Tương quan giữa cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 84)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.1.4 Tương quan giữa cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ

Qua số liệu biểu hiện ba mặt của thỏi độ mà chỳng tụi đó phõn tớch, mỗi mặt đạt được ở mức độ khỏc nhau, cụ thể nhận thức đạt 1.27 điểm; cảm xỳc đạt 2.00 điểm và hành vi đạt 1.41 điểm. Khi xột tương quan giữa 3 mặt trờn, chỳng tụi sử dụng cụng thức tớnh tương quan của Pearson để đỏnh giỏ. Cụng thức như sau:

NXY - NX.Y rxy = √ [N∑X2 - (X)2][NY2 - (Y)2] Trong đú N là cặp điểm số X = Tổng cỏc điểm X Y = Tổng cỏc điểm Y

XY= Tổng cỏc tớch số của mỗi cặp X Y

Kết quả cho thấy cả ba thành phần đều cú tương quan với nhau (xem phụ lục Correlation), cụ thể là:

Cỏc thành phần của thỏi độ Nhận thức Cảm xỳc Hành vi

Nhận thức 0.337 0.347

Cảm xỳc 0.337 0.331

Hành vi 0.347 0.331

Nhỡn vào bảng trờn chỳng tụi thấy cỏc hệ số tương quan đều r >0 nờn cỏc mặt đú cú quan hệ tỉ lệ thuận với nhau. Song, tương quan giữa chỳng đều đạt mức trung bỡnh thấp. Cả ba loại tương quan: nhận thức và hành vi, cảm xỳc và hành vi, nhận thức và cảm xỳc đều thể hiện sự chưa chặt chẽ.

* Hệ số tương quan giữa nhận thức và cảm xỳc cú r = 0.337. Chứng tỏ rằng sự tương quan giữa nhận thức và cảm xỳc là tương quan thuận nhưng khụng chặt chẽ. Cú nghĩa là nếu học sinh cú nhận thức đỳng và đầy đủ về việc TGGT thỡ cỏc em cũng sẽ cú cảm xỳc tớch cực đối với đối với vấn đề này và ngược lại. Tuy nhiờn, tương quan giữa chỳng là khụng chặt chẽ. Điểm trung bỡnh tổng của nhận thức (1.27 điểm) thấp hơn điểm trung bỡnh tổng của cảm xỳc (2.00 điểm) cho nờn khụng cú sự tương đồng hoàn toàn. Tức là, cú những học sinh nhận thức chưa đầy đủ , sõu sắc thỡ vẫn cú cảm xỳc tớch cực. Chẳng hạn, cú 76.8% học sinh cho rằng đó nhận thức đỳng về ý nghĩa, vai trũ của việc tham gia giao thụng thỡ cũng cú 78.4% học sinh thấy xấu hổ khi bản thõn vi phạm cỏc quy tắc về an toàn giao thụng; cú 84.3% học sinh cho rằng chưa nhận thức đầy đủ về cỏc quy tắc TGGT thỡ cũng cú 78.3% học sinh cảm thấy õn hận và tự trỏch mỡnh khi đó vi phạm. Tuy nhiờn, cú 61.3% học sinh tự đỏnh giỏ là việc TGGT hiện nay chưa nghiờm tỳc nhưng cú tới 82.3% học sinh lại cú phản ứng tớch cực, sẵn sàng chấp nhận lời xin lỗi của người khỏc trong tỡnh huống xảy ra va chạm giao thụng.

* Hệ số tương quan giữa nhận thức và hành vi cú r = 0.347. Chứng tỏ, sự tương quan giữa nhận thức và hành vi là tương quan thuận, ở mức chưa chặt chẽ. Điểm trung bỡnh tổng của nhận thức (1.27 điểm) thấp hơn điểm trung bỡnh tổng của hành vi (1.41 điểm). Điều đú cú nghĩa là, giữa nhận thức và hành vi của học sinh cũn cú những điểm chưa thực sự tương đồng. Cụ thể, cú 76.8% học sinh cho

rằng đó nhận thức đỳng về ý nghĩa, vai trũ của việc tham gia giao thụng thỡ cũng cú 58.7% học sinh cú hành vi tự giỏc, tớch cực học tập, rốn luyện thúi quen TGGT; cú 84.3% học sinh cho rằng chưa nhận thức đầy đủ về cỏc quy tắc TGGT thỡ cũng cú 82.0% học sinh cú hành vi sửa chữa, khắc phục khi vi phạm. Tuy nhiờn, cú 61.3% học sinh tự đỏnh giỏ là việc TGGT hiện nay chưa nghiờm tỳc nhưng cú tới 93.1% học sinh khẳng định rằng chỉ đụi khi hoặc rất hiếm khi cỏc em cú hành vi vi phạm những quy tắc TGGT.

* Hệ số tương quan giữa cảm xỳc và hành vi cú r = 0.331. Chứng tỏ, sự tương quan giữa cảm xỳc và hành vi là tương quan thuận, nhưng ở mức độ thiếu chặt chẽ, cú nghĩa là cảm xỳc của học sinh trong việc TGGT là tớch cực thỡ hành vi TGGT của cỏc em cũng tớch cực. Tuy nhiờn, vỡ điểm trung bỡnh của cảm xỳc (2.00 điểm) cao hơn điểm trung bỡnh của hành vi (1.41 điểm) nờn khụng phải tất cả học sinh cú cảm xỳc tớch cực thỡ cũng cú hành vi tương ứng. Chẳng hạn, cú 59.0% học sinh quan tõm đến vấn đề an toàn giao thụng thỡ cũng cú 58.7% học sinh cú hành vi tự giỏc, tớch cực rốn luyện thúi quen TGGT; cú 78.4% học sinh cảm thấy xấu hổ và tự trỏch mỡnh đó vi phạm an toàn giao thụng thỡ cũng cú 75.0% học sinh thể hiện hành vi ngoan ngoón, tiếp thu sự chỉ bảo của người lớn về vấn đề này. Bờn cạnh đú, vẫn cũn nhiều hành vi tớch cực đạt mức thấp, chưa tương xững với cảm xỳc như: 93.7 % học sinh cho rằng đó quan tõm đến vấn đề an toàn giao thụng nhưng chỉ cú 18.3% học sinh cú hành vi thường xuyờn tỡm hiểm và xem những chương trỡnh giỏo dục về vấn đề này trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

Kết luận: Thụng qua những biểu hiện cụ thể, thể hiện mối tương quan giữa

ba mặt nhận thức, cảm xỳc và hành vi, chỳng tụi thấy cú mối tương quan thuận giữa ba thành tố với nhau. Nghĩa là, nếu học sinh cú nhận thức đỳng, cú cảm xỳc tớch cực thỡ cũng cú hành vi đỳng đắn và tớch cực. Tuy nhiờn, sự tương quan này mới chỉ đạt mức trung bỡnh thấp, trong đú biểu hiện của mặt nhận thức chưa tương xứng với mặt cảm xỳc và mặt hành vi. Điều này cho phộp ta khẳng định phải tăng cường cỏc biện phỏp giỏo dục, quản lý, hỗ trợ để nõng cao hơn nữa

nhận thức cũng như hành vi của học sinh, gúp phần hạn chế những sai phạm trong việc TGGT ở lứa tuổi này.

3.1.5 Kết quả chung về thỏi độ của học sinh

Tổng hợp ba mặt nhận thức, cảm xỳc và hành vi, chỳng tụi cú kết quả về thực trạng thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh. Từng mặt biểu hiện của thỏi độ được thể hiện ở biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2

Nhan thuc Cam xuc Hanh vi

Bieu do

Biểu đồ 1: Điển trung bỡnh cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ

Ghi chỳ:

Nhận thức: 1.27 điểm Cảm xỳc: 2.00 điểm Hành vi: 1.41 điểm

Nhỡn vào biểu đồ chỳng tụi thấy thực trạng từng mặt biểu hiện của thỏi độ cú sự khỏc nhau nhất định nhưng đều đạt mức trung bỡnh. Trong đú nhận thức đạt điểm thấp nhất (1.27) và cảm xỳc đạt điểm cao nhất (2.00). Điều này cú thể lý

giải cảm xỳc là yếu tố gắn liền với những phản xạ tự nhiờn của con người, đặc biệt đối với lứa tuổi thanh niờn học sinh, đời sống tỡnh cảm của cỏc em đang phỏt triển mạnh, cho nờn những phản ứng rung động dễ dàng xuất hiện khi cỏc em gặp những tỡnh huống khỏc nhau trong cuộc sống. Cũn nhận thức và hành vi đũi hỏi con người phải cú thời gian và kinh nghiệm sống thỡ mới cú thể tớch lũy tri thức, suy nghĩ, phõn tớch và hành động. Xem mức điểm của từng mặt biểu hiện, chỳng tụi đưa ra nhận xột là cảm xỳc của học sinh cú thể tớch cực nhưng khụng phải lỳc nào cỏc em cũng nhận thức được đầy đủ và cú hành vi đỳng đắn. Điều đỏng núi ở đõy là cũn nhiều học sinh chưa nhận thức đỳng được vấn đề, do đú cũng chưa cú những hành vi đỳng đắn như cảm xỳc của cỏc em, mà trong cuộc sống, điều quan trọng là từ nhận thức đỳng thỡ mới hành động đỳng.

Tổng điểm ba mặt biểu hiện của thỏi độ cho ta thấy thỏi độ của học sinh trong việc TGGT:

Bảng 25: Điểm của thỏi độ biểu hiện ở 3 mặt

Cỏc mặt Nhận thức (hệ số 1) Cảm xỳc (hệ số 2) Hành vi (hệ số 3) Tổng Điểm 1.27 2.00 1.41 9.50

Ở đõy, điểm cả ba mặt của thỏi độ là 9.50 điểm, đạt mức trung bỡnh theo nguyờn tắc tớnh điểm đó trỡnh bày ở chương 2. Kết quả này cho thấy thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh chưa thực sự tớch cực. Từng mặt biểu hiện của thỏi độ vẫn cũn cú những hạn chế nhất định, một số vấn đề quy tắc tham gia giao thụng chưa được học sinh nhận thức đầy đủ và sõu sắc, đặc biệt là thỏi độ đối với an toàn giao thụng của học sinh.

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)