy ly tâm trục ứng Độ lệch tâm theo... máy ly tâm tinh bột sắn sử dụng ổ khí tĩnh, máy ly tâm trục ứng sử dụng ổ thiết kế với thông số sau: - Tốc độ quay, n = 980 - 2000 v/ph - Năng suất đạt khoảng 12 kg thành phẩm/giờ - Độ ổn

Ngày đăng: 14/12/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan