Đặc điểm nhõn cỏch lứa tuổi học sinh THPT

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 31)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

1.3 Đặc điểm nhõn cỏch lứa tuổi học sinh THPT

Theo quan điểm của cỏc nhà tõm lý học, lứa tuổi học sinh THPT được gọi là lứa tuổi “thanh niờn mới lớn” [24,tr65].

1.3.1 Khỏi niệm tuổi thanh niờn (lứa tuổi học sinh THPT).

Trong tõm lý học lứa tuổi, người ta định nghĩa tuổi thanh niờn là giai đoạn phỏt triển bắt đầu từ lỳc dậy thỡ và kết thỳc khi bước vào tuổi người lớn. Chớnh cỏi định nghĩa mà giới hạn thứ nhất là giới hạn sinh lý và giới hạn thứ hai là giới hạn xó hội đó chỉ ra tớnh chất phức tạp của lứa tuổi này. Đối với đa số thanh niờn thỡ tuổi thanh niờn là từ thời kỳ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi (trong đú từ 14, 15 tuổi đến 17, 18 tuổi gọi là thanh niờn mới lớn - thanh niờn học sinh).

Về vai trũ và trỏch nhiệm của lứa tuổi này trong việc tham gia giao thụng, Hiến phỏp và phỏp luật nước ta cũng đó quy định: mọi người đều phải chấp hành đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật giao thụng và thực hiện trũn trỏch nhiệm của cụng dõn khi tham gia giao thụng.

1.3.2 Đặc điểm về sự phỏt triển cơ thể của lứa tuổi học sinh THPT

Tuổi đầu thanh niờn là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, tuy nhiờn sự phỏt triển cơ thể cũn kộm so với sự phỏt triển cơ thể của người lớn. Đa số cỏc em đó vượt qua thời kỳ phỏt dục, sự biến đổi cỏc hoúc mụn diễn ra mạnh mẽ, sức mạnh cơ bắp tăng rất nhanh, nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đó chậm lại. Sự phỏt triển của hệ thần kinh cú những thay đổi quan trọng do cấu trỳc bờn trong của nóo phức tạp và cỏc chức năng của nóo phỏt triển. Cấu trỳc của tế bào bỏn cầu đại nóo cú những đặc điểm như trong cấu trỳc tế bào của nóo người lớn. Số lượng dõy thần kinh liờn hợp tăng lờn, liờn kết cỏc phần khỏc nhau của vỏ nóo lại. Điều đú tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoỏ hoạt động

phõn tớch, tổng hợp của vỏ bỏn cầu đại nóo trong quỏ trỡnh học tập cũng như tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc em.

Nhỡn chung thỡ đõy là lứa tuổi cỏc em cú cơ thể phỏt triển cấn đối, khoẻ và đẹp. Đa số cỏc em cú thể đạt được những khả năng phỏt triển về cơ thể như người lớn. Và cũng do chớnh những đặc điểm về cơ thể này mà đa số thanh niờn mới lớn tự cho mỡnh là đó lớn, trong hoạt động tham gia giao thụng cỏc em cũng muốn được tự do để khẳng định mỡnh, trong khi bản thõn cỏc em chưa cú đủ khả năng, kinh nghiệm và thúi quen ứng xử giao thụng.

1.3.3 Sự phỏt triển trớ tuệ ở lứa tuổi học sinh THPT

Sự đặc trưng của trớ tuệ ở lứa tuổi học sinh THPT là tớnh chủ định được phỏt triển mạnh ở tất cả cỏc quỏ trỡnh nhận thức.

Tri giỏc cú mục đớch của cỏc em đó đạt tới mức rất cao. Quan sỏt trở nờn cú mục đớch, cú hệ thống và toàn diện hơn. Ở lứa tuổi này, ghi nhớ cú chủ định giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ, đồng thời vai trũ của ghi nhớ lụgớc trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rừ rệt. Tuy nhiờn, một số em cũn ghi nhớ đại khỏi, chung chung, cũng cú khi cỏc em đỏnh giỏ thấp việc củng cố, luyện tập.

Do cấu trỳc của nóo phức tạp và chức năng của nóo phỏt triển, cựng với sự ảnh hưởng của hoạt động học tập mà tư duy của thanh niờn học sinh cú thay đổi quan trọng. Cỏc em cú khả năng tư duy lý luận, trừu tượng, độc lập sỏng tạo, đồng thời tớnh phờ phỏn của tư duy cũng phỏt triển. Những đặc điểm đú tạo điều kiện cho học sinh THPT thực hiện cỏc thao tỏc tư duy phức tạp, phõn tớch khỏi niệm trừu tượng và nắm được mối quan hệ nhõn quả trong tự nhiờn và trong xó hội.

Tuy vậy, ở lứa tuổi này những đặc điểm về mặt trớ tuệ đó được hỡnh thành và cũn tiếp tục được hoàn thiện. Nhiều khi cỏc em chưa chỳ ý phỏt huy hết năng lực độc lập suy nghĩ của bản thõn, cũn kết luận vội vàng theo cảm tớnh. Việc giỳp cỏc em phỏt triển khả năng nhận thức núi chung và nhận thức về vấn đề an toàn giao thụng núi riờng là một nhiệm vụ quan trọng của cộng đồng xó hội. Trong đú đặc biệt là nội dung và phương phỏp giỏo dục phỏp luật an toàn giao thụng, giỏo dục văn hoỏ ứng xử giao thụng trong nhà trường và gia đỡnh.

1.3.4 Sự phỏt triển của tự ý thức ở lứa tuổi học sinh THPT

Sự phỏt triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phỏt triển nhõn cỏch của thanh niờn mới lớn, nú cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển tõm lý của lứa tuổi này.

Tiếp nối tuổi thiếu niờn, ở tuổi thanh niờn cỏc em vẫn tiếp tục tri giỏc những đặc điểm cơ thể của mỡnh qua cỏc hỡnh dỏng bờn ngoài như: hay soi gương, chỳ ý sửa tư thế tỏc phong, quấn ỏo... Hỡnh ảnh về thõn thể là một thành tố quan trọng của sự tự ý thức ở lứa tuổi học sinh THPT. Cỏc em khụng chỉ nhận thức về cỏi tụi của mỡnh trong hiện tại như thiếu niờn, mà cũn nhận thức về vị trớ của mỡnh trong xó hội, trong tương lai (tụi cần trở thành người như thế nào, cần làm gỡ để tốt hơn).

Bờn cạnh đú, địa vị mới mẻ trong tập thể, những quan hệ mới mẻ với thế giới xung quanh buộc thanh niờn mới lớn phải ý thức được những đặc điểm nhõn cỏch của mỡnh. Cỏc em hay ghi nhật ký, so sỏnh mỡnh với nhõn vật mà cỏc em coi là tấm gương trong cuộc sống...

Tuy nhiờn tự đỏnh giỏ khỏch quan khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng. Thanh niờn mới lớn thường dễ cú xu hướng cường điệu trong khi tự đỏnh giỏ. Hoặc là cỏc em đỏnh giỏ thấp cỏi tớch cực, tập trung phờ phỏn cỏi tiờu cực; hoặc là đỏnh giỏ quỏ cao nhõn cỏch mỡnh - tỏ ra tự cao, coi thường người khỏc. Do đú trong cuộc sống, trong quan hệ và ứng xử... người lớn cần phải giỳp đỡ cỏc em một cỏch khộo lộo để cỏc em hỡnh thành được một biểu tượng khỏch quan về nhõn cỏch của mỡnh.

1.3.5 Sự hỡnh thành thế giới quan ở lứa tuổi học sinh THPT

Tuổi thanh niờn mới lớn là lứa tuổi quyết định của sự hỡnh thành thế giới quan. Những cơ sở của thế giới quan của con người được hỡnh thành từ rất sớm, tuy nhiờn chỉ đến giai đoạn này, khi nhõn cỏch đó được phỏt triển tương đối cao, thỡ cỏc em mới xuất hiện những nhu cầu để đưa cỏc chuẩn mực, nguyờn tắc hành vi đú vào một hệ thống hoàn chỉnh. Và khi đó cú được hệ thống quan điểm riờng thỡ cỏc em khụng chỉ hiểu mà cũn đỏnh giỏ, lựa chọn được thỏi độ của mỡnh đối với thế giới.

Tuy vậy, một bộ phận cỏc em học sinh lứa tuổi này chưa được giỏo dục đầy đủ về thế giới quan. Thế giới quan của cỏc em này cũn chịu ảnh hưởng bởi tàn dư tiờu cực của quỏ khứ (say mờ những sản phẩm “nghệ thuật” khụng lành mạnh, đỏnh giỏ quỏ cao cuộc sống hưởng thụ, thực tế). Hoặc một bộ phận khỏc lại chưa chỳ ý đến vấn đề xõy dựng thế giới quan, cú lối sống thụ động, tự do, buụng thả nờn đó dẫn đến những quan điểm lệch lạc trong nhỡn nhận đỏnh giỏ, sai phạm trong hành vi ứng xử của cỏc em.

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)