1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM

99 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà hát kịch Việt Nam 2 1.2. Cơ cấu tổ chức tại nhà hát kịch 3 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà hát kịch Hà Nội 4 1.3.1. Chức năng 4 1.3.2. Nhiệm vụ 4 PHẦN 2. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 5 2.1. Hoạt động biểu diễn tại chỗ 5 2.1.1. Lịch biểu diễn 5 2.1.1.1. Lịch biểu diễn cố định 5 2.1.1.2. Lịch biểu diễn hàng ngày 5 2.1.1.3. Lịch biểu diễn vào các ngày lễ, tết 5 2.1.2. Giá vé 6 2.2. Hoạt động biểu diễn ở nước ngoài 6 2.3. Hoạt động biểu diễn lưu động 7 2.4. Xây dựng kịch bản 8 2.5. Nghiên cứu khoa học 8 2.6. Đào tạo đội ngũ diễn viên 9 PHẦN 3. CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 10 3.1. Các chính sách của nhà nước 10 3.1.1. Chế độ lương 10 3.1.2. Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.1. Mức độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.2. Cách thức tính phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.3. Nguyên tắc chi trả 11 3.1.2.4. Thời gian không được tính hưởng phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.5. Nguồn kinh phí chi trả 12 3.1.3. Chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn 12 3.1.3.1. Chế độ bồi dưỡng luyện tập tính theo số buổi thực tế luyện tập 12 3.1.3.2. Chế độ bồi dưỡng biểu diễn tính theo số buổi biểu diễn và phục vụ biểu diễn thực tế 13 3.1.3.3. Trường hợp người tham gia biểu diễn nghệ thuật thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm thì chỉ hưởng mức bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn cao nhất. 13 3.1.3.4. Nguồn kinh phí chi trả 13 3.1.4. Chính sách nghỉ hưu 13 3.2. Các chính sách của Nhà hát Kịch Việt Nam 14 3.2.1. Quy chế chi tiêu nội bộ 14 3.2.2. Quy chế chi đoàn bộ 14 3.2.2. Đầu tư hoạt động biểu diễn 14 3.2.3. Đầu tư cho cơ sở vật chất, các trang thiết bị 15 3.2.4. Xét nâng ngạch không qua thi đối với nghệ sĩ, diễn viên đang hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 16 PHẦN 4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 18 4.1. Hoạt động biểu diễn tại nhà hát 18 4.1.1. Ưu điểm 18 4.1.2. Nhược điểm 19 4.2. Chính sách lương đối với nghệ sĩ nói chung và nghệ sĩ tại nhà hát kịch Việt Nam 20 4.2.1. Ưu điểm 20 4.2.2. Nhược điểm 22 4.3. Chính sách tập huấn nâng cao và bồi dưỡng tài năng, nghiệp vụ nghệ sĩ tại nhà hát kịch Việt Nam 24 PHẦN 5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH VĂN HÓA CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 25 5.1. Công tác quản lý nhà nước trong hoạt động văn hóa của nhà hát kịch Việt Nam 25 5.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà hát Kịch và năng lực đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ 25 5.3. Nâng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động biểu diễn 26 5.4. Cải thiện chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ, diễn viên 26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 29 PHỤ LỤC 30

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên: Lê Thị Hiền - người đã quan tâm, chỉ bảo tận tình hướng dẫn để có thể hoàn thành báo cáo một cách tốt nhất Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa văn hóa - thông tin và xã hội đã tạo điều kiện cho chúng em thực tế tìm hiểu để qua đó chúng em tiếp thu nhiều thông tin hữu ích và kiến thức bổ ích, giúp chúng em trang bị cho mình những kĩ và kiến thức thực tế Với kiến thức còn hạn chế, báo cáo không thể tránh những thiếu sót nhất định.Em rất mong nhận ý kiến góp của cô để bài báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2017 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ NSƯT Nghệ sĩ ưu tú NSND Nghệ sĩ nhân dân BVHTTDL Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch BNV Bộ Nội Vụ TTg Thủ Tướng NĐ Nghị định CP Chính Phủ QĐ Quyết định TTLT Thông tư liên tịch MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà hát kịch Việt Nam 1.2 Cơ cấu tổ chức tại nhà hát kịch 1.3 Chức và nhiệm vụ của Nhà hát kịch Hà Nội .4 1.3.1 Chức 1.3.2 Nhiệm vụ PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM .5 2.1 Hoạt động biểu diễn tại chỗ 2.1.1 Lịch biểu diễn 2.1.1.1 Lịch biểu diễn cố định 2.1.1.2 Lịch biểu diễn hàng ngày 2.1.1.3 Lịch biểu diễn vào ngày lễ, tết 2.1.2 Giá vé 2.2 Hoạt động biểu diễn nước ngoài 2.3 Hoạt động biểu diễn lưu động 2.4 Xây dựng kịch bản 2.5 Nghiên cứu khoa học .8 2.6 Đào tạo đội ngũ diễn viên PHẦN CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM .10 3.1 Các chính sách của nhà nước .10 3.1.1 Chế độ lương .10 3.1.2 Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.1 Mức độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.2 Cách thức tính phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp 11 3.1.2.3 Nguyên tắc chi trả 11 3.1.2.4 Thời gian không tính hưởng phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp .11 3.1.2.5 Nguồn kinh phí chi trả 12 3.1.3 Chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn 12 3.1.3.1 Chế độ bồi dưỡng luyện tập tính theo số buổi thực tế luyện tập 12 3.1.3.2 Chế độ bồi dưỡng biểu diễn tính theo số buổi biểu diễn và phục vụ biểu diễn thực tế 13 3.1.3.3 Trường hợp người tham gia biểu diễn nghệ thuật thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm thì chỉ hưởng mức bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn cao nhất 13 3.1.3.4 Nguồn kinh phí chi trả 13 3.1.4 Chính sách nghỉ hưu 13 3.2 Các chính sách của Nhà hát Kịch Việt Nam 14 3.2.1 Quy chế chi tiêu nội bộ .14 3.2.2 Quy chế chi đoàn bộ 14 3.2.2 Đầu tư hoạt động biểu diễn .14 3.2.3 Đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị .15 3.2.4 Xét nâng ngạch không qua thi đối với nghệ sĩ, diễn viên hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 16 PHẦN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 18 4.1 Hoạt động biểu diễn tại nhà hát 18 4.1.1 Ưu điểm .18 4.1.2 Nhược điểm .19 4.2 Chính sách lương đối với nghệ sĩ nói chung và nghệ sĩ tại nhà hát kịch Việt Nam .20 4.2.1 Ưu điểm .20 4.2.2 Nhược điểm .22 4.3 Chính sách tập huấn nâng cao và bồi dưỡng tài năng, nghiệp vụ nghệ sĩ tại nhà hát kịch Việt Nam 24 PHẦN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH VĂN HĨA CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 25 5.1 Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa của nhà hát kịch Việt Nam .25 5.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà hát Kịch và lực đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ 25 5.3 Nâng cấp sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động biểu diễn26 5.4 Cải thiện chế độ, chính sách đối với nghệ sĩ, diễn viên .26 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO .29 PHỤ LỤC 30 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách văn hóa là một những chính sách quan trọng liên quan mật thiết đối với công tác hoạt động tổ chức của một tổ chức hoạt động văn hóa.Thông qua môn học “Chính sách văn hóa”, tiếp cận gần với chính sách này.Được sự sắp xếp và giúp đỡ của giảng viên bộ môn là cô Lê Thị Hiền, tìm hiểu sâu sắc chính sách văn hóa liên quan mật thiết đến những vấn đề văn hóa tìm hiểu Các chính sách văn hóa đối với tổ chức Nhà hát kịch Việt Nam mà tìm hiểu đơn vị hoạt động văn hóa khác giúp có cách nhìn nhận đa chiều để có thể phân tích và đánh giá tầm hiệu quả của chính sách văn hóa này Chính vì vậy, đã lựa chọn Nhà hát kịch Việt Nam là địa điểm để nghiên cứu và tìm hiểu chính sách văn hóa của tổ chức này PHẦN KHÁI QUÁT VỀ NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển nhà hát kịch Việt Nam Nhà hát Kịch Việt Nam[Ảnh 1, trang 91] (tiền thân là Đoàn văn công Trung ương) thành lập năm 1952 tại chiến khu Việt Bắc Hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, đến Nhà hát Kịch Việt Nam có 15 hệ diễn viên với gần 30 NSND, 60 NSƯT và tự hào là “Cánh chim đầu đàn” là “Anh đỏ” của nghệ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam Hơn 60 năm qua Nhà hát Kịch Việt Nam đã tạo những hệ nghệ sỹ lừng danh mà tài của họ để lại dấu ấn sâu sắc lòng công chúng; đó là những cánh chim đầu đàn - một hệ vàng của sân khấu kịch nói Việt Nam, với những tên tuổi lừng lẫy như: NSND Thế Lữ, NSND Song Kim, NSND Đào Mộng Long, NSND Trúc Quỳnh, NSND Nguyễn Đình Nghi đến hệ NSND Trọng Khôi, NSND Trần Tiến, NSND Doãn Hoàng Giang, NSND Thế Anh, NSND Đoàn Dũng, NSND Doãn Châu, NSND Phạm Thị Thành nghệ sỹ ưu tú như: NSƯT Nguyệt Ánh, NSƯT Hà Văn Trọng, NSƯT Mỹ Dung, NSƯT Phạm Bằng, NSƯT Quang Thái, NSƯT Tú mai, NSƯT Anh Dũng… và hệ nghệ sĩ hôm còn sung sức sàn diễn như: NSND Lan Hương, NSƯT Anh Tú, NSƯT Tuấn Hải, NSƯT Trung Anh, NSƯT Quốc Khánh, NSƯT Lệ Ngọc, NSƯT Quế Hằng và nhiều nghệ sỹ trẻ tài khác Cũng thời gian đó, Nhà hát Kịch Việt Nam đã dàn dựng và biểu diễn thành công hàng trăm diễn, đó những diễn “Lu – Ba”, “Khúc thứ ba bi tráng”, “Bài ca Điện Biên”, “Hồn Trương Ba – da hàng thịt”, “Nghêu, sò, ốc, hến” … là những diễn tiêu biểu, khán giả nước công chúng nước ngoài đón nhận nồng nhiệt Đây là những diễn gây tiếng vang lớn những kỳ liên hoan sân khấu quốc tế.Nối tiếp truyền thống cha anh, diễn viên của Nhà hát Kịch Việt Nam hôm đã cố gắng nỗ lực mình vai diễn Trên thực tế, những diễn của Nhà hát Kịch Việt Nam tạo dấu ấn tốt đẹp lòng khán giả yêu sân khấu như: “Mỹ nhân và anh hùng”, “Đêm bóng tối”, “Chia tay hoàng hơn”, “Đi tìm điều khơng mất”, “Tai biến”, “Lâu đài cát”… Bên cạnh đó, Nhà hát Kịch Việt Nam trọng tới công tác đối ngoại, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với nước, nhằm hướng tới xây dựng một Nhà hát tương lai phát triển mạnh mẽ và hòa nhập dòng chảy với sân khấu Thế giới 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà hát kịch BAN GIÁM ĐỐC - 01 Giám đốc - 02 Phó Giám đốc Phòng Phòng tài Phòng Phòng đối Đoàn Đoàn HCTH vụ nghệ thuật ngoại và tổ kịch kịch chức biểu diễn  Ban giám đốc - Giám đốc: Nguyễn Thế Vinh - Phó giám đốc: NSND Phạm Anh Tú - Phó giám đốc: NSƯT Nguyễn Xn Bắc  Các phòng chức đồn biểu diễn - Phòng Hành chính – Tổng hợp - Phòng Tài vụ - Phòng Nghệ thuật và Bồi dưỡng tài - Phòng Đối ngoại và Tổ chức biểu diễn - Đoàn biểu diễn [Ảnh 10, trang 95] - Đoàn biểu diễn 1.3 Chức nhiệm vụ Nhà hát kịch Hà Nội 1.3.1 Chức Nhà hát kịch Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Drama Theater) là đơn vị sự nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch, có chức biểu diễn nghệ thuật kịch nói; sưu tầm, bảo tồn, thể nghiệm và phát triển nghệ thuật kịch nói Việt Nam Nhà hát kịch Việt Nam có dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; trụ sở tại thành phố Hà Nội 1.3.2 Nhiệm vụ - Trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và hàng năm của Nhà hát và tổ chức thực hiện sau phê duyệt; - Dàn dựng chương trình, tiết mục, kịch nói tiêu biểu mang bản sắc văn hóa dân tộc và hiện đại theo định hướng nghệ thuật của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tổ chức biểu diễn phục vụ khán giả nước và nước ngoài nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần và thẩm mỹ người xem; - Sưu tầm, sáng tạo thể nghiệm tác phẩm kinh điển và hiện đại Tổng kết kinh nghiệm, nâng cao chất lượng nghệ thuật sáng tác và biểu diễn nhằm bảo tồn, phát triển nghệ thuật kịch nói Việt Nam; - Biểu diễn phục vụ nhiệm vụ chính trị; giao lưu, hợp tác với đoàn nghệ thuật nước ngoài theo chỉ đạo của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch; - Liên kết, phối hợp với cá tổ chức, cá nhân và ngoài nước để dàn dựng, thực hiện chương trình biểu diễn kịch nói phục vụ khán giả nước và ngoài nước; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho diễn viên, viên chức của Nhà hát; - Tổ chức hoạt động dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Nhà hát và quy định của pháp luật; - Quản lý tổ chức bộ máy, biến chế, nhân sự; thực hiện chế độ, chính sách đối với diễn viên, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Nhà hát theo quy định của Nhà nước và phân cấp quản lý của Bộ; - Quản lý, sử dụng nhà đất, tài chính, tài sản, ngân sách phân bổ và, nguồn thu khác theo quy định của Nhà nước; - Thực hiện nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ HÁT KỊCH VIỆT NAM 2.1 Hoạt động biểu diễn chỗ 2.1.1 Lịch biểu diễn 2.1.1.1 Lịch biểu diễn cố định - Thường diễn tại nhà hát kịch Việt Nam, với những diễn có quy mô lớn thì diễn tại nhà hát lớn số Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội - Hàng tháng có khoảng đến diễn tại chỗ (trong đó có khoảng đến diễn tại nhà hát lớn Hà Nội) - Thời gian: thường bắt đầu vào 20h 2.1.1.2 Lịch biểu diễn hàng ngày Nhà hát Kịch Việt Nam thường xuyên biểu diễn lưu động tại tỉnh (khu vực phía Bắc) nội và ngoại thành Hà Nợi Ví dụ: Lịch biểu diễn tháng 9/2017 của nhà hát kịch Việt Nam Ngày Giờ Tên kịch Địa điểm 05/09 20h Một nhà Tỉnh Hưng Yên 13/09 20h Biệt đội báo đen Huyện Thanh Trì 18/09 20h Một nhà Tỉnh Phú Thọ 23/09 20h Kiều Nhà hát Kịch Việt Nam 24/09 20h Biệt đội báo đen Số Tăng Bạt Hổ 29/09 20h Khát vọng Tỉnh Bắc Ninh 30/09 20h Khát vọng Tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1.3 Lịch biểu diễn vào ngày lễ, tết Vào dịp lễ, tết nhà hát kịch Việt Nam phối hợp với quan khác để xây dựng chương trình biểu diễn nhằm mục đích chính trị xếp lên bậc liền kề vào bậc 9, hệ số lương 3,46 của chức danh nghề nghiệp diễn viên hạng IV kể từ ngày ký định bổ nhiệm; thời gian xét nâng bậc lương lần sau tính kể từ ngày 01 tháng năm 2014 Ví dụ 2: Bà Trần Thị B, có trình độ đào tạo cao đẳng chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh, xếp ngạch diễn viên hạng III (mã số 17.159), bậc 5, hệ số lương 2,66 (bảng lương viên chức loại B theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 (khi tuyển dụng xếp bậc của ngạch diễn viên hạng III cũ) quan có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp diễn viên hạng IV (mã số V.10.04.15) thì xếp ngang vào bậc 5, hệ số lương 2,66 của chức danh nghề nghiệp diễn viên hạng IV kể từ ngày ký định bổ nhiệm; thời gian xét nâng bậc lương lần sau tính kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2015 Việc thăng hạng viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh thực hiện sau đã cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh quy định tại Thông tư liên tịch này và thực hiện xếp lương theo hướng dẫn tại Khoản Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng năm 2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 15 Hiệu lực thi hành Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 Bãi bỏ quy định danh Mục ngạch viên chức liên quan đến chức danh đạo diễn, biên kịch và diễn viên quy định tại Quyết định số 428/TCCP-VC ngày 02 tháng năm 1993 của Bộ trưởng - Trưởng ban Ban Tổ 80 chức - cán bộ Chính phủ và danh Mục ngạch viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh ban hành theo định 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Điều 16 Điều Khoản chuyển tiếp Cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm tạo Điều kiện để viên chức bổ sung những tiêu chuẩn còn thiếu của chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh quy định tại Thông tư liên tịch này đối với những viên chức đã bổ nhiệm vào ngạch viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh theo quy định tại Quyết định số 428/TCCP-VC ngày 02 tháng năm 1993 của Bộ trưởng Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ trưởng Bộ Nội vụ) ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành Văn hóa - Thông tin Điều 17 Tổ chức thực Thông tư liên tịch này là một những để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh đơn vị sự nghiệp công lập Các sở, tổ chức, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập có thể vận dụng quy định tại Thông tư liên tịch này để tuyển dụng, sử dụng và quản lý người làm việc chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực tiếp quản lý và sử dụng viên chức có trách nhiệm: a) Rà soát vị trí việc làm của đơn vị, lập phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh thuộc thẩm quyền quản lý, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định định theo thẩm quyền phân cấp; b) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh tương ứng đơn vị sự công lập theo thẩm quyền 81 theo phân cấp, ủy quyền sau phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Chỉ đạo đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực hiện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh; b) Phê duyệt phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh thuộc phạm vi quản lý từ ngạch viên chức hiện giữ sang chức danh nghề nghiệp chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh tương ứng quy định tại Thông tư liên tịch này; giải theo thẩm quyền những vướng mắc trình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương; c) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh thuộc diện quản lý vào chức danh chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh tương ứng đơn vị thuộc phạm vi quản lý; d) Hàng năm báo cáo kết quả bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh thuộc phạm vi quản lý gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ Điều 18 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm thực hiện Thông tư liên tịch này Trong trình thực hiện có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để tổng hợp và chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết./ 82 KT BỘ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ THỨ TRƯỞNG DU LỊCH THỨ TRƯỞNG Trần Anh Tuấn Lê Khánh Hải Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và Ban của Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tới cao; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Công báo, Website Chính phủ; - Cơ quan Trung ương của đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Sở VHTTDL, Sở VH Thể thao, Sở Nội vụ tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Bộ trưởng, Thứ trưởng và Vụ, Cục, tổ chức thuộc Bộ; - Bộ Nội vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng và Vụ, Cục, tổ chức thuộc Bộ; - Cổng Thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ; - Lưu: BVHTTDL (VT, Vụ TCCB), BNV (VT, Vụ CCVC, Vụ TL), (500b) PHỤ LỤC 83 THỦ TƯỚNG CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT PHỦ NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 14/2015/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp chế độ bồi dưỡng người làm việc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Theo đề nghị Bợ trưởng Bợ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp và chế độ bồi dưỡng người làm việc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định này quy định chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp, chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn đối với công chức, viên chức bổ nhiệm vào ngạch diễn viên làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn; chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng làm việc hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật Điều Đối tượng áp dụng 84 Đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp, bao gồm: Căn vào đặc thù chuyên môn, mức độ đào tạo và chức hoạt động của chức danh nghề nghiệp lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, đối tượng hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp quy định sau: a) Người chỉ huy dàn nhạc giao hưởng nhạc vũ kịch, dàn nhạc giao hưởng; diễn viên tuồng, chèo, cải lương, xiếc, múa rối nước, nhạc kịch (Opera), vũ kịch (Ballet), kịch nói, kịch dân ca, kịch hình thể; người biểu diễn nhạc cụ hơi; b) Người chỉ huy dàn hợp xướng, dàn nhạc sân khấu truyền thống; diễn viên kịch câm, hát dân ca, hát mới, múa rối cạn, múa đương đại, múa dân gian dân tộc, múa hát cung đình, múa tạp kỹ; người biểu diễn nhạc cụ dây, nhạc cụ gõ, nhạc cụ bàn phím; kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng Đối tượng hưởng chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn gồm người trực tiếp tham gia luyện tập, biểu diễn và phục vụ công tác biểu diễn, bao gồm: a) Đối tượng quy định tại Khoản Điều này; b) Người chỉ đạo nghệ thuật buổi diễn chương trình nghệ thuật ca múa nhạc, chỉ đạo nghệ thuật diễn sân khấu; trưởng, phó đơn vị nghệ thuật và trưởng, phó đoàn biểu diễn trực thuộc; c) Người làm việc theo chế độ hợp đồng hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật Điều Chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp gồm mức sau đây: a) Mức phụ cấp 20%, áp dụng đối với đối tượng quy định tại Điểm a Khoản Điều Quyết định này; b) Mức phụ cấp 15%, áp dụng đối với đối tượng quy định tại Điểm b Khoản Điều Quyết định này Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp tính sau: 85 Hệ số lương theo ngạch, bậc Phụ cấp ưu đãi theo Mức = lương nghề hiện hưởng + hệ số phụ cấp x sở chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % phụ cấp thâm niên vượt Mức phụ x cấp ưu đãi theo nghề khung (nếu có) Nguyên tắc chi trả: a) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp trả tiền lương tháng; b) Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chế độ bảo hiểm khác Thời gian không tính hưởng phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp: a) Đi công tác, làm việc, học tập nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; b) Đi công tác, học tập nước không trực tiếp làm công việc phân công thuộc lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn liên tục 03 tháng; c) Nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên; d) Nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội (tính tròn tháng); đ) Bị tạm giữ, tạm giam theo định của quan có thẩm quyền thời gian bị đình chỉ công tác (tính tròn tháng); e) Nghỉ ốm đau, thai sản vượt thời hạn theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; g) Bị đình chỉ công tác; h) Không trực tiếp làm công tác biểu diễn nghệ thuật mà làm công việc khác từ 01 tháng trả lên Điều Chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn 86 Chế độ bồi dưỡng luyện tập tính theo số buổi thực tế luyện tập, gồm mức sau đây: a) Mức 80.000 đồng/buổi tập, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính diễn sân khấu, nhạc kịch (opera), vũ kịch (ballet), xiếc, rối; diễn viên hát chính (đơn ca), diễn viên múa chính (solist), nhạc công độc tấu (solist) với dàn nhạc; người chỉ huy dàn nhạc giao hưởng nhạc vũ kịch, dàn nhạc giao hưởng, dàn hợp xướng, dàn nhạc sân khấu truyền thống; b) Mức 60.000 đồng/buổi tập, áp dụng đối với diễn viên đóng vai chính thứ diễn sân khấu, nhạc kịch, vũ kịch, xiếc, rối; diễn viên hát chính thứ, diễn viên hát lĩnh xướng dàn hợp xướng; diễn viên múa chính thứ, nhạc công chịu trách nhiệm lĩnh tấu dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc sân khấu truyền thông, diễn viên chịu trách nhiệm lĩnh xướng dàn hợp xướng; kỹ thuật viên chính âm thanh, kỹ thuật viên chính ánh sáng; c) Mức 50.000 đồng/buổi tập, áp dụng đối với diễn viên đóng vai phụ diễn sân khấu, nhạc kịch, vũ kịch, xiếc, múa rối; diễn viên múa; hợp xướng viên; nhạc công dàn nhạc giao hưởng, dàn nhạc sân khấu truyền thống; kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; d) Mức 35.000 đồng/buổi tập, áp dụng đối với nhân viên hậu đài, nhân viên hóa trang, nhân viên phục trang, nhân viên đạo cụ Chế độ bồi dưỡng biểu diễn tính theo số buổi biểu diễn và phục vụ biểu diễn thực tế, gồm mức sau đây: a) Mức 200.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên chính, nhạc công chính, người chỉ đạo nghệ thuật chương trình nghệ thuật ca múa nhạc, người chỉ đạo nghệ thuật diễn sân khấu; b) Mức 160.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên chính thứ nhạc công chính thứ, kỹ thuật viên chính âm thanh, kỹ thuật viên chính ánh sáng; c) Mức 120.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với diễn viên phụ nhạc công, 87 kỹ thuật viên âm thanh, kỹ thuật viên ánh sáng; trưởng, phó đơn vị nghệ thuật và trưởng, phó đoàn biểu diễn trực thuộc; d) Mức 80.000 đồng/buổi diễn, áp dụng đối với nhân viên hậu đài, nhân viên hóa trang, nhân viên phục trang, nhân viên đạo cụ và nhân viên phục vụ làm việc theo chế độ hợp đồng Trường hợp người tham gia biểu diễn nghệ thuật thực hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm thì chỉ hưởng mức bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn cao nhất Điều Nguồn kinh phí chi trả Kinh phí thực hiện chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp quy định tại Điều Quyết định này ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí chi thường xuyên năm theo quy định của pháp luật ngân sách nhà nước Kinh phí thực hiện chi trả chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn: a) Kinh phí thực hiện chi trả chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn quy định tại Điều Quyết định này bớ trí dự tốn kinh phí xây dựng, phổ biến tác phẩm, chương trình, diễn năm của đơn vị và từ nguồn thu biểu diễn theo quy định của pháp luật; b) Trường hợp thực hiện nhiệm vụ chính trị, phục vụ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo thì chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn Nhà nước chi trả Đối với đơn vị năm có nguồn thu biểu diễn, sau thực hiện đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, có khả tài chính thì xem xét vận dụng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp, bồi dưỡng luyện tập và bồi dưỡng biểu diễn đối với diễn viên hợp đồng và bồi dưỡng thêm cho diễn viên biên chế Điều Hiệu lực thi hành 88 Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng năm 2015 Quyết định số 180/2006/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề và bồi dưỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật ngành Văn hóa - Thông tin hết hiệu lực kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành Điều Trách nhiệm thi hành Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thi hành Quyết định này Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tới cao; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng chính sách xã hội; - Ngân hàng phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương của đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, đăng Công báo; (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng - Lưu: Văn thư, KGVX (3b) PHỤ LỤC 89 Ảnh 1: Nhà hát kịch Việt Nam Ảnh 2: Hoạt động luyện tập tại phòng tập nhà hát kịch Việt Nam 90 Ảnh 3: Vở diễn “Bệnh sĩ” Ảnh 4: Vở diễn “Bệnh sĩ” 91 Ảnh 5: Vở diễn “Lão Hà Tiện” Ảnh 6: Vở diễn “Lão Hà Tiện” 92 Ảnh 7: Vở diễn “Hamlet” tại Singapore Ảnh 8: Vở diễn “Hamlet” đông đảo khán giả đón xem tại Singapore 93 Ảnh 9: Nhiều khán giả tại Singapore đến xem diễn “Hamlet” Ảnh 10: Diễn viên Nguyễn Hồng Quang – Phó đoàn biểu diễn tại phòng Truyền Thống Nhà hát Kịch Việt Nam 94

Ngày đăng: 29/01/2018, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w