Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)Xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi ở huyện Sơn Dương và Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn. (Khóa luận tốt nghiệp)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở HUYỆN SƠN DƢƠNG VÀ YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO LỢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2012 - 2017 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở HUYỆN SƠN DƢƠNG VÀ YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CHO LỢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K44 - TY Chăn nuôi Thú y 2012 - 2017 GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang, cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan cô giáo TS Phạm Diệu Thùy tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng đề tài hồn thiện khóa luận Đề tài thực kinh phí đề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu lưu hành virus gây bệnh tai xanh lợn, ứng dụng kỹ thuật GPS GIS xây dựng đồ dịch tễ, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tai xanh cho lợn tỉnh Tuyên Quang” TS Nguyễn Văn Quang làm chủ nhiệm Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Chi cục Thú y tỉnh Tuyên Quang Bộ môn Vi trùng, Viện Thú y Quốc gia giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên NGUYỄN THỊ MAI ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh (NCCLS - 2002) 31 Bảng 4.1 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phổi cuống họng lợn 33 Bảng 4.2 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida 36 Bảng 4.3 Kết xác đinh mơt số đăc tính sinh vât, hóa hoc chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lâp 39 Bảng 4.4 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn P multocida phân lập 41 Bảng 4.5: Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 43 Bảng 4.6 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 45 Bảng 4.7 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn P multocida phân lập 47 Bảng 4.8 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.9 Kết điều trị lợn mắc viêm phổi 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae (Viện Thú y Quốc gia) 28 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn P multocida 29 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn S suis 30 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S.suis phân lập lợn 34 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis theo loại lợn 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADN: Acid Deoxyribonucleic A pleuropneumoniae: Actinobaccillus pleuroneumoniae CAMP: Chiristie - Atkinson - Munch - Peterson CFU: Colony Forming Unit CPS: Capsule polysaccharide Cs: Cộng DNT: Dermanecrotic toxin ELISA: Enzyme linked Immuno sorbant assay NAD: Nicotinamide Adenine Dinucleotide OMPs: Outer membrane proteins PCR: Polymerase Chain Reaction P multocida: Pasteurella multocida PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus Sta Aureus: Staphylococcus aureus S suis: Streptococcus suis TSA: Tryptic Soya Agar TSB: Tryptone soya broth VK: Vi khuẩn VP: Voges Prokauer YE: Yeast Extract v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Những hiểu biết vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis 2.1.2 Bệnh viêm phổi loại vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây 12 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.2.1 Địa điểm 27 vi 3.2.2 Thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Phân lập xác định vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis mẫu bệnh phẩm lợn viêm phổi huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 27 3.3.2 Nghiên cứu biện pháp điều trị 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Chọn mẫu điều tra 27 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 28 3.4.3 Phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida, S suis 28 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis 31 3.4.5 Phương pháp xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập được, từ xây dựng phác đồ điều trị cho lợn mắc viêm phổi 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phổi cuống họng lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn 33 4.2 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis theo loại lợn 35 4.3 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập 39 4.3.1 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 39 4.3.2 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn P multocida phân lập 41 vii 4.3.3 Kết xác định số đặc tính sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 43 4.4 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập 44 4.4.1 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn A pleuropneumoniae phân lập 44 4.4.2 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn P multocida phân lập 46 4.4.3 Kết xác định mức độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 4.5 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm phổi cho lợn đề xuất biện pháp phòng chống bệnh 49 4.5.1 Thử nghiệm số phác đồ điều trị cho lợn 49 4.5.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh viêm phổi cho lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Viêm phổi bệnh vi khuẩn gây ra, có loại vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae (A pleuropneumoniae), Pasteurella multocida (P multocida) Streptococcus suis (S suis) Bệnh viêm phổi gây nhiều thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi trang trại nước ta nhiều nước giới Khi mắc bệnh lợn dễ chết với tỷ lệ cao, không điều trị kịp thời Nếu lợn bị mắc bệnh tai xanh vi khuẩn gây viêm phổi kế phát làm bệnh trở nên nặng lợn thường chết viêm phổi kế phát Tỉnh Tun Quang có nghề chăn ni lợn phát triển Chăn ni lợn góp phần xóa đói giảm nghèo góp phần làm giàu cho bà nông dân tỉnh Tuy nhiên, bệnh viêm phổi thấy nhiều lợn, có nhiều lợn bị chết, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Để có biện pháp phòng trị bệnh viêm phổi cho lợn hiệu quả, việc xác định vi khuẩn gây viêm phổi phác đồ điều trị có hiệu lực cao vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định số vi khuẩn gây viêm phổi huyện Sơn Dƣơng Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phác đồ điều trị viêm phổi cho lợn ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu loại vi khuẩn gây viêm phổi biện pháp điều trị viêm phổi, từ góp phần làm giảm thiệt hại bệnh gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi lợn tỉnh Tuyên Quang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nuôi cấy, phân lập loại vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây viêm phổi lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 50 - Các phác đồ điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh sau: + Phác đồ 1: Điều trị nguyên nhân lợn mắc viêm phổi dùng thuốc CEFANEW-LA công ty cổ phần thuốc thú y Marphavet sản xuất (thành phần ceftiofur: 10 g/100 ml), tiêm bắp với liều lượng: ml/25 kg thể trọng/ngày; tương ứng mg ceftiofur/kg thể trọng; thuốc tác dụng kéo dài 72 - 96 (3 ngày tiêm lần) Điều trị triệu chứng, trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng: GLUCOK-C-NAMIN, tiêm bắp với liều: ml/10 kg thể trọng/ngày (tiêm lần/ngày) + Phác đồ 2: Dùng thuốc AMPICILLIN - 1000 công ty cổ phần thuốc thú y Hanvet sản xuất (thành phần ampicillin:15 g/100 ml), tiêm bắp với liều lượng ml/10 kg thể trọng/ngày; tương ứng 15 mg ampicillin/kg thể trọng; thuốc tác dụng kéo dài 24 (1ngày tiêm lần) Điều trị triệu chứng, trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng: GLUCOK-C-NAMIN, tiêm bắp với liều: ml/10 kg thể trọng/ngày (1 lần/ngày) + Phác đồ 3: Dùng thuốc AMICIN công ty cổ phần thuốc thú y Mevedim sản xuất (thành phần amikacin), tiêm bắp với liều lượng ml/10 kg thể trọng/ngày; thuốc tác dụng kéo dài 24 (1 ngày tiêm lần) Điều trị triệu chứng, trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng: GLUCOK-C-NAMIN, tiêm bắp với liều: ml/10 kg thể trọng/ngày (1 lần/ngày) - Kết điều trị thử nghiệm cho lợn nghi mắc bệnh viêm phổi trình bày bảng 4.9 51 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm phổi cho lợn Số lợn Số Số lợn Phác Loại thuốc Liều lƣợng điều ngày đồ thành phần cách dùng trị điều trị (con) (ngày) 6 85,71 5 60,00 75,00 15 75,00 khỏi (con) Tỷ lệ (%) 1ml/25kg TT/ngày CEFANEWLA (4mg (ceftiofur: ceftiofur/kgTT); 10g/100ml) tiêm bắp; ngày tiêm lần Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp 1lần/ngày AMPICILLIN- 1ml/10kg TT/ngày 1000 (15mg ampicillin (Ampicillin: /kgTT); tiêm bắp 15g/100ml) lần/ ngày Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp lần/ngày AMICIN (amikacin) 1ml/10kgTT/ngày tiêm bắp lần/ ngày Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; Namin tiêm bắp 1lần/ngày Tính chung 20 Qua bảng 4.9 cho thấy: Có 20 lợn có triệu chứng ho, chảy nước mũi, sốt, khó thở Chúng tơi nghi mắc viêm phổi tiến hành điều trị thử nghiệm với loại kháng sinh ceftiofur, ampicillin, amikacin Kết hợp bổ 52 sung Gluco-K-C-Namin để trợ sức trợ lực, giảm sốt, giảm ho, tiêu viêm tăng cường sức đề kháng cho lợn mắc bệnh Phác đồ sử dụng ceftiofur với liều lượng mg/kg thể trọng, điều trị lợn mắc bệnh có khỏi, đạt tỷ lệ 85,71% Phác đồ sử dụng ampicillin với liều lượng 15 mg/kg thể trọng; tiến hành điều trị lợn bệnh, khỏi con, đạt tỷ lệ 60,00% Phác đồ sử dụng amikacin; điều trị tổng số lợn mắc bệnh, khỏi con, đạt tỷ lệ 75,00% Tính chung với phác đồ điều trị thử nghiệm 20 lợn mắc viêm phổi, có 15 khỏi triệu chứng, đạt tỷ lệ trung bình 75,00% Trong đó, phác đồ có tỷ lệ khỏi cao (85,71%), tiếp đến phác đồ (75,00%) thấp phác đồ (60,00%) Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm lợn nghi mắc viêm phổi Tuyên Quang có kết tốt, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Vì người chăn ni cán thú y sở sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm phổi lợn; quản lý chặt chẽ, xử lý hiệu lợn nghi mắc bệnh viêm phổi, giảm thiểu thiệt hại, tăng giá trị sản phẩm chăn ni Góp phần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn tỉnh 4.5.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh viêm phổi cho lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trong tình hình dịch bệnh nay, để chủ động phòng chống bệnh viêm phổi bệnh ghép vi khuẩn gây lợn việc sử dụng vắc xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại dịch bệnh việc làm cần thiết cấp bách Thực chăn ni an tồn sinh học, quan tâm cơng tác vệ sinh phòng bệnh tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức phòng bệnh cho người chăn ni biện pháp kiểm dịch nhằm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, lây lan Chuồng trại sử dụng 53 chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh thú y, ấm áp vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè, thường xuyên quét dọn vệ sinh thu gom chất thải, định kỳ tiêu độc chuồng trại số hố chất vơi bột, Han-Iodine 10%, Chloramin B; chăm sóc, ni dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn Lợn mua cần nuôi cách ly tuần Tổ chức tuyên truyền để người dân hiểu đúng, hiểu đầy đủ bệnh lợn, khai báo kịp thời lợn có biểu mắc bệnh Một số biện pháp nhằm hạn chế thiệt hại bệnh viêm phổi gây là: - Cách ly tồn lợn ni mắc bệnh có triệu chứng bệnh để tránh lấy lan tiện cho việc chăm sóc điều trị Đảm bảo chuồng trại ln khơ thống sẽ, đồng thời giữ ấm cho lợn - Điều trị triệu chứng cách sử dụng kháng sinh ceftiofur, ampicillin, amikacin chế phẩm sắt (Fe-B12) để tăng cường tái tạo hồng cầu, canxi (Ca) để điều hòa canxi huyết, compho (bromhexine) giãn phế quản giúp giảm ho, anagin paracetamol để giảm sốt, bổ sung chất khoáng vi lượng (Oresol) để chống nước lợn bị tiêu chảy 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Các mẫu phổi cuống họng lợn thu thập huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phân lập loại vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis Trong vi khuẩn S suis (12,00%) chiếm cao nhất, vi khuẩn P multocida (8,50%) thấp vi khuẩn A pleuropneumoniae (6,50%) Đây loại vi khuẩn làm cho bệnh viêm phổi thêm trầm trọng - Các mẫu phổi cuống họng loại lợn đươc phân lập sau: + Vi khuẩn A pleuropneumoniae có tỷ lệ phân lập mẫu lợn là: >1,5 - tháng tuổi cao 25,00%, > - tháng tuổi 6,13%, lợn nái 4,35% ≤ 1,5 tháng tuổi thấp 0% + Vi khuẩn P multocida có tỷ lệ phân lập mẫu lợn là: > 1,5 - tháng tuổi cao 25,00%, lợn nái 8,70%, >1,5 - tháng tuổi 7,96% thấp lợn ≤ 1,5 tháng tuổi 0% + Vi khuẩn S suis có tỷ lệ phân lập mẫu lợn là: lợn nái cao 17,39%, lợn > - tháng tuổi 12,27%, > 1,5 - tháng tuổi ≤ 1,5 tháng tuổi thấp 0% - Vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis phân lập mang đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng giống, loài tài liệu ngồi nước mơ tả - Ba phác đồ điều trị lợn nghi mắc bệnh viêm phổi cho lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn, tinh Tuyên Quang có hiệu cao, tỷ lệ khỏi từ 60,00 - 85,71%, phác đồ sử dụng ceftiofur cho hiệu cao 55 5.2 Kiến nghị - Tăng cường thực vệ sinh phòng bệnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức phòng bệnh cho người chăn ni biện pháp kiểm dịch nhằm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, lây lan địa phương nghiên cứu - Áp dụng phác đồ sử dụng kháng sinh ceftiofur thử nghiệm điều trị lợn nghi mắc bệnh viêm phổi lợn mắc bệnh viêm phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây địa phương nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011), “ Xác định số vi khuẩn kế phát gây chết lợn vùng dịch lợn Tai xanh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 18 (3), tr 56 - 64 Lê Văn Dương (2013) “Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida, Streptococcus suis gây viêm phổi Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19 (7), tr 71 - 76 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), “Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vắc xin”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr 115 - 116 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2013) “ Bệnh truyền nhiễm thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 289 - 295 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hố học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học - cơng nghệ Bộ Nơng nghiệp PTNT (4), tr 476 - 477 57 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), "Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990 - 1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 11 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y 12 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Haemophilus sp lớp niêm mạc đường hô hấp lợn số đặc tính sinh vật hố học chủng phân lập được”, Báo cáo trình bày Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT Huế tháng 6/1999, tr 138 - 143 13 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn ni số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12 (4), tr 23 - 32 14 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2006), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12 (4), tr 23 - 32 58 15 Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn với vi khuẩn gây bệnh kế phát xác định biện pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học Viện Thú y Quốc gia 16 Nguyễn Vĩnh Phước, Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1979), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2006), Bốn bệnh đỏ lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 76 - 117 18.Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 - 76 19 Tô Long Thành (2007),“Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 20 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Kết kiểm tra độc lực tính mẫn cảm kháng sinh Pasteurella multocida phân lập từ lợn khu vực miền núi phía bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV, số 6, tr 46 - 51 22 Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng lợn số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội II Tiếng nƣớc 23 Blackall P J., Klaasen H B L M., van den Bosch H., Kuhnert P., Frey J (2002), “Proposal of a new serovar of Actinobacillus pleuropneumoniae: serovar 15”, Vet Microbiol (84) 47 - 52 24 Bongtae Kim, Kyoungsub Min, Changsun choi, Wan-Seob Cho (2001), Antimicrobia Susceptibility of Actinobacillus pleuropneumoniae isolated from pig in Korea using new standardzed procedures J Vet Sci 63 (3) 341-342 59 25 Enright M R., Alexander T J L., Clifton-Hadley E A (1987), “Role of house flies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2”, Vet Rec., 121, pp 132 - 133 26 Hunt M L., Adler B., Townsend K M (2000), “The molecular biology for Pasteurella multocida”, Vet Microbiology 72 (1), pp - 25 27 Jansen E J., Van Dorssen C A (1951), “Meningoencephalitis bij varkens door streptococcen”, Tijdschr Dier geneeskd, 76, pp 815 - 832 28 Kataoka Y., Sugimoto C., Nakazawa M., Morozumi T., Kashiwazaki M (1993), “The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991”, J Vet Med Sci., 55, pp 623 - 626 29 Kilian M., Nicolet J., “Biberstein E L (1978), Biochemical and serological characterization of Haemophilus pleuropneumoniae and proposal of a neotypee strain”, Int J Syst Bacteriol 28:20 - 26 30 Lairini K., Stenbaek E., Lacouture S., Gottschalk M (1995), “Production and characterisation of monoclonal antibodies aganints Actinobacillus pleuropneumoniae serotype 1”, Vet Microbiol 46, pp 369 - 381 31 Lamomt M H., Edward P T., Windsor R S (1980), “Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey”, Vet Rec., 107, pp 467 - 469 32 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), “Streptococcus suis: an emerging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis 7(3), pp 201 - 209 33 Moller K., Nielsen R., Andersen L V., Killian M (1996), “Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically - restricted area bu multilocus enzyme electrophoresis”, J Clin Micro 30, pp 623 - 627 34 Pattison IH, Howell DG, Elliiott J (1957), “A Haemophilus-like organism isolated from pig lung and the asociated pneumonic lesions”, J Comp Pathol 67:320 - 329 60 35 Perry M B., Altman E., Brison J R., Beynon L M., Richards J C (1990), Structural characteristics of the antigenic capsular polysachharides and lipopolysaccharides involved in the serological alaccification of Actinobacillus (Haemophilus) pleupneumoniae strains Serodiagnosis and Immunotherapy in Inf Dis 4, pp 299 - 308 36 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L (1994), “Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest, 6, pp 326 - 334 37 Sala V., Colombo A., Gerola L (1989), “Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine”, Arch Vet Italiano., 40, pp 180 - 184 38 Windsor R S., Elliott S D (1975), “Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs”, J Hyg Camb., 75, pp 69 - 78 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: Phổi cuống họng lợn bị viêm phổi Ảnh 3, 4, 5, 6: Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn từ mẫu phổi cuống họng lợn 62 Ảnh 7: Khuẩn lạc vi khuẩn Ảnh 8: Phản ứng lên men đƣờng vi A pleuropneumoniae khuẩn A pleuropneumoniae Ảnh 9: Khuẩn lạc vi khuẩn P multocida Ảnh 10: Phản ứng lên men đƣờng vi khuẩn P multocida Ảnh 11: Khuẩn lạc Ảnh 12: Phản ứng lên men đƣờng của vi khuẩn S suis vi khuẩn S suis Ảnh 13: Phản ứng lên men đƣờng loại vi khuẩn Ảnh 14: Vi khuẩn A.pleuropneumoniae dƣới kính hiển vi (x 1000) Ảnh 15: Vi khuẩn P multocida dƣới kính hiển vi (x 1000) Ảnh 16: Vi khuẩn S suis dƣới kính hiển vi (x 1000) Ảnh 17, 18, 19: Thử kháng sinh đồ Ảnh 20, 21, 22: Thuốc điều trị cho lợn bị viêm phổi Ảnh 23, 24: Điều trị cho lợn bị viêm phổi ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ MAI Tên đề tài: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY VI M PHỔI Ở HUYỆN SƠN DƢƠNG VÀ YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VI M PHỔI CHO. .. tỉnh Tuyên Quang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nuôi cấy, phân lập loại vi khuẩn A pleuropneumoniae, P multocida S suis gây vi m phổi lợn huyện Sơn Dương Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2 - Giám định số. .. điều trị có hiệu lực cao vấn đề cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định số vi khuẩn gây vi m phổi huyện Sơn Dƣơng Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phác