0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Kết quả quan sỏt khỏch quan

Một phần của tài liệu THÁI ĐỘ THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 91 -91 )

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.3 Kết quả quan sỏt khỏch quan

Thỏi độ đươc biểu hiện thụng qua 3 mặt: nhận thức, cảm xỳc, hành vỡ; trong đú hành vi luụn được xem là chỉ bỏo cao nhất để đỏnh giỏ thỏi độ của con người.

Do đú, bờn cạnh việc khảo sỏt thỏi độ của học sinh bằng bảng hỏi điều tra, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi cũn tổ chức quan sỏt thực tế hành vi tham gia giao thụng của cỏc em tại cỏc tuyến đường và cỏc điểm giao thụng quan trọng, nơi cỏc em thường xuyờn tham gia giao thụng.

Theo nguyờn tắc quan sỏt đó trỡnh bày ở chương 2, chỳng tụi lựa chọn những khu vực nga ba, ngó tư, cỏc tuyến đường gần khu vực cỏc trường THPT mà chỳng tụi tiến hành khảo sỏt. Quỏ trỡnh quan sỏt được thực hiện theo phương phỏp đếm hành vi TGGT trong khoảng thời gian 5 phỳt/1 lần, liờn tiếp nhau, cỏc lỗi vi phạm của học sinh được chỳng tụi thể hiện chi tiết trong biờn bản quan sỏt, đồng thời chụp ảnh những hành vi vi phạm để làm minh chứng (cú bỏo cỏo ảnh kốm theo). Kết quả thu được như sau:

Bảng 27: Tổng hợp kết quả quan sỏt khỏch quan hành vi TGGT của học sinh Địa điểm quan sỏt Thời gian, số lần đếm (5 phỳt/lần) Lỗi vi phạm Tần suất vi phạm Giới tớnh Khu vực: Ngó tư, cuối đường Thụy Khuờ Hoàng Hoa Thỏm (Gần trường THPT Chu Văn An) - Ngày thứ I Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12h (Tổng số 18 lần đếm) - Ngày thứ II Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12h (Tổng số 18 lần đếm) - Đi xe đạp hàng 2, hàng 3 - Ngồi sau xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm

- Đi ngược chiều

- Đi ngược chiều

- Ngồi sau xe mỏy, chở 3, khụng đội mũ bảo hiểm

- Đi xe đạp dàn hàng ngang - Đi xe trờn vỉa hố

- Vừa đi xe đạp vừa ăn quà

4 lượt 1 lượt 3 lượt 1 lượt 1 lượt 5 lượt 1 lượt 2 lượt Nam, Nữ Nam Nam, Nữ Nữ Nam Nam, nữ Nam Nữ Khu vực: Ngó tư, cuối đường Nhõn Hũa, đầu đường Ngụy Như Kom Tum

(Gần trường THPT Nhõn Chớnh) - Ngày thứ I Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12h (Tổng số 18 lần đếm) - Ngày thứ II Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12h (Tổng số 18 lần đếm) - Đi xe đạp dàn hàng ngang - Ngồi sau xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm

- Đi khụng đỳng phần đường quy định.

- Bỏm tay nhau đi xe đạp

- Đi ngược chiều

- Đi xe đạp dàn hàng ngang - Đi xe trờn vỉa hố

- Đi bộ tự do sang đường - Đi xe mỏy 3 lượt 2 lượt 3 lượt 1 lượt 2 lượt 4 lượt 1 lượt 6 lượt 1 lượt Nam Nam. Nữ Nam, Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam, Nữ Nam Khu vực: Ngó ba, đường Nguyễn Trói và Lương Thế Vinh (Gần trường THPT Dõn lập Hồ Xuõn Hương) - Ngày thứ I Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12 (Tổng số 18 lần đếm) - Ngày thứ II Từ 6h30’ - 7h15’ 11h15’ - 12h (Tổng số 18 lần đếm) - Đi khụng đỳng phần đường quy định. - Đi xe đạp dàn hàng ngang - Ngồi sau xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm

- Bỏm tay nhau đi xe đạp - Đi xe mỏy

- Phúng nhanh, rẽ ẩu

- Đi ngược chiều

- Đi xe đạp dàn hàng ngang - Đi xe trờn vỉa hố

- Đi bộ tự do sang đường - Đi xe mỏy đốo 3 người

4 lượt 3 lượt 2 lượt 1 lượt 2 lượt 2 lượt 1 lượt 4 lượt 2 lượt 1 lượt 1 lượt Nam, Nam, nữ Nam, nữ Nam Nam, nữ Nam Nữ Nam, nữ Nam Nữ Nữ

Kết quả bảng 27 cho thấy: Từ những hành vi vi phạm cỏc quy tắc TGGT mà chỳng tụi đó quan sỏt và ghi lại được vào thời điểm đến trường cũng như tan trường của cỏc em học sinh THPT, mặc dự chưa hẳn đó đầy đủ, nhưng qua đú chỳng ta cú thể khẳng định thờm rằng việc TGGT của học sinh THPT hiện nay đang cũn rất nhiều hạn chế, bờn cạnh những hành vi TGGT đỳng đắn, vẫn cũn nhiều học sinh thể hiện hành vi thiếu tớch cực khi TGGT. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với kết quả điều tra từ phớa học sinh.

Trong số những hành vi vi phạm quy tắc tham gia giao thụng của học sinh mà chỳng tụi quan sỏt được thỡ hành vi vi phạm phổ biến nhất của cỏc em là hành vi đi xe đạp dàn hàng ngang trờn đường. Điều này cú thể cũng rất phự hợp với những đặc điểm tõm lý của lứa tuổi học sinh THPT như đó phõn tớch ở chương 1. Ở giai đoạn này, nhu cầu giao tiếp trong nhúm bạn bố đang phỏt triển mạnh mẽ, cỏc em học sinh luụn cú nhu cầu trũ chuyện và tõm sự mỗi khi cú cơ hội gặp gỡ.

Bờn cạch đú, vẫn cũn nhiều học sinh thể hiện những hành vi thiếu ý thức an toàn giao thụng như: đi ngược chiều, đi khụng đỳng phần đường quy định, đi bộ tự do sang đường, ngồi sau xe mỏy khụng đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe mỏy…

Qua những hỡnh ảnh này cú thể thấy rằng ý thức và thỏi độ chấp hành cỏc quy tắc tham gia giao thụng của học sinh hiện nay cũn nhiều hạn chế. Điều này cũng phự hợp với kết quả điều tra nhận thức về TGGT ở phần trờn, trong ba thành tố của thỏi độ đó khảo sỏt, mặt nhận thức cú điểm trung bỡnh thấp nhất (1.27 điểm). Một khi học sinh chưa nhận thức được đầy đủ, đỳng đắn về an toàn giao thụng thỡ chắc chắn cỏc em cũng khụng thể cú những hành vi đỳng đắn, tớch cực khi tham gia giao thụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh là sự tổng hợp ba mặt nhận thức (hệ số 1), cảm xỳc (hệ số 2) và hành vi (hệ số 3). Điểm trung bỡnh của thỏi độ là 9.50 điểm, so với điểm và mức độ quy ước đó trỡnh bày ở chương 2 thỡ chỉ đạt mức trung bỡnh. Như vậy, học sinh THPT hiện nay cú thỏi độ chưa thực sự tớch cực và nghiờm tỳc đối với việc tham gia giao thụng. Trong ba mặt biểu hiện thỡ mặt cảm xỳc cú mức điểm cao nhất (2.00 điểm), hành vi cú mức điểm (1.41 điểm), thấp nhất là mức điểm của mặt nhận thức (1.27 điểm). Cả ba thành phần này đều cú tương quan thuận với nhau nhưng chỉ đều đạt mức trung bỡnh thấp; mối tương quan giữa nhận thức và hành vi, nhận thức và cảm xỳc, hành vi và cảm xỳc đều là tương quan thiếu chặt chẽ. Sự tương quan này đó thể hiện đỳng như những số liệu đó phõn tớch ở cỏc mặt nhận thức, cảm xỳc và hành vi.

Cỏc yếu tố như loại hỡnh trường, khối lớp, giới tớnh cú ảnh hưởng nhất định đến thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh. Tuy nhiờn, khụng cú sự khỏc nhau quỏ lớn giữa cỏc nhúm học sinh khỏc nhau.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiờn cứu “Thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh THPT trờn địa bàn Thành phố Hà Nội” về cơ bản đó hoàn thành nhiệm vụ đề ra và chứng minh được giả thuyết “Học sinh THPT chưa thực sự cú thỏi độ tớch cực trong việc chấp hành cỏc quy tắc khi tham gia giao thụng”.

Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc vấn đề lý luận và cỏc phương phỏp nghiờn cứu cú liờn quan, chỳng tụi đó làm sỏng tỏ một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của đề tài. Từ đú đề xuất một số biện phỏp gúp phần giỏo dục và hỡnh thành thỏi độ đỳng đắn, tớch cực cho học sinh trong việc tham gia giao thụng.

Từ nghiờn cứu này cú thể rỳt ra một số kết luận:

1. Lý luận

1.1. Thỏi độ là những phản ứng và sự đỏnh giỏ của cỏ nhõn về một đối tượng nào đú (người, sự vật, hiện tượng), nú được hỡnh thành trong hoạt động, giao tiếp và giữ vai trũ định hướng hành vi của con người.

1.2. Tham gia giao thụng là việc cỏ nhõn gia nhập vào cỏc lĩnh vực của hoạt động giao thụng nhằm đỏp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển của cỏ nhõn hay nhúm xó hội.

1.3. Thỏi độ tham gia giao thụng là quan điểm, cỏnh ứng xử và sự đỏnh giỏ của cỏ nhõn trong việc tham gia giao thụng; nú được hỡnh thành trong hoạt động, giao tiếp và giữ vai trũ định hướng hành vi tham gia giao thụng của con người.

1.4. Thỏi độ được đo ở cả ba mặt: nhận thức, cảm xỳc và hành vi theo cỏc mức độ khỏc nhau. Tổng hợp ba mặt, chỳng ta sẽ cú kết quả đo chung về thỏi độ.

2. Kết quả nghiờn cứu 2.1. Thực trạng

- Nhỡn chung, thỏi độ của học sinh đối với việc tham gia giao thụng là chưa thực sự tớch cực. Điểm trung bỡnh của mỗi thành phần trong cấu trỳc của thỏi độ là khỏc nhau nhất định. Trong đú, mặt cảm xỳc thể hiện ở mức độ cao hơn cả (2.00 điểm), thấp nhất là mặt nhận thức cũng đạt 1.27 điểm. Học sinh sẽ cú thỏi độ tớch cực hơn nếu cỏc em thực sự quan tõm, chủ động nhận thức và tỡm hiểu vấn đề này.

- Cú sự khỏc nhau về từng mặt biểu hiện của thỏi độ cũng như sự khỏc nhau về từng nội dung cụ thể giữa cỏc nhúm học sinh khỏc nhau. Tuy nhiờn, sự chờnh lệch này là khụng lớn.

- Kết quả đỏnh giỏ từ phớa người lớn về thực trạng TGGT của học sinh hiện nay cũng khỏ tương đồng với số liệu do học sinh tự nhận xột, đỏnh giỏ. Hành vi quan sỏt ghi lại được tại những thời điểm TGGT của học sinh cũn nhiều hạn chế. Điều đú cú thể khẳng định thờm rằng thỏi độ TGGT của học sinh hiện nay chưa thực sự tớch cực.

2.2. Nguyờn nhõn

Từ kết quả nghiờn cứu lý luận đó khỏi quỏt ở chương 1 và kết quả điều tra khảo sỏt thực trạng ở chương 3, chỳng tụi nhận định một số nguyờn nhõn sau:

2.2.1 Chủ quan

- Học sinh chưa thực sự quan tõm đến vấn đề an toàn giao thụng. Cỏc em chưa tớch cực, chủ động trong việc tỡm hiểu những kiến thức cũng như cỏc quy tắc, chuẩn mực tham gia giao thụng.

- Tớnh tớch cực hoạt động của học sinh chưa cao, cỏc em chưa thực sự tự giỏc lĩnh hội và rốn luyện những thúi quen chấp hành cỏc quy định về an toàn gia thụng.

- Đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi chi phối, cỏc em thớch hành động theo cảm xỳc nhiều hơn lý trớ, a dua theo nhúm bạn và dễ dàng bắt chước những hành vi tiờu cực từ phớa người lớn.

2.2.2 Khỏch quan

- í thức chấp hành an toàn giao thụng của cộng đồng chưa cao; tớnh tự do, tựy tiện trong tham gia giao thụng cũn khỏ phổ biến; thúi quen ứng xử cú văn húa trong tham gia giao thụng chưa nhiều.

- Cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật giao thụng, an toàn giao thụng trong cỏc nhà trường phổ thụng hiện nay cũn rất nhiều hạn chế, nhỡn chung cỏc hoạt động chỉ mang tớnh hỡnh thức, thiếu thường xuyờn và thiết thực.

- Hệ thống phỏp luật Việt Nam về trật tự an toàn giao thụng chưa thực sự nghiờm, cũn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và chặt chẽ. Chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc phạt tài chớnh đối với những hành vi sai phạm.

- Cỏc cơ quan đảm bảo an toàn giao thụng, lực lượng chức năng kiểm soỏt vấn đề này cũng cũn nhiều hạn chế, chưa phỏt huy hết vai trũ trong việc hướng dẫn, nhắc nhở, giỏo dục những hành vi vi phạm.

- Sự quan tõm của người lớn, cộng đồng và cỏc tổ chức xó hội đến vấn đề văn húa trong tham gia giao thụng cũn chưa tớch cực, chưa tạo được hứng thỳ và niềm tin đối với cỏc em học sinh. Đặc biệt là tấm gương tham gia giao thụng của người lớn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hành vi TGGT của học sinh.

KIẾN NGHỊ

Xuất phỏt từ thực trạng thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh THPT hiện nay mà chỳng tụi đó nghiờn cứu, điều tra khảo sỏt; từ ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn, cha mẹ học sinh, lực lượng chức năng đảm bảo trật tự an toàn giao thụng. Chỳng tụi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

1. Đối với cộng đồng

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức của người dõn núi chung và lứa tuổi học sinh núi riờng về vấn đề an toàn giao thụng. Qua đú, giỏo dục và hỡnh thành được ý thức tự giỏc chấp hành phỏp luật khi tham gia giao thụng.

- Xõy dựng chương trỡnh kiến thức về an toàn giao thụng trong đú cú văn húa ứng xử giao thụng, hành vi, thúi quen tham gia giao thụng một cỏch cơ bản, hệ thống để cung cấp cho tất cả mọi người dõn, đặc biệt là tầng lớp thanh niờn học sinh thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hay cỏc hoạt động trờn cơ sở cộng đồng như: cõu lạc bộ, tổ dõn phố, đoàn thanh niờn.

2. Đối với nhà trường

- Cỏc nhà trường phổ thụng hiện nay cần dành nhiều thời gian hơn cho cỏc hoạt động ngoại khúa, bố trớ chương trỡnh học tập phự hợp để học sinh cú nhiều cơ hội tham gia và thực hành cỏc chương trỡnh giỏo dục an toàn giao thụng.

- Đề xuất xõy dựng một chương trỡnh chớnh khúa về phỏp luật giao thụng, cũng như văn húa ứng xử giao thụng cho học sinh để đưa vào nội dung giảng dạy chớnh thức.

- Gắn tiờu chớ phõn loại học sinh, phõn loại đoàn viờn với ý thức, thỏi độ tham gia giao thụng cũng như việc chấp hành phỏp luật giao thụng của học sinh.

3. Đối với học sinh

Bản thõn học sinh phải cú ý thức và tự giỏc tỡm hiểu để nõng cao kiến thức, hiểu biết về vấn đề an toàn giao thụng, rốn luyện thúi quen tham gia giao thụng; chủ động tớch cực tỡm đọc sỏch bỏo, luật phỏp, nghe đài, xem tivi, tham gia vào cỏc hoạt động tuyờn truyền giao thụng của nhà trường, của đoàn thanh niờn, khu dõn phố. Đặc biệt, học sinh phải cú thỏi độ và hành động đỳng đắn để phũng ngừa và ngăn chặn những hành vi vi phạm an toàn giao thụng.

4. Đối với cỏc cơ quan chức năng, tổ chức xó hội

- Những tổ chức này cần phải phỏt huy cao vai trũ của mỡnh. Họ phải tớch cực, nhiệt tỡnh hơn nữa trong cụng tỏc hỗ trợ, tuyờn truyền, phũng ngừa và ngăn chặn những hành vi vi phạm quy tắc tham gia giao thụng của học sinh.

- Xõy dựng một mạng lưới giỏo dục trật tự an toàn giao thụng sõu rộng. Nghĩa là những cơ quan, tổ chức này phải cú sự phối hợp, liờn kết chặt chẽ với nhau để tạo sự thống nhất, đồng bộ, trỏnh tỡnh trạng hoạt động riờng lẻ.

5. Đối với nghiờn cứu và ứng dụng tõm lý học

Tăng cường hoạt động nghiờn cứu về vấn đề tham gia giao thụng trờn lĩnh vực Tõm lý học, đồng thời kết hợp với cỏc nghiờn cứu về vấn đề này ở Xó hội học, Giỏo dục học, Luật học để đưa ra những giải phỏp toàn diện và hiệu quả trong việc hỡnh thành thỏi độ cũng như thúi quen ứng xử cú văn húa trong tham gia giao thụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Trịnh Thị Võn Anh (2007), Thỏi độ của phụ nữ trước hành vi bạo lực đối với phụ nữ trong gia đỡnh, Luận văn thạc sĩ tõm lý học.

2. Lờ Thị Bừng (1998), Tõm lý học ứng xử, NXB Giỏo dục.

3. Lờ Thị Bừng (2003), Gia đỡnh - Trường học đầu tiờn của lũng nhõn ỏi, NXB Giỏo dục.

4. Bựi Xuõn Cậy (2007), Đường đụ thị và tổ chức giao thụng, NXB Giao thụng vận tải.

5. Nguyễn Như Chiến (2009), Nghiờn cứu hành vi chấp hành luật giao thụng đường bộ của học sinh THCS, Luận ỏn tiến sĩ tõm lý học, Viện Tõm lý học. 6. Chuyờn mục an toàn gia thụng, lỳc 6h20’ hàng ngày, trờn Súng VTV1, Đài

Một phần của tài liệu THÁI ĐỘ THAM GIA GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 91 -91 )

×