1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kính Hiển vi điện tử trong nghiên cứu khoa học sự sống: Phần 2

135 57 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 10,82 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp làm tiêu bản sinh học hiển vi điện tử quét, phương pháp miễn dịch hiển vi điện tử, xử lý thông tin trong ảnh hiển vi điện tử sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Chương 4

Kính hiển vi điện tử quét

Kính hiển vi điện tử quét (SEM) được cấu tạo từ một số hệ

thống chức năng khác nhau gồm:

«— Hệ thống quang điện tử dùng để hội tụ và điều khiển chùm

tia điện tử

« Buồng mẫu dé dat va thao tác mẫu

»« Các đầu dò dùng để thu ghi các loại bức xạ Các tín hiệu thu được này sẽ được xử lý tiếp qua hệ thống các mạch điện tử để

hiện thị thành ảnh trên thiết bị quan sát và phân tích

© Hệ thống chân không để tạo chân không trong cột kính, đảm

bảo sự hoạt động an toàn của các hệ thống trên

Hình 4.1 Kính hiển ví điện tử quét JEOL - JSM5410LV

Trang 2

Trên hình 4.1 là ảnh một kính hiển vi điện tử quét (SEM) kiểu JSM5410LV do hang JEOL Nhat Bản sản xuất, lắp đặt và sử dụng

tại Viện 69 Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một kính hiển vi

điện tử quét (SEM) điển hình được trình bày ở hình 4.2 Sáng điện tử 'Thấu kính hội tụ Cl Thấu kính ity C2 tư Nguồn nuôi mạch quét hội tụ C3 iN “thấu kính vật) Hình 4.2

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của kính SEM

4.1 Hệ thống quang điện tử của SEM (4,22)

Hệ thống này bao gồm súng điện tử, các thấu kính điện từ, các cuộn quét chùm tia điện tử và bộ chống loạn thị tham gia vào việc điểu khiển và làm sắc nét chùm điện tử khi đi ra khỏi súng và

trước khi đập lên:mẫU: + „\¡¿- 02 (v 007 t6 G05

4.1.1 Súng điện tử

Cũng giống như ở kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM),

chùm tia điện tử của SEM được phát ra từ súng điện tử Súng điện

tử cũng được chia thành hai loại gồm: súng phát xạ nhiệt và súng

phát xạ trường Súng phát xạ nhiệt được cấu tạo từ ba bộ phận:

112

Trang 3

catốt ống trụ Wehnelt và anốt như đã miêu tả ở chương hai Các điện tử nhiệt phát xạ từ catốt được gia tốc nhờ điện thế đặt giữa catốt và anốt để tạo thành chùm điện tử năng lượng cao Trong quá trình chuyển động về anốt, chùm điện tử bị thu hẹp lại đến

đường kính khoảng 50m tại điểm "thiết diện thất" nhờ diện thế

lưới tác dụng giữa một điện cực lưới và ống trụ Wehnelt, Đây

chính là đốm hội tụ bạn đầu của các điện tử Có hai loại catốt

thường được dùng trong SEM là: catốt vonphram dạng chữ V va

catốt LaB¿ Catốt LaB, cho thiết điện thất nhỏ và tạo ra độ sáng

cao SEM được lắp súng điện tử phát xạ trường có thể tạo ra độ

sáng cao hơn và độ phân giải cao hơn

4.1.2 Hệ thống thấu kính hội tụ

Hệ thống thấu kính hội tụ bao gồm một loạt hai hoặc ba thấu kính được sử dụng để làm nhỏ đốm hội tụ ban đầu đi nhiếu lần, có

khi chỉ còn 2nm hoặc nhỏ hơn nữa Kích thước đốm nhỏ là rất quan trọng vì nó cho ta độ phân giải tốt hơn khi cần tạo ảnh với độ

phóng đại cao

Thấu hính hội tụ 1 uà thấu binh hội tụ 2

Như có thể thấy trên hình 4.9, thấu kính hội tụ thứ nhất C, có

tác dụng làm giảm kích thước đốm hội tụ ban đầu đã tạo thành ở

vùng súng điện tử của chùm tia điện tứ Khi đòng điện chạy qua

thấu kính hội tụ thứ nhất C, tăng thì tiêu cự của thấu kính bị ngắn lại và đốm hội tụ ban đầu của chùm điện tử trở nên nhỏ hơn

Thấu kính €; có tiêu cự ngắn sẽ làm cho chùm điện tử khi đi ra

khỏi thấu kính có độ phân tán rộng và như thế chùm điện tử sẽ mất đi một số lướng lớn các điện tử sẽ trước khi đi đến thấu kính kế tiếp C; Nhờ đó, độ phân giải ảnh được cải thiện nhưng cường độ tín hiệu toàn phần (tức là số các điện tử thứ cấp) đi từ mẫu ra sẽ bị giảm đi vì số điện tử của chùm tỉa đập lên mẫu khi đó chỉ có rất ít

Các khẩu độ đặt gần thấu kính do loại trừ các điện tử ở

vùng ngoại biên nên có thể giúp làm nhỏ kích thước đốm và làm

Trang 4

giảm cầu sai Các thấu kính hội tụ của SEM đều có chức năng

như nhau và các khẩu độ thường đặt trong cột kính ở những

kích thước cố định hoặc có thể thay đổi nhờ sử dụng các bộ phận

điều khiển trên cột kính

Thấu kính hội tụ cuối cùng

Hình 4.3 biểu diễn tác dụng làm giảm kích thước đốm và hội

tụ ảnh quan sát trên màn hình Nếu gọi Dạ là kích thước đốm

chùm điện tử hội tụ ban đầu, D; là kích thước đốm chùm điện tử

quét trên mẫu và Xí, M„ M; là độ phóng đại của các thấu hội tụ GG¿G4 B1 dị = do-M,.-M;-M; Gi Các thấu kính hội tụ C2 M: Thấu kính vật C3 Miu M3 Hinh 4.3

Hội tụ chùm điện tử bằng các thấu kính C;, C;, C;

Thấu kính hội tụ cuối cùng C; còn được gợi là thấu kính vật, là thấu kính hội tụ mạnh nhất của SEM và tạo ra sự thu hẹp cuối

cùng kích thước của đốm sáng (tức là đường kính của chùm điện tử)

Trong khi một trong những chức năng chính của các thấu kính hội

tụ thứ nhất và thứ hai là điều khiển cường độ chùm tia bằng cách

điều chỉnh số các điện tử đi vào thấu kính tiếp theo thì thấu kính 114

Trang 5

thứ ba tức là thấu kính cuối

lại được sử dụng trước tiên dể tình chỉnh kích thước của đốm sáng

mà không làm mất bớt các điện tử của chùm tỉa Thấu kính cuối

cùng được sử dụng để hội tụ ảnh quan sát trên màn hình hay vào ong thu tia catét (CTR)

‘ang trong hé quang dién tu cua SEM

4.1.38 Nguyén tắc tạo ảnh trong SEM Cuộn dây quét

Như vậy là đốm của chùm tia điện tử phát ra từ súng điện tử

qua hệ thống ba thấu kính được hội tụ chiếu lên mẫu với độ sắc nét cao Nhờ một cuộn dây được gọi là cuộn quét thiết kế nằm

trong thấu kính cuối cùng nuôi bằng dòng điện từ một máy phát

xung quét mà đốm sáng của chùm tia điện tử có thể được dịch chuyển (quét) ngang qua toàn bộ bề mặt mẫu dưới đạng một mạng

lưới Như vậy, việc quét này làm chùm tỉa điện tử dịch chuyển

theo từng đường thẳng lần lượt quét ngang qua mặt mẫu, tức là

mặt mẫu được quét theo cả phương z (dọc) lẫn phương y (ngang)

(xem trên hình 4.4) Các điện tử thứ cấp và điện tử tán xạ rgược

phát ra từ mỗi vị trí trên mặt mẫu bị quét bởi chùm điện tử tới

được thu lại trong các đầu đồ Các điện tử này nhờ các đầu đò được biến thành tín hiệu điện Bằng cách khuếch đại các tín hiệu này và phối hợp chúng với việc điều chế độ sáng màn quan sát hoặc CRT

mà ta thu được ảnh SEM của mẫu A fa | A A a c Cc B B' E E c Cc 8“ —= D hộ 8 8 E E 9 5 F F G G š Hình 4.5 Hình 4.4 Kiểu phóng đại kép

Chùm lia điện tử hội tụ quét thành mạng lưới - Đường (A-AI, C-C' ) quét trên mẫu

trên mặt mẫu Quét theo hang ngang, lẫn'iẩu với cùng một độ dài Đường kế tiếp

ES : o chuyển động xuống dưới và lại quét (g.p/, D-D/ ) quét vdi dé dai ngan hon

115

Trang 6

Độ phóng đại ảnh của SEM

Sự phóng đại ảnh của SEM được biểu hiện bằng sự khác nhau

về kích thước của mẫu và kích thước của ảnh trên màn hình quan sát Nếu gọi M là độ phóng đại ảnh mẫu của SEM, L là độ dài hiện trên màn hình, ? là độ đài quét trên mẫu thì

a, I

Độ phóng đại ảnh có thể thay đổi bằng cách thay đổi độ dai

mà chùm tia quét ngang qua mẫu Thí dụ nếu chùm điện tử quét

ngang qua mẫu 10mm và làm hiện trên màn quan sát một độ dài là 10em thì độ phóng đại là 10x Nếu như độ dài quét là 1m ứng

với độ dài trên màn quan sát là 10em sẽ có độ phóng đại cuối cùng 100.000x

Kiểu phóng đại kép

Kiểu phóng đại kép được thực hiện bằng cách quét luân phiên theo những độ phóng đại khác nhau trên mẫu Thí dụ như lần quét

thứ nhất trên mẫu được thực hiện với độ phóng đại 100x trong khi

lần quét kế tiếp với độ phóng đại 1000x Nếu tất cả những lần quét số lẻ được hiện lên trên vùng diện tích 100x và những lần quét số chăn

hiện lên trên vùng diện tích 1000x thì cùng một lúc người ta nhìn

thấy hai độ phóng đại khác nhau (xem hinh 4.5)

Nhờ kiểu phóng đại trong một số SEM là kiểu phóng đại kép, cho nên người ta đồng thời nhìn thấy ở hai màn hình khác nhau hoặc trên cùng một màn hình chia thành hai phần hai ảnh với hai

độ phóng đại khác nhau Tính chất này rất có lợi để định vị nhanh vùng diện tích đáng quan tâm của mẫu ở độ phóng đại thấp và sau

đó có thể quan sát chỉ tiết ở độ phóng đại cao

4.1.4 Bộ chống loạn thị

Thiết bị chống loạn thị là một bộ phận nằm trong thấu kính

hội tụ Ca, được sử dụng để điều chỉnh lại độ méo của đốm tròn do chùm điện tử quét tạo ra trên mẫu Vì phần tử ảnh (pixel) trên màn quan sát có dạng tròn nên đòi hỏi chùm điện tử thứ cấp từ

116

Trang 7

diém tương ứng trên mẫu cũng phải phát ra từ một đốm tròn Thí

dụ như nếu đốm của chùm tía điện tử không tròn mà có dạng elip

thì sẽ có thêm thông tin (tức là những điện tử thứ cấp) bổ sung vào

đốm tròn trên màn quan sát (hình elip đặt tương ứng vào hình

tròn) Những đốm không tròn của chùm tia sẽ phát ra ảnh trên màn hình quan sát bị mờ theo một hướng Hiện tượng này (còn gọi là loạn thị) là một trong những lý do chính làm hạ thấp độ phân

giải của SEM Nguyên nhân chính của loạn thị là sự nhiễm bẩn ở

các khẩu độ kính (thường là khẩu độ cuối cùng) gây ra sự méo và

mất đối xứng của trường điện từ Hình 4.6 trình bày các sơ đổ

miêu tả chùm tia điện tử hội tụ khi bị loạn thị (A) và khi đã chỉnh loan thi (B) Một tù đúc, = Oco+0O A Dạng chùm tia khi bị loạn thị B Dạng chùm tia khi đã chỉnh loạn thị Hình 4.6

So dé chim tia điện tử hội tụ

Bộ chống loạn thị thường có 6 đến 8 cuộn đây điện từ nhỏ nằm

ở phía trong lỗ khoan của thấu kính hội tụ cuối cùng Bộ chống loạn thị dùng để chỉnh lại sự méo lệch và mất đối xứng của trường điện từ bằng cách đưa vào một trường tác dụng ngược lại có cường độ (biên độ) tương ứng theo một hướng (phương vị) thích hợp để

cân bằng trường bị móo Việc điều chỉnh này thường được thực

hiện bằng tay Tuy nhiên những SEM mới nhất đã được trang bị

những bộ phận tự chống loạn thị, cho phép điều chỉnh nhanh và chính xác độ loạn thị, tiết kiệm thời gian và đảm bảo sự chống loạn

thị chính xác

117

Trang 8

4.2 Buồng mẫu và chế độ chân không

trong buồng mâu

4.2.1 Buồng mẫu

Buồng mẫu nằm dưới cột kính là nơi đặt mẫu, các đầu dò diện

tử, đầu đò tia X và được duy trì ở chế độ chân không cao như ở cột

kính hoặc chân không thấp

Hình 4.7 giới thiệu ảnh buồng mẫu (hình 4.7A) và ảnh các đầu

đò trong buồng mẫu (hình 4.7B)

EDS Detector

Hinh 4.7

Ảnh buồng mẫu và các đầu dò

Mẫu thường được giữ chắc trên một giá kim loại và được tiếp đất để ngăn chặn sự tích điện một chiều do các điện tử của chùm

tia đập lên mẫu Do cần thiết phải định hướng mẫu một cách

chính xác đối với chùm điện tử và đầu dò nên hầu hết các SEM

đều có những điều khiến để quay và dịch chuyển mẫu theo các phương x, y và z Ngoài những điều chỉnh quay tròn, ngang dọc và theo chiều eao, còn có thể làm nghiêng mẫu để thu được nhiều điện tử bằng các đầu đò riêng Việc điều chỉnh đúng những chuyển động này, không chỉ cho phép định vị chính xác những vùng mẫu cần nghiên cứu mà còn giúp thu được những thông số chính xác về

độ phóng đại, độ tương phần, độ sâu của trường nhìn và độ phân giải

118

Trang 9

4.9.9 Chế độ chân không trong buồng mẫu (22)

Khi SEM hoạt động, cột kính và buồng mẫu cần luôn luôn trong trạng thái chân không vì các lý do nêu trong chương 1 Độ

chân không trong SEM thường đạt tới giá trị 10ˆPa nhờ có bơm cơ

học và bơm khuếch tán

Hiện nay cùng với loại SEM thông thường còn có một loại

SEM khác gọi là LV- SEM mà trong đó buồng mẫu có thể nằm

trong chân không cao hoặc chân không thấp Trong LV- SEM người ta lắp thêm một hệ thống bơm riêng biệt để có thể giữ buồng

mẫu ở trạng thái chân không thấp trong khi cột kính vẫn có ở chân không cao (Trong hình 4.8, RP2 là bơm tạo chân không thấp cho buồng mẫu (màu tối) còn cột kính ở chân không cao (mau sang)

*Trong những điều kiện đó, các phân tử khí bao quanh mẫu bị ion hoá bởi chùm điện tử tới và điện tử phát ra từ mẫu và kết quả làm trung hoà sự tích điện trên mặt mẫu Do đó những mẫu không dẫn điện cũng có thể quan sát được hoặc có thể tiến hành phân tích nguyên tố

mà không cần phun phủ kim loại lên mặt mẫu Mẫu ngậm nước hoặc

Trang 10

4.3 Sự tương tác của chùm tia điện tử với mẫu

và cách ghi nhận và phân tích (4,8,22)

Khi các điện tử trong SEM được gia tốc với hiệu điện thế

khoảng 15 đến 25kV dap lên mẫu, chúng sẽ tương tác với mẫu Tuỳ thuộc vào tốc độ của các điện tử cũng như khối lượng riêng của mẫu mà chùm tỉa điện tử có thể đi vào trong mẫu tới những độ sâu khác nhau Vùng đầu tiên ở bề mặt mẫu mà các điện tử đi

vào chỉ là một đốm đường kính 2nm, nhưng sau đó các điện tử

tán xạ hỗn độn khắp nơi trong mẫu cho tới khi năng lượng của chúng bị mất vì tương tác với các nguyên tử của mẫu Hình vẽ (hình 4.9) có dạng tiết diện của một giọt nước, mỉnh hoạ vùng mẫu mà từ đó các loại tia được tạo ra và lan truyền khi có chùm điện tử chiếu vào

Như ta đã biết, có nhiều loại tia hình thành trong quá trình

tương tác, nhưng để nhận biết được những thông tin về cấu trúc hình thái và cấu trúc thành phần các mẫu nghiên cứu trong SEM,

đặc biệt là các mẫu sinh học, người ta thường sử dụng ba loại bức xạ, đó là các điện tử thứ cấp, các điện tử tán xạ ngược và tia X —— — Chùm điện tử -~~ Điện tử thứ cấp {vùng nm) Điện tử tán xạ ngược (vùng 0.I1nm-100am) Điện tử Auger Tia X liên tục - ~_ Những tia X đặc trưng Tia X huỳnh (ving pm) quang Hinh 4.9

Sơ đồ biểu hiện vùng các loại bức xạ lan truyền

4.3.1 Điện tử thứ cấp và đầu dò điện tử thứ cấp

Các điện tử thứ cấp bị bật ra khỏi mẫu do quá trình ion hoá Việc thu được những điện tử này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

Trang 11

nhau như nắng lượng của chùm tỉa điện tử tới (tức là hiệu diện thế

gìa tốc), nguyên tử số của nguyên tố có trong mẫu và quan trọng

nhất là độ nghiêng của bề mặt mẫu đối với hướng chùm điện tử tới, Chùm điện tử thứ cấp là bức xạ chính được sử dụng để tạo ảnh

trong SEM Do phụ thuộc nhiều vào góc tới của chùm tia tới nên

độ tương phản của ảnh hình thái mặt mẫu rất cao Như vậy,

những mặt thô như mặt gẫy hoặc mặt mẫu kim loại bị ăn mòn sâu

đều có thể nghiên cứu và kiểm tra một cách chỉ tiết bằng cách dùng những điện tử thứ cấp này lộ tiền khuếch đãi Miu ~=~= + 4® :Điện tử thử cấp ——8:Điện tử tần xã ngược |

À- Dà điện tử thử cấp B Đầudò điện tỲthứ cấp

A: Cách sắp xếp đầu dò B: Minh hoạ sự hoạt động

điện tử thứ cấp trong SEM của đầu dò và các mạch phụ trợ

Hình 4.10

Sơ đồ đầu dò điện tử thứ cấp

Đầu do điện tử thứ cấp được sử dụng ở SEM để biến đổi chùm điện tử thứ cấp thành tín hiệu điện, xử lý chúng và hiển thị trên màn quan sát Thông thường người ta đùng một đầu đò nhấp nháy để thu ghi các điện tử thứ cấp này

Hình 4.10A là sơ đồ bố trí đầu dò điện tử thứ cấp trong SEM

Theo đó chỉ có những điện tử thứ eấp 8 đi vào đầu dò còn những điện tử tán xạ ngược R thì không

Hình 4.10B là sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ mạch gồm

đầu dò điện tử thứ cấp — ống nhân quang diện — mạch tiền khuếch đại Ở đây tín hiệu điện tử thứ cấp thu được từ đầu đò đi vào ống

nhân quang điện để nhân biên độ tín hiệu và bộ tiền khuếch đại để 121

Trang 12

khuếch đại tiếp tín hiệu trước khi đi vào bộ khuếch đại chính của SEM Nhờ hiệu điện thế lối ra từ tiền khuếch đại tăng lên mà độ

sáng chung của ảnh trên màn quan sát tăng lên (cả những vùng

sáng nhất lẫn những vùng bị che khuất)

4.3.2 Điện tử tán xạ ngược và đầu dò điện tử

tần xạ ngược

Điện tử tán xạ ngược là những điện tử bị tán xạ một hoặc nhiều lần trong mẫu và quay ngược ra khỏi mặt mẫu Việc thu được

những điện tử này phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố như đã mô tả với những điện tử thứ cấp, nhưng quan trọng nhất là phụ thuộc

vào nguyên tử số Người ta có thể nhận được ảnh thể hiện những thay đổi về cấu trúc trên bề mặt tạo mẫu bang cách dùng những

điện tử tán xạ ngược, khi đó độ tương phản về cấu trúc tăng lên

Đầu dò điện tử tán xạ ngược là những đầu dò có thiết kế đặc

biệt, có thé lap dat trong SEM để thu những điện tử tần xạ ngược

Tất cả những đầu dò này đều thiết kế và bố trí để làm tăng tín hiệu thu được như tăng điện tích mặt của đầu dò, đặt cao ở phía trên mẫu để các điện tử tán xạ ngược có thể đi vào được Một số

loại đầu đò khác nhau được sử dụng, nhưng loại chính sử dụng

trong sinh học vẫn là đầu dò chất rắn

Đầu đò chất rắn là loại đầu đò điện tử tán xạ ngược được sử

dụng phổ biến nhất vì rẻ, có độ nhạy hợp lý, đễ dàng bảo dưỡng và

chiếm một không gian nhỏ trong buồng mẫu Loại đầu đò chất rắn

điết silicon 1a mét dia tròn chia thành hai hoặc bốn phần, được đặt

trực tiếp dưới thấu kính hội tụ cuối cùng (hình 4.11) Những điện tử tán xạ ngược đập lên điốt làm bật ra những điện tử trong silicon và phát ra đòng điện tỷ lệ với số các điện tử đập lên nó Tiếp đó

đồng điện nhỏ này được khuếch đại bằng mạch điện tử và cuối

cùng tín hiệu được đưa tới màn hình Tại đây, các dòng điện được

hiển thị như những đốm sáng trên màn hình Hình 4.12 là ảnh của

đầu đò chất rắn

122

Trang 13

Chúm diện tử tối —_ Hình 4.11 Hình 4.12 Hình vẽ đầu dò chất rắn Ảnh của đầu dò chất rắn 4.3.3 Tia X và phổ kế EDS

Khi chùm tỉa điện tử va chạm với các nguyên tử trong mẫu nó có thể làm một điện tử liên kết từ một lớp như lớp K bật ra khỏi

mẫu Nếu một điện tử khác từ mức năng lượng cao hơn như mức L chuyển vào vị trí trống này thì một tia X phát ra có năng lượng bằng hiệu năng lượng giữa hai lớp này (hình 4.13) Vì những mức

năng lượng của những lớp vỏ này khác nhau từ nguyên tố này đến

nguyên tố khác nên tia X phát ra có năng lượng đặc trưng và có thể xác định được chính xác các nguyên tố theo những tia X phát

ra Bằng cách thu những tia X phát ra từ mẫu người ta có thể tiến

hành phân tích định tính hoặc định lượng thành phần các nguyên

tố cấu tạo lên mẫu Tính ưu việt nhất của SEM là sự phân tích có

thể tiến hành ở một vùng rất nhỏ có đường kính cỡ 1 m (phân tích

điểm) trong khi những phương pháp phân tích tia X thông thường

Không thể làm được

Có hai phương pháp để phân tích những tia X đặc trưng:

Phương pháp phổ kế tia X tán sắc bước sóng (WDS) và phương

pháp phổ kế tia X tán sắc năng lượng (EDS) WDS được D

Castaing chế tạo ra từ những năm 1960 để lắp vào máy vi phân

Trang 14

tích đầu dò điện tử EDS được J.C Russ ché tao va hién nay được dùng rộng rãi vì đễ sử dụng và cho phép tiến hành phân tích định

tính mẫu trong một thời gian ngắn

Hinh 4.13

Sơ đồ giải thích nguyên lý phát xạ tia X đặc trưng

Hình 4.14 trình bày sơ đồ mô tả phổ kế tia X tán sắc năng lugng (EDS)

Trong phương pháp EDS, tia X được thu bằng một đầu đò loại

bán dẫn Si(L) đặt tại đỉnh của đầu dò Biên độ của những xung đồng phát ra bởi chùm tia X tỷ lệ với năng lượng của những tia X

tới Bằng cách chuẩn lại bộ vi phân tích đa kênh với mẫu chuẩn ta có thể đo được những tia X đặc trưng từ mẫu chưa biết để nhận

biết các nguyên tố và hàm lượng của chúng

Blah Nite Sag HG dit khiển và hiến tị Chim digo tử Bộ phân tích đạ kênh Sơ đồ khối hệ thống EDS

Trang 15

4.3.4 Xử lý tín hiệu và ghi lại ảnh Xử lý tín hiệu

Những tín hiệu phát ra khi chùm tỉa điện tử đập lên mẫu

dược sử dụng để ghi nhận những thông tin về mẫu và đó là

những tín hiệu thực Nhưng trong thực tế, ngoài Lín hiệu thực

còn có những tín hiệu ngoại lai được gọi là nhiễu bắt nguồn từ

một số yếu tố khác Thí dụ như trong trường hợp các điện tử thứ

cấp (hình 4.15) SE1 và S8E2 đại điện cho tín hiệu thực phát ra từ

mẫu Còn nhiễu đại diện bằng các điện tử SE3 và SE4 phát sinh

ra do các điện tử tán xạ ngược BS1 và B83 đập lên những bề mặt kim loại khác của SEM Đầu dò SE Hình 4.15

Hình vẽ thể hiện câc loại tia thu được bằng đầu dò SE

Nhiễu thường biểu hiện trên ảnh như “tuyết” trống rỗng Nhiễu cũng có thể sinh ra khi chùm tia đập lên những chỉ tiết, bộ

phận của cột kính hiển vi (các khẩu độ cuối cùng) phát ra những

điện tử thứ cấp Các mạch điện tử bị hỏng cũng có thể tạo ra nhiễu

trong quá trình xử lý tín hiệu Để biểu điễn mối tương quan giữa

tín hiệu thực và tín hiệu ngoại lai người ta dùng một đại lượng đo

bằng tỷ số giữa cường độ tín hiệu thực và cường độ tín hiệu nhiễu

125

Trang 16

Khi nhiễu tăng tới mức độ không chấp nhận được (ảnh có chất

lượng kém) thì người La nói tỷ số này thấp Khi đó người ta cần

giảm mức độ nhiễu hoặc tăng tín hiệu để thu được ảnh tốt Vì rất

khó khăn để giảm mức độ nhiễu nên hầu hết những nhà nghiên

cứu đều tăng lượng tín hiệu phát ra từ mẫu

Ghi anh

Việc ghi lại ảnh hiện lên từ ống tia catốt hoặc màn quan sat

cua SEM khae véi trong TEM Khong giống như ở TEM, ở đó các điện tử tương tác trực tiếp với môi trường ảnh, còn các ảnh của

SEM thường được chụp trực tiếp từ màn quan sát qua thấu kính

cua may anh loại phim cuộn 35mm hoặc máy ảnh phim tấm loại lớn 4” x 5” Khi chụp cái chắn sáng của máy ảnh mở và duy trì

trong khi chùm điện tử quét chậm qua mẫu

Các loại phim dùng trong SEM

Một số loại phim đen trắng thông thường có thể được sử dụng

để ghi lại ảnh như những phim cuộn 35mm Pan kỹ thuật hay

Kodak 2415 Thông thường nhất, các nhà nghiên cứu sử dụng phim chụp lấy ngay loại 4 * 5 như Polaroid 55, gồm có cả hai loại

positiv và negativ chất lượng cao

Gần đây, những ảnh số của SEM rất thuận lợi, nó có thể lưu

giữ ảnh trên đĩa hoặc in ra từ những máy in khác nhau Mặc dầu

những ảnh này chất lượng không cao như những ảnh chụp phim,

nhưng những cải tiến công nghệ trong những năm gần đây đã làm cho nó có thể thay thế những ảnh chụp trên phim

4.4 Ảnh hưởng của khẩu độ thấu kính C3 và khoảng cách làm việc lên chất lượng ảnh của SEM

Chất lượng của ảnh được đánh giá bằng nhiều thông số khác nhau, nhưng ở đây ta chỉ bàn tới độ sâu của trường và độ phan giải

126

Trang 17

4.4.1 Ảnh hưởng của khẩu độ thấu kính C3 và khoảng

cách làm việc lên độ sâu của trường nhìn

Độ sâu của trường nhìn

Ta đã biết độ sâu của trường nhìn Ð, là độ sâu ở trong mẫu mà ảnh hiện lên hội tụ và dược biểu diễn bằng công thức: d D,=— a O đây đ: năng suất phân giải của thấu kính œ: bán góc khẩu độ

Hình 4.16 biểu diễn ảnh hưởng của khẩu độ thấu kính hội tụ

tới độ sâu của trường

| Khoắng cách làm việc SÀN Ý Khoảng cách làm việc

¬ n sa YO đâu cổa trường

Hình 4.16

Độ sâu của trường tăng lên khi dùng những khẩu độ nhỏ hơn

Độ sâu của trường đã tăng lên khi dùng những khẩu độ thấu

kính nhỏ hơn

Thấu kính hội tụ cuối cùng C3 thường có những khẩu độ điều

chỉnh từ bên ngoài để thay đổi đường kính Thông thường những khẩu độ nhỏ nhất Cä cỡ 50-70um dùng để tạo ra những đốm có

năng lượng thấp để phát ra các điện tử thứ cấp và tạo ảnh Những

khẩu độ có kích thước 200m hoặc lớn hơn được dùng để tạo ra

những đốm lớn với số điện tử lớn hơn Những đốm lớn có một năng

Trang 18

lượng lớn có thể làm tổn hại tới những mẫu không bền, nhưng lại được sử dụng để thu được tia X dùng trong phân tích nguyên tế

thay vì mục đích tạo ảnh

Như vậy các khẩu độ của C3 là những bộ phận quan trọng của SEM vì chúng không chỉ ảnh hưởng tới độ sâu của trường mà cồn ảnh hưởng tới kích thước đốm chùm tia điện tử

Hình 4.17 biểu diễn ảnh hưởng của khoảng cách làm đến độ sâu của trường ở đây khoảng cách làm việc là khoảng cách từ thấu

kính hội tụ cuối cùng tới vị trí đặt mẫu

Vì bán góc khẩu độ sẽ bị giảm khi tăng khoảng cách làm việc

nên độ sâu của trường sẽ tăng lên khi tăng khoảng cách làm việc

Ì) Thu kính bội tụ caối cũng a m G mee — Kifu 05 A Khoảng cách lâm việc \ ` Thấu i hội tụ cuối cùng I—Khẩu độ A Khoáng cách làm việc Y- Độ Mu của trường Hình 4.17

Độ sâu của trường tăng lên khi khoảng cách làm việc tăng lên

4.4.2 Ảnh hưởng của khẩu độ thấu kính C3 và khoảng

cách làm việc lên độ phân giải của ảnh

Độ phân giải của ảnh

Cũng như bất kỳ một dụng cụ phóng đại nào độ phân giải

anh của SEM là khả năng tạo ra ảnh của hai đối tượng nằm gần

Trang 19

Kích thước của đốm cuối cùng ảnh hướng tới độ phân giải của

SIM hấu kính cuối cùng dược sử dụng để hội tụ đốm cuối cùng

eua cham tia cho phù hợp với độ phóng đại sử dụng, Khi dém

chùm tỉa điện tử đập lên mẫu thì những điện tử thứ cấp phát ra

được tổng hợp lại và hiện lên như một vết có kích thước cố định

(thường khoảng 100uwm) trên màn hình nên đường kính của đốm chùm tỉa không được vượt quá một kích thước nhất định và tuần theo công thức sau:

100 jum

Kích thước đốm cực đại = —————— Độ phóng đại

Thí dụ nếu ta đang làm việc tại độ phóng đại 10x thì kích thước đốm chùm tia không được vượt quá 10um Độ phóng đại

100.000x yêu cầu kích thước đốm chùm tia cỡ 1nm hoặc nhỏ hơn

Nếu kích thước đốm chùm tia vượt quá những kích thước này thì

sẽ có các điện tử thứ cấp phát ra từ những vùng nằm ngoài vùng

dang tổng hợp thành những phần tử ảnh (pixel), do đó làm ảnh

không sắc nét vì thông tin bên ngoài sẽ có mặt ở đốm sáng hiện

trên màn Như vậy là kích thước của đốm chùm tỉa càng nhỏ thì độ

phân giải càng tốt và thấu kính cuối cùng có thể được sử dụng để

làm giảm đốm chùm tia và do đó để “hội tụ” ảnh Tuy nhiên thấu kính hội tụ cuối cùng chỉ có thể tiếp tục giảm đốm chùm tia khi

những thấu kính hội tụ trước đó giảm độ phóng đại

Từ đó ta thấy những khẩu độ nhỏ hơn không chỉ cho độ phân

giải tốt hơn vì làm giảm cầu sai và kích thước đốm mà còn làm

tăng độ sâu của trường, nhưng tín hiệu phát ra từ mẫu lại giảm vì

chỉ có một số ít điện tử của chùm tia đập lên mẫu

Bảng 4.1

Kích thước khẩu độ và độ phân giải của ảnh

Đường kính khẩu độ (um) 30 100 500

Độ phân giải tốtnhẩt - » xấu nhất

129

Trang 20

Mối liên hệ giữa kích thước khẩu độ và độ phân giải của ảnh

được trình bày trong bảng 4.3

Trên hình 4.16 có thể thấy khi tăng khoảng cách làm việc thì

khẩu độ thấu kính C3 sẽ bị giảm và do đó độ sâu của trường sẽ

tăng lên Chính việc tăng độ sâu của trường đã làm mất một phần

độ phân giải và các thấu kính có tiêu cự đài dễ bị ảnh hưởng bởi

hiện tượng sắc sai hơn

Mối liên hệ giữa khoảng cách làm việc và độ phân giải của

ảnh được thể hiện trong bảng 4.2 Bảng 4.2 Khoảng cách làm việc và độ phân giải của ảnh Khoảng cách làm việc (mm) | 5 10 20 35 Độ phân giải | tết y— xấu nhất

4.5 Cac chế độ vận hành chủ yếu của SEM

C6 thé van hành SEM theo hai cách chính là vận hành với độ

phân giải cao và vận hành với độ sâu của trường nhìn Các cách

vận bành này yêu cầu các thông số trái ngược nhau nên không có thể tối ưu hoá đồng thời hai cách này

4.5.1 Độ phân giải cao

Độ phân giải cao yêu cầu đốm chùm điện tử có độ kết hợp cao và kích thước nhỏ với các quang sai tối thiểu, đồng thời tỷ số giữa

tín hiệu và nhiễu phải tương đối thích hợp Dưới đây trình bày

tổng hợp một số điều kiện cần thiết để thu được độ phân giải cao C6 thé thu dược kích thước của đốm nhỏ bằng cách cung cấp một năng lượng tối ưu cho các thấu kính Thấu kính hội tụ đầu tiên được điều chính để cho đốm nhỏ lại và đốm sẽ được thu nhỏ tiếp nhờ các thấu kính còn lại Cần thận trọng để không cung cấp năng lượng

quá mức cần thiết cho thấu kính hội tụ đầu tiên (cần theo chỉ dẫn

của nhà sản xuất)

130

Trang 21

Khẩu độ nhỏ cần được sử dụng để làm giảm kích thước của

đốm sáng của chùm điện tử cũng như để giảm đến tối thiểu hiện tượng cầu sai Tuy nhiên khau độ nhỏ sẽ làm giảm số điện tử trong

chum tĩa và dẫn tới làm giảm cường độ tín hiệu

'Tỷ số thích hợp giữa tín hiệu và nhiễu là yếu tố căn bản để

làm hiện lên những chi tiết có ở trong những vết nhỏ của mẫu Nguyên tắc vận hành ở đây là tạo ra số lượng cao nhất có thể được

các điện tử thứ cấp phát ra từ mẫu Điều này có thể thực hiện bằng cách:

¢ Tao ra mat độ chùm tỉa điện tử lớn hơn bằng cách tăng

cường độ phát xạ điện tử của súng điện tử (thay đổi thế lưới,

chuyển filament gần tới lỗ mở của lưới, chuyển anốt gần tới

filament, sử dụng catốt BaOse hoặc catốt phát xạ trường)

e Thực hiện tốc độ quét chùm tia trên mẫu chậm hơn Thời gian đừng của chùm tia trên mẫu đài hơn sẽ phát ra nhiều

hơn điện tử thứ cấp từ vết Khi chụp ảnh, tốc độ quét chậm

được sử dụng một cách tự động để đạt được cường độ cực

đại của quá trình phát xạ điện tử thứ cấp

Tuy nhiên cần phải nhớ rằng việc làm tăng mật độ dòng của

chùm tia điện tử có thể làm tổn hại các mẫu sinh họe nhạy cảm

Điện thế gia tốc thích hợp sẽ được lựa chọn dựa trên bản chất

của mẫu Nguyên tắc ở đây là sử dụng hiệu điện thế gia tốc thấp

nhất có thể được để bảo đảm tỷ số giữa tín hiệu và nhiễu ở mức độ chấp nhận được Vì sự xuyên sâu của chùm tia và sự phóng đại

kích thước đốm là kết quả của việc sử dụng điện áp gia tốc cao nên

người ta thường cố gắng lựa chọn điện áp đủ cao để giảm tới tối

thiểu hiện tượng sắc sai trong khi không làm giảm độ phân giải

Nếu mẫu đặc thì nên hạ thấp thế gia tốc vì các điện tử của chùm tỉa có khuynh hướng trải rộng gần mặt của mẫu làm tăng kích

thước của vết Hầu như tất eä các mẫu sinh học không quá đặc nên người ta thường sử dụng diện áp gia tốc trong khoảng từ 10 đến

15kV Riêng đối với một số mẫu dễ gãy thì có thể sử dụng điện thế

gia tốc thấp hơn Tuy nhiên, điểu này đòi hỏi những yêu cầu chặt

131

Trang 22

chẽ về độ sạch và độ chân không của SEM để làm giảm tối thiểu sắc sai Cần sử dụng khoảng cách làm việc ngắn để thu được đốm

nhỏ cũng như làm giảm tối thiểu sắc sai

Chống loạn thị đốm là điều rất cần thiết Bất kỳ một sự bẩn

nào, đặc biệt ở khẩu độ thấu kính hội tụ cuối cùng cũng gây nên loạn thị và làm giảm độ phân giải Các điện thế gia tốc thấp hơn

đễ bị ảnh hưởng bởi loạn thị cũng như sắc sai hơn nên kính cần lau sạch và có độ chân không tốt để chống loạn thị ở những thế gia

tốc thấp hơn Vì loạn thị luôn xảy ra nên cần phải liên tục kiểm tra và chỉnh loạn thị trong quá trình sử dụng SEM

Độ sâu lớn của trường nhìn

Có thể thu được chế độ độ sâu lớn của trường nhìn bằng cách

dùng các khẩu độ nhỏ, khoảng cách làm việc dài và độ phóng đại

thấp Vì độ phân giải bị giảm do hai điều kiện sau đây nên người

ta có thể tăng kích thước đốm để thu được tỷ số tín hiệu và nhiễu

tốt hơn Cách vận hành này thường được dùng để quan sát những

mẫu có cấu trúc bể mặt phức tạp Về cảm giác, người ta nhận thấy

rằng có thể chỉ để vùng đang quan tâm được hội tụ tốt còn những vùng xung quanh bị mất hội tụ nhẹ

Trang 23

Chương ð

Phương pháp làm tiêu bản sinh học

hiển vi điện tử quét

5.1 Mở đầu

Trước khi nghiên cứu những phương pháp làm tiêu bản, ta đã

biết kính hiển vi điện tử quét chỉ sử dụng những chùm tia phat ra

từ mặt mẫu khi có chùm điện tử tới chiếu lên Những chùm tia đó mang thông tin về cấu trúc hình thái, cấu trúc hoá học của mật

mẫu Chùm điện tử thứ cấp cho phép quan sát cấu tric mat mau,

chùm điện tử tán xạ ngược cho phép quan sát thành phần mặt

mẫu và chùm tia X cho phép phân tích nguyên tố của mẫu (23,29)

Vì lý do đó mặt tiêu bản phải là mặt thực của mẫu

Cũng giống như TEM để nghiên cứu cấu trúc hình thái bằng

SEM người ta phải làm sao giữ cho được mẫu nguyên vẹn khi nằm

trong cột kính dưới điều kiện chân không Điều kiện này sẽ làm

cho việc làm khô mẫu khó khăn hơn bởi tiêu bản là một khối có

kích thước milimét hoặc lớn hơn chứ không phải là một lát cắt

móng kích thước nanomét

Khác với các mẫu kim loại, các mẫu sinh học được nghiên cứu là

những mẫu không dẫn điện nên khi chùm điện tử chiếu lên sẽ tích tụ

trên mặt tiêu bản tạo ra một điện trường không mong muốn Để giải

quyết vấn đề này, mẫu cần được phủ một lớp dẫn điện

Trong mười năm gần đây một loạt kính hiển vi điện tử quét

loại mới ra đời như kính LVSEM của hãng JEOL (Japan), L SEM của FBI (Holand) Đây là những kính hiển vi điện tử quét có lắp thêm một hệ thống bơm chân không để có thể duy trì riêng buồng

mâu ở chân không thấp (1-100Pa) trong khi cột kính ở chân không cao (10Pa) Trong điều kiện đó, các phân tử khí bao xung quanh

Trang 24

mẫu bị ion hoá bởi chùm điện tử tới Chính điều đó đã làm trung

hoà sự tích tĩnh điện trên mặt mẫu Nhờ đó cả những mẫu không

dẫn điện có thể quan sát được hoặc phân tích nguyên tố có thể tiến

hành mà không cần phủ kim loại lên mặt mẫu Những mẫu ngậm

nước hoặc mẫu chứa dầu cũng có thể quan sát được bằng SEM-LV

Việc dùng SEM để quan sát cấu trúc hình thái, để ghi lại phổ

cấu trúc hoá học của mẫu một cách trung thực không có ảnh giả và

không có các giá trị sai là điều mong muốn của tất cả các nhà

nghiên cứu Trong thực tế, chỉ có một số trường hợp là có thể đưa

trực tiếp các mẫu sinh học vào trong kính để quan sát chẳng hạn

như một số côn trùng Để dùng SEM trong nghiên cứu sinh học,

người ta phải xử lý mẫu một cách phù hợp để thu được thông tin đúng và chính xác về mẫu nghiên cứu

Trước tiên vì SEM dùng để nghiên cứu bể mặt mẫu nên mặt

ngoài của mẫu phải sạch không dính bẩn hoặc mặt mẫu sau khi cắt hoặc bẻ không còn phủ những chất dịch hoặc chất bẩn phủ

trên mặt cắt

Tiếp đó những mẫu sinh học này phải trải qua một loạt các

quá trình xử lý như cố định, rửa, nhuộm kim loại nặng, khử nước

giống như trong kỹ thuật làm tiêu bản cho TEM

Điểm quan trọng cuối cùng là mẫu cần được làm khô và phủ kim loại dẫn điện

Như vậy là để có một tiêu bản cho một mẫu sinh học dùng

cho việc quan sát bằng SEM, người ta cần tiến hành hoặc là theo một qui trình đã biết trước nếu mẫu là loại đã quen thuộc hoặc là

phải thử nghiệm kiểm tra đối chiếu trong quá trình nghiên cứu Mẫu động vật thực vật, rất đa dạng, do đó phương pháp làm mẫu

bao gồm nhiều bước và có thể sử dụng những kỹ thuật khác

nhau Khi tiến hành nghiên cứu, cần tìm ra được phương pháp tối

ưu nhất

Từ những điều bàn ở trên :húng ta thấy việc làm tiêu bản sinh học cho SEM là quá trình gồm nhiều bước, từ lấy mẫu đến xử

lý mẫu cho đủ điều kiện quan sát được trong SEM Mẫu sinh học

cần quan sát cũng có nhiều loại, từ mô của động thực vật lớn đến

134

Trang 25

các loại tế bào nuôi cấy, ví khuẩn Môi loại mẫu có cấu trúc hình

thái và cấu trúc hoá học riêng những điều đặc biệt chung nhất là hàm lượng nước cao có trong những tổ chức sống

Biểu đồ chung về qui trình làm tiêu bản sinh hoe cho SEM

gồm nhiều bước chính được dưa vào trong hình 5.1 " 1 L Thực vật Đông vật | vị khuẩn, vi rút Lấy mô và lau mặt mô Ly tâm lấy cặn Đông lạnh nhanh Đông khô Khô trong không khí

Dung môi chuyển tiếp

Đông khõ tại điểm tới hạn Đặt lên giá có băng dính Phủ lớp dẫn điện Mẫu không dẫn điện Mẫu dẫn điện Hình 5.1

Qui trình làm tiêu bản cho SEM

"Theo qui trình này ta thấy có những bước chính như sau: làm

sạch mặt mẫu, cố định mẫu, khử nước, làm khô mẫu, đặt mẫu lên

giá, phủ lớp dẫn điện cho mẫu và quan sát

135

Trang 26

5.2 Qui trình làm tiêu bản sinh học cho SEM (29) 5.2.1 Làm sạch mặt mẫu

Vì mặt của mẫu thường là những vùng cần quan sat bang

SEM nên người ta cần phải làm sạch những chất bẩn, lạ nằm trên

mặt mẫu che các cấu trúc của mặt Các chất nhầy, chất bài tiết,

các hồng cầu, vi khuẩn, lymphô bào, các mảnh vỡ của tế bào, nhựa,

sắp, chất bùn, bụi và những chất khác cần phải làm sạch khỏi mặt mẫu trước khi mẫu được cố định Cách lau mặt mẫu phụ thuộc vào bản chất của mẫu, sự pha trộn hoá học trên mặt mẫu và môi trường mà ở đó mẫu được lau Ở điều kiện lý tưởng, mẫu được rửa

rất nhanh trong những dung địch đệm có độ pH, nhiệt độ và độ

thẩm thấu giống như điều kiện tổn tại trong tự nhiên của nó Trong thực tế, đa số những chất bám trên mặt mẫu có thể loại bỏ bằng cách rửa hoặc phun dung dich muối đệm hoặc nước cất Mặt

mẫu có thể làm khô, sạch bằng cách thổi không khí hoặc khí trơ

Phương pháp truyền dịch có thể được sử dụng để rửa máu khỏi các mạch máu

Đối với chất khó làm sạch, ta cũng có thể lau đi khỏi mặt mẫu

bằng cách rửa cẩn thận mặt mẫu nhiều lần với dung dịch đệm

Dùng pipet, lọ nhựa bóp hoặc bình phun nước rửa răng để trực tiếp

tạo ra những dòng dung dịch rửa trên mặt mẫu Khi nghiên cứu

cấu trúc những tế bào biểu mô nằm dọc theo mạch máu, trước tiên

người ta cần bơm vào mạch động vật những dung dịch muối sinh lý

để lọai bỏ những hồng cầu, huyết thanh và sau đó truyền rửa

mạch động vật bằng chất cố định Đối với những lớp phủ khó rửa,

người ta có thể dùng những chất tẩy nhẹ mặt để rửa trước khi cố

định Với những mẫu cứng và khô thì có thể dùng bàn chải lông để làm sạch dưới kính hiển vi stereo (ảnh nổi) hoặc thổi không khí để

loại những mảnh vỡ Trong mọi tình huống, người ta cần xử lý mặt ngoài của mẫu càng nhẹ nhàng càng tốt để tránh tạo ra

Trang 27

5.2.2 Cố định mẫu

Cũng giống như trong phương pháp làm tiêu bản cho TEM, cố

định mẫu cũng là một bước quan trọng trong qui trình làm mẫu cho SEM nhằm bảo toàn cấu trúc mẫu Ở đây những tiêu chuẩn lựa chọn chất đệm và chất cố định cho TERM cũng dược dùng cho

SEM Mac di một số nhà nghiên cứu cảm thấy rằng những chất

đệm đùng trong SEM cần nhược trương một ít so với những đệm dung trong TEM

Để có dược một qui trình làm tiêu bản cho một mẫu mới, ta

cần dựa trên những qui trình đã biết áp dụng cho SBM để thí

nghiệm lựa chọn cho đến khi phù hợp Nếu những qui trình cho

SEM không dùng được thì những chất cố định sử dụng trong những nghiên cứu TEM sẽ thích hợp của SEM trong mọi trường

hợp Đó là qui trình cố định chuẩn với aldehyde tiếp theo với

osmium-tetroxide nồng độ thấp đã đạt được những kết quả mãn nguyện với TEM trong nhiều năm Dưới những điều kiện nhất

định có thể dùng một số loại chất cố định đặc như đã được dùng trong hiển vi quang học

Cũng giống như trong TEM, người ta cần xem xét độ pH, nồng

độ chất cố định, độ thẩm thấu, loại chất đệm, nhiệt độ và thời gian

cố định Kích thước mẫu có thể ít phải chú ý hơn khi cố định mẫu

cho SEM, vi néi chung người ta chỉ quan tâm tới cấu trúc mặt

ngoài nơi mà thuốc nhuộm tiếp xúc trước tiên và được cố định ngay

lập tức Tuy nhiên, người ta cũng cố gắng để thu được kích thước

vùng cố định cỡ 1mm theo mỗi chiều Điều này sẽ dam bảo không chỉ cho những mô nằm đưới mặt được cố định đồng đều và chống

đỡ cho mặt mẫu mà còn làm cho những bước khử nước tiếp theo sẽ

có hiệu quả hơn Bảng 5-1 đưa ra những chất cố định điển hình thường được sử dụng

Bảng ð.1 cho thấy các chất cố định và chất đệm khác nhau có

thể kết hợp để cố định những loại mẫu sinh học khác nhau Ngoài

ra có thể cho thêm những chất hoá học (như tannie aeide, lysine,

ferrocyanide) hoặc các muối (MgCI,, CaCl,) vào chất cố định để tăng hiệu quả cho việc bảo quản mẫu

187

Trang 28

Bảng 5.1 Những chất cố định thưởng sử dụng trong SEM vật - OsO4 -glutaraldehyde/ formaldehyde - glutaraldehyde hoặc glutaraldehyde/formaldehyde tiép theo bang OsO4 = FAA Mau Chất cố định Hệ thống đệm

Sinh vật - glutaraldehyde - cacodylate, phosphate

khéng nhan | _ osmium tetroxide ~ veronal-acetate

~ FAA(10% formalin, 85% ethanol,

5% glacial acetic acide)

Nấm - glutaraldehyde / OsO4 - cacodylate, phosphate

tiếp theo bằng OsO4

~ hơi OsO4 ~ không

- glutaraldehyde tiép theo bằng uranyl | - cacodylate acetate/H2O

Sinh vật -glutaraldehyde/ formaldehyde - cacodylate, collidine

trong nước ~ Parducz (6 phan của 2% của OsO4_ | - không

(nguyên sinh | trong nuớc cộng với 1 phần của HgCI;

động vật, tươi mới

động vật đa BH,

bào) - glutaraldehyde - phosphate, cacodylate

tiếp theo bằng OsO4 nước biển hoặc ao

Thực vật bậc | - glutaraldehyde - dém phosphate

cao tiếp theo bằng OsO4

-FAA duy nhất hoặc tiếp theo bằng - phosphate,s- collidine

OsO4

- Formaldehyde tiếp theo bằng đông | - không

khô

- Hơi OsO4 ~ không

Trang 29

5.2.3 Rửa và khử nước mẫu

Sau khi cố định, mẫu dược rửa một số lần để loại bỏ những muối đệm và khử nước trước khi làm khô mẫu bằng những phương

pháp khác nhau

Qui trình khử nước cho SEM cũng giống như cho TEM bao

gầm các bước như sau:

(30% ethanol (hoặc aeeton) trong nước cất 3-10 phút, 9 lần

50% ethanol (hoặc aceton) trong nước cất — 3-10 phút, 9 lần

70% ethanol (hoặc aeeton) trong nước cất — 3-10 phút, 9 lần

80% ethanol (hoặc aeeton) trong nước cất 3-10 phút, 2 lần

90% ethanol (hoặc aeeton) trong nước cất 3-10 phút, 2 lần

95% ethanol (hoặc aceton) trong nước cất 3-10 phút, 2 lần

100% ethanol (hoặc aceton) trong nước cất 3-10 phút, 2 lần

Chú ý

Sau khi cố định với Osmium tetroxide, các tiêu bản đã có một

độ dẫn điện nào đó Để cho tiêu bản có độ dẫn điện cao hơn, người ta có thể tiến hành nhuộm dẫn điện tiêu bản ở bước này Quá trình

này cũng làm cho tiêu bản cứng và chống được mẫu bị eo lại trong

quá trình khử nước và làm khô về sau

Qui trình thực hiện như sau:

Rửa —*[ 1%tanicacd | x| Rửa Lal 1% Os04 Rửa |

Quá trình này có thể lặp lại nhiều lần

5.2.4 Làm khô mẫu

Trong thực tế có rất ít mẫu sau khi cố định và rửa có làm thể khô trong không khí và giữ được cấu trúc, vì đa số mẫu sinh học sẽ bị hỏng và phẳng ra hoặc bị nhăn nhúm Một số mẫu mô như mô

phổi sẽ bị nhăn nhúm chỉ còn một nửa thể tích ban đầu khi khô trong không khí

139

Trang 30

Vấn đề chính ở đây là sự chuyển tiếp mặt ranh giới giữa pha

lỗng và pha khí qua mẫu Khi khô trong không khí, những lực căng mặt ngoài tại mặt ranh giới này vào khoảng 3,000psi Hầu

hết những mẫu sinh học sẽ bị phẳng ra bởi những lực này

Để ngăn chặn sự sụp đổ cấu trúc, cần phải tránh mặt ranh giới này đi qua mẫu khi khô

Muốn vậy, người ta có thể dùng các kỹ thuật như khô tại

điểm tới hạn, đông lạnh khô hoặc những qui trình làm khô khác trong chân không

5.9.4.1 Làm khô mẫu tại điểm tới hạn

Làm khô mẫu sinh học tại điểm tới hạn (CPD) để nghiên cứu bằng SEM đã được sử dụng từ trước đây hai mươi năm

Mẫu sinh học khi khô luôn luôn tổn tại ranh giới pha lỏng và pha khí Nếu nhiệt độ tại ranh giới này tăng lên thì lực căng mặt ngoài của pha lỏng tại đó giảm đi Khi lực căng mặt ngoài giảm

hơn nữa thì mặt chất lỏng trở nên không ổn định và cuối cùng bị

biến mất Đây chính là điểm tới hạn của chất lỏng trong mô Khi đó mặt ranh giới có thể đi qua được từ pha lỏng tới pha khí mà

không có sự thay đổi trạng thái đột ngột Sự đạt được điểm tới hạn

cla carbon dioxide léng (LCO,) (lA chất lỏng chuyển tiếp thường

dùng) bằng cách làm nóng thể tích chất khí tới khi nhiệt độ tới hạn

đạt được (31,1°C) Trong quá trình làm nóng, áp suất của LCO, tăng lên cho đến khi áp suất tới hạn đạt được (72,8 kg/cm?)

Đa số những mô sinh học mềm được làm khô bằng phương

pháp này vì nhanh và đáng tin cậy, không kèm theo những ảnh

giả Theo qui trình này, mẫu được khử nước trong ethanol có nồng độ tăng dần và truyền vào buồng áp suất lạnh (buồng chứa khí

nén) Sau khi đóng kín buồng, chất khử nước (thường là ethanol)

được thay thế bằng chất lỏng chuyển tiếp (như earbon đioxide hoặc Freon nén) Tiếp theo, những thay đổi của chất lỏng chuyển tiếp để đảm bảo thay thế hoàn toàn chất khử nước, buồng được bịt lại

hoàn toàn và nhiệt độ của chất lỏng chuyển tiếp được tăng lên dân

140

Trang 31

dan nhờ điều chỉnh nhiệt độ của buồng áp suất bằng bể nước hoặc yếu tố nhiệt khác

Ap suất phía trong buồng bất đầu Lãng tương ứng với nhiệt độ Cuối cùng chất lông chuyển tiếp sẽ đạt tới điểm tới hạn (là

điểm kết hợp giữa nhiệt độ và áp suất riêng phần đặc hiệu của

chất lỏng truyền) mà tại điểm đó khối lượng riêng của pha long

bằng khối lượng riêng của pha khí và sự truyền xây ra

Một số chất khử nước, chất lỏng chuyển tiếp làm khô mẫu tại điểm tới hạn được đưa ra ở bảng 5.2

Bảng 5.2

Các chất khử nước, chất lỏng chuyển tiếp làm khô mẫu tại điểm tới hạn

Chất khử nước Chat long | Nhiệt độ tới hạn® € | Áp suất tới hạn PSI chuyển tiếp ÍEthanol, Amyl acetate |Chất lỏng CO, 31,1 1,073 Acetone Freon116 19,7 432 Ethanol Freon 23 25,9 701 Ethanol/Freon Freon 13 28,9 561

Các nhà nghiên cứu có thể lựa chọn một số những chất lỏng

chuyển tiếp dựa trên điểm tới hạn Carbon dioxide lỏng thường

hay được dùng hơn so với freon lỏng các loại

Nước (HO) không thích hợp để dùng như một chất lỏng

chuyển tiếp vì nó có nhiệt độ tới hạn là 374°C và áp suất tới hạn là 3,184psi (mẫu sinh học sẽ bị phá huỷ ở những điều kiện này)

Kỹ thuật làm khô tại điểm tới hạn là một kỹ thuật hoàn

chỉnh và tốt vì tại điểm tới hạn, mẫu bị ngâm hoàn toàn trong pha

khí đặc, tránh được sự nguy hiểm của mặt phân cách giữa pha

lỏng và pha khí Sau khi đạt tới điểm tới hạn, nhiệt độ được giữ tại nhiệt độ tới hạn (để ngăn sự tích tụ của khí quay trở lại thành chất

lồng) và khí bị thoát đần dần cho tới khi buồng đạt tới áp suất khí

quyển Khi ấy mẫu khô có thể được đặt lên giá mẫu phủ kim loại

để dẫn điện và quan sát trong SEM

Trang 32

Tuy nhiên kỹ thuật làm khô tại điểm tới hạn nhiều khi

cũng không thích hợp với một số mẫu Một số mô có thể bị co

rúm lại như mô thần kinh (từ 10% đến 15% thể tích), mô phổi

(tới 60% thể tích) Ngoài ra những chất lỏng truyền còn là

những dung môi có thể làm thoát ra các chất như steroid carotenoid, porphyrin và actin

Sơ đồ của máy làm khô tại điểm tới hạn được trình bày trên hình 5.2

Đâu đo Van - Đấuớo

bình ẤP*uất lối vào áp suất le | da Cửa số Văn xả Điều chỉnh nhiệt đội Ệ Ea đà, JÌ——- = Đo nhiệt độ Hình 5.2

Sơ đồ của máy làm khô tại điểm tới hạn

Hình 5.3 là ảnh một máy làm khô tại điểm tới hạn của hang JEOL

142

Trang 33

Hình 5.3

Máy làm khô tại điểm tới hạn

Những điều chú ý khi làm khô tại điểm tới hạn

Vì có áp suất cao trong buồng nên có một số trường hợp nắp

buồng bị vỡ Những thiết bị hiện đại có những đĩa bảo vệ, chúng sẽ

bị vỡ trước khi áp suất ở trong buồng tăng Cửa đậy buông bằng

thuỷ tỉnh hoặc thạch anh đặc biệt cần được kiểm tra trước khi

dung May làm khô tại điểm tới hạn nên đặt trong tủ hốt hoá hoặc

nằm phía sau cửa sổ bảo hiểm Cần để phòng, tránh nhìn trực tiếp

vào buồng có áp suất cao Phòng cần thoáng gió vì các chất khí thoát ra có thể làm người làm mẫu ngạt thở hoặc chóng mặt

5.2.4.2 Làm khô mẫu bằng đông khô

Phương pháp thứ hai để tránh mặt ranh giới giữa pha lỏng và pha khí trong quá trình làm khô mẫu là làm đông mẫu nhanh khi

còn có nước Mẫu đã làm đông lạnh được truyền vào một buồng đặc

biệt có nhiệt độ thấp hơn -80°C và hút nhanh khí trong buồng

xuống còn áp suất 10Pa hoặc thấp hơn Trong khi lạnh, nước hoá bang sé bi thang hoa dan dan thành pha khí và bị hấp thụ bởi chất

chống ẩm nằm trong buồng hoặc bị hút ra bằng hệ thống chân

không Tuỳ thuộc vào kích thước của mẫu, nhiệt độ sử dụng và độ chân không đạt được mà quá trình này có thể diễn ra trong một vài giờ đến một vài ngày mới hoàn thành Mặc dù có thể làm lạnh

Trang 34

các mô chưa cố định và sau đó làm đông khô, nhưng quá trình đông khô bắt đầu ngay sau khi những mô này được cố định và rửa

kỹ để loại những chất cố định còn bám lại Đôi khi mẫu được ngâm vào những chất bảo vệ lanh nhu sucrose, glucose, glycerol, ethanol,

DMSO hoặc dextran để làm giảm sự tạo thành tỉnh thể băng làm

tổn hại tới cấu trúc Tuy nhiên một số chất này lại không bị thăng

hoa và sẽ lưu lại về sau che khuất mặt mẫu Ethanol có thể là chất

bảo vệ lạnh thường dùng nhất vì nó bị hút đi qua máy bơm chân

không Cần tiến hành thí nghiệm để xác định có cần hay không chất bảo vệ lạnh khi có ý định làm đông khô mẫu lần đầu tiên

Qui trình đông khô

Theo qui trình chuẩn, sau khi mô tươi đã được cố định hoặc

được khử nước bằng axeton thì có thể ngâm trong chất chống lạnh rồi được nhúng vào trong chất bị làm lạnh bằng nitơ lỏng như

isopentane, freon lỏng hoặc propane lỏng (gọi là chất làm lạnh

trung gian) Những chất làm lạnh trung gian này thường được

dùng trước khi nhúng mô trực tiếp vào nitơ lỏng Nếu không có các

chất làm lạnh trung gian này thì pha khí tạo ra do nitơ lông sôi

làm cách nhiệt mẫu và làm chậm tốc độ làm lạnh mẫu gây nên sự kết tỉnh nước trong mẫu

Chú ý:

Tốc độ làm lạnh cao là rất quan trọng để tránh sự tạo thành những tỉnh thể nước Khi tốc độ làm lạnh cao hơn 140°K/giây, nước bị biến đổi hoá rấn ở đạng vô định hình

Chất làm lạnh trung gian làm ướt các mặt mẫu nên nhiệt

thoát ra khỏi mẫu rất nhanh và có tác dụng làm lạnh nhanh mẫu

Tuy nhiên tốc độ làm lạnh chỉ lớn tới độ sâu khoảng 10-15im con

những mô nằm đưới đó sẽ bị phá huỷ do có các tỉnh thể băng lớn

hình thành từ trong lòng tế bào

Sau khi mẫu đã được làm lạnh bằng chất làm lạnh trung gian,

chúng có thể lưu giữ lâu dài trong nitơ lỏng hoặc có thể chuyển vào

giá lạnh của máy đông khô để thực hiện tiếp qui trình Giá này có

thể làm lạnh trước bằng nitơ lỏng hoặc làm lạnh bằng điện nhiệt

144

Trang 35

"Trên hình 5.4 là một máy đông khô điển hình thường được sử

đăng trong việc tao mau cho SEM

Hinh 5.4

May dong khé JFD-310 (JEOL)

Sau khi các mẫu được chuyển nhanh vào trong giá đã làm

lạnh (để tránh sự kết tụ của hơi nước) máy được đậy lại và hút

chan không tới khoảng 10 Pa và giữ dưới điều kiện chân không và

lạnh càng lâu càng tốt để làm khô mẫu Sau khi làm khô, giá mẫu

được làm ấm đần tới nhiệt độ phòng, không khí khô được đưa vào

trong buồng và mẫu có thể đặt lên giá để phủ và quan sát trong

S5M Nếu mẫu khô cần được giữ trong một khoảng thời gian trước khi phủ và quan sát thì cần giữ trong thiết bị chống ẩm

Chú ý:

Có thể tạo ra máy đông khô đơn giản bằng cách làm lạnh một

khối đồng lớn có lỗ ở giữa trong nitơ lỏng Đặt mẫu đã làm lạnh bằng chất làm lạnh trung gian vào trong lỗ của khối đồng; Đậy lỗ này bằng một khối lạnh khác và đặt cả hệ thống đã làm lạnh này

vio trong may bốc bay chân không Hệ thống này sẽ giữ lạnh trong

ckan không trong một thời gian đủ để những mẫu nhỏ đông khô 145

Trang 36

Việc đậy mẫu là quan trọng với thiết bị này để ngăn cần sự tích tụ

nước hoặc không cho dầu bơm chân không bám trên mặt mẫu

Một ưu điểm của đông khô là mẫu bị nhãn nhúm rất ít so với

làm khô tại điểm tới hạn Nhược điểm của phương pháp liên quan

tới việc làm đông nhanh, chuyển vào trong máy, thời gian để làm

khô mô qua dài

Déng khé bang t-butyl alcohol

Nhu trên đã nói, khi một miếng mô bị làm đông lạnh và đặt

trong chân không thì băng (nước) ở dạng vô định hình có thể bị

thăng hoa ra khỏi ranh giới giữa pha rắn và pha khí Kỹ thuật này

có thể được sử dụng như là một phương pháp để làm khô các mẫu trước khi quan sát bằng SEM

Có ba hiệu ứng trong đông khô có thể làm triệt phá hình thái và siêu cấu trúc các mẫu như sau:

(a) Các tình thể băng lớn lên trong quá trình làm đông mẫu ban đầu

(b) Hiệu ứng sức căng mặt ngoài khi ranh giới chuyển qua mẫu

(e) Sự kết tinh của nước (băng) ở trong mẫu khi quá trình làm khô

diễn ra tại nhiệt độ đã cho

Tuy nhiên, nếu ta sử dụng t-butyl aleohol như là môi trường

làm đông khô thì điểm nóng chảy của né 1a 25,5°C Sau khi khử nước, môi trường khử nước trong mẫu bị thay thế bằng t-butyl

alcohol Mau bj lam lanh trong tu lanh va sau đó bị đông khô trong

buồng chân không

Qui trình của phương pháp đông khô với t-buty] aleohol như sau:

Khử nước + nam mau trong t-butyl cohol —>

Bay hơi t-butyl alcohol

Trang 37

5.2.4.3 Một số phương pháp làm khô mẫu đơn giản

Lam kho trong khong khi

Dưới những điều kiện xác định có thể làm khô mẫu sinh học trong không khí khi được làm khô trong không khí các mẫu nằm

trong nước, aceton, hoặc các loại aleohol thường bị nhắn nhúm,

rách và các siêu cấu trúc thường bị phá võ Tuy nhiên một số dung

môi như ethanol và hexamethyldisilazane có thể được sử dụng để

làm khõ trong không khí một số mô nhất định như vi khuẩn

Những mẫu vi khuẩn nằm Lrên giấy lọc có thể chuẩn bị bằng cách

cố dịnh trong glutaraldehyde tiếp theo trong OsO, Sau khi rửa

nhanh trong nước cất và khử nước liên tiếp trong ethanol (35, 45,

5ã 65, 70, 85, 95 và 100% trong 5 phút mỗi lần) người ta ngâm

mẫu trong hexamethyldisilazane trong 5 phút Tiếp đó những

miếng lọc được làm khô tại nhiệt độ phòng trong 30 phút trước khi

đặt lên giá đỡ của SEM để phủ với Pd/Au và kiểm tra trong SEM

Thực nghiệm chứng tỏ rằng qui trình này có thể dùng rất tốt cho

những tế bào, những vi khuẩn

Làm bhô bằng ƒfluoroearbon

Theo phương pháp này, những mẫu được cố định trong

glutaraldehyde tiếp theo bằng OsO,, rửa trong nước cất và khử

nước liên tiếp trong axeton Fluoroearbon là một chất rắn tại nhiệt

độ phòng, được làm nóng lên tới 40°C và trộn với một thể tích axeton tương đương Sau khi đậy lọ và trộn nhẹ, mẫu được đặt tại

nhiệt độ phòng để bắt đầu sự trao đổi của axeton với fluorocarbon trong mâu Sau khoảng 1 giờ, hỗn hợp của axeton/fluorocarbon bị loại và thay vào bang chat long fluorocarbon tinh khiét Lo dude

đậy, đặt tại nhiệt độ phòng để chất lỏng fluoroearbon cùng mẫu

cứng lại Tiếp đó mở lọ đựng fluoroearbon rắn cùng mẫu và đặt vào

trong thiết bị làm khô trong chân không hoặc chuông thuỷ tỉnh và

hút chân không bằng bom co hoc cho dén khi tat ca fluorocarbon

thăng hoa kết (thường trong một vài ngày) Những mẫu đã khô

này có thể được xử lý như những mẫu khô thông thường Ưu điểm

Trang 38

của kỹ thuật này là không cần những thiết bị đông khô hoặc máy

làm khô tại điểm tới hạn đắt tiền

5.2.5 Dat mau trên giá đỡ

Sau khi mẫu đã được cố định khử nước và làm khô với một qui

trình thích hợp, người ta có thể gắn mẫu lên giá đỡ bằng kim loại

(thường làm bằng nhôm) và sau đó phủ với kim loại trước khi đưa

vào trong SEM Hầu hết các mẫu sinh học cần được phủ với các

kim loại dẫn điện hoặc cácbon để ngăn ngừa sự tích điện làm hạ

thấp chất lượng ảnh của SEM

Mặc dầu mẫu thường được gắn trực tiếp lên giá đỡ bằng các chất dính, nhưng một số mẫu trước tiên được gắn lên các đế

khác nhau như lam kính hiển vi, kính đậy, lá mica, giấy lọc, lá

kim loại nhôm, thép không rỉ mài nhẫn v.v và sau đó mới gắn lên giá đö

Vì có nhiều cách đặt mẫu nên cần phải lựa chọn cách thích hợp đối với mỗi loại SEM

Do các loại aleohol hoặc các dung môi có trong keo dán nên

cần phải để khơ hồn tồn trước khi phủ kim loại để quan sát

Bước quan trọng đầu tiên để chọn loại giá đỡ và keo dán là xác

định loại tín hiệu cần ghi Theo cách quan sát thông thường khi

đùng đầu dò điện tử thứ cấp thì người ta sử dụng những giá đỡ có

dang tru bằng nhôm Ngược lại, khi dùng tia X hoặc các điện tử tần xạ ngược để nghiên cứu thì các giá đỡ cácbon, chất gắn cácbon

và các lớp phủ cácbon được dùng là phù hợp Mặt của giá đỡ hoặc đế cần càng nhăn càng tốt để đễ quan sát Giá đỡ cần được lau

sạch bằng dung môi hữu cơ để loại bỏ dầu mỡ lẫn vào Hình 5.5 là

một số những giá đỡ mẫu sinh học phù hợp cho việc lắp đặt trong

SEM Loại chuẩn là a và b, còn những loại khác là loại cải biên để giữ hoặc để gắn các loại mẫu khác nhau

148

Trang 39

L “Ly <® co `” C2 Hình 5.5 Hình ảnh một sổ giả đỡ mẫu sinh hoc ding trong SEM Lựa chọn chất dán mẫu

“Trong thực tế có rất ít những chất keo dán trên thị trường là phù

hợp cho SEM, vì chúng thiếu một số tiêu chuẩn quan trọng Những loại kee gắn thích hợp là phải thoả mãn những yêu cầu sau:

- Không làm tổn hạo mẫu;

- Không làm bẩn kính hiển vi;

- Cung cấp cho độ gắn kết tốt và đễ dàng sử dụng;

- Bền với chùm tia điện tử, nhiệt, và chân không;

- Tạo được độ nhẫn không lẫn với nền,

Đối với những mẫu lớn hơn có thể sử dụng keo và băng dính

cũng tốt Polyvinyl chloride, alpha-eyanerylate và cellulose nitrate

kết hợp với một lượng tương đương của sơn dẫn điện chứa bạc hoặc

cácbon được sử dụng rất tốt Cần chú ý không dùng quá nhiều chất

kết tỉnh vì nó sẽ kéo đài thời gian hút chân không và có thể ngấm

149

Trang 40

vào mẫu và làm hỏng mẫu Các băng đính đặc biệt là băng đính hai

mặt cũng được sử dụng để gắn mẫu vào đế Tuy nhiên, các băng

đính này không tốt như các loại keo vì chúng có khuynh hướng thải khí và sẽ bị gây đưới tác dụng của chùm tia điện tử mạnh

Đa số các mẫu sinh học đã làm khô là rất đòn và dễ bị hỏng

trừ khi thao tác cẩn thận Trong số những dụng cụ có thể dùng để

câu và đặt mẫu lên đế hoặc giá đỡ thì kẹp có đầu nhọn, kim phẫu

tích, mieropipet v.v là rất thích hợp

5.2.6 Tạo màng dẫn điện cho mẫu

Việc quan sắt các mẫu không dẫn điện luôn luôn tạo ra những

khó khăn cho người nghiên cứu bằng SEM và họ không thể chụp

được ảnh chỉ tiết theo yêu cầu do mẫu bị tích điện

Để khắc phục vấn đề này, người ta thường phủ lên mẫu

một màng mỏng vật liệu dẫn điện như vàng hoặc platin Kỹ

thuật phủ mẫu bằng màng mỏng đã được trình bày trong phần

trước (bay hơi kim koại tạo màng bằng chùm tia điện tử, bằng

phún xạ và bằng nhiệt điện trở); Theo đó kỹ thuật nhằm tạo ra một màng dẫn điện bao phủ hoàn toàn mặt mẫu cả những mặt

thô Lớp phủ kim loại có khả năng loại bỏ sự tích điện trên mặt

mẫu bằng cách dẫn điện tích xuống đất Ngoài ra các lớp phủ

kim loại như vậy cũng giúp làm tan nhiệt cho mẫu

5.2.6.1 Phương pháp tạo màng bằng máy phún xạ

Phương pháp thông thường nhất để phủ màng mỏng kim loại lên các mẫu sinh họe trong SEM là phương pháp phún xạ plasma hoặc với thuật ngữ thường dùng là phương pháp tạo màng phún

xạ Máy thường dùng nhất là máy phún xạ dòng trực tiếp như

trên hình 5.6

150

Ngày đăng: 30/10/2020, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w