Tổ chức nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 45)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2 Tổ chức nghiờn cứu

2.2.1 Thiết kế bảng hỏi

- Mục đớch: Hỡnh thành nội dung cho bảng hỏi để nghiờn cứu thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh THPT.

- Phương phỏp: Sử dụng phương phỏp phõn tớch tài liệu kết hợp với phương

phỏp chuyờn gia; việc thiết kế bảng hỏi phải tuõn theo những yờu cầu về mặt cấu trỳc và nội dung nghiờn cứu.

- Nội dung: Trờn cơ sở phõn tớch khỏi niệm thỏi độ và khỏi niệm thỏi độ

tham gia giao thụng, cũng như phõn tớch 3 thành tố cấu thành của thỏi độ, chỳng tụi sẽ chia bảng hỏi thành 3 phần chớnh gồm: nhận thức về tham gia giao thụng; cảm xỳc khi tham gia giao thụng; hành vi tham gia giao thụng. Cụ thể như sau:

+ Nhận thức (gồm cỏc items: 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 21 trong Bảng hỏi).

* Nhận thức về khỏi niệm, vai trũ của hoạt động tham gia giao thụng * Tự đỏnh giỏ mức độ hiểu biết về vấn đề An toàn giao thụng

* Tự đỏnh giỏ mức độ hiểu biết quy tắc tham gia giao thụng * Nhận thức về cỏc quy tắc khi tham gia giao thụng

* Nhận thức về thực trạng tham gia giao thụng của học sinh THPT hiện nay và nguyờn nhõn của thực trạng này.

* Nhận thức về hoạt động của cỏc cơ quan chức năng, gia đỡnh, nhà trường trong việc giỏo dục quy tắc tham gia giao thụng.

Như vậy, phần nhận thức trong Bảng hỏi sẽ bao gồm 8 items liờn quan đến 6 nội dung cơ bản về nhận thức việc tham gia giao thụng. Bời vỡ theo chỳng tụi, đối với cỏc em học sinh bậc THPT thỡ việc nhận thức về hoạt động tham gia giao thụng phải đảm bảo cỏc nội dung và yờu cầu tối thiểu cú tớnh chất bắt buộc nờu trờn. Núi cỏch khỏc, đõy chớnh là những hiểu biết cơ bản nhất giỳp cỏc em biết cỏch ứng xử trong quỏ trỡnh tham gia giao thụng trờn đường, hạn chế những sai phạm đỏng tiếc cú thể xảy ra.

+ Cảm xỳc (gồm cỏc items: 1, 5, 11, 12, 15, 18, 20 trong Bảng hỏi).

* Sự quan tõm của học sinh THPT đối với vấn đề tham gia giao thụng hiện nay * Bộc lộ cảm xỳc khi bản thõn vi phạm quy tắc tham gia giao thụng và chứng kiến người khỏc vi phạm quy tắc giao thụng.

* Cảm xỳc khi bị người lớn nhắc nhở, cơ quan chức năng nhắc nhở, xử lý khi vi phạm quy tắc tham gia giao thụng.

* Cảm xỳc khi mỡnh gõy tại nạn giao thụng và người khỏc gõy tai nạn giao thụng đối với mỡnh.

Phần cảm xỳc trong Bảng hỏi bao gồm 7 items xoay quanh 4 khớa cạnh cơ bản về cảm xỳc khi tham gia giao thụng. Đõy là những nội dung cơ bản nhất liờn quan đến cỏc khớa cạnh của cảm xỳc trong đời sống tõm lý của con người. Nú thể hiện thỏi độ rung cảm nhiều hay ớt, sự quan tõm hay khụng quan tõm đến vấn đề an toàn giao thụng của cỏc em học sinh.

+ Hành vi (gồm cỏc items: 10, 13, 14, 16, 17, 19, 24, 25 trong Bảng hỏi).

* Hành vi phổ biến của học sinh THT khi tham gia giao thụng

* Hành vi sẽ thực hiện khi biết mỡnh đang vi phạm quy tắc giao thụng.

* Hành vi đó thực hiện khi bản thõn vi phạm quy tắc giao thụng và chứng kiến người khỏc vi phạm quy tắc giao thụng.

* Hành vi tiếp thu, lắng nghe sự chỉ bảo của người lớn về quy tắc khi tham gia giao thụng.

* Hành vi hưởng ứng, tham gia vào cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục quy tắc tham gia giao thụng.

Bao gồm 8 items trong Bảng hỏi liờn quan đến 5 nội dung cơ bản trong hành vi tham gia giao thụng của cỏc em học sinh. Bời vỡ đõy sẽ là những phương thức ứng xử bờn ngoài thường gặp, là những hành động thường thấy trong đời sống của cỏc em học sinh.

+ Bờn cạnh đú, thỏi độ tham gia giao thụng của cỏc em học sinh cũn cú nhiều vấn đề khụng thuộc 3 cấu trỳc tõm lý cấu thành của thỏi độ; do đú chỳng tụi xõy dựng một số item bổ sung nhằm hiểu rừ hơn những nội dung cần nghiờn cứu (gồm cỏc items: 22, 23, 26).

- Ngoài ra, để củng cố dữ liệu nghiờn cứu khoa học cũng như cú căn cứ để phõn tớch, đối chiếu, chỳng tụi thiết kế Bảng hỏi để nghiờn cứu sự đỏnh giỏ của người lớn về thỏi độ tham gia giao thụng hiện nay của học sinh THPT (bao gồm giỏo viờn, phụ huynh và Cảnh sỏt giao thụng). Cỏc item của bảng hỏi sẽ dựa vào những nội dung sau:

+ Đỏnh giỏ sự hiểu biết về vấn đề an toàn giao thụng của học sinh + Đỏnh giỏ sự quan tõm đến an toàn giao thụng của học sinh

+ Đỏnh giỏ về trỏch nhiệm của học sinh đối với hoạt động tham gia giao thụng + Đỏnh giỏ về ý thức tuõn thủ, tụn trọng quy tắc tham gia giao thụng

+ Đỏnh giỏ về nguyờn nhõn học sinh vi phạm quy tắc tham gia giao thụng

2.2.2 Cỏch quy ước điểm số cho bảng hỏi

Mỗi item đều cú cỏc lựa chọn và được quy ước cỏc mức điểm khỏc nhau:

- Nhận thức: + Đỳng, đầy đủ, sõu sắc: 3 điểm

+ Núi chung là đỳng: 2 điểm

+ Đỳng chỳt ớt: 1 điểm

+ Sai: 0 điểm

- Cảm xỳc: + Rất tớch cực: 3 điểm

+ Núi chung là tớch cực: 2 điểm

+ Chưa tớch cực: 1 điểm

- Hành vi: + Chuẩn mực, tự giỏc: 3 điểm

+ Núi chung là chuẩn: 2 điểm

+ Chưa chuẩn mực : 1 điểm

+ Tiờu cực: 0 điểm

Cỏch cho điểm và đỏnh giỏ mức độ từng mặt biểu hiện của thỏi độ:

Điểm TB Mức Nhận thức Cảm xỳc Hành vi

2 ≤ x ≤ 3 Cao Đỳng, đầy đủ, sõu sắc Rất tớch cực Chuẩn mực, tự giỏc

1 < x < 2 TB Núi chung là đỳng Núi chung tớch cực Núi chung là chuẩn

x ≤ 1 Thấp Đỳng chỳt ớt Chưa tớch cực Chưa chuẩn mực

Từ cách cho điểm và đánh giá mức độ biểu hiện của từng mặt, chúng tôi đ-a ra mức độ biểu hiện của thái độ.

Để đánh giá thái độ một cách tổng thể, điểm trung bình tổng thể của phần nhận thức đ-ợc tính là hệ số 1, điểm trung bình tổng thể của phần cảm xúc đ-ợc tính là hệ số 2, điểm trung bình tổng thể của phần hành vi đ-ợc tính là hệ số 3. Tổng hợp điểm của cả ba thành phần này ta đ-ợc điểm và mức độ biểu hiện của thái độ:

Điểm cả 3 mặt Mức độ Thỏi độ

13 - 18 Cao Rất tích cực

7 - 12 Trung bình Nói chung là tích

cực

1 - 6 Thấp Ch-a tích cực

- Mục đích: Kiểm tra độ khó của bảng hỏi, nội dung item có phù hợp với khách thể nghiên cứu không, có sát với mục đích nghiên cứu của đề tài không. Sau đó sửa chữa, điều chỉnh những item không đạt yêu cầu.

- Khách thể: 30 học sinh của tr-ờng THPT Nhân

Chính.

- Kết quả: Sau khảo sát, chúng tôi điều chỉnh lại

một số item ch-a rõ ràng, cụ thể là:

Ban đầu chúng tôi để một số câu hỏi ở dạng điền khuyết nh-ng học sinh không thể trả lời đ-ợc, sau đó phải chuyển thành câu hỏi lựa chọn để giảm độ khó, giúp các em học sinh hiểu dễ dàng hơn và trả lời. Cụ thể là các items: 5, 11, 18.

- Sau khảo sát thử và có sửa chữa, bảng hỏi đ-ợc kết cấu nh- sau: + Nhận thức gồm 8 items: 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 2 + Cảm xúc gồm 7 items: 1, 5, 11, 12, 15, 18, 20 + Hành vi gồm 8 items: 10, 13, 14, 16, 17, 19, 24, 25 2.2.4 Điều tra chính thức

- Bảng hỏi sau khi đã kiểm tra đ-ợc đ-a vào điều tra chính thức. Số phiếu phát ra là 330 phiếu, số phiếu thu đ-ợc là 313 phiếu, trong đó 300 phiếu đạt yêu cầu, có 13 phiếu không đạt yêu cầu ( không trả lời, trả lời không đủ, không trả lời phần thông tin về bản thân).

- Số khách thể chúng tôi tiến hành điều tra là học sinh, có độ tuổi trung bình là 17 tuổi, tỷ lệ khách thể giữa nam và nữ là 1/1.

Tất cả số liệu đã thu thập đ-ợc nhập vào ch-ơng trình SPSS trong môi tr-ờng window để xử lý đ-a lại kết quả về mặt định tính và định l-ợng.

2.2.5 Phân tích các dữ liệu thu đ-ợc

- Dữ liệu thu về từ bảng hỏi đ-ợc phân tích trên 3 mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi theo điểm số quy định. Mối t-ơng quan giữa 3 mặt này đ-ợc xử lý bằng kỹ thuật toán thống kê.

- Dữ liệu thu đ-ợc từ các ph-ơng pháp nghiên cứu khác chủ yếu đ-ợc phân tích d-ới dạng định tính để bổ sung cho kết quả thu đ-ợc từ bảng hỏi.

Nh- vậy, thái độ tham gia giao thông của học sinh là sự tổng hợp các kết quả nghiên cứu trên.

2.3 Quan sát khách quan

- Mục đích quan sát: Quan sát những biểu hiện thái độ, hành vi của học sinh trong khi các em tham gia giao thông. Đây là quá trình quan sát có ý đồ, có kế hoạch.

- Địa điểm quan sát: Một số tuyến đ-ờng, ngã t- gần các tr-ờng THPT mà chúng tôi đã lựa chọn khách thể.

- Tổ chức quan sát:

+ Thiết kế biên bản quan sát: Với mục đích nhằm

l-ợng hóa các thông tin, sự kiện trong quá trình quan sát, chúng tôi thiết kế biên bản quan sát để thu thập một số biểu hiện về thái độ và hành vi tham gia giao thông của các em học sinh. Biên bản quan sát đ-ợc thể hiện rõ các nội dung nh-: thời gian, địa điểm chọn quan sát, số lần quan sát, loại hành vi, lỗi vi phạm nếu có, tần suất, biểu cảm, hậu quả, giới tính.

+ Thực hiện quan sát: Sau khi thiết kế song biên bản quan sát, chúng tôi tiến hành thực hiện quan sát tại 3 địa điểm gần 3 tr-ờng THPT nói trên. Cụ thể: khu vực ngã t-, cuối đ-ờng Thụy Khuê và Hoàng Hoa Thám (gần tr-ờng THPT Chu Văn An); khu vực ngã t-, cuối đ-ờng Nhân Hòa, đầu đ-ờng Ngụy Nh- Kom Tum (gần tr-ờng THPT Nhân Chính); khu vực ngã ba, đ-ờng Nguyễn Trãi và L-ơng Thế Vinh (gần tr-ờng THPT Dân lập Hồ Xuân H-ơng).

Tại mỗi địa điểm, chúng tôi lựa chọn thời điểm quan sát là lúc học sinh tập trung đến tr-ờng học và lúc tan học, vì đây là thời gian quan sát phù hợp nhất, các thông tin thu đ-ợc sẽ đảm bảo tính đầy đủ và khách quan. Cách thức quan sát đ-ợc tiến hành bằng ph-ơng pháp đếm hành vi vi phạm theo số lần, mỗi lần quan sát trong khoảng thời gian 5 phút, kết quả đ-ợc ghi vào biên bản quan sát.

+ Đánh giá kết quả quan sát: Trên cơ sở các nội

dung thu thập đ-ợc trong quá trình quan sát, chúng tôi sẽ đ-a ra đánh giá về hành vi thực tế trong quá trình tham gia giao thông của các em học sinh ; kết quả quan sỏt này sẽ được đối chiếu với kết quả khảo sỏt bằng bảng hỏi để từ đú cú kết luận đầy đủ hơn về thỏi độ tham gia giao thụng của học sinh.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Kết quả điều tra thực trạng

Thỏi độ được biểu hiện thụng qua 3 mặt: nhận thức, cảm xỳc, hành vi. Vỡ vậy, để tỡm hiểu thỏi độ của học sinh, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ từng mặt biểu hiện và xột mối tương quan giữa chỳng.

3.1.1 Nhận thức

Để nghiờn cứu mặt biểu hiện này, chỳng tụi dựa trờn sự hiểu biết của học sinh về cỏc nội dung, cụ thể là về khỏi niệm, vai trũ của hoạt động tham gia giao thụng, vấn đề an toàn giao thụng và cỏc quy tắc tham gia giao thụng, thực trạng tham gia giao thụng hiện nay và nguyờn nhõn, hoạt động của cỏc cơ quan chức năng, gia đỡnh, nhà trường trong việc giỏo dục quy tắc tham gia giao thụng.

Trước hết, chỳng tụi đỏnh giỏ khỏi quỏt nhận thức của học sinh như sau: Bảng 2: Khỏi quỏt nhận thức của học sinh trong việc tham gia giao thụng

Số TT Nội dung Tổng số Mean (Trung bỡnh: X) SD (Độ lệch chuẩn)

1. TGGT là việc cỏ nhõn tham gia đi lại và sử dụng cỏc phương tiện giao thụng trờn đường

1.54 0.74 2. TGGT là nhu cầu tất yếu khỏch quan của tất cả mọi người 1.95 0.30 3. Mức độ hiểu biết về An toàn giao thụng 1.10 0.38 4. Mức độ hiểu biết về những quy tắc giao thụng cơ bản 1.63 0.54 5. Hiểu biết của học sinh về một số hành vi vi phạm quy

tắc TGGT phổ biến

- Đi khụng đỳng phần đường quy định - Đi ngược chiều

- Khụng theo tớn hiệu đốn giao thụng - Tụ tập dưới lũng đường, vỉa hố

1.05 1.06 1.05 1.78 0.46 0.40 0.37 0.88

- Cười núi tự do trờn xe buýt

- Thấy người khỏc bị ngó xe mà khụng giỳp - Đụng xe vào người khỏc khụng xin lỗi - Đi xe buụng hai tay, bốc đầu xe

- Mặc quần ỏo thiếu lịch sự khi ra đường - Núi tục, chửi bậy nơi giao thụng cộng cộng

2.14 1.91 1.91 1.36 2.70 2.14 0.81 0.49 0.41 0.72 0.70 0.59 6. Tự đỏnh về thực trạng việc TGGT 0.81 0.59

7. Nguyờn nhõn dẫn đến thỏi độ chưa nghiờm tỳc khi TGGT - Khụng được giỏo dục những quy tắc và quy định của luật giao thụng

- Biết cỏc quy tắc nhưng do Cảnh sỏt giao thụng khụng nhắc nhở, xử lý

- Chưa cú thúi quen thực hiện cỏc quy định chung

- Biết cỏc quy tắc nhưng thấy người lớn đi được thỡ đi theo

- Biết cỏc quy tắc nhưng nghĩ tiện lợi cho mỡnh - Biết cỏc quy tắc nhưng a dua theo bạn bố - ……….. 0.30 0.31 0.59 0.51 0.61 0.49 0.46 0.47 0.49 0.50 0.49 0.53 8. Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức, thúi quen chấp

hành đỳng cỏc quy tắc TGGT của nhà trường và cỏc tổ chức xó hội đối với học sinh.

0.88 0.69

Trung bỡnh tổng 1.27

Theo nguyờn tắc tớnh điểm đó trỡnh bày ở chương 2, chỳng tụi thấy điểm trung bỡnh nhận thức của học sinh trong việc TGGT là 1.27 điểm. So với quy ước cho điểm ở chương 2 thỡ nhận thức của học sinh trong việc TGGT đạt mức trung bỡnh. Trong đú nhận thức của học sinh thực sự cao ở một số nội dung như: trang phục khụng lịch sự khi ra đường là thiếu văn húa TGGT (2.70 điểm); núi tục nơi giao thụng cụng cộng, cười núi tự do trờn xe buýt là vi phạm chuẩn mực TGGT (2.14 điểm); đụng xe vào người khỏc mà khụng xin lỗi, thấy người khỏc ngó xe mà khụng giỳp là vi phạm chuẩn mực TGGT ( 1.91 điểm). Tuy nhiờn, cũng cú những nội dung học sinh nhận thức chỉ đạt mức trung bỡnh, thậm chớ rất thấp, đặc biệt là những cõu hỏi nhận thức về nguyờn nhõn của thực trạng TGGT hiện nay (0.30 điểm).

Để thấy rừ thực trạng này, chỳng tụi phõn tớch cụ thể ở từng nội dung khỏc nhau, dựa trờn cơ sở cỏc item đó điều tra.

3.1.1.1 Nhận thức về khỏi niệm, vai trũ của hoạt động TGGT

Tham gia giao thụng khụng phải là chuyện riờng của mỗi người mà là một hiện tượng cú tớnh xó hội, hoạt động tham gia giao thụng là hoạt động tất yếu khỏch quan của con người. Ở nước ta, vấn đề an toàn khi tham gia giao thụng đang được nhiều cơ quan chức năng, tổ chức xó hội quan tõm bởi tớnh chất nghiờm trọng của nú. Với 300 học sinh mà chỳng tụi khảo sỏt, là những chủ thể hàng ngày đang tham gia giao thụng trờn đường, rất cú thể trong số cỏc em cú người đó, đang và sẽ cú những hành vi mất an toàn giao thụng. Vậy, cỏc em nhận thức về vấn đề này như thế nào? Tỡm hiểu thực trạng này, chỳng tụi đưa ra cỏc item 8, 9 và thu được kết quả như sau:

Bảng 3: Nhận thức của học sinh về khỏi niệm, vai trũ của hoạt động TGGT

Một phần của tài liệu Thái độ tham gia giao thông của học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)