SKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCSSKKN Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCS
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HOÀ
TRƯỜNG THCS THÁI SƠN
-SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN VÀO GIẢNG DẠY PHÂN MÔN NHẠC LÍ
TẬP ĐỌC NHẠC
Họ và tên:Trần Thị Thuý
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS Thái Sơn
Hiệp Hoà - Bắc Giang
THÁI SƠN, THÁNG 3 NĂM 2017
Trang 2SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập
đọc nhạc ở Trường THCS”
Trần Thị Thuý
Trường THCS Thái Sơn
Lời nói đầu
Môn Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo những người làmnghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sỹ, ca sỹ, Mà chính là thông quamôn học để tác động vào đời sống tinh thần của các em, góp phần cùng với cácmôn học khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mụctiêu của bậc học Nhận thức này hết sức quan trọng, để từ đó định ra nội dung họctập và phương pháp giảng dạy thích hợp
Muốn thực hiện được phải cho các em tiếp cận với âm nhạc, tham gia ca hát,nghe và thực hành âm nhạc
Giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường phổ thông là một trong bốn mặt giáo dụcquan trọng nhất: Đức - Trí - Thể - Mĩ Âm nhạc và Mĩ thuật là những môn học chủyếu để thực hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạcxuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trỡnh diễn tạo nờn những hỡnh tượng âm nhạc
có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, làm dung động lũng người, hướng con ngườihướng tới Chân - Thiện - Mĩ
Ngoài việc cho học sinh được hoạt động âm nhạc thông qua các giờ học hát,phải chú ý cho các em nghe nhạc, được tiếp xúc với những tác phẩm âm nhạc chọnlọc từ kho tàng âm nhạc dân gian, đem tới cho các em niềm vui và những cảm xúccao thượng
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá quá trình học tập của họcsinh; để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyềngiảng, phương pháp tổ chức lớp học thì giáo viên cũng phải nghiên cứu sử dụng cácthiết bị công nghệ, các phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng Công nghệ thông tin
Trang 3(CNTT) trong trường học được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm, qua đó từngbước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáodục
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm âm thanh của giọng hát và âmthanh của các loại nhạc cụ Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thôngkhông nhằm đào tạo các em trở thành những người làm nghề Âm nhạc mà thôngqua môn học này để tác động vào đời sống tinh thần của các em, nhằm góp phầncùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của nhà trường, mục tiêu cấp học
Trang 4Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp giảng dạy đang được phát triển mạnh ở nhiều trường học không kể thành phố hay nông thôn Việc áp dụng các phương tiện công nghệ thông tin trong các tiếthọc đã và đang trở thành một việc làm không thể thiếu đối với mỗi ngời giáo viên thời đại mới Trong nhà trường phổ thông, Âm nhạc là môn học còn mới sovới nhiều môn học truyền thống khác nhưng ngược lại phụ trách bộ môn âm nhạc tại các trường phổ thông là các giáo viên trẻ có năng lực chuyên môn và khả năng nắm bắt, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy khá tốt đã phần nào thúc đẩy và phát huy được việc áp dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp giáo dục Một trong các ứng dụng đơn giản nhưng hiệu quả mà cộng nghệ thông tin mang lại cho bộ môn âm nhạc đó chính là “ Giáo án điện tử” và các phần mềm hỗ trợ, liên quan như là: Powerpoirt; Flash; Dream wave; Violet; Encor; Finale
Giảng dạy bằng giáo án điện tử hay nói cách khác là việc sử dụng các thiết bịcông nghệ thông tin như máy tính, máy chiếu, bảng điện tử trong giảng dạy mang
Trang 5lại hiệu quả rất lớn, các phương tiện hiện đại sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trìnhbày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật; các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩnhoá các bài giảng.
Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượnglớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các học sinh, sự t-ương tác hai chiều được thiết lập Giáo án điện tử không những giúp tiết học trởnên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc giáo viên bị cháy giáo án vì thời gian đượckiểm soát bằng máy
Những năm gần đây được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trên tinh thần nội dung đó Sở GD-ĐT Bắc Giang đã chỉ đạo và tổ chức hướngdẫn cho giáo viên các môn học triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng cáccông cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình Cụ thể là: Giáo viên bộmôn dạy nhạc cần tự khai thác, trực tiếp sử dụng các phần mềm dạy nhạc phù hợpvới nội dung và phương pháp của môn nhạc, tránh sử dụng giáo viên tin học soạnchương trình dạy nhạc theo hướng lập trình Giáo viên môn văn có thể tích hợp dạyphương pháp trình bày văn bản Tương tự như vậy với các môn hoạ, ngoại ngữ,toán, lịch sử,… Giáo viên cần tích cực tham gia giới thiệu và tham khảo các phầnmềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên website Bộ và trên Diễn đàn mạnggiáo dục để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việctạo điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểunghiên cứu sử dụng các phần mềm và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bướcđầu đã có những kết qủa khả quan Nhận thức được tầm quan trọng của việc ứngdụng công nghệ thông tin vào trong thiết kế bài soạn và giảng dạy trên lớp nhằmnâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc, tôi mạnh dạn tìm tòi, nghiên cứu cách
Trang 6thức “ứng dụng công nghệ” trong quá trình giảng dạy để góp phần nâng chất lượng
bộ môn đồng thời cuốn hút tất cả học sinh ham mê học môn âm nhạc trong nhà ờng nói chung và biết ứng dụng trong cuộc sống nói riêng Đó là lí do tôi chọn báo
trư-cáo chuyên đề: “Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc
nhạc ở trường THCS” làm đề tài nghiên cứu của tôi
II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
* MỤC ĐÍCH : - Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy các bộ môn trong đó có
bộ môn Âm nhạc đặc biệt là phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc cho học sinh THCS
là một trong những phương tiện hiệu quả giúp học sinh tiếp cận với CNTT , bắt kịp
su thế phát triển của thời đại , trang bị cho học sinh những kiến thức , những cảmthụ âm nhạc một cách sâu sắc đặc biệt có quan hệ thẩm mỹ với thế giới tự nhiên vàcon người
- Khơi dạy những khả năng sáng tạo trong hoạt động nghệ thuật âm nhạc
- Trau dồi tình cảm đạo đức và niềm tin
- Đưa ra được phương pháp giảng dạy ứng dụng CNTT tốt nhất phục vụ choviệc dạy âm nhạc ở trường THCS, nhưng đồng thời qua đề tài này tôi cũng làmquen được từng bước công tác nghiên cứu khoa học Từ đó rút ra cho mình nhữngkinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọcnhạc đối với học sinh bậc THCS
* PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp lý luận
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp thực hành
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc ở trường THCS.
- Tài liệu giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin các môn âm nhạc và
những tài liệu có liên quan đến phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc.
Trang 7- 100% học sinh trường THCS Thái sơn.
IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc trong trường THCS.
Thu thập tài liệu có liên quan, nghiên cứu và biên soạn tiết dạy.
V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
- Năm học 2015 – 2016;
Trang 8B
PHẦN NỘI DUNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
* SƠ LƯỢC LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ:
Trải qua chiều dài lịch sử trong công tác giáo dục và đào tạo của đất nướcnền giáo dục của chúng ta đã trải qua 2 hình thái dạy học cơ bản và đang trong giaiđoạn tiến tới hình thức dạy học thứ 3 Nếu ở hai hình thức dạy học cũ với chủ tr-ương lấy người thầy là hạt nhân, trung tâm của mô hình giáo dục với hình thức
“Thầy giáo chỉ đạo toàn diện học tập của học sinh” thì ở hình thái thứ 3 này
chúng ta đã tiến một bước và thay đổi trung tâm giáo dục là đối tượng học sinh như
Luật Giáo dục điều 28.2 đã nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Điều này sẽ dẫn đến vấn đề nảy sinh là buộc các nhà giáo phải thay đổi ơng pháp giáo dục sao cho phù hợp với nhu cầu học tập của học sinh, đáp ứng đượcyêu cầu xu thế phát triển của thời đại, góp phần xây dựng, đào tạo con ngời đảmbảo được ba mặt Đức - Trí -Thể, xây dựng đất nước với nền kinh tế phát triển theochủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
phư-Nếu ở hình thái giáo dục cổ điển, một giáo viên lên lớp giảng giải cho một
số đông học sinh thì việc giao tiếp, truyền thụ kiến thức và nắm bắt tín hiệu ngượcgiữa thầy và trò sẽ bị hạn chế vì không đủ thời gian dành cho học sinh và công táctriển khai bài học, nếu hai công việc này cùng làm song song cần kể đến phải tiếnhành các thí nghiệm, thực hành với các vật dụng lỉnh kỉnh, các mô hình tĩnh, cácloại tranh ảnh cồng kềnh hoặc quá nhỏ để học sinh có thể quan sát thì đối với hìnhthái giáo dục hiện đại ( đổi mới phương pháp dạy học bằng việc vận dụng côngnghệ thông tin) lại là một việc làm hết sức nhẹ nhàng, mang lại hiệu quả, thu hútđựơc sự chú ý, làm tăng hứng thú học tập, phát huy tối đa việc học của học sinh,
Trang 9qua đó người thầy có nhiều thời gian hơn trong việc nắm bắt tín hiệu ngược và cáilớn nhất đó là lượng kiến thức mở rộng luôn được bổ sung và cập nhật thông quaviệc khai thác công nghệ thông tin đối với cả thầy và trò.
Công nghệ thông tin có vai trò hỗ trợ rất lớn cho giáo dục Máy tính và phầnmềm máy tính đóng vai trò trung tâm và rất quan trọng để giải quyết các khủnghoảng giáo dục hiện nay Máy tính giúp ta học được ở mọi nơi, mọi lúc, linh hoạt,thích ứng cho mọi cá nhân, cho đối tợng học sinh giỏi cũng như cho học sinh cá
biệt Học sinh chủ động tương tác với chương trình, kiến thức thông qua việc hội thoại với phần mềm Với máy tính, học sinh có thể được học tất cả các loại kiến
thức, kỹ năng cần có theo yêu cầu mà trên lớp học thực tế không thể đáp ứng nổi
Thông qua máy tính và các phần mềm hỗ trợ, các hình ảnh đẹp, âm thanhsống động, mô phỏng các hiện tượng tự nhiên chính xác tạo cảm giác học tập chủđộng, hấp dẫn, dễ dàng tiếp thu kiến thức, không cần học thuộc lòng, có thể tra cứuthông tin nhanh và rộng lớn Học sinh có khả năng trao đổi kiến thức với bạn họchoặc với giáo viên không hạn chế không gian và thời gian
Nhiệm vụ trung tâm cơ bản nhất của mọi nền giáo dục là truyền đạt kiến thứccho học sinh Kiến thức được giáo viên lĩnh hội trước và đã nằm trong đầu của giáoviên trước khi dạy Nhiệm vụ chính của giáo viên là truyền tải các kiến thức nàysang đầu của học sinh, bằng phương tiện nào không quan trọng Điều quan trọngnhất là kiến thức phải truyền tải được
Giáo viên có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, được phép sử dụng bất cứ hìnhthức và loại phương tiện nào có thể được để đạt được mục đích của mình Phươngtiện sử dụng có thể là bảng đen, phấn, thước kẻ, các dụng cụ thí nghiệm, các vậtmẫu Như vậy các phương tiện được giáo viên sử dụng đóng vai trò như mộtphương tiện trợ giúp giáo viên giảng dạy hay còn có tên gọi là thiết bị giáo dục
Ngoài chức năng phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phần mềm còn có thể đóngcác vai trò quan trọng khác nữa trong quá trình giảng dạy, truyền đạt kiến thức như
sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn, quản lý giảng dạy, đánh giá kiến thức, Ta chủ
Trang 10yếu nhắc đến vai trò như một phương tiện hỗ trợ giảng dạy của giáo viên của phầnmềm giáo dục Đây là một trong những định hướng chính của các phần mềm giáodục trên thế giới cũng như Việt Nam.
* CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Mục tiêu của môn âm nhạc:
- Chương trình THCS môn âm nhạc được Bộ GD và ĐT ban hành quy trìnhmục tiêu như sau:
+ Âm nhạc là môn văn hóa bắt buộc Tất cả học sinh không phân biệt cónăng khiếu háy không có năng khiếu, có yêu thích môn âm nhạc hay không yêuthích đều được học để có trình độ văn hóa âm nhạc nhất định trong nền học vấnchung ở THCS
+ Chương trình âm nhạc phổ thông chú trọng đến tính dân tộc và tính hiệnđại Chú trọng đến tính vừa sức, tính thực tiễn của chương trình
+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho các
em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoànhân cách
+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thầnphong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu + Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạcthế giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành mạnh
2 Nội dung của bộ môn âm nhạc:
a Môn Âm nhạc gồm có ba phân môn:
- Học hát
- Nhạc lý - Tập đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức
Trang 11b, Nội dung cơ bản của phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc:.
Phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc là một trong ba phân môn của môn học
Âm nhạc ở trường THCS.Toàn cấp học sinh được học 31 bài Tập đọc nhạc mỗi lớp
8 đến 9 bài, riêng lớp 9 học 4 bài
- Bao gồm nhứng kiến thức về nhạc lí sơ giản, những kí hiệu ghi chép nhạc thôngdụng và luyện cách đọc các bài nhạc ngắn gọn, dễ thể hiện trong phạm vi chủ yếu
là giọng Đô trưởng và giọng La thứ
-* Nhạc lí: Dạy những kí hiệu ghi chép âm nhạc ở mức độ đơn giản thường gặpnhất Có khái niệm ban đầu về các yếu tố cơ bản của âm nhạc như giai điệu, tiếttấu, nhịp điệu, sắc thái…
- Giới thiệu cho học sinh hiểu biết về cung, quãng, gam và các giọng của điệutrưởng và điệu thứ
-* Tập đọc nhạc:: Tập đọc các bài đơn giản ở giọng trưởng, thứ không có dấu hóa(bước đầu làm quen với các giọng có 1 dấu hóa) áp dụng trong các nhịp thôngthường như nhịp 2/4; ¾; 4/4 và 6/8
- Bước đầu tập nghe và ghi cao độ, trường độ với những âm hình giai điệu tiết thậtđơn giản
- Qua việc học tập và tập luyện cỏc bài hỏt, rốn luyện cho học sinh những kĩ năng
ca hát thông thường như: Tư thế ngồi, đứng hát; Hơi thở ( cách lấy hơi); Phát âmnhả chữ; hát theo tay chỉ huy…
Thụng qua học hỏt, rốn luyện cho cỏc em cú ý thức tham gia hoạt động cac hát,biết đầu biết diễn cảm bài hát (biểu cảm) từ đó giáo dục học sinh yêu thích nghệthuật ca hát
3 Phương pháp dạy Nhạc lí – Tập đọc nhạc:
- Phương pháp dạy phân môn này rất cần thay đổi vì: Cách dạy như hiệnnay nhiều giáo viên đang vận dụng tỏ ra không phù hợp với dạy âm nhạc ở trườngphổ thông Lâu nay khi dạy về nhạc lí, giáo viên thường định nghĩa, giảng giải, ít
Trang 12xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận.
Về tập đọc nhạc, các gv chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho hs chuyênnghiệp âm nhạc, gây nên sự căng thẳng, nặng nề không cần thiết làm cho nhiều hs
sợ “tập đọc nhạc” Những tiết dạy như vậy thường kém hiệu quả, ít tính thẩm mĩ vàkhông phù hợp với mục tiêu dạy văn hóa âm nhạc ở trường phổ thông Chúng tôi
đề xuất cách dạy tập đọc cao độ nên cho các em dựa vào tiếng đàn làm mẫu củagiáo viên Kĩ năng thể hiện trường độ và tiết tấu phải được quan tâm nhiều hơnbằng những bài tập riêng thể hiện trong mỗi tiết học Nhiều chuyên gia giáo dục âmnhạc choằng giáo viên đàn giai điệu từng câu ngắn để học sinh tập đọc theo đúngtên nốt nhạc và cuối cùng nhiều em trong lớp đọc đúng được cả bài nhạc một cáchtrôi chảy, đã là thắng lợi của việc dạy các bài tập đọc nhạc ở trường phổ thông Vàđiều đó cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục âm nhạc xét về cả hai mặt: Giáodục kĩ năng và giáo dục nhạc cảm Chúng ta lại phải luôn nhớ rằng mỗi lớp học ởtrường THCS thường không dưới 40 em, trong số đó học sinh ít có năng lực âmnhạc chiếm tỉ lệ cũng không nhỏ Mặt khác, toàn bộ thời lượng dành cho tập đọcnhạc chỉ có khoảng hơn 30 tiết (kể cả nhạc lí) lại dàn trải ra hơn 3 năm học trêntổng số 122 tiết âm nhạc dành cho toàn cấp THCS
+ Dạy học hát ở trường THCS, Giáo viên phải giúp học sinh hát đúng, hát hũagiọng, biết thể hiện tỡnh cảm, sắc thỏi của bài hỏt, hiểu nội dung tỏc phẩm va cảmnhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng âm nhạc qua giai điệu và lời ca được thể hiệnqua từng bài hát
4 Phương tiện và đồ dùng dạy học cho phân môn Nhạc lí – Tập đọc nhạc:
Để dạy học tốt nội dung nhạc lí – Tập đọc nhạc cần có những phương tiện và đồdùng dạy học như:
- Tranh ảnh
- Băng, đĩa nhạc
Trang 13- Nhạc cụ
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy Nhạc lí – Tập đọc nhạc không thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt hiệu qủa cao, GV phải cố gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải thay đổi mới phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy nhạc lí – Tập đọc nhạc, trong điều kiện các trường THCS hiện nay, thiết bị dạy học tuy cũng có nhưng chưa đầy đủ, và chưa thể đáp ứng yêu cầu như mong muốn Trong những thời gian gần đây, được
sự đầu tư của dự án ODB ( cung cấp phũng đa chức năng), tôi đó mạnh dạn đổi mớiphương pháp giảng dạy với sự trợ giúp của PM Power Point; Enco; Final và đó thấy được hiệu qủa một cách đáng kể
II THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:
1 Thuận lợi - Khó khăn:
* Thuận lợi:
- Về thực trạng của đơn vị, sự phát triển cơ sở vật chất nhà trờng có máy chiếu
Projector, phòng học tin với 19 máy tính cấu hình mạnh, nối mạng Internet từ 2008đến nay Trường THCS Thanh Vân có thể nói là một trong những đơn vị đi đầutrong việc áp dụng và triển khai công nghệ thông tin vào dạy học một cách tích cực
và đạt chất lợng rất cao
- Hầu hết GV trong trường biết sử dụng CNTT
- Học sinh được học vi tính toàn khoá từ lớp 6 đến lớp 9, các em rất hứng thúvới các môn học có áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là môn Âm nhạc
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi đó việc nâng cao chất lượng môn Âm nhạc còn gặp
phải một số khó khăn nhất định:
Trang 14Qui trình soạn 1 giáo án điện tử, kết hợp với sử dụng các phần mềm hỗ trợ chotiết dạy tốn nhiều thời gian đầu tư, từ việc xây dựng các hiệu ứng đến nội dung bàidạy, những kiến thức bổ sung, các file multimedia hỗ trợ
Dạy bài giảng điện tử yêu cầu phải có phòng học chuẩn từ vị trí để máyprojector đến màn hình, hệ thống dây điện, máy tính, điều kiện ánh sáng của phòng
Thời gian trước đây mặc dù đó sử dụng nhiều phương pháp và phươngtiện trong dạy nhạc lí – Tập đọc nhạc nhưng kết quả cho thấy đa số HS muốn họcphần giới thiệu về nhạc sĩ không nhiều, không thích nghe những tác phẩm của họ.Không thích bàn luận về tác phẩm Không thấy được cái hay của những tác phẩm
- 50% học sinh thích đọc và ghép lời bài tập đọc nhạc