Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.. Phương pháp
Trang 1I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
1 Kiến thức: - Ôn bài thể dục: Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài và thực
hiện được ở mức tương đối chính xác
- Làm quen với trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu bước đầu biết và thực hiện được độngtác
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
I/ Khởi động:
1/ Nhận lớp
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- GV hướng dẫn HS khởi động
Trang 2∆ GV
- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HSthực hiện
- GV điều khiển học sinh thực hiện
1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điềukhiển
- Học sinh thực hiện nghiêm túc theohướng dẫn của GV
- GV quan sát nhắc nhở sửa sai chohọc sinh
a/ Tập hợp hàng dọc x x x x x x
x x x x x x ∆ GV
- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS
- GV điều khiển học sinh thực hiện
1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điềukhiển
- Học sinh thực hiện nghiêm túc theohướng dẫn của GV
họcsinh
4/ Học Trò chơi “Tâng cầu”
- Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành
hàng ngang em nọ cách em kia tối
thiểu 1,5m mỗi em một quả cầu
chuyền cầu cho nhau
+ Cách 3: Thi tâng cầu tối đa hoặc
tâng cầu nhanhtrong 1 phút xem ai
được nhiều lần nhất
x x x x x x
x x x x x x ∆ GV
x x x x x x
x x x x x x
Trang 3- GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn cho HS tham gia chơi trò chơi
- HS chú ý và chơi theo hướng dẫn của GV
- GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện
III/ Hoạt động tiếp nối:
1/
Thả lỏng
- Lớp tập một số động tác thả lỏng 5’ 2’
Đội hình x x x x x x
x x x x x x
∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực 2/ GV cùng HS hệ thống lại bài 3/ GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà: 1’ 2’ Đội hình x x x x x x
x x x x x x
∆ GV - GV tập hợp - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 2 I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện liên quan từ bài 9 đến bài 12 đã học thạo,
nhanh
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
Trang 4II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phươngpháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: + GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập
+ Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học
- HS: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, các bài hát
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
1 Hát bài : Cả nhà thương nhau
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách hát : - GV cho HS hát, nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút) Ôn tập:
* Mục tiêu :
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về các bài đã học
- HS thực hành một số kỹ năng liên quan đến 5 bài đạo đức đã học
* Gv hát cho HS nghe bài hát : “ Sách
bút thân yêu ơi!”
? Vì sao cần phải đi đúng quy định ?
* Cả lớp hát bài hát : Có con chim vành
Trang 52 Thực hành kỹ năng:
GV cho HS thực hành theo nội dung 3 bài
đạo đức
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các
nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai
* Học sinh thảo luận và đóng vai
- Nhận nhóm, nghe tình huống
Tình huống 1:
Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi
bộ dưới lòng đường Em sẽ làm gì khi đó ?
- HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn
Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng
đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong
vở bài tập
- Từng nhóm HS diễn trước lớp
Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện
tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em
bé làm rách một trang Hôm nay Hoa mang
sách đến trả cho bạn" Theo em, Hoa sẽ nói
gì với An và An sẽ trả lời ra sao ?
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
* Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu - HS làm việc cá nhân
* Đánh dấu + Vào trước ý em chọn
+ Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống
đất
- Bỏ đi, không nói gì
- Chỉ nói lời xin lỗi bạn
- Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi
+ Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua
- Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua
đường
- Thu phiếu BT cho GV chấm
Trang 6- Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn
+ Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang
giật tóc bạn Hòa
- Em mặc kệ các bạn
- Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như
vậy
- Em cũng chạy tới đùa như bạn
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe và ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Toán: LUYỆN TẬP A.MUC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. - Làm 5 bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập3, 4, 6
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
Trang 7* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị )
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu, cách làm , rồi làm
- Lưu ý: HS M1, M2 đặt các số thật thẳng
cột HS M3, M4 nêu cách đặt tính và cách
tính
+ Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV cùng HS chữa bài, nêu cách nhẩm
+ Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s:
-HS chơi trò chơi: “ Rung chuông vàng”
- GV cùng HS chữa bài
+ Bài 4: Đọc đầu bài, tìm hiểu bài toán, tóm
tắt bài toán và giải
- Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vở, chia sẻ trước lớp chữa bài
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho
70
40 40
80
30 30
60
30 10
40
40 50
95
50 40
90
- HS nêu yêu cầu của bài Mỗi nhóm cử 3 HS chơi, cả lớp nhận xét
b) 60cm -10cm = 50b) 60cm -10cm = 50cmc) 60cm - 10cm = 40cm
- HS đọc đề toán , tìm hiểu bài toán , tóm tắt và giải
Trang 8b) 50cm -10cm = 40cm
c) 50cm - 10cm = 30cm
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét
nhanh
4 Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Cho hs đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và
ngược lại
- Nhận xét, dặn dò
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
-Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2018 Âm nhạc QUẢ ( GV chuyên)
-Tiếng Việt: TIẾT 3, 4: VẦN/ IÊU/, /ƯƠU/ ( Thiết kế trang 243) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Môn: Tự nhiên – Xã hội Bài 25 CON CÁ I, MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Kể tên một số loại cá và nêu lợi ích của cá và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và chỉ, nói được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật - Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tư duy - Hs cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương - HS M3, M4 kể về một số loài cá về: ích lợi, nêu được một số cách bắt cá
đ s
Trang 92 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng có ý thức cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học, yêu thích các loài động
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: - Các hình ảnh trong bài 25 – SGK
- Gv và hs đem đến lớp lọ đựng cá Mỗi nhóm 1 lọ và cá
- Phiếu học tập hoặc bộ đồ chơi câu cá bằng bìa
- HS: sách giáo khoa tự nhiên – xã hội
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: “ Em đi câu cá”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách thực hiện: - GV cho HS hát,
nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (25 phút)
* Mục tiêu: Kể tên một số loại cá và nêu lợi ích của cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và chỉ, nói được các bộ phận bên ngoài của con cá trên
hình vẽ hay vật thật
- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tư duy
- Hs cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1 : Tìm hiểu bộ phận của con cá ( Áp dụng
phương pháp Bàn tay nặn bột )
* Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
? Kể 1 số loại cá mà các em đã được ăn
trong gia đình
? Em biết gì về con cá ?
* Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời và ghi chép
- Con cá có thịt có thể ăn được
Trang 10- Hướng dẫn các nhóm làm việc theo gợi ý:
Các em cần quan sát con cá kĩ và trả lời
- Gv cho hs quan sát tranh SGK đọc và trả
lời các câu hỏi
Bước 2 :
- Gv gọi hs đọc câu hỏi và trả lời
Bước 3 : Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình 53
– SGK
+ Em biết những cách nào để bắt cá ?
+ Em thích ăn loại cá nào ?
- Hs M3, M4 biết kể tên một số loài cá
- Ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức
khoẻ , giúp cho xương phát triển tốt
- HS nêu 1 số câu hỏi
? Con cá có nhiều thịt hay ít thịt
? Con cá mình ngắn hay dài
? Thịt cá có ăn sống được không
* Mục tiêu: HS nắm được để vẽ các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
3: Trò chơi : Thi vẽ cá và mô tả con cá
4 Hoạt động tiếp nối: (2')
- Thi vẽ cá và mô tả con cá mình vẽ :
- HS lên giới thiệu con cá của mình
Trang 11- Trò chơi “ Câu cá”
- Gv chuẩn bị một số con cá bằng bìa và
3 cần câu
- Đội nào câu nhiều sẽ thắng cuộc
- Khen hs học tốt
- Gọi HS nêu lợi ích của con cá
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Hs mang giấy vẽ và bút màu
- Hs con cá vào vở bài tập
- Hs chỉ và nói được tên cá và các bộ phận của cá
- Hs chia làm 3 đội chơi tiếp sức , lần lượt các hs trong đội lên câu – Mỗi hs chỉ câu 1 con rồi tiếp bạn sau mình
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Toán ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Biết vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình - Biết cộng trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng 2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình và kĩ năng cộng trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. - Làm 4 bài tập II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập1, 2,3, 4 Phiếu học tập chép bài 1,2, 3, 4
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
Trang 12- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi,
nhận xét trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút)
* Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Biết vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
a.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở
* Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngòai
hình tròn ( Tương tự điểm ở trong, ở
ngòai hình tròn)
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc tên các điểm và tìm các điểm ở trong hình vuông, điểm ở ngoài hình vuông Chia
* Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Biết vẽ 1 điểm ở trong hoặc ở ngoài 1 hình Biết cộng trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: Cho hs nêu cách làm, làm bài và
Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu của bài, làm
bài cá nhân và chơi trò chơi: Ai là
người thông minh.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm trên bảng lớp
- HS nêu kết quả
+ A, B, I + C, E, D
- HS vẽ điểm trong, điểm ở ngoài của hình vuông, hình tròn
a) A .C b).E B D .M
G .N
.I.K H
Trang 13Bài 3 : - Cho hs nêu cách làm, làm bài,
chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trước lớp
Bài 4: - Yêu cầu hs đọc đề, tìm hiểu bài
tóm tắt và giải toán, chía sẻ trước lớp
- GV cùng HS chữa bài, khuyến khích
HS nêu các cách nêu lời giải khác nhau
* Bài tập phát triển năng lực:
( Dành cho HS M3, M4):
* Bài 5: Vẽ 3điểm trong, 4 điểm ở
ngoài của hình tam giác, hình tròn
Có : 10 nhãn vởThêm : 20 nhãn vở
Có tất cả:… nhãn vở?
Bài giải:
Số nhãn vở Hoa có tất cả là:
10+20=30 ( nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Trang 14
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình
- Củng cố về giải toán có lời văn
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với
các số tròn chục, về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình, về giải toán có lời văn
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập1, 2,3, 4 Phiếu học tập chép bài 1,2, 3, 4
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình
- Củng cố về giải toán có lời văn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Trang 15- GV HD và giao việc - HS làm bài vào vở, chia sẻ
* Lưu ý: HS M3, M4 nêu các cách nêu
lời giải khác nhau
* Bài tập phát triển năng lực:
Trang 16
-Tiếng Anh ( GV chuyên)
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018 Mĩ Thuật ( GV chuyên)
-Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: VẦN /OĂNG/, /OĂC/, / UÂNG/, / UÂC/ HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA. ( Thiết kế trang 246) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 9, 10: VẦN / UÊNH/,/ UÊCH/, / UYNH/, /UYCH/ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Toán
ÔN TẬP GIỮA KỲ II
I, MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Tập trung vào ôn tập:
- Cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100
- Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
Trang 172 Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết Cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100
Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét
trò chơi, chữa bài
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2 Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: - Biết cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Trình bày bài giải bài toán có một phép cộng
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 4: Ông Ba trồng được 14 cây cam và 5
cây bưởi Hỏi ông Ba trồng được tất cả
- HS làm vào vở, chia sẻ trước lớp
20 20
40
30 50
80
80 10
90
40 30
70
50 40
90
00 60
Có : 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo
Có tất cả : … cái kẹo?
Bài giải :
Số cái kẹo có tất cả là: