1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

" Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống

54 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 462 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế phát triển, cùng với việc mức sống của người dân ngày càng nâng cao. Nhu cầu của người dân về lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như thịt, trứng, sữa bơ đã trở nên không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Việt Nam hiện đang trên đà phát triển kinh tế, nhu cầu về các sản phẩm có nguồn gốc từ chăn nuôi nói chung, các sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa, các sản phẩm được chế biến từ sữa nói riêng ngày càng đa dạng và phong phú. Sữa là loại thực phẩm quan trọng với sức khoẻ của con người đặc biệt là đối với trẻ em, người cao tuổi, người bệnh, phụ nữ đang nuôi con nho thiếu sữa. Sữa cung cấp những thành phần hoá học có giá trị dinh dưỡng cao như protein, glucid, lipid, đặc biệt là sữa bò thì những giá trị này càng lớn. Ngày nay nhu cầu sử dụng sữa tươi cũng như các sản phẩm của sữa mỗi lúc một tăng. Ngoài các loại sữa thanh trùng, tiệt trùng còn rất nhiều sản phẩm được chế biến từ sữa như sữa bột, sữa đặc có đường, sữa chua, pho mát, kem, bơ( Nguyễn Đức Đoan( 1998 )[ 8 ]. Ở Việt Nam từ những năm 80 trở về trước sữa được coi là một loại thực phẩm xa xỉ, quý hiếm. Trong những năm gần đây do mức sống của người dân ngày càng được cải thiện thì nhu cầu của sữa và các sản phẩm của sữa ngày càng tăng nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh .v.v. Trước tình hình ngày càng đòi hỏi ngành sản xuất và chế biến sữa phải có những hướng phát triển phù hợp với nhu cầu chung của xã hội không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, mẫu mã ... nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho ngành sản xuất và chế biến sữa. Trong những năm gần đây, đàn bò sữa ở Việt Nam tăng ở hai hình thức chăn nuôi tập chung và chăn nuôi cá thể hộ gia đình. theo số liệu dự án nhân giống bò sữa giai đoạn 2002 - 2005, viện chăn nuôi(2001)[7] thì tổng đàn bò sữa của nước ta đạt 4,16 triệu con trong đó 2,1 triệu con bò cái sinh sản được nuôi rải rác ở 2 - 3 triệu hộ. Cũng theo số liệu của dự án nhân giống bò sữa giai đoạn 2002 - 2005, chương trình phát triển sữa Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020[7], thì số lượng bò sữa và tổng sản lượng sữa của một số năm gần đây ( từ 1985 - 2002 ) được trình bày ở bảng sau: Năm 1985 1995 1997 1998 1999 2000 2002 Tổng đàn bò sữa (con) 3.910 18.700 25.000 27.000 29.000 34.000 45.600 Tổng lượng sữa ( tấn ) 4.923 17.000 31.000 32.000 42.000 52.000 80.000 Trong 17 năm ( 1985 - 2002 ) tổng đàn bò sữa đã tăng lên gấp 11 lần, tuy vậy ngành chăn nuôi bò sữa vẫn còn là một nghề sản xuất rất mới mẻ, phần lớn người chăn nuôi bò sữa chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như những kiến thức cần thiết. Vì vậy người chăn nuôi bò sữa hiện đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng, khai thác và bảo quản sữa đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.

Trang 1

Việt Nam hiện đang trên đà phát triển kinh tế, nhu cầu về các sản phẩm cónguồn gốc từ chăn nuôi nói chung, các sản phẩm từ chăn nuôi bò sữa, các sảnphẩm đợc chế biến từ sữa nói riêng ngày càng đa dạng và phong phú Sữa là loạithực phẩm quan trọng với sức khoẻ của con ngời đặc biệt là đối với trẻ em, ngờicao tuổi, ngời bệnh, phụ nữ đang nuôi con nho thiếu sữa Sữa cung cấp nhữngthành phần hoá học có giá trị dinh dỡng cao nh protein, glucid, lipid, đặc biệt làsữa bò thì những giá trị này càng lớn.

Ngày nay nhu cầu sử dụng sữa tơi cũng nh các sản phẩm của sữa mỗi lúcmột tăng Ngoài các loại sữa thanh trùng, tiệt trùng còn rất nhiều sản phẩm đợcchế biến từ sữa nh sữa bột, sữa đặc có đờng, sữa chua, pho mát, kem,bơ( Nguyễn Đức Đoan( 1998 )[ 8 ]

ở Việt Nam từ những năm 80 trở về trớc sữa đợc coi là một loại thựcphẩm xa xỉ, quý hiếm

Trong những năm gần đây do mức sống của ngời dân ngày càng đợc cảithiện thì nhu cầu của sữa và các sản phẩm của sữa ngày càng tăng nhất là ở cácthành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh v.v Trớc tình hình ngày càng

đòi hỏi ngành sản xuất và chế biến sữa phải có những hớng phát triển phù hợpvới nhu cầu chung của xã hội không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng, mẫumã nhằm thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, góp phần đem lại lợi nhuậnkinh tế cao cho ngành sản xuất và chế biến sữa

Trong những năm gần đây, đàn bò sữa ở Việt Nam tăng ở hai hình thứcchăn nuôi tập chung và chăn nuôi cá thể hộ gia đình theo số liệu dự án nhângiống bò sữa giai đoạn 2002 - 2005, viện chăn nuôi(2001)[7] thì tổng đàn bò sữacủa nớc ta đạt 4,16 triệu con trong đó 2,1 triệu con bò cái sinh sản đợc nuôi rảirác ở 2 - 3 triệu hộ Cũng theo số liệu của dự án nhân giống bò sữa giai đoạn

2002 - 2005, chơng trình phát triển sữa Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020[7], thì sốlợng bò sữa và tổng sản lợng sữa của một số năm gần đây ( từ 1985 - 2002 ) đợctrình bày ở bảng sau:

Tổng đàn bò 3.910 18.700 25.000 27.000 29.000 34.000 45.600

Trang 2

sữa (con)

Tổng lợng sữa

( tấn ) 4.923 17.000 31.000 32.000 42.000 52.000 80.000Trong 17 năm ( 1985 - 2002 ) tổng đàn bò sữa đã tăng lên gấp 11 lần, tuyvậy ngành chăn nuôi bò sữa vẫn còn là một nghề sản xuất rất mới mẻ, phần lớnngời chăn nuôi bò sữa cha có nhiều kinh nghiệm cũng nh những kiến thức cầnthiết Vì vậy ngời chăn nuôi bò sữa hiện đang gặp phải rất nhiều khó khăn trongviệc chọn giống, chăm sóc nuôi dỡng, khai thác và bảo quản sữa đảm bảo antoàn cho ngời tiêu dùng

Đối với với việc phát triển đàn bò sữa chúng ta không thể không nói đếnbệnh tật mà điển hình nhất là bệnh viêm vú bò sữa Đây là một bệnh khá phổbiến, xảy ra trên toàn thế giới, ở khắp mọi nơi chăn nuôi bò sữa, gây thiệt hạinặng nề cho ngành sản xuất và chế biến sữa Hiện nay ngời ta cho rằng viêm vú

là bệnh nguy hại nhất đối với bò sữa chiếm khoảng 26% tổng các chi phí bệnhtật của bò sữa

Có 2 dạng viêm vú của bò sữa: viêm vú bò sữa truyền nhiễm do vi khuẩngây bệnh gồm: Tụ cầu vàng ( Staphylococus aureus ) và liên cầu khuẩn(Streptococcus agalactiae ) Mycoplasma bovis, Corynebacterium bovis Dạngviêm vú nữa là dạng viêm vú không truyền nhiễm do các vi khuẩn gồm: Nhóm vikhuẩn tồn tại trong môi trờng ( các loại Staphylococus và Streptococcus môi tr-ờng và vi khuẩn Coli ( Coliform ): Nhóm vi sinh vật cơ hội và nhóm vi sinh vậtkhác

Nguồn vi sinh vật gây bệnh viêm vú đặc hiệu lây lan từ bầu vú bệnh tớibầu vú lành thông qua việc vắt sữa không đảm bảo vệ sinh, trong đó yếu tố conngời đóng vai trò quan trọng Vì vậy vệ sinh vắt sữa là một làm hết sức cần thiếttrong phòng chống bệnh viêm vú bò sữa

Tuy nhiên ngoài các yếu tố con ngời trong thực tế còn có không ít nhữngyếu tố ảnh hởng đến bệnh viêm vú bò sữa cũng nh chất lợng vệ sinh sữa tơi

Đứng trớc thực trạng này, đợc sự đồng ý của ban giám hiệu hoa chăn nuôi thú y,sới sự hớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Tuyên, giảng viên bộ môn truyềnnhiễm và TS Trần Thị Hạnh cán bộ bộ môn vệ sinh thú y - viện thú quốc giachúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩngây bệnh viêm vú bò sữa, phơng pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tơi tại một

số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, ngoại thành Hà Nội và biệnpháp phòng chống"

II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

2

Trang 3

Điều tra tình hình chăn nuôi bò sữa ở Thọ Sơn Thanh Hoá, Lập Thạch Vĩnh Phúc và ngoại thành Hà Nội.

Điều tra tình hình vệ sinh vắt sữa ở các cơ sở, hộ chăn nuôi bò sữa ở ThọSơn - Thanh Hoá, Lập Thạch - Vĩnh Phúc và ngoại thành Hà Nội

- Phân lập, xá định vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa

- Đề xuất biện pháp cải thiện tình hình vệ sinh vắt sữa và biện pháp phòngtrị bệnh

III ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Việc hoàn thành đề tài đem lại những ý nghĩa sau:

- Giúp cho ngời chăn nuôi bò sữa hiểu biết về những nguyên nhân gâybệnh viêm vú bò sữa, tầm quan trọng của việc vệ sinh vắt sữa Trong phòng bệnhviêm vú, để khi tạo đợc sản phẩm ra thị trờng có chất lợng tốt, đảm bảo vệ sinh,tránh thiệt hại kinh tế và đảm bảo sức khoẻ cho ngời sử dụng

- Bớc đầu đa ra những biện pháp đảm bảo vắt sữa vệ sinh, giúp cho ngờichăn nuôi có ý thức nâng cao chất lợng sữa, giảm chi phí cho bệnh tật, nâng caohiệu quả kinh tế trong chăn nuôi

- Đa ra đợc một số biện pháp phòng chống bệnh viêm vú bò sữa có hiệuquả đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi, nhằm phát triển ngành chănnuôi bò sữa trong tơng lai ở Việt Nam

Phần thứ hai

Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài

I Cơ sở khoa học của đề tài.

Ngành chăn nuôi bò sữa nớc ta vẫn còn là một nghề hết sức mới mẻ TheoNguyễn Văn Cát

( 1998)[2], hớng phát triển đàn bò sữa nớc ta những năm tới nh sau:

Năm Tổng đàn bò sữa ( con ) Sản lợng sữa( tấn )

Theo số lợng điều tra về dự án bò sữa Việt - Bỉ của Paul Pozy, Bùi TuấnKhải, Phùng Quốc Quảng (2000)[12] và chi cục thú y Hà Nội vào thời điểmtháng 12 năm 1999, toàn Thành phố Hà Nội có 530 hộ gia đình nuôi 1204 bò sữavới sản lợng sữa 5000kg/ngày Khoảng 960 bò sữa đợc nuôi tại các cơ sở nhà n-

ớc là Cầu Diễn và Phù Đổng với sản lợng 1000 kg/ngày

Hiện nay nhờ tăng biện pháp thụ tinh nhân tạo , số bê lai sinh ra ngàycàng tăng , năng suất bình quân tăng cao , lên tới 11,9 kg /con /ngày So với

Trang 4

những năm trớc đây (10,5 kg/ con / ngày) Tính đến tháng 6 năm 2000 có hơn32.000 con bò sữa, trong đó có khoảng 20.000 con bò cái hớng sữa đã sinh sản ,

số bò cái vắt sữa trên 13.000 con Riêng TPHCM, số bò sữa chiếm 65% trongtổng đầu bò sữa của cả nớc, trong khi đó số bò sữa nuôi ở các tỉnh phía Bắc chỉchiếm 13 -14 % và số bò sữa nuôi ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên chiếm

1 -2% Một thực tế là 65% tổng số đàn bò sữa thuộc khu vực t nhân , nuôi chủyếu ở nông hộ với số lợng bình quân 3 -5 con / hộ , còn một số hộ nuôi với số l-ợng lớn 50 con Chỉ có khoảng 35% đàn bò sữa thuộc khu vực nhà nớc chủ yếu

là để nhân giống So với các nớc trong khu vực, đàn bò sữa của Việt Nam cònquá thấp (Trung Quốc có khoảng 3.6 triệu bò sữa , Nhật Bản có khoảng 1,8 triệucon, Thái Lan > 300.000)

Theo báo cáo của dự án phát triển bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010[ 1] của cục khuyến nông và khuyến lâm chỉ ra những thuận lợi và hạn chế trongviệc phát triển chăn nuôi bò sữa

1.1 Cấu tạo sinh lý tuyến sữa.

Tuyến sữa là cơ quan sản xuất đặc biệt của bò cái, nó hoạt động có tínhchất giai đoạn dới sự điều tiết của hệ thống thần kinh - thể dịch, cấu tạo củatuyến sữa bao gồm các tổ chức liên kết, tuyến thể, mạch máu lâm ba và hệ thầnkinh

Trang 5

1.1.2 Cấu tạo tổ chức tuyến.

Tổ chức tuyến gồm hai phần chính: hệ thống tuyến bào và hệ thống ốngdẫn Đó là cơ quan tạo sữa duy nhất ở bò, sự phát triển của tuyến thể có quan hệtrực tiếp đến năng suất sữa

1.1.2.1 Hệ thống tuyến bào.

Tuyến bào là đơn vị chế tiết chủ yếu của tuyến sữa, nó tập hợp một tầng tếbào thợng bì đơn Hình dạng tế bào thay đổi theo chu kỳ phân tiết sữa, khi phântiết mạnh trong tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết Tế bào có dạng hình trụ cao

đầu nhỏ hớng vào xoang tuyến bào Tế bào chứa nhiều hạt mỡ, protit kích thớckhác nhau Khi không phân tiết tế bào thu hẹp lại Trong bầu vú, tuyến bào tậphợp với nhau thành chùm ngời ta gọi là chùm tuyến bào hoặc tiểu thuỳ(Lobular) Mỗi một phần t bầu vú đợc tập hợp bởi nhiều chùm tuyến bào và biệtlập lẫn nhau bới lớp ngoài màng treo giữa và các mô liên kết khác

1.1.2.2 Hệ thống dẫn sữa.

Bao gồm hệ thống ống phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt đầu là các ốngdẫn sữa nhỏ xuất phát từ các tuyến bào nên còn gọi là các ống dẫn tuyến bào.Sữa đợc tạo thành ở tuyến bào di chuyển theo các ống dẫn sữa nhỏ trong chùmtuyến bào, sau đó tập hợp vào ống dẫn chùm tuyến bào( còn gọi là ống dẫn sữanhỏ) Sữa trớc khi vào bể thờng đợc chảy qua ống tập hợp lớn ( Lobo ducts) ởchỗ phân nhánh ống dẫn sữa, thành ống hình thành các nếp nhăn hoa thị hạn chế

sự di chuyển của sữa Bể sữa đợc phân ra làm hai phần, phần trên gọi là bể tuyến,phần dới gọi là bể bầu vú Giới hạn dới hai bể là nếp nhăn niêm mạc vòng Cuốicùng là ống dẫn đầu vú, giới hạn giữa bể đầu vú và ống đầu vú là tổ chứcFurstenlerge roselt, thành ống kết cấu nh những chiếc hoa

1.1.3 Sự vận chuyển của máu.

- Hệ thống động mạch: Hầu hết máu cung cấp cho bầu vú do đôi độngmạch âm ngoài Động mạch đi từ xoang bụng, thông qua rãnh bẹn, chui qua ốngbẹn, quanh co uốn khúc làm cho tốc độ dòng chảy của maú chậm lại Độngmạch tuyến sữa là tiếp tục của động mạch âm ngoài Khi đến tuyến sữa phânthành hai nhánh lớn là động mạch tuyến sữa trớc và động mạch tuyến sữa sau,một phần nhánh nhỏ động mạch dới da bụng bắt nguồn từ động mạch tuyến sữatrớc (trớc khi dộng mạch này phân nhánh) cung cấp máu cho phần trớc tuyến

Trang 6

Động mạch đáy chậu bắt nguồn từ trong xơng chậu cung cấp máu chophần rất nhỏ của phần sau bầu vú

Động mạch tuyến sữa trớc, động mạch tuyến sau, động mạch dới da bụng,

động mạch đáy chậu phân nhánh theo chiều dọc và ngang nhiều lần, cuối cùngthành các vị trí huyết quản bao quanh mỗi tế bào tuyến

- Vòng tuần hoàn tĩnh mạch vú:

Tĩnh mạch tuyến sữa từ hai nửa sau của bầu vú thu nhập máu vào tĩnhmạch tuyến sữa sau Hai tĩnh mạch tuyến sữa sau thông với nhau trên bề mặt củatuyến thể Tĩnh mạch đáy chậu cùng thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa và phầnsau của cơ thể Sau đó đổ vào tĩnh mạch sữa sau Nh vậy máu ở tĩnh mạch sautuyến sữa đi ra không thể hiện đúng bản chất của máu đi từ tuyến sữa Tĩnhmạch tuyến sữa trớc đợc tạo thành bằng sự thu nhận máu của phần trớc bầu vú.Chúng nhập với tĩnh mạch dới da bụng, sau đó đi vào thành bụng tạo thành tĩnhmạch sữa Các tĩnh mạch tuyến sữa trớc và sau đợc thông với nhau bằng tĩnhmạch nối có kết cấu van, những van này hoạt động linh động, cho nên máu cóthể chảy theo bất cứ chiều nào tuỳ vào vị trí của gia súc

1.1.4 Hệ thống lâm ba.

Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa có chức năng vận chuyển dịch thể haydịch lâm ba từ bề mặt tế bào đến hạch lâm ba và trả lại dich thể đến tuần hoàntĩnh mạch, một chiếc van ở ngực ngăn chặn máu chảy vào hệ thống lâm ba

Hệ thống van trong mạch lâm ba đảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo hớngdòng chảy của tĩnh mạch Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ vàsản sinh lâm ba cầu, mỗi nửa của bầu vú có một hạch lâm lớn nằm ngay sau ốngbẹn và nhiều hạch lâm ba nhỏ hơn nằm rải rác trong tuyến sữa Bạch huyết saukhi chảy qua hạch lâm ba lớn, chúng rời khỏi bầu vú bằng một hoặc hai mạchlâm ba sau đó theo ống bẹn hoà cùng với mạch lâm ba khác

1.2 Một số giống bò sữa hiện nuôi tại Việt Nam.

1.2.1 Bò lang trắng đen Hà Lan ( Holstein Friesian - HF ): Đây là giống

bò sữa nổi tiếng nhất trên thế giới.Sản lợng sữa bình quân 5000 - 6000 lít/chu kỳvắt sữa 305 ngày/con kỷ lục đạt trên 18.000 lít, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,7% Bò Hà Lanchỉ thích hợp với những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình < 210C (phùhợp nuôi tại Mộc Châu - Sơn La; Đức Trọng - Lâm Đồng) Do đó muốn có giống

bò sữa nuôi ở nhiều vùng khác nhau của Việt Nam Chơng trình Nhà nớc về tạogiống bò sữa Việt Nam năm 1979 do Nguyễn Văn Thởng làm chủ nhiệm đề tàinghiên cứu tạo ra giống bò sữa Việt Nam bằng con đờng lai giữa bò Hà Lan với

bò vàng Việt Nam đã có máu bò Zebu

1.2.2 Bò Laisind: Bò cái Laisind tập trung đợc những đặc điểm quý của

bò vàng và bò Redsindhi Tuy năng suất sữa không cao, nhng do dễ nuôi, chịu

đựng đợc kham khổ, ít bệnh tật, nên phần lớn bà con đều bắt đầu vào nghề nuôi

bò sữa từ bò Laisind

1.2.3 Bò lai F1: ( 12HF ) Lai giữa bò đực Hà Lan và bò cái Laisind,con lai F1 có màu lông đen, có vết loang trắng nhỏ ở dới bụng, bốn chân, khấu

6

Trang 7

đuôi và trên trán Con lai F1 có sản lợng sữa đạt 2500 - 3000kg/1 chu kỳ vắtsữa, 15- 20 lít sữa/ ngày, tỷ lệ bơ 3,6 - 4,2% Thời gian vắt sữa kéo dài 300ngày.

1.2.4 Bò lai Hà Lan F2: (34HF ) Lai gia bò đực Hà Lan và bò cái lai

Hà Lan F1, con lai F2 có sản lợng sữa đạt 3000 - 3500kg/1chu kỳ vắt sữa, hoặccao hơn, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,8% chu kỳ khai thác 305 ngày

1.3 Định hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020.

Hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020

13,811,8

16,012,1

18,013

1913,5

1.3.1 Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa.

- Có lợi thế so với các ngành kinh tế khác

- Có đủ đất cho trồng cỏ và xây dựng chuồng trại

- Xa khu vực dân c nhng phải thuận tiện giao thông

- Gắn liền với việc bảo vệ môi trờng và sinh thái

+ Quy hoạch các vùng nuôi bò sữa

- Vùng tốt nhất: Lâm Đồng, Mộc Châu - Sơn La là vùng phù hợp với bòthuần HF, Jersey

Trang 8

- Vùng có thể nuôi bò thuần, bò lai >75% HF: Tuyên Quang, Hà Tây,Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Bình Dơng, Đồng Nai, ĐôngNam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh.

- Vùng nuôi bò lai HF: Thái Nguyên, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ninh,Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Bình Định, Phú Thọ, Phú Yên, Long An và HàTây

- Vùng không nên nuôi :

• Vùng ngập lụt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

• Vùng chiêm trũng và thiếu đất trồng cỏ

• Vùng có nhiệt độ cao, độ ẩm cao và thiên tai nh Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận

1.3.2 Giống bò sữa.

+ Bò lai giống sữa HF: F1,F2 ,F3,F4

- Giữa tinh bò HF với bò cái nền cải tiến

- Ngoài ra còn lai giữa HF và Jersey

- Jersey với bò cái nền cải tiến: Với bò lai F2

+ Bò thuần: Holstein Friesian ( HF ), Jersey

1.3.3 Cơ cấu giống bò sữa.

- Bò lai HF: 70%

- Bò lai khác: 10%

- Bò thuần HF, Jersey: 20%

1.3.4 Chiến lợc phát triển thức ăn thô xanh.

- Chuyển đất canh tác kém sang trồng cỏ

- Chú ý cây họ đậu trong quá trình phát triển đồng cỏ

- Sử dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp

1.3.5 Công tác thú y cho bò sữa.

- Thực hiện đúng các quy trình kiểm dịch, kiểm tra định kỳ các bệnh: Lởmồm long móng, Lao, Sảy thai truyền nhiễm, Ký sinh trùng đờng máu, Sán lágan, Viêm vú, chân móng

- Tiêm phòng bắt buộc mố số bệnh truyền nhiễm

- Thành lập các trạm thú y tại các vùng nuôi sữa

- Củng cố hệ thống thú y viên cơ sở, cứ 50 - 100 bò sữa có 1 cán bộ kỹthuật hoặc bác sĩ thú y

1.3.6 Chuồng trại bò sữa.

- Xây dựng chuồng trại đảm bảo thoáng mát

- Thiết kế theo hớng cơ giới hoá

- Có hệ thống sử lý chất thải

8

Trang 9

1.3.7 Hệ thống thu mua sữa.

- Hình thành hệ thống thu mua sữa: Sản xuất - tiêu thụ

- Hỗ trợ cho nơi mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa

- Khuyến khích cá nhân hoặc công ty xây dựng trạm thu mua sữa

1.3.8 Nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật.

+ Nghiên cứu:

- Dinh dỡng bò sữa

- ảnh hởng môi trờng đến khả năng phát triển và cho sữa của các giống bòsữa

- Tập đoàn cây cỏ nhiệt đới, chế biến bảo quản thớc ăn thô xanh

- Các bệnh về bò sữa ở Việt Nam và biện pháp phòng trị

- Kiểm tra đánh giá giống đực qua đời sau

+ Đào tạo:

- Chuyên gia về chăn nuôi bò sữa

- Công nhân lành nghề

1.3.9 Thông tin tuyên truyền.

- Hiện nay ta mới sản xuất đợc 18% sữa tiêu dùng, 82% phải nhập khẩu,vì vậy thị trờng tiêu thụ sữa trong nớc còn rất lớn

- Bò sữa là loại gia súc nuôi khó nhất trong các loại vật nuôi

- Nuôi bò sữa là một nghề sản xuất hàng hoá cao cấp và làm giàu, khôngphải để xoá đói giảm nghèo

- Nuôi bò sữa phải có vốn, có cơ sở vật chất kỹ thuật, phải có kiến thức vềgiống, thức ăn, thú y và quản lý đàn

Những t liệu trên đợc trích dẫn từ đề tài nghiên cứu" Tình hình chăn nuôi

bò sữa từ 2001 - 2004 và định hớng phát triển 2005- 2020" Do tác giả Hoàng

Đạo Giao phó cục trởng cục nông nghiệp làm đề tài

1.4 Bệnh viêm vú bò sữa.

1.4.1 Khái niệm viêm vú.

Bệnh viêm vú bò rất phổ biến và gây tổn thất lớn, là bệnh phổ biến trênphạm vi thế giới, nó tồn tại ở bất cứ nơi nào có chăn nuôi bò sữa

Bệnh viêm vú bò sữa tồn tại từ khi ngời ta chăn nuôi bò sữa Hàng nghìnnăm nay, mặc dù có sự tiến bộ trong khoa học, thì bệnh viêm vú bò sữa vẫn luhành trong phần lớn các trang trại chăn nuôi bò sữa, có thể ớc tính đến 1/3 bò bị

Trang 10

Theo Nelson Philpat W( 1991)[33]: Bệnh viêm vú là kết quả của sự tơngtác của nhiều yếu tố nh con ngời, vật nuôi, môi trờng, vi khuẩn và quản lý.

Theo Tolle( 1975 )[40]" Viêm vú bò là một bệnh phức tạp gây lên bởi sựtơng tác qua lại giữa bò - vi khuẩn và môi trờng

Bệnh viêm vú bò sữa là một phản ứng của tuyến vú Chữ Mastitis theonghĩa từ Hy Lạp là Mastor có nghĩa vú và Itis là viêm, viêm là sự đáp ứng cácmô sữa trong từng núm vú đối với sự tổn thơng hoặc là sự có mặt của vi khuẩngây bệnh

+ Viêm vú lâm sàng:

Thể viêm vú lâm sàng đặc trng bởi những biến đổi rõ rệt ở tuyến sữa hoặcsữa Tuỳ thuộc vào quá trình diễn biến của bệnh mà những biến đổi này khácnhau theo từng giai đoạn Các trờng hợp bệnh ở thể lâm sàng có thể đợc coi làthể á cấp tính( thể lâm sàng nhẹ) khi các biểu hiện biến đổi nhẹ của sữa và cácnúm vú bị nhiễm nh tạo váng, lổn nhổn hoặc sữa biến màu, các núm vú này cóthể bị sng nhẹ và nhạy cảm

+ Viêm vú cấp tính:

Trong trờng hợp viêm vú cấp tính thì các triẹu chứng xuất hiện đột ngột

nh sng, nóng, đỏ, bầu vú đau, rắn và không bình thờng, sản lợng sữa giảm hẳn,con vật biểu hiện sốt và kém ăn

+ Viêm vú quá cấp tính:

Đây là thể bệnh ít thấy và có những biểu hiện nh trên nhng cũng có thể cónhững biểu hiện nh suy nhợc, tăng nhịp tim và tần số hô hấp vận động kém, chânlạnh, phản xạ mắt giảm, mất nớc và tiêu chảy

+ Viêm vú cận lâm sàng:

ở thể bệnh này các biểu hiện lâm sàng ra bên ngoài không rõ, không thểquan sát bằng mắt thờng đợc, nó phải đợc nhận biết bằng các xét nghiệm, địnhhớng nh phát hiện các vi khuẩn, các tế bào thân Chính vì những đặc điểm chỉhơi khác thờng này mà ngời chăn nuôi khó có thể phát hiện đợc dẫn đến coi nhẹtầm quan trọng của nó, nhng đây lại là thể bệnh rất quan trọng bởi vì:

- Sự lu hành cao gấp 15 - 40 lần so với thể lâm sàng

- Luôn là nguy cơ của thể lâm sàng

- Bệnh kéo dài

- Khó phát hiện

- Giảm quá trình tiết sữa

- Có nguy cơ ảnh hởng tới chất lợng sữa

Ngoài ra thể cận lâm sàng còn quan trọng bởi vì nó là nguồn tàng trữ mầmbệnh và gây nhiễm cho những con khác trong đàn

+ Viêm vú mãn tính:

10

Trang 11

Thể viêm vú này xảy ra bởi sự kéo dài của thể viếm vú cận lâm sàng vàlâm sàng Bệnh thể hiện ra các triệu chững lâm sàng gián đoạn Thờng có sựhình thành sẹo và làm biến đổi hình dạng tuyến sữa bị nhiễm, cùng với giảm sảnlợng sữa Thời gian từ cận lâm sàng đến lâm sàng có thể rất lâu tuỳ thuộc vào vikhuẩn gây bệnh, những yếu tố bất lợi( Stress ) và các yếu tố khác.

- Các trờng hợp viêm vú không đặc hiệu:

Đôi khi đợc xem xét nh viêm vú không do vi khuẩn, dạng này xảy ra khi

vi khuẩn không phân lập đợc từ sữa Trong qúa trình vú bị viêm một số lợng lớn

vi khuẩn sẽ xâm nhập vào trong sữa, chính vì thế mà một lợng lớn các tế bàobạch cầu sẽ đợc huy động vào để đảm bảo nhiệm vụ thực bào các tế bào vikhuẩn Nếu không có sự tấn công bảo vệ của các tế bào bạch cầu các vi khuẩngây viêm vú đã có thể nhân lên và giết chết một số lợng lớn bò sữa khi bò bịnhiễm bệnh Các nghiên cứu đã chứng minh rằng khi bò sữa bị tác động bởi cáchội chứng Stress mạnh, các tế bào bạch cầu ở vú sẽ có hiệu quả kém hơn ( yếuhơn trong cuộc chiến đấu chống lại bệnh viêm vú- nguyên nhân do các vi khuẩn

- do đó chúng ta phải hết sức cố gắng đảm bảo cho bò sữa khỏi các yếu tốStress)

1.4.2 Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa.

Theo Jeffrey L.Watts( 1993)[30]: Có tới hơn 135 loài vi sinh vật khácnhau đợc phân lập từ bò sữa bi viêm vú Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa đ ợcchia ra các nhóm sau:

- Nhóm vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu

- Nhóm vi khuẩn môi trờng

- Nhóm vi khuẩn cơ hội

- Nhóm vi khuẩn khác

Nguồn vi khuẩn gây bệnh chính là những vi khuẩn phân lập đợc trong sữacủa bò bị mắc bệnh Các vi khuẩn này có thể truyền từ bò bị bệnh tới các bòkhác cha bị bệnh thông qua quá trình vắt sữa

Nguồn vi khuẩn môi trờng tồn tại xung quanh bò sữa Các vi khuẩn nàyxâm nhập vào bầu vú thờng qua các lần vắt sữa Các vi khuẩn cơ hội thờng cómặt trong sữa nhng thờng chỉ gây viêm vú nhẹ, với một số lợng lớn thờng xuyên

có mặt trên bầu vú và núm vú chúng là nguồn gây nhiễm thờng xuyên Các vikhuẩn khác cũng có khẳ năng gây bệnh viêm vú

1.4.2.1 Vi khuẩn gây bệnh.

Vi khuẩn gây bệnh viêm vú chính là Staphylococcus, S.aureus vàStreptococcus agalactiae, các vi khuẩn khác bao gồm Mycoplasma bovis vàCorynebacterium bovis

Trang 12

Tụ cầu vàng (Staphylococcus) là những vi khuẩn Gram(+), hình cầu(cocci), đứng xếp đôi hoặc nhóm nhỏ hình chùm nho vì vậy có tên là Staphylonghĩa là đám (Clusters) và hình cầu (coccus spheres) tức là đám hình cầu(Clusters of Spheres); đờng kính 0,7 - 1μm, không di động, không có vỏ, không

có lông và không hình thành nha bào, phản ứng Catalaz dơng tính

Theo cách phân loại của Bergey( 1984)

Các chất do tụ cầu gây bệnh(Staphylococcus aureus) tiết ra:

- Độc tố:

* Haemalyzin ( độc tố dung huyết ):

+ Dung huyết tố α (anpha): gây dung giải hồng cầu thỏ ở 370C, gây hoại

tử da và gây chết: đây là một ngoại độc tố, có bản chất là protein, bền với nhiệt

Là một kháng nguyên hoàn toàn, hình thành kháng thể kết tủa và kháng thểtrung hoà dới tác động của formon và nhiệt độ nó biến thành giải độc tố có thểdùng làm vacxin

+ Dung huyết tố β(beta): Dung giải hồng cầu cừu ở 40C, dung huyết tốnày kém độc hơn dung huyết tố α

+ Dung huyết tố δ(đenta): Gây dung giải hồng cầu ngời, thỏ, cừu, ngựa vàgây hoại tử da

+ Dung huyết tố γ(gamma): không tác dụng lên hồng cầu

* Nhân tố diệt hồng cầu( Leucocidin): Là bạch cầu mất tính di động, mấthạt và nhân bị phân huỷ, giữ vai trò quan trong trong cơ chế sinh bệnh của thụcầu

* Độc tố ruột( Enterotoxin): Gây viêm ruột cấp tính nhiễm độc do thức ăn

- Các enzym:

* Men đông huyết tơng( coagulase): Men này làm đông huyết tơng củangời, thỏ, nó tác động lên globulin trong huyết tơng Coagulaz là một yếu tố cần

12

Trang 13

thiết của cac chủng tụ cầu gây bệnh, nó gây lên các huyết cục trong tĩnh mạch vàgây lên nhiễm khuẩn huyết.

Coagulase có hai loại: Một loại tiết ra môi trờng gọi là coagulase tự do vàmột loại bám vào vách tế bào gọi là coagulase cố định, chúng có tác dụng tạo racác cục máu đông xung quanh tế bào vi khuẩn, do vậy S aureus tránh đợc khángthể và thực bào

* Men catalase: Men này xúc tác gây phân giải H2O2  O2 + H2 O.Catalase có ở tất cả các tụ cầu mà không có ở liên cầu

* Men Desoxyribonuclease: Men phân giải DNA và gây các tổn thơng tổchức

Tính kháng kháng sinh của tụ cầu vàng( S aureus) : Tụ cầu vàngStaphylococcus aureus có khả năng sản sinh ra men Penicillinase có thể khánglại kháng sinh Penicillin nhóm G

* Liên cầu khuẩn Streptococcus agalactiae( S agalactiae)

S agalactiae là những vi khuẩn bắt màu Gram(+), hình cầu nhỏ, xếp thànhchuỗi, uốn khúc dài - ngắn khác nhau, đờng kính khoảng 1μm, đôi khi có vỏ,không di động, sống hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện Một số có khẳ năng gâybệnh, số khác lại không

+ Nuôi cấy trên môi trờng thạch máu: Vi khuẩn có 3 dạng dung huyết

- Dung huyết dạng α : Khuẩn lạc đợc bao quanh một vòng hồng cầu cònnguyên hình những màu xanh, xa khuẩn lạc một chút có một vòng tan máu, độclực không cao

- Dung huyết dạng β: Bao quanh khuẩn lạc là một vòng tan máu hoàntoàn trong suốt có bờ rõ ràng, độc lực của vi khuẩn nhóm này cao

- Dung huyết γ: Là những vi khuẩn không gây bệnh, không có khẳ nănglàm dung huyết hồng cầu

Trang 14

* Corynebacterium bovis( C.bovis).

Corynebacterium là vi khuẩn Gram (+), hình chùm hay hình que, vi khuẩnnày thờng xuyên phân lập đợc từ vú bò, màng tế bào có chứa Meso -diaminopnelic acid, Arabinose galactose và Acid mycolic chuỗi ngắn C bovisthờng đợc phân lập từ các mẫu sữa lấy vô trùng và đợc coi là nguyên nhân gâyviêm vú bò

1.4.2.2 Vi khuẩn môi trờng.

Bệnh viêm tuyến sữa thể lâm sàng do vi khuẩn môi trờng gây ra, bao gồm

2 dạng:

1 - Các loài Streptococcus hay còn gọi là Streptococi môi trờng, phân biệtvới loài S.agalactiae

2 - Vi khuẩn dạng Coli( Coliform)

Streptococcus môi trờng bao gồm S uberis và S dyagalactiae

Coliform bao gồm E.coli, Klebsiella pneumoniae, Klebsiella oxytoca vàEnterobacter aerogeues có nguồn gốc từ phân, nền chuồng và đất Sự lu hànhbệnh viêm vú ở bò bị nhiễm các loài vi khuẩn trên thờng ít hơn 5% Do vậy màbệnh viêm tuyến sữa do môi trờng ít ảnh hởng tới lợng tế bào thân ở thùng chứa.Những loại vi khuẩn này thờng có nhiều ở các vùng thờng nuôi bò, ở phân, đất,nền chuồng, thức ăn nớc uống và các nguyên liệu thực vật chứa nhiều loại vikhuẩn này Bò nuôi nhốt có nguy cơ nhiễm bệnh với vi khuẩn này cao hơn bòchăn thả Trong khi đó bệnh do các vi khuẩn lây lan lại giảm do xu thế ra tăngphơng thức nuôi nhốt bò sữa, đó là lý do làm tăng bệnh viêm vú do vi khuẩn môitrờng, vì các loài vi khuẩn này cũng có phổ biến trong môi trờng nuôi bò và việcloại trừ chúng không phải đơn giản

1.4.2.3 Các vi khuẩn cơ hội.

Nhóm vi khuẩn này bao gồm hơn 20 loài Staphylococcus khác ngoài S.aureus Chúng thờng xuyên phân lập đợc trong những đàn bò, bệnh do chúnggây ra thờng chỉ ở thể nhẹ và chỉ làm tăng lợng nhỏ tế bào thân Số lợng tế bàoxấp xỉ 1.000.000/ml trong các vú bị nhiễm ở thể cận lâm sàng

Các trờng hợp do Staphylococcus xảy ra phần lớn trong thời kỳ đầu củagiai đoạn cạn sữa khi da núm vú không đợc tiếp xúc với chất sát trùng, nh vậy tỷ

lệ của các vú bị nhiễm với các vi khuẩn này thờng cao hơn trong thời kỳ tiết sữa

Bò sữa có thể tự khỏi trong nhiều trờng hợp và sự lu hành bệnh giảm đi trongthời kỳ cho sữa

1.4.2.4 Các vi khuẩn khác.

- Nấm men: là nhóm nấm có cấu tạo đơn bào hình thái của nấm men thay

đổi phụ thuộc vào tuỳ loại nấm men, điều kiện nuôi cấy, tuổi, do đó nấm men có

14

Trang 15

hình thái rất đa dạng nh: Hình trứng, hình bầu dục, tròn, hình ống dài, hình quả

da chuột và một số hình đặc biệt khác

- Nấm mốc: Có cấu tạo hình sợi phân nhánh, những sợi này sinh trởng ở

đỉnh và phát triển rất nhanh tạo thành từng đám chằng chịt các sợi

- Ngoài nấm mốc và nấm men còn có tảo góp phần làm cho sữa bị tủa vàlắng cặn xuống đáy thùng sữa và tiết ra độc tố là một trong những nguyên nhângây độc cho ngời sử dụng

Ngoài một số nhóm vi khuẩn nh: Pseudomonas, Actinomyces pyogenes,Norcadia specias, Listeria cũng có khẳ năng gây ra bệnh viêm vú bò sữa Bệnhxảy ra do một số vi khuẩn trong nhóm này thờng là do thiếu các biện pháp điềutrị phù hợp Bệnh thờng ít xảy ra nhng cũng có khi trở thành dịch khi các điềukiện làm tăng khẳ năng phát bệnh

1.4.3 Chẩn đoán bệnh.

1.4.3.1 Chẩn đoán lâm sàng.

Chúng ta cần phải theo dõi, quan sát, xác định các mặt nh:

Tiểu sử của bệnh, trạng thái con vật, tính chất đặc biệt của tuyến vú

- Thời gian sinh đẻ lần cuối của vật

- Điều tra về thức ăn, nuôi dỡng, chăm sóc, quản lý, chế độ sử dụng khaithác gia súc trong thời gian sinh đẻ, sau khi đẻ và sau thời gian trị bệnh

- Phơng pháp kỹ thuật và điều kiện khai thác sữa, sản lợng sữa

- Thời gian xuất hiện bệnh và triệu chứng của nó

Tình trạng tuyến vú ở những chu kỳ cho sữa lần trớc Ngoài ra còn phảitheo dõi quá trình và mức độ của bệnh tuyến vú từ trớc tới nay tại cơ sở chănnuôi đó

* Tình trạng chung của cơ thể:

Khi nghiên cứu các quá trình bệnh lý ở tuyến vú, cần thiết phải theo dõi vàquan sát hàng loạt các biểu hiện khác nhau của toàn cơ thể nói chung Bởi vìbệnh ở tuyến vú thờng xuất hiện đồng thời với các quá trình bệnh khác nhau nh:Hiện tợng nhiễm độc của cơ thể, các bệnh ở gan, tim, thận đặc biệt nhất là cácbệnh ở tuyến vú thờng kế phát từ các bệnh nh sát nhau, viêm nội mạc tử cungsau khi đẻ, bại liệt sau đẻ, bại huyết hay huyết nhiễm mủ

Trang 16

1.4.3.2 Chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm sàng bằng thuóc thử CMT( Colifornia Mastitis Test).

Khó có thể thảo luận một cách chính xác, phù hợp với chủ đề viêm vú, đặcbiệt trong lĩnh vực xác định và kiểm soát viêm vú mà không nói đến các tế bàothân Khi tổ chức vú bị viêm và bị thâm nhiễm và tiếp đến là quá trình viêm ởmột số mức độ nào đó là điều không thể tránh khỏi

Trong quá trình viêm nhiễm một số lợng lớn tế bào bạch cầu sẽ tích luỹtrong sữa, những tế bào này là một phần quan trọng trong sinh lý cơ thể tự nhiêncủa bò Sự có mặt của tế bào bạch cầu ở vùng bị tổn thơng của tuyến vú dẫn đếnkết quả cuộc chiến đấu không ngừng( giữa tế bào bạch cầu và tổ chức viêm) Các

tế bào bạch cầu cố gắng bao vây và tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn Trong khi

đó các vi khuẩn chiến đấu để nhân lên và chạy chốn khỏi sự tấn công của tế bàobạch cầu

Nếu không có sự tấn công và bảo vệ của tế bào bạch cầu các vi khuẩn gâyviêm vú bò sữa đã có thể nhân lên và giết chết một số lợng lớn bò sữa khi bò bịnhiễm bệnh

Các nghiên cứu đã chứng minh rằng khi bò sữa bị tác động bởi hội chứngStress mạnh, các tế bào bạch cầu ở vú sẽ có hiệu quả kém hơn (yếu hơn trongviệc chống lại bệnh viêm vú - nguyên nhân do các vi khuẩn- do đó phải hết sức

cố gắng đảm bảo một môi trờng không có Stress cho bò sữa)

Các tế bào bạch cầu trong sữa cùng với số lợng tơng đối ít các tế bào biểumô có nguồn gốc từ các tổ chức tiết sữa Nó là thành phần mà bất kỳ chủ trangtrại nuôi bò sữa nào, nhà thú y, chuyên gia về bò sữa, vệ sinh viên, ngời lao độngtrong trang trại đều phải biết, đó là các tế bào thân Tỷ lệ của tế bào biểu bì với

tế bào bạch cầu sẽ thay đổi, tuỳ thuộc vào loại nhiễm trùng, nhng thờng thì tếbào bạch cầu chiếm khoảng 98 - 99% tế bào bạch cầu đáp lại với lợng tăng lên

để đáp lại việc tổn thơng hoặc nhiễm trùng

Số lợng lợng tế bào thân trong sữa đợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi

bò sữa để xác định những bò sữa có thể bị bệnh và đánh giá tỷ lệ nhiễm viêm vútrong toàn đàn bò sữa Sữa từ những con bò khoẻ mạnh hoặc không bị nhiễmbệnh vẫn thờng có số lợng tế bào thân dao động từ 50.000 - 200.000 tế bào/1mlsữa Khi tổng số tế bào vợt qúa 200.000 tế bào/1ml sữa thì có thể kết luận sựnhiễm trùng tăng lên

Thuốc thử nghiệm CMT có khă năng kết dính các tế bào trong sữa tạo các

đám ngng kết có độ chính xác khác nhau Lợng tế bào này càng nhiều các tế bàonày càng chặt và đặc Tuỳ thuộc vào độ kết dính của hỗn hợp mà đánh giá mức

độ viêm nhẹ hay nặng, chính vì vậy ngời ta dùng thuốc thử CMT để xác địnhnhững bò sữa có thể bị bệnh và đánh giá tỷ lệ nhiễm viêm vú trong toàn đàn

16

Trang 17

1.4.3.3 Chẩn đoán bệnh viêm vú phi lâm sàng bằng phơng pháp đo tính dẫn điện của sữa (EC).

Cũng nh phơng pháp CMT dùng để xác định bệnh viêm vú phi lâm sàngcủa bò sữa, phơng pháp đo tính dẫn điện của sữa cũng đợc sử dụng với mục đíchnày nhng ít đợc phổ biến hơn vì chi phí cho việc mua máy rất tốn kém Thựcchất phơng pháp đo tính dẫn điện của sữa cũng dựa theo lợng thay đổi tế bàothân trong sữa đó là sự tổng hợp các biến đổi trên ion âm (anion) và ion dơng(cation) trong sữa gây ra bởi sự lây nhiễm vi khuẩn trên các tuyến (về nguyên tắc

là sự gia tăng của Navà Cl và sự giảm tỷ lệ của K) đợc phản ánh trong sựthay đổi giá trị EC Giá trị độ dẫn điện tuyệt đối xác định cho sữa từ toàn bộ 4 vú

có thể so sánh với một giá trị ngỡng rút ra từ kinh nghiệm lấy mẫu bao quát, cónhiều nhân tố ảnh hởng tới EC từ lần vắt sữa này đến lần vắt sữa khác, nhng chỉ

có những viêm nhiễm bên trong bầu vú là dễ ảnh hởng tới EC của từng bầu vúriêng biệt Vì vậy, việc so sánh giá trị EC trên sữa của toàn bộ các vú bằng việclấy mẫu sữa đơn lẻ là rất ích lợi Giá trị dẫn điện tuyệt đối vợt quá 6,2mS/cm làcơ sở phán đoán bệnh viêm vú Ngoài ra độ dẫn điện chênh lệch- lấy giá trị ECthấp nhất trong 4 vú làm điều 0, tính chênh lệch giá trị EC của các núm vú cònlại so với giá trị thấp nhất đó, nếu vợt quá 0,5mS/cm thì vú đó cũng đợc chẩn

đoán là bị viêm Điều bất lợi của phơng pháp này là việc cần phải giả thiết cómột núm vú bình thờng để tham chiếu

Các thiết bị sách tay đo EC bằng phơng pháp kiểm tra giống nh CMT cóthể đợc sử dụng trong kiểm tra tại chỗ ảnh hởng của các giai đoạn cho sữa vàcác yếu tố tơng tự đến EC đã đợc nghiên cứu Sự sinh đẻ, phát dục, thay đổi chế

độ ăn và các bệnh cấp tính ngoài bệnh viêm vú đợc ghi nhận là không ảnh hởngtới EC EC của sữa tăng lên trong quá trình bị viêm vú do các sự gia tăng của Na

và Cl ( NaCl = muối) và sự giảm xuống của K và Lactose Thay đổi trong

độ dẫn điện có thể đợc phát hiện bằng các dụng cụ cầm tay

Vì vậy tính dẫn điện là độ thấm từ đo gián tiếp của thành các tế bào vàtính dẫn điện phải là một chỉ số cho tính cấp tính của sự viêm nhiễm Vì vậy, ECphát hiện sớm giai đoạn viêm nhiễm của bệnh viêm vú Mặt khác, SCC là sựphản ứng với các vi sinh vật xâm lấn và có thể nhân ra tuỳ theo số lợng khángnguyên và khă năng đối phó bệnh tật của bò

Trang 18

* Tác động của một số kháng sinh lên vi khuẩn

Kháng sinh là những chất đợc chiết ra từ môi trờng nuôi cấy của một sốloài vi sinh vật bằng con đờng tổng hợp có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt vikhuẩn Chúng tác động lên tế bào vi khuẩn theo các cơ chế sau :

- Tác động lên vỏ vi khuẩn : Điển hình là Penicillin , Cephalospoxin,Cycloserin, Vanomycin, Bacitracin chủ yếu kháng sinh này tác động lên quátrình tổng hợp Murein, một chất rất quan trọng cấu thành lên màng tế bào vikhuẩn Gram(+) do ức chế Transpeptidase

N.acetyl nuramine Transpeptidase Murein

- Làm rối loạn tính thấm màng : Một số kháng sinh khi tác động , lênmàng thì làm thay đổi cấu trúc của chúng qua đó làm thay đổi tính thấm , gây rốiloạn trao đổi chất qua màng Đại diện là palymycine , Gramicidine

- Làm rối loạn tổng hợp prôtêin : Một số loại kháng sinh tác động vào quátrình tổng hợp prôtêin của tế bào gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp

Streptomycine : ức chế tiểu phần 30S của riboxom

Macrolit : ức chế tiểu phần 50S của riboxom

Tetranycine, Gentamycine ức chế quá trình gắn các acid amin với nhau.Actinomycine gắn vào AND làm thay đổi cấu trúc của vi khuẩn

* Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn

Vi khuẩn cũng nh các sinh vật khác có khả năng thích nghi với điều kiệnsống Chính vì thế việc sử dụng kháng sinh kéo dài và không đúng cách đã tạo

điều kiện cho các vi khuẩn có khả năng thích nghi với các kháng sinh này và trởnên không mẫn cảm nữa Khả năng này có thể thay đổi trong bộ máy di truyền(đột biến) tạo cho vi khuẩn có khả năng sản sinh một số chất chống lại khángsinh Tuy nhiên này không phải là chủ yếu vì các đột biến gen xuất hiện với tần

số rất thấp (1/10 4) Một số loại vi khuẩn có khả năng kháng lại với loại khángsinh mà nó cha hề tiếp xúc hoặc có thể không mẫn cảm với nhiều loại khángsinh mà trên lý thuyết là có tác dụng Điều này đã đợc giải thích bởi sự phát hiện

ra một số yếu tố di truyền ngoài nhân có liên quan có liên quan chặt chẽ đến khảnăng kháng sinh của vi khuẩn, đoa là R - factoc hay plasmid Đó là những sợiAND nằm trong nguyên sinh chất tế bào, hoàn toàn độc lập với nhau về mặt ditruyền Các plasmid này không dễ dàng đợc trao đổi giữa các vi khuẩn trình quatiếp hợp và đây chính là cơ chế quan trọng nhất làm lây lan tính kháng thuốc.Ngày nay , hiện tợng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn là phổ biến Do

đó muốn điều trị tốt một bệnh nhiễm trùng nên thử mẫu cảm vi khuẩn với cáckháng sinh nếu có điều kiện

18

Trang 19

1.4.5 Cơ sở của biện pháp phòng bệnh đặc hiệu !

Việc sử dụng các chủng thuốc vi khuẩn phân lập đợc từ vú bò để chế tạomột loại vacxin đa giá phòng bệnh viêm vú đã đợc đề cập đến Tuy nhiên gặpmột hạn chế, đó là liều tiêm lớn thời gian duy trì hàm lợng kháng thể đủ bảo hộthấp Poutrel (1982) cũng chỉ ra rằng muốn sản xuất vacxin phòng bệnh viêm vú

có hiệu quả tốt cần vợt qua 2 vấn đề :

- Thứ nhất là tính đa dạng về loại chủng vi khuẩn, các yếu tố độc và khángnguyên của vi khuẩn trong bệnh viêm vú bò

- Thứ hai là những khó khăn trong việc đạt đợc một hàm lợng kháng thểcao trong một thời gian dài

1.4 6 Điều trị :

Thờng là sử dụng kháng sinh do kháng sinh có khả năng làm dối loạn tínhthấm của màng, có khả năng tác động lên vỏ vi khuẩn và làm rối loạn protein.Chúng ta có thể dùng kháng sinh để điều trị bệnh viêm vú bằng cách tiêm bắp,qua ống dẫn sữa hoặc tiêm nội động mạch sau

-ở Thuỵ Điển thờng dùng Benzyl pecillin procain liều lợng 20.000UI/kgPtiêm bắp cho bò bị viêm vú hoặc kết hợp với Đihdro Streptomycine Sulfate vớiliều 11mg/ kg p

- James S.cullos (1993) : Điều trị viêm vú do E.cali phải điều trị từ sớmvắt sữa 2 giờ một lần để loại độc tố và chất trung gian gây viêm nhiễm Nếu bò

có biểu hiện lâm sàng bột phát thì dùng Corticosteroid tiêm truyền qua tĩnhmạch Trờng nặg mà có acid trong máu dùng natribicacbonat và pha tính toán

định lợng ion trong máu trớc

- Cũng theo James S.Cullos(1993) sử dụng bằng kháng sinh Kanamycin,Meomycin, Gentamycin , Novobiocin với liều cao hơn vào tuyến vú có thể điềutrị Mycoplasma nhng nói chung điều trị kết quả không cao Tốt bò bị viêm vú doMycoplasma thì loại thải

- Sự kết hợp giữa Penicillin và Novobiocin trong các trờng hợp viêm vú bòvới tỷ lệ 1: 2 sẽ có tác dụng hơn là điều trị riêng lẻ từng loại Sự kết hợp này cótác dụng tốt với Staphylococcus (Thorusberry - C và cộng sự 1997)

- Shepigel và cộng sự (1997) đã đa ra hiệu quả điều trị của Cefquinometrong viêm vú bò bởi E cali đã hồi phục nhanh hơn các triệu chứng lâm sàng vàtrở lại sản xuất sữa và điều trị bằng Ampicilin và Chloxacilin

- Dudrikova và cộng sự (1996) đã đa ra liệu trình điều trị tự có kết quả vớiviêm vú bò sữa là bằng Oxytetracycline với liều 0,02 - 0,03 mg/ kg p

- Renaral (1996) đã đa ra hai loại chế phẩm mới của Spiramycin trong điềukiện viêm vú bò có Staphylococcus có hiệu quả là Pharmacokinetic và

Trang 20

1.5 Quy trình vắt sữa tốt là biện pháp phòng bệnh viêm vú có hiệu quả nhất

Để hạn chế bệnh viêm vú bò sữa tránh thiệt hại kinh tế cho ngời chănnuôi thì chúng ta quan tâm đầu tiên là phải có phơng thức vắt sữa vệ sinh , phơngthức này đợc thể hiện qua các bớc sau :

1.5.1 Cung cấp cho bò sữa một môi tr ờng sống sạch sẽ và không có các yếu tố Stress.

Môi trờng sống của bò sữa phải sạch và khô , thời gian vắt sữa phải cố

định và bò không bị sợ hãi hoặc hng phấn khi vắt sữa , bởi vì stress sẽ dẫn đếnkết quả là các hocmon đợc tiết vào máu gây cản trở đến quá trình tiết sữa bìnhthờng và có thể làm giảm sức đề kháng tự nhiên của bò , do đó làm tăng nguy cơmắc bệnh viêm vú của bò

Làm vệ sinh bằng cách cắt bỏ các lông dài và loại bớt chất bẩn ở phân vànền truồng bám vào da và lông , đợc làm nh vậy thì bầu vú sẽ dễ dàng sạch vàkhô hơn

1.5.2 Kiểm tra sữa đầu bằng cốc thử nếu đen phát hiện bệnh viêm vú

Có thể kiểm tra bệnh viêm vú bệnh lý bằng cách sờ nắn hoặc kiểm tra sữa

đầu bằng các cốc hoặc các đĩa kiểm tra ở mỗi lần vắt sữa Bằng phơng pháp này

sẽ phát hiện đợc vú lang cứng và sng , đồng thời ta cũng phát hiện đợc sữa bị vóncục tạo tủa hay loãng Cốc hay đĩa vắt sữa phải đợc làm sạch sau mỗi lần vắt sữa

để ngăn chặn sự lây lan của các vi khuẩn gây viêm vú Không bao giờ đợc kiểmtra sữa trực tiếp bằng tay vì nó có thể lây nhiễm bệnh từ núm vú này lây sangnúm vú khác hoặc từ bò này sang bò khác , qua tay ngời khác

Tay ngời vắt sữa phải sạch và khô trớc khi vắt sữa và sau mỗi lần vắt phải

đợc rửa tay bằng dung dịch khử trùng

1.5.3 Rửa núm vú và bề mặt thấp của bầu vú bằng dung dịch khử trùng ấm.

Rửa tay và xoa bóp bầu vú đúng cách sẽ giúp tuyến yêu của não tiết rahocmon kích thích tiết sữa là Oxytoxin vào máu Sau đó hocmon này sẽ đi vàobầu vú và kích thích các sợi cơ xung quanh mô tiết sữa co lại và gây tiết sữa

Mục đích cuối cùng của việc rửa bầu vú là sữa phải sạch và núm vú phảikhô Tất cả các núm vú và bề mặt thấp của bầu vú phải đợc làm sạch , xoa bóp

và khô Vắt sữa lúc núm vú và bầu vú ớt có thể làm tăng bệnh viêm vú ở mức caonhất và lợng vi khuẩn trong sữa cao hơn

ở chuồng nhốt bò , dung dịch sát trùng đợc đựng trong xô cùng với vảimỏng hoặc khăn giấy của từng bò để rửa bầu vú Không nên sử dụng khăn haymiếng xốp chung làm lây lan bệnh

20

Trang 21

ở phòng vắt sữa ngời ta thờng dùng vòi nớc có áp lực thấp rửa bầu vú vàphần thấp của bầu vú bằng dung dịch sát trùng Dùng tay lấy các mảng bámkhỏi núm vú Nhất thiết ta phải rửa và xoa bóp các núm vú và nên rửa ít nớcthuận tiện cho việc làm khô bầu vú

1.5.4 Nhúng núm vú tr ớc khi vắt sữa

Phơng thức này làm giảm bệnh viêm vú từ môi trờng bên ngoài Cácnghiên cứu cho thấy rằng sự nhiễm bệnh do vi khuẩn môi trờng giẩm 50% , hơnnữa nhúng núm vú sẽ vô trùng nhanh chóng đồng thời ta cũng phải làm khô hoàntoàn núm vú trớc khi vắt sữa để tránh các chất sát trung tồn d và ô nhiễm vào sữa

1.5.5 Làm khô hoàn toàn núm vú

Cần phải quan tâm đến phơng pháp chuẩn bị núm vú và bề mặt thấp củabầu vú những nơi này phải đợc làm khô trớc khi cho cốc vắt sữa vào Các khăngiấy hoặc khăn vải cũng phải đợc chuẩn bị trớc và làm khô hoàn toàn sau mỗilần vắt sữa

Sử dụng nhiều nớc để rửa bầu vú cùng với việc làm khô không hoàn toàn

sẽ dẫn đến việc nớc sẽ mang theo vi khuẩn và rơi vào cốc vắt sữa Các vi khuẩnnày là nguyên nhân gây viêm vú và làm giảm chất lợng sữa

1.5.6 Đ a cốc vắt sữa vào trong vòng một phút

Đa cốc vắt sữa vào ngay sau khi các núm vú đầy sữa thờng trong vòng mộtphút Sau khi chuẩn bị bầu vú Quá trình đa cốc vắt sữa vào phải làm một cáchcẩn thận để ngăn không cho không khí vào hệ thống sữa quá nhiều

áp lực tối đa bên trong bầu vú đạt đợc khoảng một phút sau khi bắt đầuchuẩn bị bầu vú và kéo dài trong khoảng năm phút , vì phần lớn bò sữa trong 4

đến 5 phút , nên việc gắn cốc vắt sữa 1 phút Sau khi bắt đầu kích thích sẽ sửdụng tối đa hoocmon gây tiết sữa là Oxytoxin

1.5.7 Điều chỉnh bộ phận vắt sữa hợp lý

Phải theo dõi chặt chẽ các dụng cụ vắt sữa khi gắn với bầu vú để đảm bảorằng chúng đợc điều chỉnh đúng và giúp ngăn ngừa phần đệm lót bị trợt để giúpmáy hoạt động tốt hơn Các dụng cụ vắt sữa đợc lắp đắt không thích hợp cũng

có thể ngăn cản sự tiết sữa , tăng thời gian của sữa

Trong quá trình vắt sữa phải giảm thiểu sự tuột hoặc tiếng kêu của cốc vắtsữa Vì những yếu tố này có thể góp phần gây ra sự nhiễm trùng do máy vắt caohơn bất kỳ yếu tố nào khác, nếu cốc vắt sữa tuột ra cùng với lúc mở của núm vú cáchạt sữa nhỏ có thể gây tác động trở lại bầu vú mang theo vi khuẩn gây viêm vú

Trang 22

Chỉ nên tháo máy vắt sữa ra khi vú cuối cùng đã cho sữa , nhng chânkhông phải luôn đợc ngắt trớc khi tháo cốc vắt sữa ra , khi tháo cốc vắt sữa ra màkhông đóng chân không thì nguy cơ mắc bệnh sẽ tăng

Vắt sữa quá 1 hoặc 2 phút với máy vắt sữa hoặc động đúng không nhấtthiết làm cho bầu vú bị viêm Tuy nhiên sữa bị nhiễm lại là nguy hiểm nhấttrong quá trình vắt sữa , vì vậy ta phải ngắt chân không trớc trớc khi tháo côc vắtsữa

1.5.9 Nhúng núm vú bằng dung dịch khử trùng an toàn và có hiệu quả

Việc nhúng núm vú vào dung dịch khử trùng ngay sau khi vắt sữa có hiệuquả và là viên quan trọng nhất là ngời chăn nuôi bò sữa có thể làm để giảm tỷ lệnhiếm bệnh mới Ta nên nhúng toàn bộ núm vú , việc vhúng núm vú sẽ giảm đ-

ợc ít nhất 50% trơng hợp nhiễm bệnh mới

Việc xịt núm vú thỉnh thoảng đợc làm thay cho nhúng nhng phải xịt hoàntoàn và phủ kín bề mặt núm vú mới có hiệu quả cao

1.6 Tầm quan trọng của sữa và một số thành phần hoá học và tính chất của sữa

1.6.1 Tầm quan trọng của sữa

Sữa tơi là một trong những loại thực phẩm có đầy đủ các thành phần dinhdỡng chính nh : chất đạm, chất béo, vitamin, muối khóang Sữa tơi là một loạithực phẩm quý và là nguyên liệu để tạo nên rất nhiều loại thức ăn cao cấp Sữa t -

ơi có thể cùng cấp thẳng và khi dùng tuỳ theo ngời tiêu thụ, đun sôi hoặc hấp đểdiệt trùng Sữa tơi không đun còn chứa các men (photphatase, peroxida ) giúpcho quá trình tiêu hoá hấp thụ tốt đặc biệt đối với ngời già, ngời ốm, trẻ em

nó cung cấp hàm lợng dinh dỡng lớn giúp cơ thể hồi phục sức khoẻ, giảm mệtmỏi, tăng cờng thể lực , tăng tuổi thọ

1.6.2 Thành phần hoá học của sữa bò.

Sữa chứa các dinh dỡng theo tỷ lệ nhất định đối với sự phát triển của độngvật sơ sinh và bảo vệ miễn dịch cho động vật sơ sinh Thành phần hoá học củasữa hết sức phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : loài, giống , điều kiệnnuôi dỡng , chu kỳ tiết sữa Thành phần sữa gồm nớc Chiếm khoảng 83 -89%) khối lợng sữa và vật chất khô (chiếm 11 -17%khối lợng sữa) Thành phầnvật chất khô của sữa bao gồm mỡ sữa và thành phần vật vật chất khô không mỡsữa Trong thành phần vật chất khô của mỡ sữa ngời ta tìm thấy gần 100 chấtbao gồm :Lipit , Protein , đơng, vitamin, chất khoáng, Enzym) thể khí và đặc biệt

có một hàm lợng kháng thể đáng kể

22

Trang 23

Sữa có giá trị dinh dỡng đặc biệt vì trong sữa có chứa đầy đủ các axit aminkhông thay thế, axit béo, muối khoáng và một số nguyên tố vị lợng chúng hoàtan trong nớc ở mức độ khác nhau

1.6.3 Tính chất của sữa

Để tạo ra một lít sữa cần phải có 400 -500 lít máu chảy qua tuyến sữa Qúa trình tiết sữa xảy ra dới sự điều tiết của thần kinh và thể dịch ( Proratin,Oxytoxin ) Mặc sữa chiếm từ 80 - 90% là nớc nhng nó lại có đầy đủ các chấtdinh dỡng quan trọng nh : Muối khoáng vitamin, chất béo đờng thành phầnhoá học của sữa của một số loài đợc trình bày ở bảng sau : ( RichardW.Mathewman)

Thành phần các chất có trong sữa của một số loài động vật và ngời

Thành phần

Loài

Chất béo(g/kg)

Protein(g/kg)

Lactose(g/kg)

3238

4649

Sữa có thành phần protein cao là sữa tốt giúp cho tăng trởng Năng lợng

mà sữa ngời và sữa bò cung cấp là nh nhau , lợng acidamin và axit béo có hơikhác nhau không đáng kể , Lợng khoáng và vitamin trong các loại sữa là khácnhau Hàm lợng canxi trong sữa nhiều hay ít phụ thuộc vào hàm lợng canxitrong máu

Hàm lợng canxi và phốt pho trong máu

Bảng hàm lợng canxi và phốt pho trong máu

Thành phần

Loài

Canxi(mg/100ml)

Phospho(mg/100ml) Tỷ lệ: Ca:P

Trang 24

Mặc dù các chất trong sữa ngời và sữa bò khác nhau nhng tất cả các loạisữa này đều là nguồn cung cấp dinh dỡng tuyệt vời cho sức khoẻ của con ngời.Sữa bổ sung và tất cả các chế độ ăn uống và có giá trị rất lớn cho sự phát triểncủa cơ thể Tuy nhiên việc tiêu hoá sữa sẽ là mộ trở ngại lớn cho những ngờikhông có men Lactose - men phân huỷ Lactose trong sữa.

1.7 Hiệu quả kinh tế của phát triển sản xuất sữa.

Sữa tơi sản xuất trong nớc có chất lợng cao, mùi vị thơm ngon, dễ tiêuhoá, tỷ lệ bơ là 3,7 - 3,8% cao hơn hẳn giống bò sữa ôn đới( 3,2%) Với giá bán3.000 - 3.500đ/lít sữa, thì hàng năm mỗi gia đình nuôi một con bò sữa cũng cólãi 1,5 - 1,7 triệu đồng Ước tính mỗi hộ bình quân nuôi 4 con bò sữa sẽ cho lợinhuận khoảng 18 - 20 triệu đồng/năm

Phát triển sản xuất sữa góp phần làm tăng sản lợng sữa cho xã hội, tiếtkiệm ngoại tệ nhập sữa Giảm bớt sự lệ thuộc vào nớc ngoài về các sản phẩm sữatiêu dùng cho xã hội Sản xuất sữa bò tơi trong nớc góp phần giải quyết khối l-ợng lớn việc làm cho lao động phổ thông d thừa Theo đề án phát triển sữa ViệtNam 1998 - 2000 - 2005 - 2010 của cục khuyến nông và khuyến lâm ( 1997 )[6]: Chỉ riêng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 nuôi 17.200 con bò sữa, sảnxuất trên 20.000 tấn sữa tơi/năm đã có 5.000 hộ chăn nuôi bò, giải quyết việclàm gần 10.000 lao động( từ lao động chuyên chăn nuôi, chuyên đồng cỏ,chuyên cung ứng đồng cỏ, chuyên vắt sữa, chuyên đại lý thu gom sữa tơi, cán bộ

kỹ thuật chăn nuôi, thú y nuôi 1,5 con bò đủ cho một lao động/năm Hàng nămnhập 50.000 tấn sữa các loại, chính là ta phải nhập 150.000 - 200.000 lao động

từ nớc ngoài vào Việt Nam, trong khi đó đất nớc 80% dân số sống nhờ vào nôngnghiệp đang thiếu việc làm

II Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc.

2.1 Tình hình nghiên cứu về phân lập vi khuẩn gây bệnh, thiệt hại do bệnh viêm vú và vệ sinh vắt sữa trên thế giới.

2.1.1 Tình hình nghiên cứu về thiệt hại do bệnh viêm vú gây ra.

- Theo Jeffrey.L.Watts 1993[30]: chi phí dành cho việc phòng trị và bệnhviêm vú bò sữa là tốn kém nhất trong ngành công nghiệp chăn nuôi bò sữa Bệnhviêm vú bò sữa chiếm 26% tổng số chi phí tất cả các bệnh tật của bò sữa, nó đặcbiệt nghiêm trọng vì thiệt hại về bệnh viêm vú đã cao chừng hai lần thiệt hại dovô sinh và bệnh sinh sản Mặc dù hậu quả của bệnh viêm vú đã đợc nghiên cứurộng rãi trên toàn thế giới nhng thực tế này đã không đợc phổ biến rộng rãi tớitừng ngời chăn nuôi ở một số nơi Sự thiệt hại to lớn mà không thấy đợc là do

24

Trang 25

các trờng hợp nhiễm bệnh phi lâm sàng mà các chủ trang trại không phát hiện ra.Hội đồng quốc gia về viêm vú của Mỹ( Nation Mastitis Council ) cho thấy viêm

vú là một loại bệnh tốn tiền và cần bổ sung nhiều biện pháp để kiểm soát Chiphí hàng năm cho phòng và chữa một con bò sữa là 48,29$ ở California ởCanada( Virgina ) hàng năm thiệt hại do bệnh viêm vú bò là 115 - 125$/1 con

bò ở Mỹ, chi phí ít nhất mất 2 tỷ $ một năm cho căn bệnh này Chi phí này mất

do bởi chất lợng sữa giảm mặc dù sữa bị loại bỏ trong và sau quá trình điều trị,tăng sử dụng thuốc, tăng sử dụng dịch vụ thú y và loại khỏi đàn bò những con bịbệnh

- Theo Nelson Philpot W( 1991 )[33]: tốn phí trung bình của bò viêm vúlâm sàng là 107$, nhng biến động trong khoản từ 46 - 142$

- Theo Akira Anri( 1996 )[21] ở Hokkaido có 10.000 trại bò sữa với hơn1.000.000 con bò sữa Hàng năm bệnh viêm vú sảy ra ở đay gây thiệt hại tới 30

tỷ yên( Nhật) do khoảng 200.000 con bò sữa bị bệnh( khoảng 25%) và 8.000 bò

bị chết hoặc giết mổ( 4,4%) Thiệt hại hơn 80% do viêm vú lâm sàng( làm giảmchất lợng và sản lợng sữa) và 20% thiệt hại do viêm vú lâm sàng( do bò bị chết,chi phí thú y, sữa loại thải) Do đó việc theo dõi và phát hiện bệnh viêm vú philâm sàng và điều trị có hiệu quả là vấn đề then chốt trong phòng chống bệnhviêm vú bò sữa

- Theo F Harding ( 1999 )[26], có nhiều loại vi khuẩn có thể xâm nhậpvào sữa tơi và gây ô nhiễm sữa, bao gồm:

+ Vi khuẩn a lạnh: là những vi khuẩn phát triển tốt ở nhiệt độ thấp ( 0 - 15

0C ) Chúng có thể phát triển ở sữa tơi trong quá trình bảo quản lạnh với số ợng >3 triệu/ml chúng có thể sản sinh enzym làm hỏng mùi sữa Tiệt trùng cóthể vô hoạt những vi khuẩn này

l-+ Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ trung bình: là những vi khuẩn phát triểntốt ở nhiệt độ 20 - 400C Sự phát triển của chúng làm sữa bị chua và đông vón

Trang 26

khi bảo quản ở nhiệt độ thông thờng Vi khuẩn này sản sinh Lactolaccilli phânhuỷ đờng Lactose trong sữa thành Acid lactic.

+ Vi khuẩn chịu nhiệt độ: ( Vi khuẩn sống đợc ở nhiệt độ 45 - 550C )những vi khuẩn này có thể sống sót sau khi tiệt trùng

- Theo Mac Donald( 1976 ) Fraser ( 1977 ) đã thông báo một số loại vikhuẩn gây bệnh viêm vú chủ yếu là: Staphylococcus aureus là α toxin

- Hedrich và Renk(1976 ) cho rằng các loại vi khuẩn dạng E.coli có thểgây ra viêm vú thể cata mãn tính

- Bergman và cộng sự( 1989 ) đã phân lập đợc ở Cộng Hoà Liên Bang Đức

vi khuẩn Acromonas hydrophyla trên 82 bò bị viêm vú trong tổng số đàn 1.232con Họ cho rằng proteus là nguyên nhân gây viêm vú cấp ở bò

2.1.2 Tình hình nghiên cứu và phân lập vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò và

vệ sinh vắt sữa ở Việt Nam.

Vì là một thực phẩm có độ dinh dỡng cao nên sữa là môi trờng rất tốt cho

vi sinh vật phát triển Quá trình vệ sinh vắt sữa có ảnh hởng rất quan trọng tớichất lợng sản phẩm và sức khoẻ của con ngời

Sữa tơi mới vắt có khả năng ức chế sự sinh trởng của hệ vi sinh vật còn gọi

là pha diệt khuẩn do tác dụng của một số chất diệt khuẩn: Lizozim, Lactonin,Opsonin có trong sữa tơi mới vắt Khi đun nóng tới nhiệt độ 60 - 700C , chúngmới bị phá huỷ Pha diệt khuẩn của sữa phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng bênngoài bảo quản sữa, mức độ nhiễm khuẩn của sữa, điều kiện sức khoẻ gia súc và

điều kiện vệ sinh nơi vắt cũng nh nơi thu nhận sữa

Theo Đinh Văn Cải và cộng sự ( 1995 )[3] sữa sau khi vắt ra có nhiệt độ từ

36 - 370C, nên làm lạnh ở nhiệt độ từ 6 - 100C và bảo quản ở nhiệt độ này cho

đến khi giao sữa Sữa tơi sau khi vắt nếu không đợc làm lạnh chỉ giữ đợc 2 - 3giờ, sau đó bắt đầu chua và sau 12 giờ thì h hỏng hoàn toàn

* Các biện pháp an toàn vệ sinh vắt sữa đợc đa ra

- Trớc khi vắt sữa nên tắm hoặc lau sạch phần sau của thân bò, đuôi bòphải sạch và khô ráo, đầu vú phải đợc rửa sạch bằng tia nớc ấm, bỏ tia sữa đầu

- Khăn lau vú mỗi lần dùng xong phải giặt và phơi khô xô đựng sữa bằngnhôm hoặc Inox, mỗi lần dùng xong phải rửa sạch

- Thức ăn phải hợp vệ sinh, chuồng trại phải vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát,thì vắt sữa ra mới ít bị nhiễm khuẩn

- Quần áo, đầu tóc, tay chân ngời vắt sữa phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh,tránh truyền vi khuẩn sang sữa

26

Trang 27

* ở Việt Nam số tác giả nghiên cứu về vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữacha nhiều, nhng kết quả cho thấy loại vi khuẩn và chủng vi khuẩn phân tích đợc

ở bò bị viêm vú rất đa dạng

- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Nhiên( 1986 ) đã tiến hành phân lập vi khuẩn

từ các mẫu sữa nghi vấn, kết quả cho thấy tỷ lệ viêm vú theo phơng pháp phi lâmsàng là 27,4% và các vi khuẩn phân lập đợc là Staphylococcus aureus,Steptococcus uberic, Steptococcus agalactiae, E.coli và Klepsiella

- Theo PGS.TS Lê Văn Tạo, TS Nguyễn Ngọc Nhiên và TS Cù Hữu Phú( 1998 ) nghiên cứu về bệnh viêm vú bò sữa đã phân lập đợc một số loại vi khuẩnchính gây bệnh viêm vú bò: Staphylococcus aureus, Staphylococcus sp,Staphylococcus epidermidis và Streptococcus nh

Streptococcus agalactiae, Streptococcus dysgalactiae, Streptococcusuberic, ngoài ra còn một số vi khuẩn môi trờng nh dạng Coliform,Corynebacterium, Mycoplasma, Listeria là nhngx vi khuẩn chính gây bệnhviêm vú

- Theo Cù Hữu Phú và Phạm Bảo Ngọc( 2000) đã điều tra 1.679 mẫu sữacủa 518 bò nuôi tại Ba Vì và ngoại thành Hà Nội bằng phơng pháp CMT đã thấy

771 mẫu dơng tính, chiếm tỷ lệ 45,92%

Trong số mẫu dơng tính viêm vú có 294 mẫu phân lập đợc Streptococcusspp, chiếm 38,13%, Staphylococcus spp ( 205 mẫu chiếm 26,85%), và E.coli 263mẫu( 34,1%) các vi khuẩn khác tỷ lệ thấp từ 3,16 - 7,18%

- Theo Lu Quỳnh Hơng và Trần Thị Hạnh(2002) phân lập những mẫu sữacủa bò nghị bị mắc bệnh viêm vú ở hộ nông dân ngoại thành Hà Nội kết quả chothấy( 25 - 33%) mẫu phân tích có Staphylococcus aureus và 16,7% cóStaphylococcus môi trờng( CNS) Những tỷ lệ phân lập đợc Streptococcusagalactiae và Streptococcus môi trờng( OS) ở các mẫu sữa lại không nhiều(10%)

điều này chứng tỏ bệnh viêm vú xảy ra do liên cầu khuẩn ít xảy ra thấp ở bò sữanuôi ở các nông hộ Ngoài ra còn phân lập đợc E.coli ở trong các mẫu sữa với tỷ

lệ cao

- Theo nghiên cứu mới nhất của tác giả Trần Thị Hạnh và cộng sự về bệnhviêm vú bò sữa cho thấy ngoài những vi khuẩn gây bệnh chính nh: S.aureus,S.agalactiae, Ps.aeraginora, Coliform ngoài ra còn xuất hiện thêm tảo và nấm

là nguyên nhân gây bệnh viêm vú thể phi lâm sàng dẫn tới làm tủa sữa

2.1.3 Các yếu tố ảnh h ởng tới bệnh viêm vú bò sữa và vệ sinh vắt sữa 2.1.3.1 Bầu vú và núm vú.

Theo Nelson Philpot W.(1993)[33] biện pháp vệ sinh thích hợp là các bầu

vú đợc rửa sạch và lau khô Các núm vú đợc rửa với các chế phẩm thích hợp đã

Ngày đăng: 30/07/2013, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w