1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn sử dụng atlat trong giảng dạy học tập địa lý tự nhiên lớp 12

41 565 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B  CHUN ĐỀ: SỬ DỤNG ATLAT TRONG GIẢNG DẠY & HỌC TẬP ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 Người thực : Cao Thế Anh Lónh vực nghiên cứu: Phương pháp học Đòa lý Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy môn: Đòa lý Phương pháp giáo dục:  Lónh vực khác:   Năm học: 2012 – 2013 Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I/ Thơng tin chung cá nhân Họ tên: Cao Thế Anh Ngày, tháng, năm sinh: 20-08-1974 Giới tính: Nam Địa chỉ: Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai Điện thoại: (Cơ quan) 0613867623 (Di động) 01676291191 Fax: Emal: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Thống Nhất B II/ Trình độ đào tạo - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1998 - Chun ngành đào tạo: Địa lý III/ Kinh nghiệm khoa học - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy học mơn Địa lý THPT - Số năm kinh nghiệm: 15 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Khơng Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 A/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong việc dạy học mơn Địa lí trương phổ thơng, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Có thể coi “cuốn sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt, mà nội dung thể chủ yếu đồ Cuốn Atlat Địa lí Việt Nam biên soạn minh chứng cho tầm quan trọng Atlat Cho đến việc khai thác kiến thức vận dụng vào học tập giảng dạy chưa nhiều ,đặc biệt khai thác thơng tin nhiều giáo viên học sinh chưa khai thác lúng túng sử dụng Chính sáng kiến kinh nghiệm “ SỬ DỤNG ATLAT TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 “ nhằm giúp học sinh biết cách học khai thác hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên Tổ quốc ta “sáng kiến kinh nghiệm này” này.Đối tượng sử dụng tài liệu tương đối rộng rãi, từ học sinh lớp (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam), (và chủ yếu) học sinh lớp 12 (phục vụ cho việc học hàng ngày,cho ơn tập chuẩn bị kiến thức thi tốt nghiệp THPT…) Nội dung sáng kiến xếp khái qt số vấn đề chung kiến thức kĩ khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, trích số hình ảnh minh họa phần nội dung Atlat Trong giảng dạy học tập trọng tâm sáng kiến Hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực khơng cho đơng đảo học sinh mà cho thầy giáo q trình dạy học mơn Địa lí.Bản thân mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 B/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Atlat địa lí Việt Nam tài liệu học tập hữu ích khơng học sinh mà với giáo viên THPT, Nội dung Atlat Địa lí Việt Nam thành lập dựa chương trình Địa lí Việt Nam trường phổ thơng nhằm phục vụ đối tượng học sinh lớp 8, lớp lớp 12 - Phần tự nhiên (địa hình, địa chất khống sản, khí hậu, đất, thực vật động vật) ba miền tự nhiên Các đồ Atlat Địa lí Việt Nam tỉ lệ chung cho trang đồ 1:6.000.000, tỉ lệ 1:9.000.000 dùng đồ ngành tỉ lệ 1:18.000.000 cho đồ phụ,tỉ lệ 1:3.000.000 đồ miền tự nhiên trang đồ thuận lợi cho việc khai thác sử dụng giảng dạy học tập địa lý tự nhiên lớp 12 Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 II CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI Kĩ khai thác đồ nói chung Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng kĩ mơn Địa lí.Nếu khơng nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật, tượng địa lí, đồng thời khó tự tìm tòi kiến thức địa lí khác Do vậy,việc rèn luyện kĩ làm việc với đồ nói chung, Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng, khơng thể thiếu hoc mơn Địa lí - Thơng thường làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam, học sinh cần phải: + Hiểu hệ thống kí, ước hiệu đồ (trang bìa Atlat) + Nhận biết, đọc tên đối tượng địa lí bảng đồ + Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái vị trí đối tượng địa lí lãnh thổ + Mơ tả đặc điểm đối tượng đồ + Xác định mối liên hệ khơng gian đồ + Xác định mối quan hệ tương hỗ nhân thể đồ + Mơ tả tổng hợp khu vực, phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật, …) - Để khai thác kiến thức địa lí có hiệu từ tập Atlat Địa lí Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác sử dụng thơng tin trang sau: + Đối với trang đầu Atlat Địa lí Việt Nam: học sinh cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm Atlat; nắm kí hiệu chung + Đối với trang đồ Atlat Địa lí Việt Nam: Học sinh phải xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, ; nêu đặc điểm đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn nước, khống sản, ); trình bày phân bố đối tượng địa lí, như: khống sản, đất đai, địa hình, … ; giải thích phân bố đối tượng địa lí; phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí, phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên với (khí hậu sơng ngòi, đất sinh vật, cấu trúc địa chất địa hình,…), yếu tố, tự nhiên, … ; đánh giá nguồn lực phát triển nghành vùng kinh tế; trình bày tiềm năng, trạng phát triển ngành, lãnh thổ,; phân tích mối quan hệ ngành lãnh thổ kinh tế với nhau; ; trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 Trong nhiều trường hợp, học sinh phải chồng xếp trang đồ Atlat để trình bày lãnh thổ địa lí cụ thể.Ví dụ, câu hỏi dựa vào Atlat địa lí để viết báo cáo ngắn đánh giá điều kiện tự nhiên vùng tỉnh Để làm câu này, HS phải sử dụng trang đồ hành chính, hình thể, địa chất khống sản, khí hậu, đất, thực vật động vật, miền tự nhiên… - Thơng thường phân tích, đánh giá đối tượng địa lí, học sinh cần tái vốn tri thức địa lí có thân vào việc đọc trang Atlat Về đại thể, dựa vào số gợi ý sau đây: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (thường vùng kinh tế, đơn vị hành chính) • Vị trí lãnh thổ: tiếp giáp với vùng lãnh thổ • Diện tích phạm vi lãnh thổ • Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí diện tích lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội + Khống sản • Khống sản lượng (trữ lượng, chất lượng, phân bố) • Kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) • Phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố) + Địa hình • Những đặc điểm địa hình (tỉ lệ diện tích loại địa hình phân bố chúng; hướng nghiêng địa hình, hướng chủ yếu địa hình (đơng, tây, nam, bắc),các bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối),tính chất địa hình • Một số mối quan hệ địa hình với nhân tố khác: địa hình với vận động kiến tạo, địa hình với nham thạch,địa hình với kiến trúc địa chất (uốn nếp, đứt gãy…), địa hình với khí hậu • Các khu vực địa hình (khu vực núi: phân bố, diện tích, đặc điểm chung, phân chia thành khu vực nhỏ hơn;khu vực đồi; phân bố, diện tích, đặc điểm chung, tiểu khu, vùng; khu vực đồng bằng: phân bố, diện tích, tính chất, tiểu khu (nếu có) + Khí hậu • Các nét đặc trưng khí hậu: xạ mặt trời, số nắng (trong năm, ngày dài nhất, ngắn nhất), xạ tổng cộng (đơn vị: Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 kcal/cm2/năm), cân xạ (đơn vị: kcal/cm2/năm), độ cao Mặt Trời ngày tháng Mặt Trời qua thiên đỉnh • Tính chất theo mùa khí hậu (sự khác biệt mùa) • Các miền khu vực khí hậu + Thủy văn • Mạng lưới sơng ngòi • Đặc điểm sơng ngòi: mật độ dòng chảy, tính chất sơng ngòi (hình dạng, ghềnh thác, độ uốn khúc, hướng dòng chảy, độ dốc lòng sơng…), chế độ nước, mơđun lưu lượng (lít/s/km 2), hàm lượng phù xa • Các sơng lớn lãnh thổ (nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng chảy, chiều dài, phụ lưu, chi lưu, diện tích lưu vực,độ dốc lòng sơng, nham gốc chảy qua, chế độ nước, hàm lượng phù sa) • Giá trị kinh tế (giao thơng, thủy lợi, thủy sản, cơng nghiệp….).Các vấn đề khai thác, cải tạo, bảo vệ sơng ngòi + Thổ nhưỡng • Đặc điểm chung (các loại thổ nhưỡng, đặc điểm thổ nhưỡng, phân bố thổ nhưỡng) • Các nhân tố ảnh hưởng (đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật…) + Tài ngun sinh vật • Thực vật: tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn số loại cây, cấu trúc thực bì (ngun sinh, thứ sinh, tầng tán, thảm cây…), tỉ lệ che phủ rừng, phân bố, đặc điểm loại hình thực bì • Động vật: loại động vật hoang dã giá trị chúng, vườn quốc gia (khu bảo tồn thiên nhiên khu dự trữ sinh quyển…), mức độ khai thác biện pháp bảo vệ + Các miền tự nhiên • Vị trí địa lí • Đặc điểm tự nhiên (địa chất khống sản, địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, thực động vật) • Một số vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên • Khai thác lâm sản • Bảo vệ rừng trồng rừng Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 + Du lịch • Tài ngun du lịch tự nhiên (vườn quốc gia, hang động, nước khống, bãi biển, thắng cảnh) • Vị trí địa lí - Làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam,cũng cần ý đến việc phân tích lát cắt, biểu đồ, số liệu… Đây coi thành phần bổ trợ nhằm làm rõ, bổ sung nội dung mà đồ Atlat khơng thể trình bày rõ Thí dụ, biểu đồ đồ du lịch bổ sung thêm nội dung tình hình phát triển cấu khách du lịch quốc tế nước ta Hoặc đồ Các miền tự nhiên, lát cắt địa hình trở thành minh chứng trực quan hướng nghiêng hình thái địa hình Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 C/ HƯỚNG DẪN HỌC VÀ KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI * Xác định điểm cực phần đất liền nước ta HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Dựa vào Atlat ta xác định điểm cực đất liền nước ta sau: - Điểm cực Bắc: Lũng Cú (tỉnh Hà Giang) Có thể chi tiết vĩ tuyến 23023’ B, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam: Xóm Mũi (tỉnh Cà Mau) Có thể chi tiết vĩ tuyến 8034’ B, Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Đơng: bán đảo Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa) Có thể chi tiết kinh tuyến 109024’Đ, bán đảo Hòn Gốm, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Điểm cực Tây: Apachải (tỉnh Điện Biên) Có thể chi tiết kinh tuyến 102009’ Đ, núi Pulasan xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Bản đồ khu vực Đơng Nam Á Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 * Xác định đồ nước có chung đường biên giới đất liền với nước ta Kể tên tỉnh có đường biên giới giáp với nước HỨƠNG DẪN KHAI THÁC Các nước có chung đường biên giới đất liền với nước ta tỉnh có chung đường biên giới với nước: Các nước tiếp giáp Phía tiếp giáp chủ yếu Các tỉnh dọc đường biên giới Trung Quốc Lào Campuchia Bắc Tây Tây nam Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum (10 tỉnh) Kon Tum,Gia Lai, Đăk lăk, Đăk Nơng, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang (10 tỉnh) Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai (7 tỉnh) * Xác định đồ tỉnh giáp biển nước ta từ Bắc vào Nam HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Các tỉnh giáp biển nước ta từ Bắc vào Nam là: Quảng Ninh, Hải phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang (28 tỉnh) Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 c Đặc điểm dạng địa hình : * Miền núi: - Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía Bắc - Đồi núi miền chủ yếu đồi núi thấp, độ cao trung bình chủ yếu 1000m, phận núi có độ cao 1500m chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ phân bố phía bắc ( Vùng sơn ngun Hà Giang, sơn ngun Đồng Văn…) Các dãy núi miền có hai hướng : + Hướng vòng cung : hướng núi miền, thể rõ nét qua cánh núi Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều Hướng vòng cung cánh cung núi giải thích q trình hình thành chịu tác động khối núi vòm sơng Chảy ( hay khối Việt Bắc) Cũng phía đơng, đơng nam cường độ nâng yếu dần nên độ cao cánh cung giảm dần + Đặc điểm hình thái địa hình: núi miền chủ yếu núi già trẻ lại, núi chủ yếu có đỉnh tròn, sườn thoải Ngồi ra, miền đồi núi miền xuất dạng địa hình Cacxto, lòng chảo, cánh đồng núi • Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm 1/3 diện tích Đồng phân bố phía nam, đơng nam miền, lớn Đồng Bắc Bộ Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 27 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 - Đồng miền có dạng tam giác châu điển hình nước ta với đỉnh Việt Trì cạnh đáy kéo dài từ ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình - Đồng Bắc Bộ hình thành hai hệ thống sơng lớn phía Bắc nước ta hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình bồi đắp ( Ngồi kể đến số đồng ven biển Quảng Ninh sơng nhỏ bồi đắp…) - Một số nét đặc điểm hình thái: đặc điểm bật địa hình đồng miền bị chia cắt hệ thống đê, phần đất ngập nước vào để khơng bồi đắp hàng năm; khơng bị ngập nước vào mùa lũ đồng có số vùng địa hình trũng thường xun bị ngập nước Ngồi rìa phía Bắc phía Nam đồng xuất dạng địa hình đồi núi sót - Hướng mở rộng,phát triển đồng bằng: hàng năm đồng tiến biển phía đơng nam với tốc độ nhanh( có nơi lên đến 100m) lượng phù sa sơng mang theo lớn, thềm lục địa nơng thoải • Thềm lục địa: Thềm lục địa miền nơng rộng Trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Các trang Atlat sử dụng: Trang 12& trang 27 Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 28 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 a Khái qt vị trí địa lí miền: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có phía bắc giáp Trung Quốc, phía đơng giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ biển Đơng, phía nam giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, phía tây giáp Lào b Đặc điểm chung địa hình: - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ bao gồm hai phận địa hình đồi núi đồng - Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn( khoảng 4/5) diện tích miền - Hướng nghiêng chung địa hình miền hướng Tây Bắc- Đơng Nam vào thời kì Tân kiến tạo phần phía tây bắc, tây nâng lên mạnh mẽ cường độ nâng yếu dần phía đơng, đơng nam c Đặc điểm dạng địa hình: - Miền núi chiếm khoảng 4/5 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía tây bắc phía tây: Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 29 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 - Đây miền núi cao đồ sộ hiểm trở nước ta với độ cao trung bình dãy núi đạt 1500m Trong bật dãy Hồng Liên SơnDãy núi coi “ Nóc nhà Đơng Dương” với nhiều đỉnh núi có độ cao 3000m Dãy Trường Sơn Bắc( kéo dài từ hữu ngạn sơng Cả đến dãy Bạch Mã) dọc biên giới Việt-Lào có nhiều đỉnh núi cao 2000m Pu-xai-laileng,Rào Cỏ,…) - Hướng dãy núi: Các dãy núi miền có hai hướng: + Hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng núi miền,thể rõ nét qua hai dãy núi lớn miền Hồng Liên sơn Trường Sơn Bắc, ngồi thể qua số dãy núi, cao ngun chạy song song theo hướng dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao, cao ngun Sơn La, cao ngun Mộc Châu…Hướng Tây Bắc-Đơng Nam dãy núi,cao ngun giải thích q trình hình thành chịu tác động khối cổ chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam khối cổ Hồng Liên Sơn, khối cổ Sơng Mã, khối cổ Pu Hoạt… + Hướng Tây-Đơng thể rõ nét qua dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã Đây coi mạch núi dãy Trường Sơn Bắc lan sát biển - Đặc điểm hình thái địa hình: núi miền có độ chia cắt lớn (cả chia cắt sâu chia cắt ngang- thể qua lát cắt C-D),độ dốc lớn Ngồi miền đồi núi miền xuất dạng địa hình Cacxto, lòng chảo, cánh đồng núi…(dẫn chứng: địa hình núi đá vơi khối núi Kẻ Bàng, lòng chảo Điện Biên, cánh đồng Than Un, Mường Thanh…) • Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm diện tích nhỏ - Đồng phân bố phía đơng, đơng nam miền lớn đồng sơng Mã, sơng Cả (ở hai tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An) - Đồng miền có diện tích nhỏ vào phía nam hẹp dần phần lớn sơng ngòi Bắc Trung Bộ sơng nhỏ, ngắn phù sa Ngồi đồng có diện tích lớn (đồng sơng Mã, sơng Cả) phía bắc bồi đắp phù sa sơng, đồng nhỏ hẹp phía nam có nguồn gốc tạo thành từ kết hợp phù sa sơng-biển - Một số nét đặc điểm hình thái: đặc điểm bật địa hình đồng miền hẹp dần theo chiều bắc-nam,các đồng bị chia cắt với Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 30 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 nhánh núi lan sát biển Trong đồng xuất dạng đồi núi sót Ngồi hướng vòng cung, miền có nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây-Đơng lan sát biển Trình bày giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Các trang Atlat sử dụng: Trang 14 trang 28&29 a Khái qt vị trí địa lí miền: Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 31 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có phía Bắc giáp vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ, phía Đơng Đơng nam giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Lào Campuchia b Đặc điểm chung địa hình: - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm hai phận địa hình đồi núi đồng - Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn ( khoảng 2/3) diện tích miền - Hướng nghiêng địa hình phức tạp: Đối với vùng Nam Trung Bộ hướng nghiêng chủ yếu cao thấp dần hai phía Đơng-Tây; Đối với vùng Nam Bộ hướng nghiêng chung Đơng Bắc-Tây Nam c Đặc điểm dạng địa hình: • Miền núi: - Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 32 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 - Đồi núi phân bố phía Bắc phía Tây - Đồi núi miền phần lớn cao ngun xếp tầng với độ cao chủ yếu từ 500-1000m cao ngun Kontum, cao ngun Playcu,cao ngun Đaklak…cao ngun có độ cao lớn vùng cao ngun Lâm Viên với độ cao trung bình 1500m Ngồi cao ngun xếp tầng,trong miền có nhiều dãy núi lan sát biển(ở vùng rìa phía đơng Trường Sơn Nam) - Hướng dãy núi: + Hướng núi miền phức tạp + Nhìn chung coi vùng núi,cao ngun vùng cánh cung khổng lồ,quay lồi biển Ngun nhân tác dụng định hướng khối cổ Kontum q trình hình thành • Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm khoảng 1/3 diện tích - Đồng phân bố rìa phía đơng phía nam miền - Đồng miền chia thành hai phận: + Các đồng rìa phía đơng miền nhỏ hẹp hình thành phù sa sơng nhỏ vật liệu có nguồn gốc biển Các đồng đồng hạ lưu sơng Thu Bồn, sơng Trà Khúc, sơng Đà Rằng… + Đồng Nam Bộ phân bố phía nam có diện tích rộng lớn hình thành phù sa hệ thống sơng Mê Cơng - Một số nét đặc điểm hình thái: + Các đồng rìa phía đơng bị chia cắt nhiều dãy núi lan sát biển + Đồng Nam Bộ có tính đồng cao, nhiên đồng có nhiều vùng đầm lầy ngập nước chưa phù sa bồi lấp Trong đồng xuất số núi sót núi Bà Đen, núi Chứa Chan, vùng núi An Giang, Hà Tiên - Hướng mở rộng,phát triển đồng : + Các đồng rìa phía đơng lượng phù sa sơng miền khơng lớn nên tốc độ tiến biển hành năm đồng nhỏ + Đồng Nam Bộ có tốc độ tiến biển hành năm nhanh lượng phù sa hệ thống sơng Cửu Long vận chuyển lớn ( tốc độ lấn biển hàng năm Cà Mau có nơi đạt 60-80m) Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 • Thềm lục địa: thềm lục địa miền có xu hướng vào phía nam mở rộng thể qua đường đẳng sâu 20m 50m Đặc điểm địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tác động đến đặc điểm sơng ngòi? HƯỚNG DẪN Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên Điều thể chỗ địa hình làm tác động mạnh tới yếu tố khác, có sơng ngòi - Hướng nghiêng địa hình ( Tây Bắc-Đơng Nam) hướng núi ( tây bắc-đơng nam tây-đơng) có tác động lớn việc quy định hướng sơng, làm cho sơng ngòi vùng chảy theo hai hướng chính: + Hướng tây bắc-đơng nam : sơng Đà, sơng Mã, sơng Cả + Hướng tây-đơng: sơng Đại, sơng Bến Hải, sơng Bồ - Địa hình có độ dốc lớn( khơng có phận chuyển tiếp) nên độ dốc sơng ngòi lớn( đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình núi tập trung phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sơng có phân hóa: + Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn + Bắc Trung Bộ : sơng nhỏ ,ngắn, dốc - Địa hình nhân tố quan trọng làm chế độ nước sơng ( mùa lũ) có phân hóa theo khơng gian: + Tây Bắc: sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa phần lớn lãnh thổ nước ta + Bắc Trung Bộ : sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 12( ảnh hưởng dãy Trường Sơn gây tượng phơn mùa hạ đón gió Đơng Bắc gây mưa) - Địa hình có độ dốc lớn( cấu trúc nham thạch cứng) nên khả bồi lấp phù sa hạn chế Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 34 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 Thủy điện Sơng Đà Cầu Hàm Rồng (Sơng Mã) Lũ sơng Cả So sánh đặc điểm địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ HƯỚNG DẪN Khái qt vị trí giới hạn hai miền: - Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: nằm tả ngạn sơng Hồng,giáp với Trung Quốc phía bắc, vịnh Bắc Bộ phía đơng đơng nam, giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía Tây phía Nam - Tây Bắc Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng, giáp Biển Đơng phía đơng, giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía Tây Giống nhau: - Có đủ dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng, thềm lục địa - Địa hình vùng trẻ lại vận động Tân sinh - Có dải đồng ven biển hình thành phù sa sơng,biển nhìn chung hướng nghiêng địa hình thấp dần biển - Địa hình có phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ mạng lưới sơng ngòi dày vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Đồng hàng năm tiếp tục phát triển đồng trẻ lại hình thành từ kỉ Đệ Tứ Khác Đối với phần đồi núi Xét độ cao địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ nhìn chung thấp so với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dẫn chứng : Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 + Nền địa hình chung Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ 500m Tây Bắc Bắc Trung Bộ 500m + Vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có phận nhỏ núi cao 2000m gần biên giới Việt – Trung : Pu Tha Ca (2247m) ; Kiều Liêu Ti (2402m) vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có nhiều đỉnh núi cao 2000m dài Hồng Liên Sơn Trường Sơn Bắc : Phan-Xi-Păng (3143m); Pú Lng (2985m); Rào Cỏ (2236m)… - Độ dốc độ cắt xẻ địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ ( Dẫn chứng : Qua lát cắt A-B ( khu vục Đơng Bắc ,và lát cắt C-D (ở khu Tây Bắc vùng Trường Sơn Bắc cao hiểm trở cạnh Biển Đơng) Giải thích: Vùng Tây bắc Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn độ cắt xẻ cao q trình vận động địa chất vỏ Trái Đất miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phận địa máng Việt-Lào chịu tác động mạnh hoạt động nâng lên, vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ rìa khối hoa Nam vững nên hoạt động nâng lên yếu so với vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ -Hướng núi: +Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu cánh cung mở rộng phía Bắc quay lồi biển chụm đầu lại khối núi Tam Đảo ( cánh cung Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) Trong miền có dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, dãy Con Voi ( nằm sát tả ngạn sơng Hồng ) +Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam ( Hồng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc) Giải thích: Do q trình hình thành lãnh thổ vùng núi Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ chịu quy định hướng khối cổ Vòm Sơng Chảy nên có hướng núi cánh cung vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu quy hoạch định hướng khối cổ Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt …có hướng Tây BắcĐơng Nam nên dãy núi có hướng Tây Bắc-Đơng Nam Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 36 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 -Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp( Vùng trung du rõ rệt nước ta, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dạng địa hình có xuất chuyển tiếp đột ngột Giải thích: Do tần suất tác động nâng lên Tây Bắc Bắc Trung Bộ lớn nên dãy núi cao vủng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ tần suất yếu giảm dần nên xuất vùng trung du chuyển tiếp • Đối với phần đồng bằng: - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có đồng phù sa châu thổ rộng lớn Đồng Bắc Bộ ( hình thành từ vùng lún sụt phù sa hai hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dải đồng nhỏ hẹp có xu hướng hẹp dần vào nam ( đồng bằng: Thanh- Nghệ-Tĩnh,Bình-Trị-Thiên) dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sơng khơng nhiều - Đồng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển ổ Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Đồng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80100m ( Nam Định,Ninh Bình) đồng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến biển chậm thềm lục địa hẹp, phù sa sơng Như vậy,chúng ta thấy nét khác biệt địa hình hai miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc Bắc Trung Bộ : - Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng đến hai miền khác mà Tây Bắc Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xẻ lớn Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Các hướng núi có khác biệt rõ rệt: Tây Bắc Bắc Trung Bộ hướng Tây Bắc-Đơng Nam Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ dãy núi hình vòng cung Ngun nhân tác dụng định hướng mảng cổ - Tính chất chuyển tiếp vùng núi đồng miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ rõ nét miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại khơng thể rõ - Đồng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh Tây Bắc Bắc Trung Bộ sơng ngòi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng So sánh khác đặc điểm địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 HƯỚNG DẪN a) Khái qt vị trí giới hạn hai miền : - Tây Bắc Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng, giáp Biển Đơng phía Đơng, giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía tây - Nam Trung Bộ Nam Bộ: giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía Bắc, giáp Biển Đơng phía đơng nam, giáp Lào Campuchia phía Tây b) Khác nhau: * Hướng nghiêng chung đòa hình: - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có hướng nghiêng chung Tây Bắc – Đông nam chủ yếu - Miền Nam Trung Bộ Nam có hướng nghiêng phức tạp; + Đối với phận núi Cao nguyên phía Bắc : cao phần trung tâm, phía bắc (vùng núi Kon Tum) phía nam (vùng cao nguyên Lâm Viên ) thấp dần xung quanh + Đối với phận phía Nam lại có hướng nghiêng Đông bắc – Tây nam * Đối với phần đồi núi: - Xét độ cao miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nhìn chung cao so với Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Dẫn chứng Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ nơi tập trung nhiều đỉnh núi có độ cao lớn nước ta với nhiều đỉnh núi có độ cao 3000m (như Phanxiphăng, Pusilung….) đỉnh núi cao Miền Nam Trung Bộ (đỉnh Ngọc Lónh) có độ cao 2.598m - Độ dốc độ cắt xẻ đòa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với Miền Nam Trung Bộ Dẫn chứng: Qua lát cắt A – B, (Atlat trang 13 ( từ biên giới Việt Trung qua núi Phanxipăng, núi Phu Pha Phong đến Sông Chu) lát cắt A – B Alat trang 14 ( từ Thành Phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt) IV KẾT LUẬN Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 Việc dạy học địa lý khơng thể tách rời đồ nói chung AtLat nói riêng Đó sách giáo khoa thứ hai, khai thác AtLat khơng hiểu kiến thức mà hình ảnh trực quan giúp giáo viên học sinh giảng dạy học tập hiệu Trong kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi học sinh giỏi sử dụng AtLat để làm khai kiến thức Thơng qua số hình ảnh minh họa để khắc sâu kiến thức cho học sinh qua vùng miền đất nước, từ tạo cho em có nhìn sinh động cảnh quan đất nước Việt Nam Bản thân tơi hy vọng với sáng kiến sẻ giúp cho việc giảng dạy địa lý ngày hiệu hơn.Bản thân trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến q đồng nghiệp Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 39 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRANG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN .3 HƯỚNG DẪN HỌC VÀ KHAI THÁC ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI .7 MỘT SỐ PHỤ ĐỀ VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ BIỂN ĐẢO THAY CHO PHẦN GIẢM TẢI BÀI + .12 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI – 13 16 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 15 22 KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 11+12 23 KẾT LUẬN 37 Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 40 Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat giảng dạy & học tập địa lý tự nhiên lớp 12 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT B Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thống Nhất, ngày 05 tháng 04 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012 – 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng Atlat dạy học địa lý tự nhiên lớp 12 Họ tên tác giả: Cao Thế Anh Đơn vị (Tổ): Sử - Địa – Cơng dân Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy mơn: X - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: 1) Tính mới: X - Có giải pháp hồn tồn mới: - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có: 2) Hiệu quả: - Hồn tồn triển khai áp dụng ngành có hiệu cao: - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao: - Hồn tồn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao: X - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn có hiệu cao: 3) Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối sách Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp kiến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện, dễ đưa vào sống X Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN (Ký& ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tênvà đóng dấu) Giáo viên: Cao Thế Anh – Trường THPT Thống Nhất B Trang 41

Ngày đăng: 14/08/2016, 02:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w