Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
859,23 KB
Nội dung
- Họ và tên: Huỳnh Văn Hải.
- Đơn vị công tác: Trường TH Tân Trung.
Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân
môn Địa lí lớp 5.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài:
1. Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình để tìm ra kiến thức mới trong quá trình
dạy học đã được giáo viên sử dụng từ lâu trong giảng dạy đặc biệt là ở phân môn Địa lý.
Trước đây trong bài giảng phân môn Địa lý lớp 5 khi sử dụng kênh hình để hướng dẫn
học sinh tìm kiến thức mới, nhiều khi hình ảnh trong sách giáo khoa lại nhỏ giáo viên rất
khó khăn hướng dẫn cho học sinh cả lớp nhận thấy rõ hết các chi tiết cần khai thác. Đồ
dùng dạy học tự làm nhiều khi không đáp ứng về số lượng và chất lượng nên hiệu quả
của việc khai thác kiến thức mới từ kênh hình chưa cao.
2. Hiện nay với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật máy tính, máy chiếu giúp cho
việc đưa hình ảnh vào trong bài giảng rất thuận lợi và sinh động, rõ nét. Máy tính, máy
chiếu có thể phóng to các hình ảnh trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể chỉ vào chi tiết
cần chú ý cho cả lớp thấy rõ và công nhận kiến thức mới một cách khoa học. Các hình
ành trên mạng Internet rất phong phú và đa dạng nếu giáo viên lựa chọn hình ảnh phù
hợp, sử dụng đúng lúc thì chắc chắn hiệu quả dạy và học đạt rất cao.
II. Lý do chọn đề tài:
1. Trong những năm gần đây ngành giáo dục khuyến khích giáo viên ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong giảng dạy nhằm đẩy mạnh cải tiến phương pháp dạy và
học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh trong tìm kiến thức mới. Để làm được điều đó giáo viên đã ứng dụng công nghệ
thông tin vào trong giảng dạy, đưa những hình ảnh lên màn hình bằng phần mềm
Microsoft Power Point hướng dẫn học sinh tìm ra kiến thức mới là rất cần thiết. Nó giúp
cho học sinh hứng thú hơn trong học tập, hạn chế việc học sinh nhớ máy móc, thuộc
lòng.
2
2. Mặt khác khi kiểm tra, đánh giá học sinh tôi thấy kỹ năng nắm bắt kiến thức từ
tranh ảnh, mô hình của các em còn rất nhiều hạn chế nên tôi chọn đề tài này: “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Địa lý lớp 5”.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu: Học sing lớp 5, năm học 2011 – 2012.
2. Theo dõi và kiểm tra việc học tập của học sinh.
3. Đối chiếu với các tiết dạy mà không có ứng dụng công nghệ thông tin.
IV. Mục đích nghiên cứu:
Tìm và đưa ra phương pháp tối ưu nhằm giúp các em học sinh củng cố phát huy
kỹ năng tìm ra kiến thức mới từ kênh hình, nâng cao sự hứng thú học tập phân môn Địa
lý hơn nữa.
VI. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
1. Sau khi dạy bài: “Việt Nam – đất nước chúng ta” Địa lý lớp 5. Được đồng
nghiệp dự giờ, góp ý tôi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh tìm kiến thức mới từ kênh
hình có ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả rất tốt. Cách hướng dẫn này cũng có
thể áp dụng cho nhiều bài dạy khác thường là những bài dạy về tự nhiên.
2. Trong những tiết dạy và học có ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên là
người gợi ý cho học sinh giải quyết tình huống có vấn đề. Từ đó khơi dậy và kích thích
được trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu kiến thức mới. Giáo viên đóng vai trò là người
tạo điều kiện và tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, là người hướng dẫn học sinh
khai thác kiến thức mới từ kênh hình. Qua đó các em càng hứng thú và yêu thích môn
học hơn. Các em cũng rất phấn khởi khi trình bày ý kiến của mình trước tập thể trên
những hình ảnh rất sinh động, rõ ràng, cụ thể. Đồng thời học sinh cũng biết tự đánh giá
kết quả học tập của mình và của bạn. Rõ ràng những tiết học có ứng dụng công nghệ
3
thông tin lớp học sôi nổi hẳn lên, không khí lớp học vui tươi, nhẹ nhàng các em hào hứng
học tập, tiếp thu bài nhanh và nhớ được lâu. Giúp học sinh quen dần tư duy logic trong
việc nắm bắt tri thức khoa học đi từ hiện tượng đến bản chất góp phần phát triển tư duy
cho học sinh.
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
1. Năm học 1011 – 2012 tiếp tục dạy theo sách giáo khoa mới và có nhiều nội
dung lồng ghép, tích hợp vào trong tiết dạy thì việc đổi mới phương pháp dạy học là một
yêu cầu cần thiết nhằm bồi dưỡng, nâng cao cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng
lực giải quyết vấn đề, khắc phục cách truyền thụ kiến thức một chiều. Từng bước áp dụng
các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong dạy và học mà có ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong dạy và học là một ưu điểm lớn góp phần nâng cao hiệu quả
dạy và học. Đặc biệt trong phân môn Địa lý nó có đặc trưng riêng. Các đối tượng, sự vật
địa lý được trải rộng trong không gian, giáo viên không thể dẫn học sinh đến tận nơi để
quan sát trực tiếp được. Vì vậy dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin không thể thiếu
hình ảnh minh họa.
2. Qua giảng dạy tôi thấy rằng: Trong phân môn Địa lý để học sinh tiếp thu kiến
thức mới theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo thì việc ứng dụng công nghệ thông tin
đưa hình ảnh lên màn hình bằng phần mềm Microsoft Power Point hướng dẫn học sinh
tìm ra kiến thức mới là rất cần thiết.
II. Thực trạng của vấn đề:
1. Kênh hình là phương tiện trực quan, là nguồn tri thức quan trọng của học sinh.
Nó có khả năng cung cấp thông tin một cách đầy đủ hơn mà kênh chữ trong sách giáo
khoa chưa trình bày đến. Ứng dụng công nghệ thông tin đưa hình ảnh lên màn hình bằng
4
phần mềm Microsoft Power Point giúp cho giáo viên dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn
học sinh tiếp cận tri thức mới, dễ hình thành các biểu tượng trực quan địa lý, tăng năng
suất làm việc của giáo viên và học sinh, giảm tối đa kiểu giảng dạy mang tính thông báo
một chiều.
2. Kênh hình còn có tác dụng minh họa cho sự vật, hiện tượng, khái niệm địa lý.
Nó phát huy mọi giác quan của học sinh và khắc sâu kiến thức, giảm thời gian giảng giải,
tạo sự hứng thú cho học sinh. Học sinh tiếp thu kiến thức từ kênh hình sẽ dễ nhớ, dễ nhận
biết hơn, tiết học trở nên sinh động hơn.
III. Một số biện pháp tiến hành:
1. Yêu cầu của việc tiến hành: (Đưa hình ảnh lên màn hình bằng phần mềm
Microsoft Power Point)
1.1. Kênh hình phải có hiệu quả cao, đáp ứng được nội dung, phương pháp tiết
dạy, bộ môn.
1.2. Cần sử dụng kênh hình như một nguồn tri thức, hạn chế dùng kênh hình theo
cách minh họa cho kiến thức.
1.3. Phải chuẩn bị trước để thông thạo việc sử dụng, tránh tình trạng lên lớp mới
tiếp xúc với kênh hình.
1.4. Khi soạn bài cũng như khi lên lớp giáo viên cần xây dựng một hệ thống câu
hỏi, bài tập chuẩn xác, rõ ràng để học sinh làm việc với kênh hình đạt hiệu quả cao.
2. Phương pháp tổ chức:
2.1. Khai thác kiến thức từ bản đồ:
* Hướng dẫn học sinh thông qua các bước sau:
- Đọc tên bản đồ để biết nội dung của bản đồ.
- Đọc kỹ phần chú giải.
5
- Tìm trên bản đồ các kí hiệu cần tìm, ở vị trí nào, ở địa danh nào.
- Tại sao đối tượng đó ở nơi đó mà không ở nơi khác.
- Tìm mối quan hệ các sự vật, hiện tượng đang tìm với các sự vật, hiện tượng ở
xung quanh.
- Rút ra kết luận (kiến thức mới) từ bản đồ.
2.2. Khai thác kiến thức từ tranh ảnh:
- Cần lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung cần khai thác.
- Khi tranh ảnh chưa thể hiện rõ đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì giáo viên cần
phải kết hợp với các hình vẽ bổ sung hoặc vật mẫu.
- Sử dụng câu hỏi gợi ý có định hướng để học sinh tập trung vào các chi tiết quan
trọng và có trọng tâm.
- Tranh ảnh phải sử dụng đúng lúc, đúng chỗ thì mới phát huy hết tác dụng, không
làm cho học sinh phân tán tư tưởng, gây tâm lý nhàm chán.
- Ngoài tranh ảnh trong sách giáo khoa, cần sưu tầm thêm tranh ảnh từ nhiều
nguồn khác để góp phần cho tiết dạy thêm sinh động.
Cụ thể một vài hình ảnh trong tiết dạy: (Địa lý lớp 5)
Bài 1: Việt Nam – đất nước chúng ta
1. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và
trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta.
- Biết và nhớ được diện tích lãnh thổ nước Việt Nam ta.
- Biết được những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại.
2. Chuẩn bị:
6
- Giáo viên: Soan bài, máy chiếu, phiếu học tập, quả địa cầu, các phương tiện dạy
học khác.
- Học sinh: Sách giáo khoa, các dụng cụ học tập.
3. Các hoạt động dạy học:
- Tôi chọn một vài hình ảnh dùng phần mềm Microsoft Power Point hỗ trợ cung
cấp kiến thức cho học sinh.
* Hoạt động 1:
a. Vị trí địa lý và giới hạn:
* Giáo viên dùng phần mềm Microsoft Power Point đưa lên màn hình một vài
hình ảnh hỗ trợ khai thác nội dung này.
+ Yêu cầu học sinh thực hành chỉ phần đất liền của nước ta trên màn hình.
- Giáo viên tô màu phần đất liền của nước ta trên màn hình khi học sinh đã chỉ
đúng.
Chỉ phần đất liền
của nước ta.
NH
ẬT
ỐC
HÀN Qu
BẢ
N
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
Ấn độ
TH
PH
ILI
PP
IN
LÀO
THÁI LAN
CAMPUCHIA
ẤN
Đ
ỘD
ƯƠ
N
MALAYXIA
G
INDONEXIA
7
Ơ
DƯ
ÌN H
B
I
Á
NG
+ Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ Đông Nam Á và cho biết phần đất liền của
nước ta giáp với những nước và biển nào? Ở phía nào?
- Học sinh thực hành chỉ trên màn hình đúng đến đâu giáo viên tô màu đến đó và
mở rộng thêm.
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á
TRUNG QUỐC
1400km
0 km
HÀ NỘI
326
LÀO
m
ỆT
Vi
k
67
20
0
108
* Hoạt động 2:
b. Hình dạng và diện tích:
8
km
B iỂ
CAMPUCHIA
NĐ
ÔN
G
M
NA
THÁI LAN
Lîc ®å viÖt nam
1650km
Hìnhdạng
dạngđất
phần
đấtliền
liền
đất
nước
liền
Hình
nước
nước
ta
giống
ta
giống
hình
hình
chữ
gì
S.
ta giống hình chữ S. ?
50km
Hãynhận
nhậnxét
xétvề
vềhình
hìnhdạng
dạng
Hãy
phần
đất
liền
của
Việt
Nam.
phần đất liền của Việt Nam.
Đ.Phú
Quốc
Nhận
Phầnxét
đấtgìliền
liền
về hẹp
chiều
hẹpchiều
chiều
ngang
Phần
đất
(từ
ngang
Tây
nhưng
sang
Đông)
chạy
dài
và
chiều
theo
ngang nhưng chạy dài theo
dài (từ
chiều
Bắc
Bắc-Nam.
xuống
Nam)
?
chiều Bắc-Nam.
Côn Đảo
Diệntích:
tích:
Diện
2km
330000
…kmkm
?2 2
330000
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Sau khi tiến hành giảng dạy tôi thấy việc dạy và học có dùng phần mềm
Microsoft Power Point đưa hình ảnh lên màn hình thì hiệu quả cao hơn rất nhiều so với
chỉ có sử dụng phương pháp truyền thống.
2. Có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giờ học sinh động hơn, học
sinh ham thích học tập hơn và tự lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn, chắc hơn.
3. Các vấn đề cần giải thích, so sánh học sinh dễ dàng chủ động giải quyết và tự
tin vì học sinh được kiểm chứng ngay bằng hình ảnh phóng to, rõ ràng, màu sắc đẹp, âm
thanh hấp dẫn. Tôi đã vận dụng những kinh nghiệm này dự thi thiết kế giáo án điện tử
“Hội thi thiết kế giáo án điện tử” đạt giải Khuyến Khích cấp huyện, giải Khuyến Khích
cấp tỉnh.
4. Tuy vậy nhưng hiện nay có một điều khó cho giáo viên là ngoài những kiến
thức cơ bản về vi tính. Việc sử dụng phần mềm Microsoft Power Point, giáo viên phải
9
luôn sáng tạo, đảm bảo tính thẩm mỹ để sưu tầm tư liệu từ nhiều nguồn nhằm góp phần
làm phong phú bài giảng của mình.
PHẦN KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm:
1. Trước khi thiết kế bài giảng có dùng phần mềm Microsoft Power Point hỗ trợ
cần định hướng trước dùng phần mềm Microsoft Power Point hỗ trợ cho nội dung nào và
lưu ý Font chữ, màu chữ, màu nền, hiệu ứng hợp lý. Nội dung phải cô động, hình ảnh sát
chuẩn với mảng kiến thức đó. Phản ảnh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế.
2. Không lạm dụng công nghệ vì đây không phải là trình diễn nghệ thuật mà cần
phải kết hợp bảng lớp, nhiều phương pháp dạy học khác khi cần thiết mới có hiệu quả
như ta mong muốn.
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là góp phần đổi mới phương
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học là mục tiêu đổi mới giáo dục ở nước ta
hiện nay.
2. Dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, có dùng phần mềm Microsoft Power
Point hỗ trợ sẽ có rất nhiều thuận lợi cho giáo viên và học sinh:
2.1. Đối với giáo viên:
- Tiết kiệm được thời gian viết bảng và giảng giải.
- Có nhiều thời gian hướng dẫn, gợi ý, kiểm tra sự tiếp thu của học sinh.
2.2. Đối với học sinh:
- Ta sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, học sinh tích cực học tập hơn, tự tin hơn
khi tiếp thu kiến thức mới, phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập sáng tạo từ đó các em
say mê học tập.
10
III. Khả năng ứng dụng triển khai:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, có dùng phần mềm Microsoft Power Point
hỗ trợ trong giảng dạy không chỉ tốt trong phân môn Địa lý mà cũng rất tốt đối với các
môn học khác, không những trong đơn vị, trong toàn tỉnh mà còn có thể ngoài tỉnh. Bản
thân tôi đã thực hiện từ năm học 2008 – 2009 đến nay. Chất lượng học sinh hàng năm
tăng dần lên rõ rệt đặc biệt là ở phân môn Địa lý lớp 5.
IV. Những kiến nghị, đề xuất:
1. Giáo viên cần học tập, rèn luyện, tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin trong
soạn giảng bằng nhiều hình thức nhằm tích lũy kinh nghiệm dần dần thành thạo soạn
giảng giáo án điện tử và hiệu quả giáo dục đạt được như ta mong muốn.
2. Cần trang bị cho trường thêm phương tiện sử dụng giáo án điện tử để giáo viên
có điều kiện tốt khi lên lớp giảng dạy bằng giáo án điện tử.
* Cuối cùng tôi rất mong được sự đóng góp của các cấp, bạn đồng nghiệp để càng
ngày chất lượng giáo dục của ta càng đạt hiệu quả cao hơn.
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Địa lý lớp 5.
(Nhà xuất bản Giáo dục)
2. Sách giáo viên Địa lý lớp 5.
(Nhà xuất bản Giáo dục)
3. Ấn phẩm của medíazome.
(Nhà xuất bản Lao động)
- Cẩm nang máy tín.
(Phạm hồng Phước - chủ biên, Lê Hoàn - biên tập)
- Những kinh nghiệm tạo bài trình diễn bằng Power Point.
(Trần Đại minh Trí - biên soạn)
4. Hình ảnh trên mạng Internet
12
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài ………………………………………...Trang 1
II. Lý do chọn đề tài …………………………………………Trang 1
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ……………………….Trang 1-2
IV. Mục đích nghiên cứu ……………………………………Trang 2
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ……………… …….Trang 2
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận ……………………………………………....Trang 2-3
II. Thực trạng của vấn đề …………………………………....Trang 3
III. Các biện pháp đã tiến hành ……………………………...Trang 3-6
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …………………....Trang 7
PHẦN KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiện …………………………….....Trang 7
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm ………………………Trang 7-8
III. Khả năng ứng dụng triển khai …………………………...Trang 8
IV. Những kiến nghị, đề xuất ………………………………..Trang 8
* Tài liệu tham khảo …………………………………………Trang 9
13
[...]... năng ứng dụng triển khai: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin, có dùng phần mềm Microsoft Power Point hỗ trợ trong giảng dạy không chỉ tốt trong phân môn Địa lý mà cũng rất tốt đối với các môn học khác, không những trong đơn vị, trong toàn tỉnh mà còn có thể ngoài tỉnh Bản thân tôi đã thực hiện từ năm học 2008 – 2009 đến nay Chất lượng học sinh hàng năm tăng dần lên rõ rệt đặc biệt là ở phân môn Địa. .. môn Địa lý lớp 5 IV Những kiến nghị, đề xuất: 1 Giáo viên cần học tập, rèn luyện, tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng bằng nhiều hình thức nhằm tích lũy kinh nghiệm dần dần thành thạo soạn giảng giáo án điện tử và hiệu quả giáo dục đạt được như ta mong muốn 2 Cần trang bị cho trường thêm phương tiện sử dụng giáo án điện tử để giáo viên có điều kiện tốt khi lên lớp giảng dạy bằng giáo... cùng tôi rất mong được sự đóng góp của các cấp, bạn đồng nghiệp để càng ngày chất lượng giáo dục của ta càng đạt hiệu quả cao hơn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa Địa lý lớp 5 (Nhà xuất bản Giáo dục) 2 Sách giáo viên Địa lý lớp 5 (Nhà xuất bản Giáo dục) 3 Ấn phẩm của medíazome (Nhà xuất bản Lao động) - Cẩm nang máy tín (Phạm hồng Phước - chủ biên, Lê Hoàn - biên tập) - Những kinh nghiệm tạo bài... Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ……………… …….Trang 2 PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận …………………………………………… Trang 2-3 II Thực trạng của vấn đề ………………………………… Trang 3 III Các biện pháp đã tiến hành …………………………… Trang 3-6 IV Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ………………… Trang 7 PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiện …………………………… Trang 7 II Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm ………………………Trang 7-8 III Khả năng ứng dụng triển ... sinh khai thác kênh hình để tìm kiến thức trình dạy học giáo viên sử dụng từ lâu giảng dạy đặc biệt phân môn Địa lý Trước giảng phân môn Địa lý lớp sử dụng kênh hình để hướng dẫn học sinh tìm kiến... hạn chế nên chọn đề tài này: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phân môn Địa lý lớp 5 III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Học sing lớp 5, năm học 2011 – 2012 Theo dõi... mê học tập 10 III Khả ứng dụng triển khai: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin, có dùng phần mềm Microsoft Power Point hỗ trợ giảng dạy không tốt phân môn Địa lý mà tốt môn học khác, đơn vị,