CÁC HỌC THUYẾT1 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG The mercantilist theory 2 THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI The law of Absolute advantage 3 THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH The law of comparative advantage 4 THUYẾ
Trang 1CHƯƠNG 2
CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(Theory of international
trade)
Trang 2CÁC HỌC THUYẾT
1 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG
( The mercantilist theory)
2 THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
( The law of Absolute advantage)
3 THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
(The law of comparative advantage)
4 THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI
(The opportunity costs theory)
5 THUYẾT NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN
CÓ
• ( Factor endowments and H-O theory)
Trang 3THUYẾT TRỌNG
THƯƠNG The mercantilist theory
- Chú trọng mậu dịch quốc tế
- Khuyến khích xuất khẩu
- Tài sản chủ yếu của quốc gia là kimloại quí và nhân công
- Đề cao vai trò can thiệp của
nhà nước
Trang 5
1-Mậu dịch xảy ra trên cơ sở cả hai quốc gia đều có lợi ích
2-Cơ sở mậu dịch là lợi thế tuyệt đối 3-Mơ hình mậu dịch : mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm màquốc gia cĩ lợi thế tuyệt đối
4-Ủng hộ thương mại tự do (free trade)
THUYẾT LỢI THẾTUYỆT ĐỐI The law of obsolute advantage
Trang 7-Mô hình mậu dịch :Mĩ XK lúa mì,NK vải
Anh XK vải,NK lúa mì
Trang 8- Khung tỷ lệ trao đổi (range for mutually
advantageous): 4c < 6w <15c
- Trao đổi với tỷ lệ :6w = 5c
- Lợi ích tiêu dùng của mỗi quốc gia :
Mĩ (6w và 5c) so (6w và 4c) +1c Anh (6w và 5c ) so (2w và 5c ) +4w -Lợi ích của thế giới :
(12w và 10c) so (8w và 9c) + 4w và +1c -Tổng số trò chơi > 0
Trang 10QUOÁC GIA 1 QUOÁC GIA 2
Trang 11• Mậu dịch xảy ra đối với tất cả các quốc gia
• Cơ sở mậu dịch là lợi thế so sánh
• Mơ hình mậu dịch :quốc gia cĩ lợi thế tuyệt đối hơn sẽ xuất khẩu sản phẩm cĩ lợi thế tuyệt đối cao hơn
THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH
The law of comparative advantage
Trang 12THUYẾT CHI PHÍ
CƠ HỘI
(The opportunity costs theory)
Trang 13CHI PHÍ CƠ HỘI BẤT BIẾN
• Khái niệm: chi phí cơ hội 1 mặt hàng là số đơn vị mặt hàng khác cần phải cắt giảm để làm gia tăng thêm một đơn vị mặt hàng này
• Chi phí cơ hội càng nhỏ càng có lợi thế
Trang 15Chi phí cơ hội mặt hàng lúa mì
Trang 16MÔ HÌNH MẬU DỊCH :
Mĩ XK lúamì NK vải
Anh XK vải NK lúamì
KHUNG TỶ LỆ TRAO ĐỔI :
Trang 1770
Trang 19Những hạn chế cơ bản trong
học thuyết Chi phí cơ hội của Haberler
• Chi phí cơ hội khơng đổi (bất biến) (constant
opportunity costs)
• Chuyên mơn hĩa (specialization) là tuyệt đối
Trang 20Sản phẩm
Y
Sản phẩm X
QUỐC GIA I
Sản phẩm Y
Sản phẩm X
QUỐC GIA II
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI KHẢ
BIẾN ( The production possibility frontier under constant costs)
Trang 21Sản
phẩm Y
Sản phẩm X
QUỐC GIA
I
Sản phẩm Y
Sản phẩm X
Trang 22Sản phẩm Y
Sản phẩm X
Trang 23Sản phẩm Y
Sản phẩm X
III II
I
Q P
N M
ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN
(Indifferent curves)
(Đường cầu trung lập về lợi ích
tiêu dùng)
Trang 24Sản phẩm
Y
Sản phẩm X
Sản phẩm X
Trang 25Sản phẩm
Y
Sản phẩm X
QUỐC GIA I
A P
B
Sản phẩm Y
Sản phẩm X
QUỐC GIA II
A’
P B’
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TM VỚI CHI PHÍ CƠ
HỘI KHẢ BIẾN
B
B’
E
II I
E’
II’
I’
Trang 26III E Y
J
Trang 27C
A H
Quốc gia 1
PA=1/4
CMH
TĐ
Trang 29THUYẾT NGUỒN LỰC SẢN XUẤT
VỐN CÓ(Factor endowment)
Trang 30CÁC GIẢ THIẾT -Assumptions
1- có 2 quốc gia, sản xuất 2 sản phẩm ,mỗi sản phẩm đều cần 2 yếu tố lao động(L -labor) và vốn(K- capital)
2- X là sản phẩm thâm dụng L (labor intensive commodity),Y là sản phẩm thâm dụng K (capital intensive commodity)
3- Hệ số theo qui mô không đổi
4- Công nghệ là như nhau giữa 2 quốc gia
5- Không có sự khác biệt về thị hiếu tiêu dùng giữa 2 quốc gia (equal tastes in both nations)
Trang 312X 2Y
1X 1Y
0 2 4 8 L
K
4 2 1
1
Y L K
4
1
X L K
Biểu 3.14 Sản phẩm thâm dụng yếu tố
3.3 NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VÀ LÝ THUYẾT H-O
Trang 326-Chuyên môn hóa không hòan tòan (incomplete specialization)
7-Các yếu tố sản xuất được tự do di chuyển trong nước nhưng không được di chuyển ra nước ngòai (perfect factor mobility within each nation but no international factor mobility)
8-Thị trường cạnh tranh hòan hảo (perfect competition)
9-Không có sự can thiệp của chính phủ (no government intervention)
10-Các chi phí khác trong thương mại không đáng kể
Trang 34• ĐỊNH ĐỀ 3: giá cả tương đối của sản
phẩm tăng sẽ làm tăng giá cả tương đối của yếu tố thâm dụng cho việc sản xuất
ra sản phẩm đó và làm giảm giá tương đối của yếu tố còn lại(Stolper-Samuelson)
• ĐỊNH ĐỀ 4: trong đìêu kiện tòan dụng các yếu tố,nếu một yếu tố có sự gia tăng
sẽ làm tăng sản lượng của sản phẩm
thâm dụng yếu tố đó và làm giảm sản
lượng của sản phẩm còn lại(Rybczynski)
Trang 36RYBCZYNSKI THEOREM
Vố
n
Lao động