Thực tế hiện nay , với số lượng thuốc ngày càng phong phú và đa dạng nên xuất hiện rất nhiều thuốc nhìn gần giống nhau và , hoặc đọc viết gần giống nhau dễ bị nhầm lẫn trong quá trình lưu trữ, kê đơn, cấp phát, giao nhận và sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Việc nhầm lẫn một loại thuốc này với một loại thuốc khác có thể không mang lại hiệu quả điều trị hoặc gây hại cho bệnh nhân, thậm chí có thể làm cho bệnh nhân tử vong. Chính vì vậy ,em đã tiến hành thực hiện đề tài “ tìm hiểu các thuốc nhìn gần giống nhau , đọc viết gần giống nhau tại khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng “ , với mục tiêu nắm được những thuốc nhìn đọc – viết gần giống nhau , và đưa ra những biện pháp chống nhầm lẫn thuốc , để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn , hợp lý .
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÁO CÁO THỰC TẾ ĐỀ TÀI : Các thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống Look-Alike Sound-Alike (LASA) bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Họ tên: Ngô Hải Ly Lớp: Dược K2 Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Thị Bích Diệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn tuần thực tập Khoa Dược – Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng , em học nhiều điều quý báu , từ cách tổ chức xếp thực thi công việc thực tế cách khoa học chuyên nghiệp , đến cách cư xử hòa nhã với đồng nghiệp , phận , cách giao tiếp thân thiện truyền đạt thong tin hiệu đến bệnh nhân … em hiểu kĩ kinh nghiệm thực tiễn không đơn giản đọc sách mà có Và tất nhiên , em khơng thể hồn thành tốt lần thực tập khơng có dẫn chi tiết tận tình Đỗ Thị Bích Diệp giúp đỡ nhiệt tình Cơ , Anh Chị làm việc phận giúp chúng em nắm công việc cách nhanh chóng , có nhìn thực tế bao qt so với học lý thuyết Chính , em xin gửi lời cảm ơn chân thành Đỗ Thị Bích Diệp , cô anh chị khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực tập Đồng thời , em xin kính gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Dược Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng làm công tác liên hệ xếp cho em thực tập Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng PHỤ LỤC : I, Đặt vấn đề II,Tổng quan Giới thiệu sơ Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng , khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Khái niệm thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống III,Mục tiêu IV, Phương pháp đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn nhận biết thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống V, Nội dung Các nguyên nhân gây nhầm lẫn thuốc Danh sách thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống Các biện pháp chống nhầm lẫn thuốc VI, Bàn luận VII, Kết luận I, Đặt vấn đề : Thực tế , với số lượng thuốc ngày phong phú đa dạng nên xuất nhiều thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống dễ bị nhầm lẫn trình lưu trữ, kê đơn, cấp phát, giao nhận sử dụng thuốc cho bệnh nhân Việc nhầm lẫn loại thuốc với loại thuốc khác khơng mang lại hiệu điều trị gây hại cho bệnh nhân, chí làm cho bệnh nhân tử vong Chính ,em tiến hành thực đề tài “ tìm hiểu thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng “ , với mục tiêu nắm thuốc nhìn - đọc – viết gần giống , đưa biện pháp chống nhầm lẫn thuốc , để đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn , hợp lý II, Tổng Quan Giới thiệu sơ Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng ( Hai Phong children’s hospital ) có tên “bênh viện Nhi Đức Hải Phòng” , Được thành lập năm 1977 Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ Đức tặng Địa : Trường Chinh , phường Quán Trữ , quận Kiến An , Hải Phòng Là bệnh viện hạng thành phố , với quy mơ 500 giường bệnh , 36 khoa phòng gần 600 cán viên chức Khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Khoa có 22 nhân viên , có : • dược sỹ chuyên khoa I • dược sỹ đại học • dược sỹ cao đẳng • 10 dược sỹ trung học • dược tá • kĩ thuật viên Sơ đồ cấu tổ chức khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng TRƯỞNG KHOA BỘ PHẬN DLS KHO THUỐC GIAO THUỐC NHÀ THUỐC PHÓ KHOA KH O HIV THU VỎ THUỐC PH A CH Ế KHO VTY T KHO HÓA CHẤ TY CỤ PHÓ KHOA KHO THUỐ C1 KHO BHY T CUNG ỨNG THUỐC NGOẠ I TRÚ 3.Khái niệm thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống : - Thuốc nhìn gần giống thuốc đóng gói bao bì trực tiếp (vỉ, viên, ống, lọ, chai, túi) , bao bì gián tiếp (thùng, hộp) tương tự hình dạng, màu sắc, kích thước thiết kế bao bì Thuốc đọc viết gần giống thuốc có tên biệt dược tên hoạt chất phát âm tương tự nói (kiểm tra cấp phát thuốc, trao đổi thông tin thuốc…) viết (kê đơn thuốc, ghi sổ ghi phiếu lãnh thuốc) - III, Mục Tiêu Danh mục thuốc nhìn – đọc viết gần giống khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Nguyên nhân gây nhầm lẫn thuốc Đưa biện pháp phòng tránh nhầm lẫn trình lưu trữ , kê đơn , cấp phát giao nhận sử dụng thuốc cho bệnh nhân IV, Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu : o o Các thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống kho (kho kháng sinh ,thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, corticoid – kho dịch truyền thuốc thường) Các thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống nhà thuốc 2.Phạm vi thời gian nghiên cứu : o o Khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng Từ ngày 9/5-3/6/2016 3.Phương pháp nghiên cứu : o o o Phương pháp thống kê Phương pháp miêu tả hệ thống Phương pháp so sánh đối chiếu 4.Tiêu chuẩn nhận biết thuốc nhìn ,đọc viết gần giống nhau: Các thuốc nhìn giống : - Hình dạng - Màu sắc Kích thước Thiết kế bao bì Dạng bào chế Các thuốc đọc , viết gần giống nhau: - Thuốc có tên biệt dược , hoạt chất phát âm tương tự - Các thuốc có tên viết giống nhau, hay gần giống - Hàm lượng thuốc V, Nội Dung ( Kết nghiên cứu) 1.Danh mục thuốc đọc gần giống , nhìn viết gần giống STT Tên thuốc Tên thuốc nhầm lẫn Hình ảnh thuốc I, Nhìn giống , Đọc giống ( Look alike sound alike) Augmentin 250mg/31,25mg (amoxicillin-acid clavulanic) Solu-Medrol 125mg (Methyl Prednisolon) Augmentin 500mg/62,5mg (amoxicillin-acid clavulanic) Solu-Medrol 40mg (Methyl Prednisolon) Ventolin 2,5mg/2,5ml (Salbutamol) Ventolin 5mg/2,5ml (Salbutamol) Vitamin Angels 100.000IU (Vitamin A Vitamin Angels 200.000IU (Vitamin A) Colocol Suppo 150mg (Paracetamol) Colocol Suppo 300mg (Paracetamol) Cenpadol 250mg (paracetamol) Cenpadol 150mg (paracetamol) Efferalgan 80mg Suppo (Paracetamol) Efferalgan 150mg Suppo (Paracetamol) Lidocain 10% Lidocain 2% 10ml 10 Medrol 16mg (Methyl Prednisolone) Hapacol-150mg (Paracetamol) Medrol 4mg (Methyl Prednisolone) Hapacol-250mg (Paracetamol) II, Nhìn khác , Đọc giống Cloramphenicol Clorpheniramin Zinnat Suspension 125mg ( lọ 50ml) Zinnat Suspension 125mg ( gói cốm) Natri Clorid 0,9% 100ml Acyclovir STADA 200mg (viên nén) Lidocain 40mg/2ml Amoxicilin 500mg Natri Clorid 0,9% 500ml Acyclovir STADA 5g (kem bôi da) Lidocain 2% Amoxycillin 500mg Zinnat-125mg (lọ 50ml) Zinnat-125mg (viên nén) Zinnat 125mg (viên nén) Zinnat 125mg (gói cốm) Lidocain 40mg/2ml Lidocain 2% III, Nhìn giống , Đọc khác Magnesi Sulfat Kabi 15% (Magnesi Sulfat 1,5g/10ml ) Kali Clorid Kabi 10% (Kali Clorid 1g/10ml) Dexamethasone 4mg Novocain (Procain.HCl 0,06g/2ml) Dexamethasone 4mg Lidocain (Lidocain.HCl 0,04g/2ml) Novocain Lidocain Dimedrol 10mg/1ml (Diphenhydramin.HCl) Atmethysla 250mg (Etamsylat) Cordarone 150mg/3ml Nước cất 5ml Suwelin 2ml (Cimetidin 300mg/2ml) Foban cream Fobancort cream dd tiêm truyền TM 5D 5%/500ml Dd tiêm truyền TM RL 500ml 10 Ciprofloxacino G.E.S Calci Clorid 500mg/5ml Dd truyền tĩnh mạch 2mg/ml Paracetamol G.E.S 10mg/ml 11 Lidocain 2% (Lidocain 200mg/10ml) Diaphyllin Venosum 4,8% (Teophyllin Ethylenediamine) 12 Natri Clorid 10% -250ml Mannitol-250ml 13 Midocap-25mg (Captopril ) 14 15 Efferalgan-80mg Vinphyton-10mg/ml (Vitamin K1) Salbutamol-4mg Efferhasan-80mg Adrenalin-1mg/ml 16 Adrenalin-1mg/ml 17 Morphin-1mg/ml Morphin-10mg/ml Vinphyton-10mg/ml (Vitamin K1) -Lidocain (Lidocain.HCl 40mg/2ml) 18 -Novocain (procain.HCl-60mg/ml) Kali Clorid-500mg/ml -Dexamethasone -4mg 19 Clarithromycin STADA 250mg Omeraz-20mg (Omeprazol) 2.Nguyên nhân gây nhầm lẫn thuốc : • Lỗi nhận thức thị giác ( thường gặp người cao tuổi , thuốc nhìn giống nhau…) • Lỗi nhận thức thính giác (thường xảy tư vấn , kê đơn thuốc qua điện thoại , thuốc phát âm giống …) • Lỗi bác sĩ viết tắt , viết kí hiệu , chữ khó đọc , viết tên biệt dược (mà khơng có tên chung quốc tế ) • Lỗi chọn sai tên thuốc từ hộp thoại tên thuốc đọc viết gần giống , cài đặt phần mềm bảo quản kê đơn • Do cán y tế thiếu tập trung trình cấp phát sử dụng thuốc cho bệnh nhân • Do nhân viên y tế chưa nắm rõ tên thuốc ,đặc biệt tên thuốc • Sắp xếp thuốc chưa gọn gàng 3.Các biện pháp chống nhầm lẫn thuốc Lưu trữ thuốc : • Sắp xếp thuốc nhìn gần giống nhau, đọc viết gần giống vào tủ, kệ, khay chứa thuốc khác • Dán nhãn bên tủ, khay chứa thuốc dán vị trí dễ thấy • Các thuốc bóc khỏi hộp thuốc, phải để vào khay riêng, đựng khay thuốc nên có vách ngăn • Viết hoa (làm bật) tên thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống Kê đơn thuốc : • Ghi tên thuốc bệnh án đơn thuốc phải rõ ràng, dễ đọc, xác, không viết tắt Phải ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, số lượng, cách dùng thuốc • Kê đơn thuốc nên viết tên thuốc theo tên chung quốc tế Cấp phát giao nhận thuốc: • Đọc kỹ đơn thuốc, sổ phiếu xuất nhập thuốc • Lấy thuốc dựa vào tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, dạng bào chế đường dùng Không nên lấy thuốc dựa vào hình dạng bao bì vị trí đặt để thuốc • Đọc kỹ nhãn thuốc Kiểm tra thuốc trước cấp phát, giao nhận Sử dụng thuốc cho bệnh nhân : • Đọc kỹ thuốc, chữ viết không rõ ràng, không suy diễn, phải • xác nhận lại thông tin chưa rõ với người ghi sổ bác sĩ kê đơn Đảm bảo việc ghi chép y lệnh dùng thuốc từ hồ sơ bệnh án vào sổ thuốc phải rõ ràng xác, nhập liệu từ hồ sơ bệnh án vào phần mềm lưu trữ bảo quản thuốc • Cán chịu trách nhiệm dùng thuốc cho bệnh nhân cần xem xét, phân loại xếp thuốc nhìn gần giống nhau, đọc viết gần giống vào khay riêng xe thuốc VI Bàn Luận Việc đưa danh mục thuốc nhìn , đọc viết gần giống giúp cho cán y tế hạn chế tối đa việc nhầm lẫn thuốc trìnhcấp phát , kê đơn , sử dụng thuốc cho bệnh nhân Hiện , khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng giai đoạn chờ thầu , số thuốc thầu cũ hết số lượng , dẫn đến việc tìm hiểu thuốc LASA bị hạn chế , lượng thuốc giảm VII, Kết Luận Kiến nghị : Nhìn chung , thuốc LASA khoa Dược bệnh viện Trẻ Em Hải Phòng tương đối nhiều, nhiên chưa có báo cáo sai sót việc nhầm lẫn thuốc Các thuốc kháng sinh , corticoid , đặc biệt thuốc gây nghiện–hướng tâm thần lưu giữ kho nơi lưu trữ riêng biệt Tuy , thuốc nhìn , đọc viết gần giống lưu giữ kho chưa đánh dấu , dán nhãn để dễ nhận biết ,phân biệt … Đã có danh mục thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống gửi xuống khoa lâm sàng Thông tin thuốc nhìn gần giống , đọc viết gần giống có cho tất nhân viên khoa Các khoa thường xuyên xem xét cập nhật thuốc nhìn gần giống nhau, đọc viết gần giống danh mục thuốc thay đổi định kỳ 06 tháng Tùy vào điều kiện đặc điểm cấp phát thuốc, khoa áp dụng số biện pháp chống nhầm lẫn nêu bên Tài liệu tham khảo : Sách dược lâm sàng – Trường đại học Y Dược Hải Phòng