I ,Đặt vấn đề Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và là nhân tố đầu tiên trong hệ thống y tế góp phần hoàn thành mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân. Để thực hiện mục tiêu bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả, công tác sử dụng thuốc tại bệnh viện đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay vẫn còn nhiều bất cập trong sử dụng thuốc không hợp lý, và sai sót liên quan đến thuốc (Medication error – ME) là một trong những nguồn gây hại không chủ ý lớn nhất cho người bệnh trên toàn thế giới, hậu quả của nhiều sai sót có thể nhỏ không ảnh hưởng tới bệnh nhân nhưng nhưng cũng có những sai sót nghiêm trọng làm tăng tỉ lệ bệnh nhân nhập viện hoặc tử vong.Sai sót thuốc xảy ra làm giảm lòng tin của bệnh nhân vói hệ thống y tế, tăng chi phí điều trị.Tổ chức An toàn Người bệnh Mỹ (National Patient Safety Foundation = NPSF): nghiên cứu thăm dò qua điện thoại. Kết quả: 42% bệnh nhân tin rằng họngười thân đã từng chịu hậu quả của sai sót y khoa (33% bản thân bệnh nhân, 48% người thân, hoặc với bạn bè 19%). Những sai sót mà họ từng gặp được phân loại như sau: Chẩn đoán sai (40%), Sai về thuốc men (28%), Sai về thủ thuật y khoa (22%), Sai về hành chánh (4%), Sai về thông tin liên lạc (2%), Sai về kết quả xét nghiệm (2%), Trang thiết bị hoạt động không tốt (1%) Các sai sót khác (7%).
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÁO CÁO THỰC HÀNH KHOA DƯỢC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CẤP PHÁT THUỐC ,SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIẾN AN HỌ TÊN: LÊ THỊ TRANG LỚP : DƯỢC K2 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s Ds NGUYỄN THỊ MAI LOAN NƠI THỰC HIỆN: BÊNH VIỆN ĐA KHOA KIẾN AN HẢI PHÒNG LỜI CẢM ƠN ,t Tôi xin dành biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.s Ds Nguyễn Thị Mai Loan– giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, ĐH y dược Hải phòng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ds Đỗ Trọng Doanh, hỗ trợ thường trực mặt liệu kĩ thuật Nhờ có họ mà nghiên cứu hồn thành Tơi xin cảm ơn anh chị cán khoa nội tim mạch, ln tạo điều kiện cho tơi q trình tiến hành nghiên cứu, để tơi biết nhận thơng tin dẫn cần thiết vào lúc Hải Phòng 07/06/2016 Sinh viên Lê Thị Trang ,t I, ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: Tổng quan Khái quát tình hình cấp phát,hướng dẫn sử dụng thuốc trong bệnh viện Việt Nam Quy trình cấp phát thuốc khoa lâm sàng Quy trình hướng dẫn sử dụng thuốc khoa lâm sàng Mục tiêu Các yếu tố dẫn đến sai sót cấp phát sử dụng thuốc Phân loại sai sót thuốc Hình thức sai sót thuốc Chương II Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xử lí số liệu Chương III Kết Nhận diện tình hình cấp phát, sử dụng thuốc khoa 1.1 Số lượng báo cáo sai sót cấp phát sử dụng thuốc 1.2 Loại sai lệch ghi nhận nhiều sử dụng thuốc 1.3 Thông tin bệnh nhân: loại sai lệch hay gặp ghi nhận theo nhóm tuổi Chương IV Bàn luận Bàn luận phương pháp nghiên cứu Bàn luận kết nghiên cứu Chương V Kết luận đề xuất ,t I ,Đặt vấn đề Bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh nhân tố hệ thống y tế góp phần hồn thành mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân Để thực mục tiêu bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn có hiệu quả, cơng tác sử dụng thuốc bệnh viện đóng vai trò quan trọng Hiện nhiều bất cập sử dụng thuốc khơng hợp lý, sai sót liên quan đến thuốc (Medication error – ME) nguồn gây hại không chủ ý lớn cho người bệnh tồn giới, hậu nhiều sai sót nhỏ khơng ảnh hưởng tới bệnh nhân nhưng có sai sót nghiêm trọng làm tăng tỉ lệ bệnh nhân nhập viện tử vong.Sai sót thuốc xảy làm giảm lòng tin bệnh nhân vói hệ thống y tế, tăng chi phí điều trị Tổ chức An toàn Người bệnh - Mỹ (National Patient Safety Foundation = NPSF): nghiên cứu thăm dò qua điện thoại Kết quả: 42% bệnh nhân tin họ/người thân chịu hậu sai sót y khoa (33% thân bệnh nhân, 48% người thân, với bạn bè 19%) Những sai sót mà họ gặp phân loại sau: Chẩn đoán sai (40%), Sai thuốc men (28%), Sai thủ thuật y khoa (22%), Sai hành chánh (4%), Sai thông tin liên lạc (2%), Sai kết xét nghiệm (2%), Trang thiết bị hoạt động không tốt (1%) Các sai sót khác (7%) Ở nước phát triển Việt Nam, khả bệnh nhân gặp biến cố bất lợi liên quan đến thuốc bệnh viện cao so với nước phát triển Trong bối cảnh đó, chúng tơi thực đề tài: “Bước đầu khảo sát thực trạng cấp phát sử dụng thuốc cho ,t bệnh nhân khoa lấm sàng bệnh viện huyện nhằm phát sai lệch, góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thuốc đem lại hiệu điều trị tránh hậu nghiêm trọng II, Tổng quan Khái quát tình hình cấp phát,hướng dẫn sử dụng thuốc trong bệnh Nam viện Việt Theo thông tư 23/2015 TT- BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, quy trình sử dụng thuốc cho người bệnh rõ vai trò của bác sĩ, dươc sĩ, điều dưỡng viên có liên quan đến việc dùng thuốc cho bệnh nhân ‘’Điều Thầy thuốc thực định thuốc Khi khám bệnh, Thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc Thuốc định cho người bệnh cần bảo đảm yêu cầu sau: Cách ghi định thuốc ,t Quy định đánh số thứ tự ngày dùng thuốc số nhóm thuốc cần thận trọng sử dụng Chỉ định thời gian dùng thuốc Lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh Thầy thuốc phải thông báo tác dụng không mong muốn thuốc cho điều dưỡng chăm sóc theo dõi người bệnh (hoặc gia đình người bệnh) Theo dõi đáp ứng người bệnh dùng thuốc xử lý kịp thời tai biến dùng thuốc Báo cáo phản ứng có hại thuốc cho khoa Dược xảy (theo mẫu Phụ lục 5) Điều 4: tổng hợp thuốc khoa Dược lâm sàng Điều dưỡng viên tổng hợp thuốc, hóa chất từ bệnh án vào sổ tổng hợp thuốc hàng ngày (theo mẫu Phụ lục 10), sau tổng hợp thuốc dùng khoa vào Phiếu lĩnh thuốc (theo mẫu Phụ lục 1), riêng Phiếu lĩnh hóa chất, Phiếu lĩnh vật tư y tế tiêu hao (theo mẫu Phụ lục 2, 3) tổng hợp hàng tuần Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ phải có phiếu lĩnh thuốc riêng theo quy định hành Phiếu lĩnh thuốc phải Trưởng khoa thầy thuốc Trưởng khoa ủy quyền văn phê duyệt Phiếu lĩnh thuốc vào ngày nghỉ trường hợp đề nghị cấp thuốc đột xuất, bác sĩ, y sĩ trực phép ký phiếu lĩnh thuốc Sổ tổng hợp phiếu lĩnh thuốc phải ghi chép rõ ràng, đầy đủ nội dung, xác, khơng viết tắt, trường hợp sửa chữa phải ký xác nhận bên cạnh Điều Khoa Dược tổ chức cấp phát thuốc bảo đảm chất lượng hướng dẫn sử dụng thuốc Kiểm duyệt đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc hàng ngày trước cấp phát Tổ chức phát thuốc hàng ngày thuốc bổ sung theo y lệnh Phát thuốc kịp thời để bảo đảm người bệnh dùng thuốc thời gian Thuốc cấp phát lẻ khơng ngun bao gói phải đóng gói lại bao bì kín khí có nhãn ghi tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), hạn dùng Việc lẻ thuốc phải bảo đảm thực môi trường vệ sinh thao tác hợp vệ sinh ,t Tùy theo điều kiện, tính chuyên khoa bệnh viện, khoa Dược thực pha chế thuốc theo y lệnh cấp phát dạng pha sẵn để sử dụng Khoa Dược từ chối cấp phát thuốc trường hợp phiếu lĩnh, đơn thuốc có sai sót Thơng báo thơng tin thuốc: tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, liều dùng, áp dụng điều trị, giá tiền, lượng tồn trữ Khoa Dược làm đầu mối trình Lãnh đạo bệnh viện báo cáo phản ứng có hại thuốc (theo mẫu Phụ lục 5) gửi Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc sau xử lý Điều Trách nhiệm khoa lâm sàng việc cho người bệnh dùng thuốc Trước người bệnh dùng thuốc Trong người bệnh dùng thuốc Sau người bệnh dùng thuốc Điều Quản lý, bảo quản thuốc khoa lâm sàng Thuốc tủ trực thuốc cấp cứu phải theo danh mục số phê duyệt bảo quản theo quy định yêu cầu nhà sản xuất Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất thuốc phóng xạ cần quản lý, bảo quản theo quy định hành Điều dưỡng viên phân công kiểm tra, đối chiếu tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, số lượng, chất lượng, dạng bào chế thuốc phiếu lĩnh thuốc nhận thuốc từ khoa Dược bàn giao thuốc cho điều dưỡng viên chăm sóc Điều dưỡng viên phát sử dụng nhầm thuốc, thuốc, thuốc hỏng cần báo cáo cho người quản lý cấp trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời đề nghị làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm Thuốc dư thay đổi y lệnh, người bệnh chuyển khoa, viện, chuyển viện tử vong (sau gọi chung xuất viện) tổng hợp (theo mẫu Phụ lục 4), có xác nhận trưởng khoa lâm sàng người trưởng khoa lâm sàng ủy quyền văn trả lại khoa Dược vòng 24 Đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ dư phải lập biên trả thuốc theo quy định hành Tổng hợp thuốc, hoá chất, vật tư y tế tiêu hao người bệnh trước viện chuyển phòng Tài - Kế tốn tốn viện phí Thực bàn giao số lượng thực tế thuốc dụng cụ cho kíp trực sau ghi Sổ bàn giao thuốc thường trực Sổ bàn giao dụng cụ thường trực (theo mẫu Phụ lục 8, 9) ,t Nghiêm cấm việc cá nhân vay, mượn, đổi thuốc Điều Báo cáo Khi xảy trường hợp đặc biệt (tai biến, nhầm lẫn) sử dụng thuốc bệnh viện cần xử lý báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp Báo cáo phản ứng có hại thuốc (theo mẫu Phụ lục 5) quan quản lý cấp trực tiếp Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Báo cáo sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc phóng xạ theo quy định hành Bộ Y tế Tuy nhiên việc hướng dẫn sử dụng thuốc việt nam nhiều bất cập chưa đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ tốt cho người bệnh, xảy nhiều sai sót nghiêm trọng sai sót thuốc cần phát ngăn chặn kịp thời trước tiếp cận bệnh nhân Sai sót thuốc ( Medication Error- ME ) kiện phòng tránh có khả gây dẫn đến việc sử dụng thuốc khơng hợp lí, gây hại cho bệnh nhân thuốc kiểm soát bởi: nhân viên y tế, bệnh nhân, người tiêu dùng (Theo Hội đồng Điều phối Quốc gia Hoa Kì Báo cáo phòng tránh sai sót liên quan đến thuốc (National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention– NCC MERP) Theo hôi đồng Điều phối thuốc quốc gia Hoa Kì báo cáo sai sót thuốc phòng tránh năm có 98,000 bệnh nhân tử vong liên quan đến sai sót y khoa tử vong liên quan đến thuốc chiếm tỉ lệ lớn, Điều kiện tiên để giảm thiểu Sai sót liên quan đến thuốc phòng tránh được: đặc điểm quan trọng Mục tiêu: - Khái quát tình hình cấp phát thuốc cho bệnh nhân khoa lâm sàng - Khái quát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân kho lâm sàng 1.Phân loại theo giai đoạn xảy sai sót trình sử dụng thuốc • ,t Sản suất • Bào chế • Kê đơn • Sao chép đơn • Cấp phát • Thực thuốc Thực thuốc.Như sai sót thuốc xảy giai đoạn việc hạn chế sai sót thuốc phải mang tính chất hệ thống Phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo mức độ nghiêm trọng hậu lâm sàng bệnh nhân.( Hội đồng điều phối Quốc gia Hoa Kì Báo cáo Phòng tránh sai sót liên quan đến thuốc - (National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention– NCC MERP) Mức độ Định nghĩa KHƠNG SAI SĨT A Sự cố tiềm tàng, đưa đến lỗi/sai sót SAI SĨT, KHƠNG GÂY HẠI B ,t Sự cố xảy ra, chưa thực bệnh nhân C Sự cố xảy bệnh nhân, không gây hại D Sự cố xảy bệnh nhân đòi hỏi theo dõi bệnh nhân để xác định k và/hoặc can thiệp để loại trừ gây hại SAI SÓT, GÂY HẠI E Sự cố xảy bệnh nhân góp phần gây nguy hại tạm thời đối v can thiệp F Sự cố xảy bệnh nhân góp phần gây guy hại tạm thời đối vớ viện kéo dài thời gian nằm viện G Sự cố xảy bệnh nhân góp phần gây di chứng vĩnh viễn bệ H Sự cố xảy bệnh nhân dòi hỏi can thiệp để cứu sống bệnh nhân I Sự cố xảy bệnh nhân góp phần gây tử vong Phân loại theo yếu tố dẫn đến sai sót: Sai người bệnh: thuốc đưa không cho người bệnh Sai thuốc: thuốc đưa không theo định người bệnh Sai liều: liều, thấp liều điều trị, quên liều, thêm liều không định không nhớ liều dùng Sai thời điểm dùng thuốc: sớm, muộn,hay không rox thời gian dùng Sai đường dùng ,t Sai tốc độ tiêm, truyền: chậm, không rõ tốc độ truyền Thuốc sau lĩnh khoa điều dưỡng đóng gói sẵn ,t Thuốc đóng gói cho bệnh nhân đối chiếu với sổ tổng hợp lên thuốc ngày có gi tên bệnh nhân , phòng, thời gian dùng ( sáng , chiều , tối) Sau thuốc đưa đến buồng bệnh để thực thuốc, Với thuốc tiêm chuẩn bị sẵn vào xe kéo với thuốc uống để đưa tới buồng bệnh để thực thuốc ,t Thuốc chuẩn bị sẵn, phân loại trước dùng cho bệnh nhân ,t Sau lần dùng thuốc chuẩn bị sử dụng thuốc, điều dưỡng đánh dấu thuốc sử dụng vào sổ sủ dụng thuốc ngày Thuốc trước sử dụng cho bệnh nhân, điều dưỡng xác định tên bệnh nhân, thông báo thuốc sử dụng( bệnh nhân A đâu ạ? Bác chuẩn bị tiêm kháng sinh/ truyền dịch…) Thực theo nguyên tắc Đúng người bệnh Đúng tên thuốc Đúng liều lượng thuốc Đúng đường dùng thuốc Đúng thời gian dùng thuốc Cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân trước tiêm truyền, dùng thuốc Thuốc hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân, bóc thuốc đồng thời cung cấp thông tin thuốc (vd: thuốc điều trị huyết áp, thuốc mỡ máu, thuốc lợi tiểu, thuốc điện giải…) chưa đầy đủ nhiên đáp ứng phần nhu cầu người bệnh, tạo cảm giác an toàn cho người bênh ,t Bệnh nhân dùng thuốc sau cấp trước điều dưỡng ,t Trong trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân , điều dưỡng kiểm tra lại thuốc theo tờ công khai kẹp giường bệnh nhân đẻ tránh xảy sai sót liên quan đến thuốc Hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân phần lớn điều dưỡng cung cấp thời gian dùng thuốc,một số cung cấp thơng tin thuốc, xác thời gian uống thuốc Thời gian dùng thuốc trước ăn, sau ăn, bữa ăn chưa nêu thời gian cụ thể.: sau ăn bao lâu, trước ăn CHƯƠNG II, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1, Đối tượng nghiên cứu: Bênh nhân người nhà bệnh nhân Thuốc điều trị Điều dưỡng, bác sĩ 2, Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra 3, phương pháp xử lí số liệu: excel -Cỡ mẫu: 40 bệnh nhân khoa nội tim mạch thơng qua câu hỏi Có 1,Có điều dưỡng phát nhầm thuốc bác cho người ,t Khơng khác khơng? 2,Có điều dưỡng phát nhầm thuốc người khác cho bác khơng? 3, Có điều dưỡng bỏ lỡ thuốc bác không? 4, Có điều dưỡng phát thiếu thuốc, thừa thuốc cho bác khơng? 5, Có điều dưỡng phát thuốc muộn sớm với h quy định phát thuốc bệnh viện không ( h phát thuốc bệnh viện 8h, 14h, 8h tối) 6, Bác có bẻ thuốc uống khơng? 7,Bác có nghiền thuốc hòa với nước uống khơng? 8, Bác có uống thuốc với nước nước ngọt, sữa, nước chè khơng? Bác có dùng thuốc ngồi thuốc bệnh viện cấp khơng? 10,Bác có dùng thuốc mua thay cho thuốc phát bệnh viện khơng 11, Bác có nhận thuốc bệnh viện phát bị hết thời hạn dùng khơng? 12,Bác có uống thuốc nằm khơng? 13, Bác có dùng thuốc có tiền sử dị ứng khơng? 14, điều dưỡng có làm phản ứng thử test cho bác trước tiêm truyền kháng sinh khơng 15 Bác có biết tên thuốc bác dùng không? ,t Trong nghiên cứu dùng sai lệch quan sát đánh giá sai lệch thực hành thuốc điều dưỡng viên so với hồ sơ tài liệu, vấn đề đánh giá hay sai mức độ ảnh hưởng sai lệch nằm nội dung nghiên cứu 3, Địa điểm Khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa kiến an 4, Thời gian thực nghiên cứu: từ 8h- 10h 30’ sang, 14h- 17h chiều ngày liên tục CHƯƠNG III, KẾT QUẢ Nhận diện tình hình cấp phát, sử dụng thuốc khoa ,t - Qúa trình cấp phát thuốc diễn khoa nội tim mạch theo quy định y tế,đã đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc bệnh nhân, nâng cao chất lượng dùng thuốc, nhiên trình sử dụng thuốc kể từ bệnh nhân điều dưỡng cấp phát thuốc xảy nhiều sai lệch phụ thuộc nhiều yếu tố: người nhà bệnh nhân, bệnh nhân… - Bệnh nhân sử dụng thuốc không kĩ thuật: số thuôc bệnh nhân nhai thuốc trước nuốt, nghiền thuốc sau hòa với nước uống ( nitramyl, panagin, ….).do • Viên thuốc to • Đồng thời số bệnh nhận quan niệm rằng: thuốc nhai nghiền dễ hấp thu, tốt • Bệnh nhân khơng có khả nuốt dễ nôn - Bệnh nhân sử dụng số loại thuốc bổ, vitamin , hay thuốc sử dụng trước nhập viện mà không báo cáo với bác sĩ nên xảy nhiều tương tác - Bệnh nhân sử dụng thuốc với nước khoáng chứa nhiều ion, sữa, nước ngọt, nước chè, nước hoa để dễ uống, lấn át vị thuốc - Bệnh nhân sử dụng thuốc bữa ăn để tránh vị đắng thuốc - Bệnh nhân uống thuốc sai tư : nằm để uống thuốc, số dùng nước với lượng không đủ thuốc dễ lưu lại dày, gây loét dày - Bệnh nhân tự thay đổi tốc độ truyền dịch: số bệnh nhân gặp khó khăn lại họ tự thay đổi tốc độ truyền 1.1Số lượng báo cáo sai sót cấp phát sử dụng thuốc - Số lượng bệnh nhân sử dụng sai thuốc,thuốc cấp phát nhầm cho bệnh nhân:0 ,t - Số lượng bệnh nhân bị điều dưỡng bỏ lỡ liều thuốc: - Số bệnh nhân quên ko dùng thuốc: - Số bệnh nhân bị điều dưỡng phát thiếu thuốc, thừa thuốc: - Số bệnh nhân sử dụng thuốc sai cách bào chế, bẻ thuốc nghiền thuốc: - Số bệnh nhân uống thuốc với sữa đậu: 30 - Số bệnh nhân tự điều chỉnh dịch truyền: - Số bệnh nhân tự dùng thuốc, dùng thuốc kèm theo khơng có đơn điều trị bác sĩ: bệnh nhân, sử dụng cimetidine : loại sử dụng có nhiều tác dụng phụ, bệnh nhân dùng kèm vitamin, ion khoáng bổ xung - Số bệnh nhân sử dụng thuốc nằm: - Số bệnh nhân trước sử dụng kháng sinh không làm test kiểm tra: - Số bệnh nhân sử dụng thuốc cấp phát thiếu thông tin từ điều dưỡng:0 - Số bệnh nhân dùng thuốc có dị ứng trước đó: - Số bệnh nhân điều dưỡng phát thuốc muộn sớm với h quy định phát thuốc bệnh viện không ( h phát thuốc bệnh viện 8h, 14h, 8h tối):0 - Số bệnh nhân dùng sai đường dùng: - Số bệnh nhân khơng biết tên thc:30 1.2 Loại sai sót ghi nhận nhiều sử dụng thuốc - Bệnh nhân sử dụng thuốc phần lớn không đảm bào chất lượng thuốc làm thay đổi sinh khả dụng thiếu thông tin thuốc 1.3 Thông tin bệnh nhân: loại sai sót hay gặp ghi nhận theo nhóm tuổi - Phần lớn người già:vì trí nhớ giảm sút, hay qn, khó nuốt , dễ nơn nên thường nghiền nát thuốc hòa với nước để dễ uống, vận động nên thường uống thuốc tư nằm CHƯƠNG IV, BÀN LUẬN Bàn luận phương pháp nghiên cứu Quan sát có ưu điểm : Tính tự nhiên (khách quan kiện,hiện tượng biểu tâm lý người,) Cụ thể, Quan sát thực đơn giản, không tốn Phỏng vấn giúp thu thập nhiều thông tin cần thiết quan trọng bệnh nhân cung cấp,nhanh gọn , đỡ tốn Nhược điểm: Người quan sát bị thụ động,chờ đợi tượng diễn ra, Kết thiếu tính xác, thơng tin bệnh nhân cung cấp khơng hồn tồn đáng tin cậy ,t bàn luận kết nghiên cứu: - Kết nghiên cứu ban đầu cho thấy kiến thức dùng thuốc bệnh nhân nhiều hạn chế, thường quan tâm nguyên nhân dẫn đến hiệu điều trị giảm sút đáng kể, ảnh hưởng khơng đến sức khỏe người bệnh, nguyên nhân cần lưu ý để giảm thiểu sai sót sử - dụng thuốc để cải thiện chất lượng dùng thuốc cho bệnh nhân, CHƯƠNG V: KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Tỉ lệ bệnh nhân Sai lệch cấp phát: -sai thuốc : 0% - Sai liều: 0% - Sai dạng bào chế:0% - Sai kĩ thuật chuẩn bị: % Sai lệch sử dụng thuốc -Sai bỏ lỡ thuốc: 2,5% - Sai thời gian dùng thuốc : 0% - Sai đường dùng, kĩ thuật.:22,5 % - Sai tương kị.:? % Sai sót trực tiếp gián tiếp gây hậu khác cho bệnh nhân.Sai sót hội để xem xét lại thân, quy trình, xây dựng học kinh nghiệm ,làm việc tốt Đề xuất Khoa nội tim mạch cần có dược sĩ lâm sàng,thành lập nhóm chun mơn gồm bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng xây dựng tiêu chuẩn thực hành lâm sàng phù hợp với điều kiện sở bệnh viện ,t Thiết lập hệ thống thu thập ghi nhận thơng tin sai sót liên quan đến thuốc,xây dựng sở kkko quy kết để khuyến khích nhân viên y tế báo cáo sai sót Xây dựng quy định kèm theo hướng dẫn bảng điểm để quản lí việc sử dụng dịch truyền tĩnh mạch loại thuốc có nguy cao insulin , thuốc chống đông,,,,,,,, Với bác sĩ • Ghi cách sử dụng cụ thể cho loại thuốc đơn • Tuân thủ quy định kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc, biết rõ thông tin cần ghi vào đơn bệnh nhân thơng tin thuốc • Chuẩn hóa kê đơn,c huyển giao đơn cho nhân viên y tế, ko khuyens khich kê đơn lời Với dược sĩ : ,t • Triển khai hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện • Cung cấp thơng tin thuốc cho bác sỹ điều dưỡng • Hiểu rõ quy trình quy định cung ứng thuốc bệnh viện, kể thuốc cấp phát nội trú, ngoại trú nhà thuốc bệnh viện • Đảm bảo hiểu rõ đơn thuốc trước cấp phát • Trước cấp phát thuốc hàng ngày, cần kiểm tra kỹ đơn thuốc Đảm bảo thực quy trình cấp phát • Đối với thuốc cảnh báo cao (thuốc điều trị ung thư, thuốc cấp cứu…) cần kiểm tra lần • Giám sát chất lượng quy trình trả thuốc từ khoa lâm sàng Đánh giá thuốc khơng sử dụng qn liều • Với đơn thuốc kê cho người bệnh xuất viện, tư vấn cụ thể cho người bệnh người nhà cách sử dụng thuốc, lưu ý cẩn trọng sử dụng • Thu thập lưu trữ liệu sai sót sử dụng thuốc để phòng ngừa điều chỉnh hoạt động sử dụng thuốc Với điều dưỡng • Thực dùng thuốc cho người bệnh: người bệnh, thuốc, liều lượng, đường dùng, thời gian dùng thuốc • Bảo đảm người bệnh uống thuốc giường bệnh trước chứng kiến điều dưỡng viên, nữ hộ sinh • Theo dõi, phát tác dụng không mong muốn thuốc, tai biến sau dùng thuốc báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị Điền thông tin cần thiết vào mẫu báo cáo ADR thông báo cho dược sỹ phụ trách Với bệnh nhân người nhà bệnh nhân: ,t • Người bệnh đối tác tích cực quan trọng việc tự chăm sóc thơng qua tư vấn thuốc cách phòng tránh sai sót sử dụng thuốc Tư vấn người bệnh cách chủ động việc tìm hiểu xác định trước nhận thuốc hay sử dụng thuốc • Cung cấp thơng tin cho người bệnh gia đình người bệnh tên thuốc (bao gồm tên biệt dược hoạt chất) cách sử dụng, mục đích điều trị, liều dùng cách phản ứng phụ nghiêm trọng • Hỏi ý kiến dược sỹ cách sử dụng thuốc nêu người bệnh dùng loại thuốc • Khuyến khích người bệnh hỏi thuốc điều trị Giải pháp tư vấn thông tin thuốc cho bệnh nhân tuân thủ điều trị • Trả lời đầy đủ câu hỏi người bệnh thuốc (nếu có) trước điều trị • Cung cấp cho người bệnh thơng tin thuốc cảnh báo cao kê đơn thuốc xuất viện • Cung cấp cho người bệnh số điện thoại người để liên lạc cần hỏi thông tin thuốc sau xuất viện • Khuyến khích người bệnh giữ tất thông tin đơn thuốc dùng, thuốc không kê đơn, thuốc đông dược, vitamin đưa cho nhân viên y tế nhập viện điều trị nhà Một số hướng dẫn sử dụng thuốc hay dùng khoa nội tim mạch cần hướng dẫn cho bệnh nhân , thuốc điều trị huyết áp cần dùng vào 8h sáng để giữ huyết áp mức độ ổn định nhất., bệnh nhân khơng có khả nuốt dùng nội khí quản, tránh nhai nghiền thuốc có tác dụng giải phóng kéo dài( thuốc tim mạch, tăng huyết áp), bệnh nhân uống thuốc bị nôn nên báo với bác sĩ để kê thêm thuốc phòng tránh nơn để sử dụng thuốc chống nơn hỗ trợ q trình dùng thuốc Tên thuốc 1, nitramyl ,t Thời gian dùng h sáng Kĩ thuật dùng Uống với nước,với bệnh nhân ko thể nuốt, bóc vỏ thuốc bên ngồi,thuốc hạt bên cho vào nước 2,amlor 3, lorista H 4, Zestril 5, Zestoretic 6, thuốc lợi tiểu ( Furosol, Aldacton, Vinzix ) 7, diazepam 8, thuốc giảm lipit máu (crestor, Rosuware) 9, Aspirin 10 10, thuốc dày ( Mezapulgit, Prazopro) h sáng h sáng h sáng h sáng Không uống vào buổi tối,ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân Được uống vào tối Uống sau ăn,vì sau ăn lượng lipit nhiều Uống sau ăn no Uống trước ăn 30 phút- h Tài liệu tham khảo - Theo thông tư 23/2015 TT- BYT - Dược lí đại học y hà nội - Số liệu khoa nội tim mạch cung cấp ,t uống Uống với nước Uống với nước Uống với nước Uống với nước Uống với nước Uống với nước Uống với nước Uống với nước Mezapulgit : thuốc dạng gói, hòa với nước Prazopro : uống với nước ... nghiên cứu, để tơi biết nhận thơng tin dẫn cần thiết vào lúc Hải Phòng 07/06/2016 Sinh viên Lê Thị Trang ,t I, ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: Tổng quan Khái quát tình hình cấp phát,hướng dẫn sử dụng thuốc... cho bệnh nhân phòng theo sổ tổng hợp lên thuốc ngày, ,t Thuốc sau lĩnh khoa điều dưỡng đóng gói sẵn ,t Thuốc đóng gói cho bệnh nhân đối chiếu với sổ tổng hợp lên thuốc ngày có gi tên bệnh nhân... khoa (22%), Sai hành chánh (4%), Sai thông tin liên lạc (2%), Sai kết xét nghiệm (2%), Trang thiết bị hoạt động không tốt (1%) Các sai sót khác (7%) Ở nước phát triển Việt Nam, khả