tài liệu uy tín được biên soạn bởi giảng viên đại học Bách Khoa TPHCM, thuận lợi cho qua trình tự học, nghiên cứu bộ tự động hóa, điện tử, cơ điện tử, cơ khí chế tạo máy, lập trình nhúng, Tài liệu được kiểm duyệt bởi giảng viên, phòng đào tạo trường đại học bách khoa, lưu hành nội bộ
Trang 1Điện tử tương tự và ứng dụng
Chương 4
Transistor lưỡng cực nối BJT
Trang 2Transistor lưỡng cực nối BJT
• BJT (bipolar junction transistor) là linh kiện có 3 cực: cực phát E
(emitter), cực thu C (collector) và cực nền B (base)
• Có hai loại BJT: loại pnp và loại npn
• Transistor npn: miền phát & miền thu là bán dẫn n còn miền nền là
• Miền phát có mật độ tạp chất cao, miền thu có mật độ tạp chất vừa phải còn miền nền có mật độ tạp chất thấp và miền nền rất mỏng
Trang 3Transistor lưỡng cực nối BJT
BJT có hai tiếp giáp pn : tiếp giáp phát-nền EBJ hoặc JE và tiếp giáp
thu-nền CBJ hoặc JC
Miền phát n Miền nền p Miền thu n
Tiếp giáp phát-nền EBJ hoặc J
Tiếp giáp thu-nền CBJ hoặc JC
Tiếp xúc kim loại
Trang 4Các chế độ hoạt động của BJT
Transistor BJT có 4 miền hoạt động (lấy thí dụ loại pnp)
Do transistor BJT có 3 cực, có 3 cách mắc mạch khuếch đại
Miền bão hòa
(cả hai tiếp giáp phân cực thuận)
Trang 5Chế độ tích cực (BJT npn)
Trang 6Chế độ tích cực (BJT npn)
• Phân cực thuận JE làm cho các điện tử được tiêm từ miền phát vào trong
miền nền (lưu ý: mật độ điện tử miền phát cao)
• Do miền nền rất mỏng, phần lớn các điện tử này khuếch tán đến cạnh của miền nghèo hạt mang điện đa số của tiếp giáp JC, kế đến được quét sang miền thu dưới tác dụng của điện trường do tiếp giáp JC phân cực nghịch tạo ra
• Một phần nhỏ các điện tử (được tiêm từ miền phát) tái hợp với các lỗ trong miền nền
Phân cực thuận JE Phân cực nghịch JC
Trang 9Chế độ tích cực (BJT pnp)
Phân cực thuận Phân cực nghịch
Trang 10Chế độ tích cực (BJT pnp)
Độ lợi dòng cực phát chung Độ lợi dòng cực nền chung
Trang 11Ký hiệu mạch và quy ước
Trang 12Quan hệ dòng và áp ở chế độ tích cực
• Giá trị các dòng điện của BJT ở chế độ tích cực phụ thuộc vào điện
áp phân cực thuận của tiếp giáp JE
• Những tỉ số của các dòng điện của BJT ở chế độ tích cực là hằng số
• Chiều các dòng điện của transistor npn và pnp là ngược nhau
Trang 13Chế độ tích cực
TD: BJT trong mạch điện có β = 100 và cho thấy vBE là 0.7V ở iC = 1mA
Thiết kế mạch điện sao cho có dòng điện 2mA chạy ngang qua cực thu
và cực thu có điện áp là +5V
Trang 14Chế độ tích cực
TD: Tìm IE, IB, IC và VC nếu điện áp ở cực phát đo được là -0.7V và BJT
có β = 50
Trang 15Chế độ tích cực
TD: Tìm α và β của BJT trong mạch điện dưới đây, cho biết VB = +1V và
VE = +1.7V Điện áp cực thu bằng bao nhiêu?
Trang 16Chế độ bão hòa
• Chế độ bão hòa: cả JE và JC đều
được phân cực thuận
• Hạt mang điện đa số được tiêm
từ cả hai miền phát và miền thu
vào miền nền
• Mật độ hạt mang điện thiểu số
miền nền thay đổi phù hợp ⇒
dẫn đến độ dốc giảm khi vBC tăng
• Dòng cực thu rời khỏi giá trị trong
chế độ tích cực đối với vCB âm
• Với vBE cho trước, iC giảm đột
ngột về zero ở vCB khoảng -0.5V
và vCE khoảng 0.2V
• BJT bão hòa: VCEsat = 0.2V
• Độ lợi dòng giảm từ β xuống
βforced:
bão hòa
Chế độ bão hòa
Chế độ tích cực
Tỉ lệ đã giãn
Trang 17Đặc tuyến của transistor
Đặc tuyến iC - vBE của transistor npn
Trang 18Đặc tuyến của transistor
Cấu hình cực phát chung
Miền bão hòa
Miền tích cực
Trang 19Miền bão hòa – cấu hình cực phát chung
• Trong miền bão hòa, BJT hoạt động như một chuyển mạch đóng với điện trở RCEsat nhỏ
• Đoạn cong I-V bão hòa có thể được xấp xỉ bởi đường thẳng cắt trục vCE ở
VCEoff
• Điện áp bão hòa
VCEsat = VCEoff + ICsatRCEsat
• VCEsat thường được xem là
hằng số bằng 0.2 V (để đơn
giản) bất chấp giá trị của iC
• Lượng tăng β trong miền bão
hòa thấp hơn trong miền tích
Trang 21Mạch BJT npn ở chế độ DC
Tích cực
Trang 22Mạch BJT pnp ở chế độ DC
Bão hòa Tích cực
Ngưng
Trang 23Phân tích DC mạch BJT
• Bước 1: giả định chế độ hoạt động
• Bước 2: sử dụng các điều kiện hoặc mô hình để phân tích mạch
• Bước 3: thẩm tra lời giải
• Bước 4: lặp lại các bước trên với giả định khác nếu cần
TD: Xác định tất cả điện áp nút và dòng điện nhánh của mạch điện, giả định rằng β là 100
Trang 24Phân tích DC mạch BJT
TD: Xác định tất cả điện áp nút và dòng điện nhánh của mạch điện, giả
định rằng β là 100
Trang 25Phân tích DC mạch BJT
TD: Xác định tất cả điện áp nút và dòng điện nhánh của mạch điện, giả định rằng β là 100
Trang 26Phân tích DC mạch BJT
TD: Xác định tất cả điện áp nút và dòng điện nhánh của mạch điện, giả
định rằng β là 100
Trang 27Phân tích DC mạch BJT
TD: Xác định tất cả điện áp nút và dòng điện nhánh của mạch điện, giả định rằng β1 = β2 là 100
Trang 28Phân cực DC mạch khuếch đại BJT
• Các mạch khuếch đại hoạt động ở điểm phân cực dc thích hợp
• Mạch phân cực DC sẽ bảo đảm BJT ở chế độ tích cực với dòng điện
cực thu IC thích hợp
Trang 29Phân cực DC mạch khuếch đại BJT
• Sắp xếp phân cực mạch rời kinh điển:
– Một nguồn cấp điện và các điện trở cần thiết
Trang 30Phân cực DC mạch khuếch đại BJT
• Phiên bản hai nguồn cấp điện:
Trang 31Phân cực DC mạch khuếch đại BJT
• Phân cực sử dụng điện trở hồi tiếp thu-nền:
– RB bảo đảm BJT ở chế độ tích cực (VCE > VBE = 0.7V)
Trang 32Phân cực DC mạch khuếch đại BJT
• Phân cực sử dụng nguồn dòng điện không đổi:
– RC được chọn để vận hành BJT ở chế độ tích cực
– Nguồn dòng thường được thực hiện bằng gương dòng điện BJT
• Cả hai transistor BJT Q1 và Q2 đều ở chế độ tích cực
• Giả định độ lợi dòng β rất cao:
Trang 33Hoạt động tín hiệu nhỏ
• BJT với tín hiệu ngõ vào ac
Trang 34Hoạt động tín hiệu nhỏ
• Dòng cực thu và độ hỗ dẫn:
– Dòng cực thu:
– Xấp xỉ tín hiệu nhỏ: vbe << VT
– Độ hỗ dẫn chỉ ra lượng thay đổi tăng của iC
so với lượng thay đổi của vBE
34
Trang 35Hoạt động tín hiệu nhỏ
Xấp xỉ tín hiệu nhỏ: biên độ tín hiệu đủ nhỏ
sao cho hoạt động được hạn chế trong
Độ dốc
Trang 38Mô hình tín hiệu nhỏ của BJT
• Hai mô hình có thể hoán đổi và kết quả phân tích mạch không bị ảnh hưởng
• Mô hình hỗn hợp-π: thường sử dụng khi cực phát nối đất (đối với AC)
Trang 39Mô hình tín hiệu nhỏ của BJT
• Mô hình T: thường được sử dụng khi cực phát không nối đất (đối với AC)
Trang 40Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
• Phân tích DC :
– Loại bỏ tất cả nguồn ac (ngắn mạch đối với nguồn điện áp và hở
mạch đối với nguồn dòng điện)
– Tất cả tụ điện được xem như hở mạch
– Phân tích DC các mạch BJT đối với tất cả điện áp nút và dòng
điện nhánh
– Tìm dòng điện dc IC và làm cho BJT hoạt động ở chế độ tích cực
• Phân tích AC :
– Loại bỏ tất cả nguồn dc (ngắn mạch đối với nguồn điện áp và hở
mạch đối với nguồn dòng điện)
– Tất cả tụ điện giá trị lớn được xem như ngắn mạch
– Thay thế BJT bằng mô hình tín hiệu nhỏ để phân tích ac
– Các thông số của mạch trong mô hình tín hiệu nhỏ sẽ đạt được
dựa trên giá trị của IC
Trang 41Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
TD: Phân tích mạch khuếch đại transistor trình bày ở hình dưới đây để xác định độ lợi điện áp của mạch Giả định β = 100
Trang 42Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
TD: Tính độ lợi điện áp tổng thể (vo / vsig) của mạch dưới đây
Điện trở ngõ vào Rin bằng bao nhiêu? Giả định α = 0.99
42
Trang 43Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
TD: Tìm điện trở ngõ vào Rib , R in và độ lợi điện áp tổng thể (vo / vsig) Giả định β = 200
Trang 44Mô hình tín hiệu nhỏ - Hiệu ứng Early
Trang 45Mô hình tín hiệu nhỏ - Hiệu ứng Early
Trang 46Phân tích đồ thị
Đường tải DC
Điểm Q
Đường tải
Trang 48Đường tải DC
Điểm Q
Đường tải
Trang 49Đường tải AC
Trang 50Đường tải AC
Điểm Q Đường tải ac (độ dốc -1/R’L)
Đường tải dc (độ dốc -1/RC)
R’L = RL // RC
có tải RL
không có có tải RL
Trang 51Các mạch khuếch đại cơ bản
Ba cấu hình cơ bản
Cực phát chung CE
Cực thu chung CC hoặc theo phát
Trang 52Mạch khuếch đại cực phát chung CE
• Xác định các đặc trưng của mạch khuếch đại CE : điện trở ngõ vào,
độ lợi điện áp và điện trở ngõ ra
rin
ro
Trang 53Mạch khuếch đại CE có điện trở cực phát
rin
rib
ro
Trang 54Mạch khuếch đại cực nền chung CB
rin
ro
Trang 55Mạch khuếch đại cực thu chung CC
Trang 56Thí dụ phân tích mạch
TD: Với mạch dưới đây, cho VCC = 9V, R1 = 27k, R2 = 15k, RE = 1.2k, và RC
= 2.2k Transistor có β = 100 Tính dòng điện phân cực dc IE Nếu mạch khuếch đại hoạt động với nguồn tín hiệu có điện trở nội là Rsig = 10k và mạch này có điện trở tải là 2k, tìm giá trị của Rin, độ lợi điện áp vo / vsig
và độ lợi dòng điện io / ii
rin
Trang 57Phần bổ sung
Trang 58Các thông số tín hiệu nhỏ của BJT
e
c
CB i
b
c
CE i
026 0 i
v r
E const
V e
be e
v r
const i
c
cb c
E
Trang 59Mạch tương đương của BJT
• Chuyển đổi sơ đồ mạch thực tế về dạng sơ đồ tương đương sao cho việc tính toán mạch sẽ đơn giản và dễ dàng hơn
• Khi lượng biến thiên của tín hiệu ngõ vào đủ nhỏ để tạo ra sự thay đổi về dòng và áp ở ngõ ra còn nằm trong miền tuyến tính, BJT được xem như là phần tử 4 cực tuyến tính
Trang 60Bộ thông số h
v1 = f(i1,v2) v1 = h11i1 + h12 v2
i2 = f(i1,v2) i2 = h21i1 + h22 v2
0 V 1
1 11
2 i
v )
2 21
2 i
i )
2 22
1 v
i )
1 12
1 v
v )
BJT khi ngõ ra ngắn mạch đối với ac
với ac
áp) của BJT khi hở mạch ngõ vào đối với ac
Trang 61Mạch tương đương thông số h của BJT
• Điện trở vào h11 (hoặc hi)
• Nguồn điện áp h12v2(hoặc hr vo): thể hiện sự hồi tiếp điện áp nội bộ
của BJT Thực tế h12 (hay hr) có giá trị rất bé(10-3 10-4), vì vậy đại
Trang 62Mạch tương đương thông số h của BJT
1 11
2
i
v )
hi ( h
0 V 1
2 21
2
i
i ) hf ( h
Trang 63Mạch tương đương của BJT cực phát chung CE
I
] mV [
026
0 ]
mA [
I
] mV [
026
0 r
r i
v ) 1
( i
v i
v r
h
C E
e
e E
be B
be 0
V 1
1 in
Trang 64Mạch tương đương của BJT cực nền chung CB
be 0
V 1
1 in
i
v i
v r
V 1
2 fB
i
i i
i h
2
ib
fb
Trang 65Mạch tương đương của BJT cực thu chung CC
be b
be 0
V 1
1 in
i
v ) 1
( i
v i
v r
( i
i i
i h
b
e 0
V 1
2 fC
2
ic
fc
Trang 66Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
• Mạch khuếch đại cực phát chung CE
Trang 69out L
VETP
r r
r R
R
R v
v v
v A
: r (
v r
r r v
v r r
r
in
in s
s s
in s
in in
L out
C L
L C b
C L
b L
R R
R v
R R
R R i
) R //
R ( i v
Trang 70iE
i
i i
i
A
s
s s
in s
in s
s s
in s
s in
r
v i
;
i r
r r i
i r r
C L
L L C
L
R R
R i
R i ) R //
C in
s
s in
out
s
L
R R
R r
r
r i
C e
B s
s s
L
R R
R )
r //
R ( r
r i
Trang 72Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
• rin = hib= re
• Thông thường giá trị re rất nhỏ (khoảng vài chục ) Vì vậy mạch
khuếch đại B chung có điện trở vào rất bé
e
C c B
V
r
R r
i
R i
Trang 73L out
L C
L C e C
L e
L
R R
R v
R R
R R i ) R //
R ( i
s in s
S s in
in
r
r r
v
v r r
L s
in
in in
out s
L VBTP
R R
R r
r
r v
v v
v A
Trang 75v r
Trang 76Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
ro(tầng) = RE // ro
e
ec o
i
v r
vec = ib.hic + ib.(rs // RB)
1
)//
()
B R s
hic e
i
b i B R s
r b
i ic h e
i
ec
v o
r
1
R //
r r
e out i R ( 1 ) i R
Trang 77Phân tích mạch tín hiệu nhỏ
) R r
( i ) 1 (
v in b e E
E
e E in
out VC
R
r R