SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non SKKN Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non
Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
MỘT VÀI BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN HỌC
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ.
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻthơ nhất là lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên vềcuộc sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởngtượng, sáng tạo nghệ thuật Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ làmột việc rất quan trọng và cần thiết Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếpxúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ dơn giản đến phức tạp, để từ
đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học của mình Khả năng cảm thụ đó là sựphát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực: nhận thức - ngôn ngữ - tình cảm xãhội Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải cónhững suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứatuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ, để từ đó đưa ra những phương pháp, biện phápthích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học Donhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng đó tôi nhận thấy việc chuẩn bị đồdùng tranh ảnh, con rối là không thể thiếu được trong việc nâng cao chấtlượng cho trẻ làm quen văn học (LQVH) Từ đó tôi đã mạnh dạn nghiên cứucách làm một số loại rối, làm Pim để phục vụ cho giảng dạy đạt kết quả cao
Vì trên thực tế ở các trường Mầm non trước đây khi dạy trẻ LQVH chủ yếuchỉ sử dụng tranh ảnh, thậm chí còn dạy chay dẫn đến chất lượng giờ dạy đạtchưa cao Trên thực tế đó tôi rất trăn trở suy nghĩ để tìm ra cách làm một sốloại rối , làm pim có lồng tiếng để cho tiết học thêm sinh động, phong phú Từ
đó chất lượng tiết học được nâng cao đáp ứng được với yêu cầu của ngành vàthực tế phát triển của xã hội
a Lý do chọn đề tài:
Việc dạy trẻ LQVH rất quan trọng hình thành nhân cách trẻ ban đầu.Thông qua các tác phẩm văn học trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tácphẩm Qua đó trẻ thích vươn tới học tập và làm theo cái đẹp, cái thiện trongtác phẩm Ngoài ra thông qua tác phẩm văn học trẻ còn được phát triển ngônngữ, trẻ biết diễn đạt những câu hoàn chỉnh, đủ ý, làm quen với ngôn từ giàuđẹp, rèn luyện cách nói năng mạch lạc, chính là dấu hiệu để trẻ phát triểnngôn ngữ giúp trẻ tập kể chuyện,đọc thơ, có trí nhớ tốt, có tư duy sáng tạo Xuất phát từ thực tế trên, là trách nhiệm của một giáo viên phụ tráchlớp lớn, tôi nhận thấy văn học có ý nghĩa vô cùng lớn trong công tác giáo dục
trẻ nên tôi chọn đề tài “Một vài biện pháp nâng cao chất lượng môn học làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mầm non” làm đề tài nghiên cứu tiếp
cho năm học 2010- 2011
b.Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
- Để làm quen văn học đối với trẻ 5 tuổi và được mở rộng ở trẻ 4 tuổitại trường MN Đại An
Trang 2Ngoài ra, văn học cũng giúp trẻ phát âm chuẩn, trẻ thuộc nhiều thơ, biếtnhiều chuyện, nắm vốn từ phong phú như “lung linh,lấp lánh…” hiểu từ chínhxác hơn như: “run cầm cập, kêu ầm ĩ …” bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹpnhư trăng rằm, đẹp như tơ nhuộm …” trẻ nói trôi chảy khi diễn đạt ý muốn vàcảm xúc tình cảm của mình; và có thể sử dụng các từ này vào đời sống của trẻ III Cơ sở thực tiễn :
Môn “Làm quen văn học” là môn học tương đối khó, đòi hỏi nhàtrường cần có những tư liệu cần thiết để giáo viên tham khảo giảng dạy tốtmôn học này Trên thực tế hiện nay cơ sở vật chất trường Mầm non Đại Ancòn nghèo nàn, chưa đầy đủ các phòng chức năng, trang thiết bị phục vụgiảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhất là dạyhọc đối với môn học “Làm quen văn học” Đồ dùng, đồ chơi phục vụ chogiảng dạy môn văn học chưa phong phú Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhất là vùngthôn quê vốn từ còn nghèo, nhiều trẻ còn nói chưa rõ, hơn nữa lứa tuổi nàyngôn ngữ còn ảnh hưởng gia đình, xã hội, mang nặng âm sắc địa phương Bảnthân giáo viên còn hạn chế khi thể hiện giọng đọc, giọng kể của từng nhân vậttrong tác phẩm văn học Một số các bậc phụ huynh chưa nắm được nội dungchương trình giảng dạy ngành mầm non nhất là môn làm quen văn học
Ngay từ đầu năm học, tôi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ cũng như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt động làmquen với tác phẩm văn học Qua quá trình giảng day tôi khảo sát khả năngcảm thụ văn học của trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe một câu truyện, hoặcđọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn Sau đó cho từng trẻ nói lại nội dung câuchuyện, bài thơ Kết quả khảo sát như sau:
+ 30% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện, bài thơ
+ 70% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ
Từ việc khảo sát trên, tôi cần chú ý nhiều hơn đến những trẻ mà khảnăng cảm thụ văn học còn chậm Từ đó tôi thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với
Trang 3tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi Việc làm này cũng góp phần giúp trẻđến gần với văn học hơn và có thể nâng cao khả năng cảm thụ văn học củatrẻ Việc dạy LQVH có những thuận lợi và khó khăn sau:
a Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường đầu tư chỉ đạo,tạo điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện thực hiện Hơn nữa bản thân tôiđược tham gia cách làm rối do trường Mầm non Đại An tổ chức, tự tìm tòiứng dụng công nghệ thông tin, tôi đã chủ động trong việc lên kế hoạch, nộidung, biện pháp sử dụng loại hình hoạt động, thay đổi hình thức dạy học chotừng câu chuyện bài thơ với môn LQVH
b Khó khăn:
- Dạy cả ngày không đủ thời gian để làm rối, truy cập mạng iternet.Hơn nữa kinh phí rất khiêm tốn nên việc làm rối, mua máy vi tính cá nhân,không có máy chụp hình, quay phim để làm tư liệu nên còn gặp nhiều khókhăn Tủ sách nhà trường không đủ tranh truyện phục vụ tiết dạy, cơ sở vậtchất còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp cho hoạtđộng dạy học
Vì vậy đứng trước khó khăn trên bằng vốn hiểu biết của bản thân, tôiluôn tự học hỏi kinh nghiệm để tìm những sáng kiến hay, nhằm khắc phụckhó khăn đó cho lớp Tôi cùng với tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường đãsuy nghĩ vận động phụ huynh học sinh ủng hộ trang thiết bị cần thiết cho lớp,
đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc giảng dạy và học tập cho môn học tốt hơnnhằm phát huy, khai thác hiệu quả trong phương pháp giảng dạy, tạo điềukiện để trẻ được tiếp thu tốt, giải quyết các vấn đề còn tồn tại, để nâng caochất lượng giáo dục Qua đó trẻ hứng thú, cảm nhận, thể hiện các nhân vậttrong vai, biết giới thiệu nhân vật trong truyện và thơ, làm tái hiện tâm trạng,hành động, ngôn ngữ của các nhân vật trong câu chuyện, kể lại chuyện, nóichuyện một cách tự nhiên
IV Nội dung nghiên cứu
1.Xây dựng kế hoạch của lớp:
Vào đầu năm học tôi tôi đã nghiên cứu kế hoạch của nhà trường, dựavào tình hình thực tế của lớp, tôi đã xây dựng kế hoạch giảng dạy, nêu rõ mụcđích yêu cầu và các biện pháp thực hiện Khi đã được nhà trường duyệt tôidựa vào kế hoạch năm học để xây dựng kế hoạch cụ thể của lớp từng tháng,từng chủ đề, từng học kỳ và thực hiện theo đúng kế hoạch đã xây dựng
2.Công tác tuyên truyền:
Bên cạnh việc xây dựng kế hoạch thực tiễn của lớp thì công tác tuyêntruyền đến các bậc phụ huynh và cộng đồng hiểu được nội dung của môn vănhọc đối với trẻ 5 tuổi cũng là vấn đề quan trọng và cấp thiết Đây là một việclàm rất khó khăn vì đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên rất ít quan tâm đếnnội dung giảng dạy ở cấp mầm non nên còn nhiều hạn chế, vì vậy tôi đã lựachọn một số biện pháp tuyên truyền sau :
Trang 4-Tuyên truyền trong buổi họp phụ huynh đầu năm Trước khi họp tôichuẩn bị chu đáo về nội dung sẵn có như : đĩa truyện, thơ, ti vi, đầu đĩa, máy
vi tính, và các đồ dùng thủ công khác để tuyên truyền môn làm quen văn học.Khi trao đổi tôi giải thích cho phụ huynh hiểu ý nghĩa của văn học đối với sựphát triển của trẻ, tác động của công nghệ thông tin để trẻ làm quen với vănhọc
-Xây dựng góc tuyên truyền có nội dung và hình thức phong phú để ởnhững nơi dễ nhìn, để phụ huynh xem vào giờ đón trả trẻ
Bằng các hình thức trên thì đa số các bậc phụ huynh và cộng đồng đãhiểu được vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của của việc cho trẻ làm quenvăn học nên đã nhiệt tình ủng hộ để lớp thực hiện tốt môn học này
3.Công tác tự bồi dưỡng:
Đi đôi với công tác tuyên truyền thì công tác tự bồi dưỡng rất cần thiết: + Tham gia đầy đủ các buổi học bồi dưỡng do nhà trường và PhòngGD&ĐT tổ chức
+ Tham gia dự giờ để học hỏi đồng nghiệp, thường xuyên trao đổitrong các buổi sinh hoạt chuyên môn do nhà trường và cụm tổ chức Qua đórút kinh nghiệm cho từng tiết dạy về phương pháp hình thức tổ chức dạy học.Rút kinh nghiệm về giọng đọc và giọng kể … trên cơ sở đó bản thân tôi cũnglựa chọn những phương pháp phù hợp với đặc điểm của lớp, hình thức tổchức tiết dạy cho học sinh lớp mình đang dạy
+ Tự xây dựng cho mình giáo án phù hợp với đặc điểm của lớp, nhữngtiết tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo Tích cực trao đổi với đồng nghiệp vềphương pháp và hình thức tổ chức, tự rèn luyện về giọng đọc, giọng kể chodiễn cảm Tôi còn tự học hỏi, tìm tòi, truy cập mạng internet khai thác tối đatài liệu tranh minh họa Ngoài ra từ tranh ảnh khai thác được, tôi có thể làmthành fim ngắn được lồng tiếng tạo cho câu chuyện bài thơ thêm sinh động,hấp dẫn hơn nhằm phục vụ tiết học tốt gây hứng thú cho trẻ khi học mônLQVH…
4 Công tác làm đồ dùng, đồ chơi :
Nhận thức được tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong việc nângcao chất lượng giáo dục trẻ 5 tuổi làm quen với văn học Vì vậy tôi đã tìm tòi,học tập và suy nghĩ để sáng tạo ra một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên
đề Cụ thể vào các buổi thứ bảy trong tuần tôi cùng với đồng nghiệp tập trunglàm đồ dùng như : vẽ tranh, làm mô hình rối dẹt, làm tranh nổi, khâu rối tay…Ngoài ra những sản phẩm khó tôi nhờ sự giúp đỡ của đồng nghiệp để sảnphẩm của mình được đẹp mắt và gần gũi hơn Nhờ có sự đầu tư trên nên đãphát huy tối đa khả năng hoạt động của trẻ, kích thích sự khám phá bằng cácgiác quan, phát triển trí tò mò ham hiểu biết của trẻ Đó là hiệu quả phấn khởicủa việc đầu tư thích đáng vào hoạt động đồ chơi, sách tranh truyện của nhàtrường góp phần đồng hành cùng môn văn học
Trang 5
5 Công tác của giáo viên giúp trẻ thực hiện LQVH:
Qua phân tích trên thì tất cả các biện pháp như: lập kế hoạch, tuyêntruyền, bồi dưỡng và làm đồ dùng đồ chơi v v… mỗi biện pháp đều có ýnghĩa riêng trong việc thực hiện tốt tiết dạy nhưng sẽ không hiệu quả khichúng ta bỏ qua vài biện pháp cụ thể khác:
a Biện pháp 1: Nghiên cứu kỹ tác phẩm.
- Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội chotrẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm họclãnh đạo nhà trường đã trang bị cho lớp nhiều quyển truyện, tập tranh Ngoài
ra bản thân tôi còn sưu tầm các sách văn học, các hoạ báo, tạp chí, lịch cũ,nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng một “Góc thư viện” mang nộidung văn học Tại “Góc thư viện” trẻ được xem các tranh truyện, tạp chí, hoạbáo
- Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định
rõ mục đích yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm Từ đó đưa ra nộidung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ Bên cạnh
đó giáo viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệucủa từng nhân vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp vớidiễn biến của câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ Giọng đọc, giọng kểcủa cô nhịp nhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dungbài thơ, câu truyện và khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao
- Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học (dù là một câuchuyện hay một bài thơ) thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọctác phẩm nhiều lần Vì vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng mình cũng đãphần nào góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ
- Lựa chọn nhân vật và cách thể hiện hành động và cử chỉ của nhân vật.Muốn câu chuyện được người nghe hiểu nội dung và nhớ nội dung một cáchghi nhớ và sâu sắc thì việc lựa chọn nhân vật là cực kỳ quan trọng
b Biện pháp 2: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua ứng dụng
công nghệ thông tin (CNTT)
- Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ haytruyện Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồdùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ Trước đâygiáo viên thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt độngcho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi mới hiện nay,thời đại CNTT nên việc ứng dụng CNTT vào bài giảng mang lại kết quả rấtcao Biện pháp này luôn gây sự chú ý, tò mò cho trẻ Vì vậy giáo viên nênđưa CNTT vào giảng dạy trong các tiết học ở lớp sẽ mang lại kết quả cao
Trang 6Cụ thể:
* Đơn giản là các hình ảnh đưa vào bài giảng powẻpoint, sử dụng cáchiệu ứng, màu sắc phù hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ Những giáo viên cókhả năng sử dụng máy tính thành thạo, họ có thể chuyển các bức tranh có sẵncủa bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta có thể đưa đoạnphim quay sẵn phù hợp với nội dung, như thế rất thu hút và gây hứng thú chotrẻ
Khi dạy trẻ môn LQVH cần lựa chọn truyện có nội dung phù hợp vớichủ điểm: Bản thân tôi phải tìm tòi, sưu tầm ở sách, tập truyện tranh củachương trình lớp 5 tuổi, những truyện, thơ có nội dung phù hợp với chủ điểm
ở lứa tuổi của trẻ
Ví dụ:
+Trong chủ điểm “Gia đình” tôi đã chọn truyện “Thần Sắt”
+Trong chủ điểm “Thế giới động vật” tôi đã chọn bài thơ “Mèo đi câucá”
+ Ngoài ra tôi còn chọn được truyện ngoài chương trình “Thỏ và Dê”
- Với câu chuyện “Thần sắt” tôi đã xây dựng đoạn phim về nội dungcâu chuyện, kết hợp lồng giọng kể rất hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dungtruyện và thấy được nét đặc trưng của các nhân vật
c Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua làm rối
- Với truyện “ Thỏ và Dê” (truyện ngoài chương trình) tôi đã làm được
bộ rối tay sau:
Tôi đã dùng xốp dày (xốp ở các thùng đựng tủ lạnh, ti vi), dùng dao gọt
để tạo thành đầu nhân vật và dùng giấy nhám đánh nhẵn Sau đó dùng hồ dánbồi 2 - 3 lớp giấy báo lên xốp và dùng keo để dán khăn mặt vào xốp (nếu dántrực tiếp khăn mặt lên xốp thì keo nóng và làm sụn xốp)
+ Lấy dao nhọn khoét lỗ và dùng bìa cứng cuốn lại cắm vào để làm cổ + Dùng vải vụn cắt và khâu thành áo rối (áo rối có 2 mảnh) áo rối dàirộng tùy thuộc vào đầu của rối và tùy thuộc vào nhân vật trong truyện
+ Dùng keo để dán áo rối vào cổ
+ Dùng khuy, xốp để làm mắt, mũi, mồm của nhân vật
+ Cắt tai nhân vật bằng mi ca trong, sau đó dán khăn mặt vào cả 2 mặtcủa mi ca trong
Trang 7d Biện pháp 4: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học qua trò chơi đóng kịch:
- Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ tinh thần tậpthể Qua hoạt động đóng kịch, trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sốnglại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện,đồng thời trẻ biết thể hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện Khiđóng kịch trẻ dễ dàng nắm được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm đượctính liên tục của câu truyện, điều này góp phần đẩy mạnh sự phát triển tư duy,cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc ở trẻ Để đạt được điều đó thì trước khicho trẻ đóng kịch, giáo viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện và đàmthoại với trẻ về nội dung Giúp trẻ hiểu sâu hơn về nội dung truyện và lờithoại của các nhân vật trong truyện Để từ đó trẻ biết thể hiện những sắc tháikhác nhau về ngữ điệu, tính cách tâm trạng của các nhân vật trong truyệnnhằm giúp trẻ phân biệt được giọng điệu lời nói của các nhân vật, khắc hoạđược tính cách nhân vật
Để trẻ nhớ được ngôn ngữ, lời thoại của các nhân vật trong truyện đểđóng kịch, trước hết cô cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật sau đó cho trẻđóng vai theo tổ hoặc nhóm
Ví dụ trong truyện “Chú dê đen” cho tổ 1 làm dê trắng, tổ 2 làm dêđen, tổ 3 làm cho sói để trẻ tự thể hiện hành động, điệu bộ của nhân vật choquen và thành thạo Sau đó phân vai cho từng trẻ theo vai của các nhân vậttrong truyện Lúc này cô giáo là người dẫn truyện và trẻ tự diễn theo nội dungcâu truyện Khi trẻ diễn xong, cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, củabạn, từ đó trẻ xác định được thái độ của trẻ đối với nhân vật trong truyện làyêu hay ghét Trò chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn họcmột cách sâu sắc Để đạt được điều đó, việc trang trí sân khấu và hoá trangcho trẻ rất quan trong
Ví dụ như câu truyện “3 chú Lợn” tôi làm sân khấu có màn che, rồitrang trí cảnh phù hợp với câu truyện Bên cạnh việc làm mô hình sân khấuthì việc hoá trang cho trẻ đóng kịch cũng rất cần thiết Với nhân vật “3 chúLợn” tôi cho trẻ mặc mặt nạ hình con lợn, bao tay và giầy hình chân con lợn
và áo quần màu sắc khác nhau phù hợp với tính cách của từng nhân vật Việchoá trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin khinhập vai tạo cho trẻ hứng thú hơn với từng vở diễn
Tóm lại : khi day ta có thể sử dụng phương pháp kể chuyện bàng tranhảnh làm thành đoạn pim có lồng giọng kể hoặc xử dụng phương pháp kể bằngrối , kết hợp với trò chơi đóng kịch trong từng loại tiết thì kết quả sẽ đạt chấtlượng cao Ngoài tiết hoạt động có chủ đích tôi còn mở máy cho trẻ đượcnghe và quan sát dể trẻ thuộc và cảm nhận được văn học đi sâu vào tâm hồntrẻ
V Kết quả nghiên cứu :
Sau khi thực hiện các biện pháp trên tôi nhận thấy kết quả đã đượcnâng cao lên rõ rệt, cụ thể là:
Trang 8*Đối với bản thân:
Chọn phương pháp giảng dạy phù hợp cho trẻ 5 tuổi làm quen với tácphẩm văn học cụ thể:
+Giọng đọc, giọng kể diễn cảm hơn, giọng kể hợp với tính cách củatừng nhân vật thu hút được sự chú ý của trẻ
+Biết cách lấy hình ảnh minh họa lồng ghép giọng đọc và kể thànhđoạn phim khi xử dụng công nghệ thông tin một cách thành thạo, để hỗ trợtiết dạy sinh động, hấp dẫn, sáng tạo trong quá trình dạy
VI Kết quả đạt được:
- Sau khi áp dụng một số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học trong nămhọc đã cho thấy:
+ Trẻ thông minh sáng tạo hơn khi học các tiết văn học
+ Trẻ thích được đóng kịch
+ Trẻ thích đọc thơ kể truyện
+ Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu hơn
+ Trẻ có khả năng tự sáng tạo và thể hiện tính cách nhập vai một cáchlinh hoạt
+ Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng một cách phong phú
sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xãhội Qua những bài thơ, câu chuyện trẻ biết yêu cái đẹp của tự nhiên và conngười, biết phân biệt cái thiện và cái ác, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầutiên về cuộc sống xung quanh Đồng thời trẻ biết nhập vai với những nhân vậttrong câu chuyện, bài thơ Ngoài ra văn học còn giúp trẻ phát triển trí tưởngtượng sáng tạo nghệ thuật, và là một trong những hoạt động cần thiết trongviệc hình thành nhân cách cho trẻ
VIII.Bài học kinh nghiệm
Trang 9-Phải thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy đã xây dựng đồng thời xác địnhcho trẻ 5 tuổi làm quen với văn học là nhiệm vụ cần thiết giúp trẻ phát triểnngôn ngữ mạch lạc, chính xác
-Nắm vững phương pháp giảng dạy trẻ làm quen với văn học Giáoviên trước tiên phải là người phát âm chuẩn xác đối với trẻ, có giọng kể diễncảm
-Làm tốt công tác tuyên truyền về tầm quan trọng của văn học đối vớitrẻ 5 tuổi để phụ huynh hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của nội dung giảng dạy
-Tích cực học hỏi với đồng nghiệp, tìm tòi UDCNTT vào dạy học đểphát huy khả năng sáng tạo của mình trong công tác phục vụ tiết dạy
-Tham gia đầy đủ các hoạt động thực hành về chuyên đề văn học -Nghiên cứu tài liệu phục vụ môn dạy, khai thác tối đa công nghệ thôngtin để tiết dạy sinh động và hấp dẫn
-Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cầnphong phú, đa dạng hấp dẫn Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng đúnglúc
IX.Đề nghị :
Đối với trường: Nên xây dựng thư viện bạn đọc giúp giáo viên có tưliệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy Nhà trường nên cungcấp trang thiết bị dạy học đến tận lớp GV như nối mạng internet, đèn chiếupropector, màng hình rộng để GV áp dụng CNTT phục vụ chất lượng học tậpcủa trẻ
Đối với PGD: Đầu tư sách tham khảo cho nhà trường, cơ sở vật chấtphù hợp đổi mới phương pháp, đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy để giúp
GV bổ sung thêm tư liệu
-Tranh ảnh minh họa
-Phiếu đánh giá ,xếp loại SKKN (đính kèm)
XI Tài liệu tham khảo :
-Các tài liệu chuyên đề giảng dạy “Làm quen văn học “
-Tập san giáo dục mẫu giáo
-Hướng dẫn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi
-Tập san mầm non văn học
-Sách tham khảo: “Làm quen văn học ở lứa tuổi mầm non” của tác giả
Lê Thị Xuân –NXB :Giáo dục năm 2008
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân tôi nhằm nâng cao chấtlượng cho trẻ 5 tuổi làm quen với văn học Kính mong sự tham gia góp ý củađồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để tôi ngày một hoàn thiện hơn
Đại An ngày 5 tháng 1 năm 2011
Người viết
Trang 11
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2010 - 2011 I Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường .
1 Tên đề tài:
2 Họ và tên tác giả:
3 Chức vụ: Tổ:
4 Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm:
b) Hạn chế:
5 Đánh giá, xếp loại:
Mẫu SK1
Trang 12Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường ………
:
thống nhất xếp loại :
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
II Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT
thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
III Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010- 2011 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Phòng : GD&ĐT Đại Lộc - Đề tài:
- Họ và tên tác giả:
- Đơn vị:
- Điểm cụ thể:
Phần của người đánh giá xếp loại đề tài Nhận xét tối đa Điểm
Điểm đạt được
1 Tên đề tài
Mẫu SK3
Trang 133 Cơ sở lý luận 1
Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài: