1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lý 10 đầy đủ

133 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Ngày soạn: 12/8/2016 PPCT: PHẦN I : CƠ HỌC Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nắm khái niệm : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo chuyển động - Nêu ví dụ cụ thể : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ hệ qui chiếu, thời điểm thời gian Kỹ : - Xác định vị trí điểm quỹ đạo cong thẳng - Làm toán hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian Thái độ: - Giúp học sinh hiểu môn vật lý, say mê tìm hiểu giải thích tượng tự nhiên II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu ví dụ chuyển động sống? - Thế chuyển động thẳng ? - Cách xác định vị trí vật cần yếu tố tốn học nào? III ĐÁNH GIÁ - Thơng qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Một số ví dụ thực tế cách xác định vị trí điểm - Một số tốn đổi mốc thời gian IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số dụng cụ: SGK, Giáo án, SBT… V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm - Mục đích: Giúp học sinh nắm khái niêm chất điểm, quỹ đạo - Phương pháp: giảng giải lấy ví dụ thực tiễn sống, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Chuyển động – Chất điểm Chuyển động Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại Nhắc lại kiến thức cũ Chuyển động vật thay kiến thức chuyển động chuyển động học, vật làm đổi vị trí vật so với vật học mốc khác theo thời gian Gợi ý cách nhận biết vật Chất điểm chuyển động Những vật có kích thước nhỏ so Nêu phân tích k/n chất Ghi nhận khái niệm chất điểm với độ dài đường (hoặc với điểm Trả lời C1 khoảng cách mà ta đề cập đến), Yêu cầu trả lời C1 coi chất điểm Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung chất điểm Quỹ đạo Quỹ đạo chuyển động đường Ghi nhận khái niệm mà chất điểm chuyển động vạch Giới thiệu khái niệm quỹ đạo Lấy ví dụ dạng quỹ đạo không gian Yêu cầu hs lấy ví dụ thực tế Hoạt động2 (10 phút) : Tìm hiểu cách xác định vị trí vật khơng gian - Mục đích: Giúp học sinh nắm cách xác định vị trí vật không gian, thời gian - Phương pháp: giảng giải lấy ví dụ thực tiễn sống, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Cách xác định vị trí vật Yêu cầu vật làm mốc hình 1.1 Nêu phân tích cách xác định vị trí vật quỹ đạo Yêu cầu trả lời C2 Quan sát hình 1.1 vật làm mốc Ghi nhận cách xác định vị trí vật quỹ đạo Trả lời C2 Ghi nhận hệ toạ độ trục không gian Vật làm mốc thước đo Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường thẳng) Giới thiệu hệ toạ độ trục (gắn với ví dụ thực tế Xác định dấu x Yêu cầu xác định dấu x Ghi nhận hệ toạ độ trục Giới thiệu hệ toạ độ trục (gắn với ví dụ thực tế) Yêu cầu trả lời C3 Trả lời C3 Toạ độ vật vị trí M : x = OM b) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường cong mặt phẳng) Toạ vật vị trí M : x = OM x độ y = OM y Hoạt động (10 phút) : Tìm hiêu cách xác định thời gian chuyển động Tìm hiểu cách xác định vị trí vật khơng gian - Mục đích: Giúp học sinh nắm cách xác định vị trí vật không gian, thời gian - Phương pháp: giảng giải lấy ví dụ thực tiễn sống, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng hồ Gới thiệu cần thiết cách Ghi nhận cách chọn mốc thời Để xác định thời điểm ứng với chọn mốc thời gian khảo gian vị trí vật chuyển động ta phải sát chuyển động chọn mốc thời gian đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ Thời điểm thời gian Dựa vào bảng 1.1 hướng dẫn Vật chuyển động đến vị trí hs cách phân biệt thời điểm Phân biệt thời điểm quỹ đạo vào thời điểm khoảng thời gian khoảng thời gian định vật từ vị trí đến vị trí Yêu cầu trả lời C4 khác khoảng thời gian Trả lời C4 định Hoạt động (5 phút) : Xác định hệ qui chiếu - Mục đích: Giúp học sinh nắm cách xác định vị trí vật không gian, thời gian - Phương pháp: giảng giải lấy ví dụ thực tiễn sống, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Hệ qui chiếu Ghi nhận khái niệm hệ qui Một hệ qui chiếu gồm : chiếu + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Giúp học sinh nắm kiến thức học - Yêu cầu học sinh làm tập sách giáo khoa Giới thiệu hệ qui chiếu Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, trang11 sgk Yêu cầu soạn câu hỏi 2, tập trang 11 u cầu ơn lại cơng thức tính vận tốc đường VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY - Chú ý giải thích kĩ tọa độ, cách xác định vị trí Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi 1, Về nhà soạn câu hỏi tập lại Ngày soạn: 15/8/2016 PPCT: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức : Nêu định nghĩa chuyển động thẳng Viết cơng thức tính qung đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính đường phương trình chuyển động để giải tập chuyển động thẳng - Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng - Thu thập thông tin từ đồ thị : Xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp , thờigian chuyển động… - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế Thái độ: Có ý thức học tập, trí thú với mơn vật lý, tìm hiểu tự nhiên II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu ví dụ chuyển động sống? - Thế chuyển động thẳng ? - Đại lượng đặc trưng chuyển động thẳng đều? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Một số ví dụ thực tế cách xác định vị trí điểm IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : - Đọc phần tương ứng SGK Vật lý để xem THCS đ học - Chuẩn bị số tập chuyển động thẳng có đồ thị tọa độ khác (kể đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ) - Chuẩn bị bình chia độ đựng dầu ăn , cốc nước nhỏ , tăm , đồng hồ đeo tay Học sinh : Ôn lại kiến thứcvề chuyển động thẳng đ học lớp v tọa độ , hệ quy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 pht): Kiểm tra bi cũ : Nêu cách xác định vị trí ơtơ đường quốc lộ Hoạt dộng (5 pht) : Tạo tình học tập - Mục đích: Giúp học sinh nắm chuyển động thẳng - Phương pháp: giảng giải, phân tích ví dụ, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV… Hoạt động giáo viên Gọi Hs ln quan st TN gio vin lm Đặt câu hỏi:chuyển động thẳng (CĐTĐ) gì? Lm no để kiểm tra xem chuyển động giọt nước có phải CĐTĐ khơng ? Dẫn vào : Muốn trả lời xác, trước hết ta phải biết chuyển động thẳng ? Nó có đặc điểm ? Hoạt động học sinh Quan sát chuyển động giọt nước nhỏ dầu Trả lời cu hỏi, cc hs cịn lại theo di để nắm bắt tình Hoạt dộng (14 pht ) : Tìm hiểu niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng cơng thức tính đường chuyển động thẳng - Mục đích: cách xác định tọa độ, khoảng cách, nắm cơng thức tốc độ trung bình - Phương pháp: giảng giải, phân tích ví dụ, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Biểu diễn chuyển động chất điểm hệ trục toạ độ Yêu cầu hs xác định s, t tính vtb Yêu cầu trả lời C1 Xác định quãng đường s khoảng thời gian t để hết quảng đường Tính vận tốc trung bình Giới thiệu khái niệm chuyển động thẳng Yêu cầu xác định đường chuyển động thẳng biết vận tốc Trả lời C1 Ghi nhân khái niệm chuyển động thẳng Lập công thức đường Nội dung I Chuyển động thẳng Tốc độ trung bình vtb  s t Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường Quãng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Hoạt động (14 phút) : Xác định phương trình chuyển động thẳng tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian - Mục đích: cách xác định tọa độ, cách vẽ đồ thị từ bảng liệu lập từ phương trình tọa độ - Phương pháp: giảng giải, phân tích ví dụ, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian Phương trình chuyển động Nêu phân tích tốn xác Làm việc nhóm xây dựng x = xo + s = xo + vt định vị trí mơt chất điểm phương trình chuyển động Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Giới thiệu tốn Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ a) Bảng Yêu cầu lập bảng (x, t) vẽ đồ độ – thời gian t(h) thị Nhận xét dạng đồ thị chuyển x(km) 15 25 35 45 55 Cho hs thảo luận động thẳng 65 Nhận xét kết nhóm b) Đồ thị Hoạt động ( pht ) : Vận dụng – củng cố Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn hs viết phương trình chuyển động chất điểm hệ tọa độ mốc thời gian -Yêu cầu Hs xác định thời điểm vị trí gặp chất điểm - Yêu cầu Hs giải đồ thị Hoạt động ( pht ) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs trả lời câu hỏi từ đến làm tập 6,7,8,9 SGK VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, Sách tập vật lý VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Hoạt động học sinh - Nêu cách lm + cho x1 = x2 , giải pt + dựa vào đồ thị tọa độ-thời gian Hoạt động học sinh Trả lời câu hỏi làm tập Ngày soạn: 20/8/2016 PPCT: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm khái niệm vận tốc tức thời mặt ý nghĩa khái niệm , cơng thứctính,đơn vị đo - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi , chuyển động thẳng chậm dần , nhanh dần - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm , công thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - Viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng nhanh dần - Viết cơng thức tính qung đường chuyển động thẳng nhanh dần ; mối quan hệ gia tốc, vận tốc qung đường ; phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều… - Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc , vận tốc , qung đường phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lí đại lượng cơng thức 2.Kỹ - Bước đầu giải toán đơn giản chuyển động thẳng nhanh dần Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian ngược lại - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi Thái độ: Có ý thức học tập, trí thú với mơn vật lý, tìm hiểu liên hệ sống II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu ví dụ chuyển động sống? - Thế chuyển động thẳng biến đổi ? - Đại lượng đặc trưng chuyển động thẳng biến đổi đều? - Thế véc tơ vận tốc tức thời? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Một số ví dụ thực tế cách xác định vị trí điểm IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : -Một máng nghiêng dài chừng 1m - Một bi đường kính khoảng 1cm , nhỏ - Một đồng hồ bấm dây ( đồng hồ số ) Học sinh : - Ôn lại kiến thức chuyển động thẳng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 pht ): Kiểm tra bi cũ : Chuyển động thẳng ? Viết cơng thức tính vận tốc, đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng - Hoạt động (15 pht ) : Tìm hiểu niệm vận tốc tức thời v chuyển động thẳng biến đổi - Mục đích: Giúp học sinh nắm chuyển động thẳng biến đổi - Phương pháp: giảng giải, phân tích ví dụ, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV… Hoạt động giáo viên Đặt câu hỏi tạo tình sgk Nếu hss khơng trực tiếp trả lời cu hỏi, cho hs đọc sgk Tại ta phải xt qung đường xe thời gian ngắn t Viết cơng thức tính vận tốc : v= s t Hoạt động học sinh Suy nghĩ để trả lời câu hỏi Đọc sgk Trả lời cu hỏi Ghi nhận cơng thức : v = s t Trả lời C1 Yu cầu hs trả lời C1 Yu cầu hs quan st hình 3.3 v trả lời cu hỏi : Nhận xt vận tốc tức thời tơ hình Giới thiệu vectơ vận tốc tức thời Yêu cầu hs đọc sgk khái niệm vectơ vận tốc tức thời Yêu cầu hs đọc sgk kết luận đặc điểm vectơ vận tốc tức thời Yu cầu HS trả lời cu hỏi C2 Giới thiệu chuyển động thẳng biến đổi Đọc sgk Trả lời C2 Ghi nhận đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi Giới thiệu chuyển động thẳng nhanh dần Ghi nhận khái niệm chuyển động nhanh dần Quan st, nhận xt v trả lời Ghi nhận khái niệm Đọc sgk Nội dung I Vận tôc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi Độ lớn vận tốc tức thời Trong khoảng thời gian ngắn t, kể từ lúc M vật dời đoạn đường s ngắn đại lượng : v = s độ lớn vận tốc tức t thời vật M Đơn vị vận tốc m/s Véc tơ vận tốc tức thời Véc tơ vận tốc tức thời vật điểm véc tơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động thẳng vận tốc tức thời tăng dần giảm dần theo thời gian Vận tốc tức thời tăng dần theo thời gian gọi chuyển động nhanh dần Vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian gọi chuyển động chậm dần Ghi nhận khái niệm chuyển Giới thiệu chuyển động thẳng động chậm dần chậm dần Lưu ý cho HS , vận tốc tức thời l vận tốc vật vị trí thời điểm Hoạt động (20 pht ) : Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần - Mục đích: Giúp học sinh nắm chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - Phương pháp: giảng giải, phân tích ví dụ, giải thích - Phương tiện: SGK, SGV… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Chuyển động thẳng nhanh dần Hướng dẫn hs xây xựng khái niệm gia tốc Xác định độ biến thiên vận tốc, thời gian xẩy biến thiên Lập tỉ số Cho biết ý nghĩa Nêu định nghĩa gia tốc Nêu đơn vị gia tốc Ghi nhận khái niệm véc tơ gia tốc Giới thiệu véc tơ gia tốc Đưa vài ví dụ cho hs xác định phương, chiều véc tơ gia tốc Hướng dẫn hs xây dựng phương trình vận tốc Giới thiệu đồ thị vận tốc (H 3.5) Yêu cầu trả lời C3 Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần a) Khái niệm gia tốc a= Với : v = v – vo ; t = t – to Gia tốc chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v khoảng thời gian vận tốc biến thiên t Đơn vị gia tốc m/s2 b) Véc tơ gia tốc Vì vận tốc đại lượng véc tơ nên gia tốc đại lượng véc tơ :  Xác định phương, chiều véc tơ gia tốc trường hợp Từ biểu thức gia tốc suy cơng thức tính vận tốc (lấy gốc thời gian thời điểm to) v t   v  vo  v a  t  to t  Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần phương, chiều với véc tơ vận tốc Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần a) Cơng thức tính vận tốc v = vo + at b) Đồ thị vận tốc – thời gian Ghi nhận đồ thị vận tốc Trả lời C3 Giới thiệu cách xây dựng cơng thức tính đường u cầu trả lời C4, C5 Đường chuyển động thẳng nhanh dần Ghi nhận công thức đường Trả lời C4, C5 Hoạt động (5 pht ): Củng cố, giao tập nhà - Làm tập sách giáo khoa VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, Sách tập vật lý VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 20/8/2016 PPCT: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU s = vot + at I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm khái niệm vận tốc tức thời mặt ý nghĩa khái niệm , công thứctính,đơn vị đo - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi , chuyển động thẳng chậm dần , nhanh dần - Nắm khái niệm gia tốc mặt ý nghĩa khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần - Viết phương trình vận tốc, vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng nhanh dần - Viết công thức tính qung đường chuyển động thẳng nhanh dần ; mối quan hệ gia tốc, vận tốc qung đường ; phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều… - Nắm đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần gia tốc , vận tốc , qung đường phương trình chuyển động Nêu ý nghĩa vật lí đại lượng cơng thức 2.Kỹ - Bước đầu giải toán đơn giản chuyển động thẳng nhanh dần Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian ngược lại - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi Thái độ: Có ý thức học tập, trí thú với mơn vật lý, tìm hiểu liên hệ sống II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu ví dụ chuyển động sống? - Thế chuyển động thẳng biến đổi ? - Đại lượng đặc trưng chuyển động thẳng biến đổi đều? - Thế véc tơ vận tốc tức thời? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Một số ví dụ thực tế cách xác định vị trí điểm IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : -Một máng nghiêng dài chừng 1m - Một bi đường kính khoảng 1cm , nhỏ - Một đồng hồ bấm dây ( đồng hồ số ) Học sinh : - Ôn lại kiến thức chuyển động thẳng V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm véc tơ vận tốc chuyển động thẳng - Mục đích : đánh giá kiến thức học sinh - Phương pháp: nêu câu hỏi minh họa Hoạt động (10 phút) : Tìm mối liên hệ a, v, s Lập phương trình chuyển động - Mục đích: đưa công thức độc lập thời gian - Phương pháp: dẫn dắt nêu bước biến đổi - Phương tiện: SGK, Bảng Hoạt động giáo viên Hướng dẫn hs suy công thức 3.4 từ công thức 3.2 3.3 Hoạt động học sinh Nội dung Công thức liên hệ a, v s chuyển động thẳng nhanh dần Tìm cơng thức liên hệ v, s, a Hướng dẫn hs tìm phương trình chuyển động Yêu cầu trả lời C6 v2 – vo2 = 2as Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần Lập phương trình chuyển x = xo + vot + at2 động Trả lời C6 Hoạt động (20 pht ) : Nghin cứu chuyển động thẳng chậm dần - Mục đích: nêu cơng thức tính gia tốc chuyển động chậm dần đều, hướng véc tơ gia tốc, công thức tính vận tốc, cơng thức tính qng đường, phương trình chuyển động, so sánh với cơng thức chuyển động nhanh dần - Phương pháp: thuyến trình, vấn đáp - Phương tiện: SGK, bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Chuyển động thẳng chậm dần Yêu cầu nhắc lại biểu thức tính gia tốc Yêu cầu cho biết khác gia tốc CĐTNDĐ CĐTCDĐ Nêu biểu thức tính gia tốc Nêu điểm khác Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Công thức tinh gia tốc a= v v  v o = t t Nếu chọn chiều vận tốc chiều dương v < vo Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa ngược dấu với vận tốc b) Véc tơ gia tốc Giới thiệu véc tơ gia tốc Ghi nhận véc tơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần chuyển động thẳng chậm dần  Ta có : a   v t   Vì véc tơ v hướng   ngắn véc tơ v o nên  v ngược   Yêu cầu cho biết khác véc tơ gia tốc CĐTNDĐ CĐTCDĐ Nêu điểm khác Yêu cầu nhắc lại công thức vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần Nêu công thức Giới thiệu đồ thị vận tốc Yêu cầu nêu khác đồ thị vận tốc chuyển động nhanh dần chậm dần Ghi nhận đồ thị vận tốc Nêu khác u cầu nhắc lại cơng thức tính đường chuyển động nhanh dần Lưu ý dấu s v Yêu cầu nhắc lại phương trình chuyển động nhanh dần Nêu công thức Ghi nhận dấu v a Nêu phương trình chuyển động chiều với véc tơ v v o Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần ngược chiều với véc tơ vận tốc Vận tốc chuyển động thẳng chậm dần a) Công thức tính vận tốc v = vo + at Trong a ngược dấu với v b) Đồ thị vận tốc – thời gian Đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần a) Cơng thức tính đường s = vot + at Trong a ngược dấu với vo b) Phương trình chuyển động x = xo + vot + at Trong a ngược dấu với vo Hoạt động (7 pht ) : Vận dụng – củng cố - Mục đích: giúp học sinh nắm vững lí thuyết - Nêu yêu cầu làm tập sách giáo khoa, sách tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yu cầu HS trả lời cu hỏi : 1,2,10 Trong SGK Trả lời cu hỏi Hoạt động ( pht ) : Hướng dẫn nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu nhà trả lời câu hỏi giải tập lại trang 22 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SBT, SGV VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trả lời câu hỏi giải tập Ngày soạn: 21/2016 PPCT: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc - Nắm đặc điểm véc tơ gia tốc chuyển động nhanh dần đều, chậm dần Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi - Giải tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu làm tập từ đến nâng cao II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu ví dụ chuyển động sống? - Thế chuyển động thẳng biến đổi ? - Nêu công thức học? - Thế véc tơ vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Nắm vững công thức áp dụng vào tập mức độ IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : - Xem lại tập phần chuyển động thẳng biến đổi sgk sbt - Chuẩn bị thêm số tập khác có liên quan Học sinh : - Xem lại kiến thức học phần chuyển động thẳng biến đổi - Giải tập mà thầy cô cho nhà - Chuẩn bị sẵn câu hỏi để hỏi thầy vấn đề mà chưa nắm vững V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thức học : + Phương trình chuyển động vật chuyển động thẳng : x = xo + vt + Đặc điểm véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi : - Điểm đặt : Đặt vật chuyển động - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động nhanh dần Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động chậm dần - Độ lớn : Không thay đổi q trình chuyển động + Các cơng thức chuyển động thẳng biến đổi : v = vo + at ; s = vot + 2 at ; v - vo = 2as ; x = xo + vot + at2 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần : a dấu với v vo Chuyển động chậm dần a ngược dấu với v vo Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm : - Mục đích: áp dụng cơng thức vài giải tập sách giáo khoa sách tập - Phương pháp: phân tích câu hỏi, gọi học sinh trả lời câu hỏi gợi ý - Phương tiện: SBT, SGK, Bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10 Về kĩ năng: Vận dụng để giải tập SGK, SBT BT có dạng tương tự Thái độ: nghiêm túc lắng nghe, ý xây dựng II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - công thức nhiệt lượng? - Nêu chiều dài phụ thuộc đại lượng ? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Ô lại toàn kiến thức chương V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (35 phút) : Kiểm tra cũ : Thế chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình, cho ví dụ - Mục đích: giúp học sinh phân giải số tập nhiệt - Phương pháp: phân tích, kết hợp giảng giải - Phương tiện: bảng, SGK Hoạt động giáo viên - Phát biểu định nghĩa nội năng? - Nhiệt lượng gì? Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa nhiệt độ vật thay đổi? - Phát biểu nguyên lý I, nguyên lý II NĐLH Nêu tên, đơn vị quy ước dấu địa lượng hệ thức (nglý I)? - Viết biểu thức tính hiệu suất ĐCN? - Giải đáp thắc mắc hs tập SGK - Hướng dẫn hs giải BT tương tự BT1: Một bình nhiệt lượng kế thép inoc có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước nhiệt độ 150C Người ta thả miếng chì miếng nhơm có tổng khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 1000C Kết nhiệt độ nước nhiệt lượng kế tăng lê đến 170C Hãy xác định khối lượng miếng chì miếng nhơm.Cho Cpb= 125,7 J/kgK; CAl = 836 J/kgK; CFe = 460 J/kgK;CH2O =4180 J/kgK - Các em đọc kỷ đề nêu tóm tắt, phân tích tốn - Chúng ta áp dụng phương trình cân nhiệt - Tính nhiệt lượng tỏa chì nhơm - Tính nhiệt lượng thu vào bình Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức có liên quan - Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi gv yêu cầu Nội dung BT1: Tóm tắt m 0,1kg; m0  0,5kg t1  150C; M  0,15kg t2  1000C; t  170C c1  125,7 J / kgK c2  836 J / kgK c  460 J / kgK c0  4180 J / kgK m1  ?; m2  ? Giải Áp dụng PT cân nhiệt Qtoûa  Qthu  1 Hoạt động 2: Giải số tập có liên quan - Hs nêu thắc mắc… - Đọc đề bài… Tóm tắt Giải Áp dụng PT cân nhiệt Qtỏa  Qthu  1 Nhiệt lượng tỏa ra: Nhiệt lượng tỏa ra: Qtoûa  c1m1  t2  t  c2m2  t2  t � c1m1  c2  M  m1  �  t2  t  2 � � Qtoûa  c1m1  t2  t  c2m2  t2  t � c1m1  c2  M  m1  �  t2  t � � Nhiệt lượng thu vào:  2 Nhiệt lượng thu vào: Qthu  cm t  t1   c0m0  t  t1    cm c0m0   t  t1   3 Tha Qthu  cm t  t1   c0m0  t  t1  y (2), (3) vào (1): � � cm c0m0   t  t1 m1   c2M �   cm c0m0   t  t1   3 � c1  c2 �  t2  t � Thay (2), (3) vào (1): 119 nhiệt lượng kế nước - Tính khối lượng miếng chì - Tính khối lướng miếng nhơm � � cm c0m0   t  t1   c2M � m1  125,7 836 � c1  c2 �  t2  t � � 460.0,1 4180.0,5  17 15 �  836.0,15� m1  � 100  17 125,7 836 � � m1  � 460.0,1 4180.0,5  17 15 � m1 �0,104kg  104g  836.0,15� Khối lượng miếng nhôm là: � 100  17 � � BT2: - m1 �0,104kg  104g Khối lượng miếng nhôm là: m2  M  m1  46g m2  M  m1  46g Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức học Y/c hs nhà trả lời câu hỏi bt trang 197 Ghi câu hỏi tập nhà VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 28/3/2017 PPCT: 63 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt tượng khơng dính ướt; mơ tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính lực căng bề mặt để giải tập - Vận dụng cơng thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống để giải tập cho Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu chiều lực căng bề mặt? - Nêu cơng thức tính lực căng bề mặt ? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng khơng dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh : - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất 120 - Máy tính bỏ túi V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ : Cho hai học sinh lên bảng giải hai tập trang 197 Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu tượng căng bề mặt chất lỏng - Mục đích: giúp học sinh phân tích lực căng bề mặt - Phương pháp: phân tích, kết hợp giảng giải - Phương tiện: bảng, SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm hình Quan sát thí nghiệm Chọc thủng màng xà phòng bên 37.2 vòng dây ta thấy vòng dây Cho học sinh thảo luận Thảo luận để giải thích căng tròn tượng Hiện tượng cho thấy bề mặt màng xà Yêu cầu học sinh trả lời C1 Trả lời C1 phòng có lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng kéo căng theo phương vng góc với vòng dây Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi lực căng bề mặt chất lỏng Nêu phân tích lực Ghi nhận lực căng mặt Lực căng bề mặt căng mặt chất lỏng : Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn Phương, chiều cơng thức đường nhỏ bề mặt chất lỏng tính độ lớn ln ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ thuận với Giới thiệu hệ số căng Ghi nhận hệ số căng mặt độ dài đoạn đường : f = l mặt ngoài Với  hệ số căng mặt ngồi, có đơn vị N/m Hệ số  phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng :  giảm nhiệt độ tăng u cầu học sinh tìm Tìm ví dụ ứng dụng lực Ứng dụng số ví dụ có ứng dụng lực căng mặt ngài thực tế Nhờ có lực căng mặt ngồi nên nước mưa căng mặt ngồi khơng thể lọt qua lổ nhỏ sợi Nhận xét nêu thêm Ghi nhận ứng dụng vải căng ô dù mui bạt ứng dụng mà học sinh chưa lực căng mặt ngồi ơtơ tìm Hồ tan xà phòng vào nước làm giảm đáng kể lực căng mặt ngồi nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào sợi vải giặt để làm sợi vải, … Hoạt động (10 phút) : Vận dụng để xác định lực căng mặt hệ số căng mặt ngồi - Mục đích: giúp học sinh phân tích đưa cơng thức tính lực căng - Phương pháp: phân tích, kết hợp giảng giải - Phương tiện: bảng, SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tìm lực căng Xác định lực căng tác dụng mặt ngồi tác dụng lên vòng lên vòng dây dây Giải thích lí phải nhân Ghi nhận lực căng tác dụng đôi lực căng lên vòng dây 121 Nội dung Lực căng mặt ngồi tác dụng lên vòng thí nghiệm 37.2 : Fc = .2d Với d đường kính vòng dây, d chu vi vòng dây Vì màng xà phòng có hai mặt phải nhân đơi Xác định hệ số căng mặt ngồi thí Hướng dẫn học sinh xác Xác định lực tác dụng lên định lực tác dụng lên vòng nhơm vòng nhơm bắt đầu nâng Suy lực căng mặt ngồi vòng nhơm lên u cầu học sinh trả lời C2 Trả lời C2 nghiệm : Số lực kế bắt đầu nâng vòng nhôm lên : F = Fc + P => Fc = F – P Mà Fc = (D + d) =>  = Fc  (D  d ) VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 20/3/2017 PPCT: 64 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt tượng khơng dính ướt; mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính lực căng bề mặt để giải tập - Vận dụng cơng thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống để giải tập cho Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu chiều lực căng bề mặt? - Nêu cơng thức tính lực căng bề mặt ? - Nêu tượng dính ướt khơng dính ướt.? III ĐÁNH GIÁ - Thơng qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng khơng dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh : - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất - Máy tính bỏ túi V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu tượng dính ướt khơng dính ướt - Mục đích: giúp học sinh hiểu dính ướt khơng dính ướt - Phương pháp: phân tích, kết hợp giảng giải - Phương tiện: bảng, SGK Hoạt động giáo viên Tiến hành thí nghiệm hình Hoạt động học sinh Nội dung II Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Nhận xét giọt nước Thí nghiệm 122 37.4, yêu cầu học sinh quan sát Yêu cầu học sinh trả lời C3 Cho học sinh quan sát mặt chất lỏng gần thành bình thí nghiệm Trả lời C3 Quan sát nhận xét Yêu cầu học sinh giải thích Giải thích bề mặt chất lỏng sát bình chứa trường hợp Giới thiệu phương pháp “tuyển nỗi” Ghi nhận phương pháp làm giàu quặng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu tượng mao dẫn - Mục đích: giúp học sinh hiểu tượng mao dẫn - Phương pháp: phân tích, kết hợp giảng giải - Phương tiện: bảng, SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh làm thí Tiến hành làm thí nghiệm nghiệm theo nhóm u cầu học sinh nhận xét Nêu kết kết thí nghiệm Nhận xét tổng hợp Ghi nhận đầy đủ kết kết thí nghiệm Kết luận tượng Ghi nhận tượng mao dẫn Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh bị lan rộng thành hình dạng bất kỳ, nước dính ướt thuỷ tinh Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh phủ lớp nilon vo tròn lại bị dẹt xuống tác dụng trọng lực, nước khơng dính ướt với nilon Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lỏm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt Ứng dụng Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi” Nội dung III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm Nhúng ống thuỷ tinh có đường kính nhỏ vào chất lỏng ta thấy : + Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên ống dâng cao bề mặt chất lỏng ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lỏm + Nếu thành ống khơng bị dính ướt, mức chất lỏng bên ống hạ thấp bề mặt chất lỏng ống bề mặt chất lỏng ống có dạng mặt khum lồi + Nếu có đường kính nhỏ, mức độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề mặt chất lỏng bên ống lớn Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Các ống xẩy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn Hệ số căng mặt ngồi  lớn, đường kính ống nhỏ mức chênh lệch chất lỏng ống ống lớn Ứng dụng Các ống mao dẫn rể thân dẫn nước hoà tan khống chất lên ni Dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy Cho học sinh tìm ứng dụng Tìm ứng dụng Nhận xét câu trả lời học sinh Ghi nhận ứng dụng Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu 123 Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Y/c h/s nhà trả lời câu hỏi bt trang 202, 203 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 15/4/2017 PPCT: 65 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bề mặt xác định sai sô phép đo Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu định Newton? - Nêu chiều lực học ? - Nêu công thức tính lực căng bề mặt III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Cho nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có độ xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( phút) : Hồn chỉnh sở lí thuyết phép đo - Mục đích: giúp học sinh nắm vững sở lí thuyết áp dụng vào thực hành - Phương pháp: phân tích, hướng dẫn - Phương tiện: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Mô tả thí nghiệm hình 40.2 -Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ -HD: Xác định lực tác dụng lên số lực kế trọng lượng vòng vòng nhẫn -HD: Đường giới hạn mặt thống -Viết biểu thức tính hệ số căng mặt chu vi ngồi vòng ngồi chất lỏng Hoạt động ( phút) : Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm - Mục đích: giúp học sinh nắm vững sở lí thuyết áp dụng vào thực hành - Phương pháp: phân tích, hướng dẫn - Phương tiện: SGK 124 Hoạt động GV -HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngồi vừa thiết lập -Nhận xét hoàn chỉnh phương án Hoạt động HS -Thảo luận rút đại lượng cần xác định -Xây dựng phương án xác định đại lượng Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu dụng cụ đo - Mục đích: giúp học sinh sử dụng dụng cụ đo - Phương pháp: phân tích, hướng dẫn - Phương tiện: SGK Hoạt động GV -Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp Hoạt động HS -Quan sát tìm hiểu hoạt động dụng cụ có sẵn Nội dung Nội dung VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 14/4/2017 PPCT: 66 Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vòng - Tính hệ số căng bề mặt xác định sai sơ phép đo Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu định Newton? - Nêu cách ghi kết quả? - cách tính sai số phép đo? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Cho nhóm HS : - Lực kế 0,1 N có độ xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 125 Hoạt động ( phút) : Tiến hành thí nghiệm - Mục đích: giúp học sinh sử dụng dụng cụ đo, thực thao tác đo - Phương pháp: phân tích, hướng dẫn - Phương tiện: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS -Hướng dẫn nhóm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -Theo dõi HS làm thí nghiệm -Ghi kết bảng 40.1 40.2 Hoạt động ( phút) : Xử lí số liệu - Mục đích: giúp học sinh trình bày kết đo - Phương pháp: phân tích, hướng dẫn - Phương tiện: SGK, giấy, thước, máy tính Hoạt động GV Hoạt động HS -Hồn thành bảng 40.1 40.2 -HD: Nhắc lại cách tính sai số -Tính sai số phép đo trực phép đo trực tiếp gián tiếp tiếp lực căng đường kính -Nhận xét kết -Tính sai số viết kết đo hệ số căng mặt VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… Nội dung Nội dung VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 20/3/2017 PPCT: 65 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc Viết công thức nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập chot rong - Nêu định nghĩa bay ngưng tụ - Phân biệt khơ bão hòa - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi Kỹ : - Ap dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hòa dựa q trình cân động bay ngưng tụ - Giải thích ngun nhân q trình dực chuyển động phân tử - Áp dụng cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập cho - Nêu ứng dụng liên quan đến qua trình nóng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ q trình sơi đời sống Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - chuyển thể rắn sang lỏng, lỏng sang khí? - Nêu cơng thức xác định nhiệt nóng chảy ? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy đông đặc thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sơi Học sinh : Ơn lại “Sự nóng đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sôi” SGK Vật lí 126 V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu tượng dính ướt tượng khơng dính ướt Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu nóng chảy - Mục đích: giúp học sinh hiểu q trình nóng chảy - Phương pháp: phân tích giảng giải đưa cơng thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Cho học sinh nhắc lại khái niệm nóng chảy học THCS Mơ tả thí nghiệm nung nóng chảy thiếc Hoạt động học sinh Nội dung I Sự nóng chảy Nhắc lại khái niệm nóng Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chảy gọi nóng chảy Thí nghiệm Nghe, quan sát đồ thị 38.1 Khảo sát q trình nóng chảy đông đặc trả lời C1 chất rắn ta thấy : Cho hs đọc sgk rút Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ đặc điểm nóng chảy Nêu đặc điểm nóng chảy xác định áp suất cho Lấy ví dụ tương ứng với nóng chảy trước đặc điểm Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đơng đặc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngồi Giới thiệu nhiệt nóng chảy Nhiệt nóng chảy Cho học sinh nêu yếu tố Ghi nhận khái niệm Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn ảnh hưởng đến nhiệt Nêu yếu tố ảnh hưởng q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng nóng chảy đến độ lớn nhiệt nóng chảy chảy : Q = m Giới thiệu nhiệt nóng chảy Với  nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc riêng Ghi nhận khái niệm vào chất chất rắn nóng chảy, có đơn vị J/kg Cho học sinh nêu ứng dụng Ứng dụng nóng chảy Nêu ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc chi tiết nóng chảy máy, đúc tượng, chng, luyện gang thép Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu bay ngưng tụ - Mục đích: giúp học sinh hiểu bay - Phương pháp: phân tích, giảng giải - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Sự bay Thí nghiệm Nêu câu hỏi giúp học sinh Nhớ lại khái niệm bay Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm ôn tập ngưng tụ Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước hơ nóng Cho học sinh thảo luận Giải thích bay đĩa nhơm, ta thấy lớp nước biến nhóm để giải thích bay ngưng tụ Nước bốc thành bay vào khơng ngưng tụ khí Cho học sinh trả lời C2 Trả lời C2 Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc nước Cho học sinh trả lời C3 Trả lời C3 nóng, ta thấy mặt thuỷ tinh xuất giọt nước Hơi nước từ cốc nước Nêu phân tích đặc Ghi nhận đặc điểm bay lên đọng thành nước điểm bay Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ngưng tụ ta thấy tượng xảy tương tự Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Quá 127 trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức học Y/c h/s nhà trả lời câu hỏi bt Ghi câu hỏi tập nhà VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 20/3/2017 PPCT: 64 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc Viết cơng thức nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập chot rong - Nêu định nghĩa bay ngưng tụ - Phân biệt khô bão hòa - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi Kỹ : - Ap dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hòa dựa q trình cân động bay ngưng tụ - Giải thích nguyên nhân trình dực chuyển động phân tử - Áp dụng công thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập cho - Nêu ứng dụng liên quan đến qua trình nóng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ q trình sơi đời sống Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - chuyển thể rắn sang lỏng, lỏng sang khí? - Nêu cơng thức xác định nhiệt nóng chảy ? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy đơng đặc thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sơi Học sinh : Ơn lại “Sự nóng đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sơi” SGK Vật lí V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu giải thích bay ngưng tụ Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu khơ bảo hồ - Mục đích: giúp học sinh hiểu khơ, bão hòa - Phương pháp: phân tích, giảng giải đưa kiến thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hơi khơ bảo hồ Làm thí nghiệm 38.4 Quan sát thí nghiệm Xét khơng gian mặt thống bên 128 Cho học sinh thảo luận nhóm để giải thích tượng Cho học sinh nhận xét lượng trường hợp Nêu đặc điểm áp suất bảo hoà Yêu cầu học sinh trả lời C4 Cho học sinh nêu ứng dụng bay Nhận xét câu trả lời học sinh Giải thích tượng Nhận xét lượng trường hợp Ghi nhận đặc điểm áp suất bảo hoà Trả lời C4 Nếu ứng dụng bay Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu sơi - Mục đích: giúp học sinh hiểu sơi, nhiệt hóa - Phương pháp: phân tích, giảng giải đưa kiến thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập Cho học sinh phân biệt sôi bay Nhớ lại khái niệm sôi Nêu khác sôi bay Nêu đặc điểm sôi Ghi nhận đặc điểm sơi bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ ngưng tụ, áp suất tăng dần bề mặt chất lỏng khô Khi tốc độ bay tốc độ ngưng tụ, phía mặt chất lỏng bảo hồ có áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bảo hoà Áp suất bảo hoà khơng phụ thuộc thể tích khơng tn theo định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt, phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng Ứng dụng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà cối phát triển Sự bay nước biển sử dụng ngành sản xuất muối Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh Nội dung III Sự sơi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng gọi sơi Thí nghiệm Làm thí nghiệm với chất lỏng khác ta nhận thấy : Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sơi chất lỏng cao Nhiệt hoá Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng sôi gọi nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi : Q = Lm Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J/kg Nêu phân tích khái niệm Ghi nhận khái niệm cơng cơng thức tính nhiệt hố thức tính nhiệt hoá hơi Cho học sinh nhận xét Nhận xét yếu tố ảnh yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt hưởng đến nhiệt hoá hoá Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 209 210 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… 129 VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 28/3/2017 PPCT: 67 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác giũa độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng Kỹ : - Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh khái niệm Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu khái niệm độ ẩm? - Nêu công thức xác định độ ẩm tỉ đối ? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh : Ơn lại trạng thái khơ với trạng thái bão hòa V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu điểm giống khác bay sôi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Mục đích: giúp học sinh hiểu định nghĩa độ ẩm - Phương pháp: phân tích, giảng giải đưa kiến thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối Giới thiệu khái niệm, kí Ghi nhận khái niệm Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí đại hiệu đơn vị độ ẩm lượng đo khối lượng nước tuyệt đối tính gam chứa 1m3 khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 Độ ẩm cực đại Giới thiệu khái niệm, kí Ghi nhận khái niệm Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối hiệu đơn vị độ ẩm cực khơng khí chứa nước bảo hoà Giá trị đại độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Trả lời C1 Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 Cho học sinh trả lời C1 Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối - Mục đích: giúp học sinh hiểu độ ẩm tỉ đối - Phương pháp: phân tích, giảng giải đưa kiến thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 130 Giới thiệu khái niệm, kí hiệu đơn vị độ ẩm tỉ đối Ghi nhận khái niệm II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : f= a 100% A tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất pbh nước bảo hồ khơng khí nhiệt độ Trả lời C2 f= Cho học sinh trả ời C2 p 100% pbh Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao Giới thiệu loại ẩm kế Có thể đo độ ẩm khơng khí Cho học sinh phần em có ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế biết loại ẩm kế điểm sương Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí cách chống ẩm - Mục đích: giúp học sinh hiểu ảnh hưởng độ ẩm - Phương pháp: phân tích, giảng giải đưa kiến thức - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Cho học sinh ảnh Nêu ảnh hưởng độ Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, hưởng độ ẩm khơng khí ẩm khơng khí bay qua lớp da nhanh, thân người dễ bị lạnh Nhận xét câu trả lời Ghi nhận ảnh hưởng Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện hệ thống đầy đủ ảnh độ ẩm khơng khí cho cối phát triển, lại lại dễ làm hưởng độ ẩm khơng khí ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ, Cho học sinh biện Nêu biện pháp chống ẩm … pháp chống ẩm Để chống ẩm, người ta phải thực nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 213 214 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… Ghi nhận cách đo độ ẩm Đọc phần loại ẩm kế VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 131 Ngày soạn: 2/4/2017 PPCT: 68 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững chuyển thể chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hố - Nắm vững khái niệm liên quan đến độ ẩm khơng khí Kỹ năng: - Trả lời đước câu hỏi liên quan đến chuyể thể chất độ ẩm khơng khí - Giải tập nhiệt nóng chảy, nhiệt hố hơi, độ ẩm khơng khí Thái độ: có thái độ nghiêm túc lắng nghe xây dựng học II CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu cơng thức nhiệt hóa hơi, nhiệt nóng chảy? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý giải thích ví dụ? - Thơng qua ví dụ áp dụng lí thuyết ? IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập sách gk sách tập - Chuẩn bị thêm vài câu hỏi tập khác Học sinh : - Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thứcđã học Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 210 : D Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 210 : B Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 210 : C Yêu cầu hs trả lời chọn Giải thích lựa chọn Câu 10 trang 210 : D D Giải thích lựa chọn Câu trang 213 : C Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 214 : A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn A Câu trang 214 :C Yêu cầu hs trả lời chọn C Hoạt động (20 phút) : Giải tập - Mục đích: giúp học sinh làm tập, giao chữa tập tự luận - Phương pháp: phân tích, giao tập - Phương tiện: bảng, máy chiếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 14 trang 210 u cầu học sinh tính nhiệt Viết cơng thức tính nhiệt nóng Nhiệt lượng cần cung cấp để lượng cần cung cấp để hoá lỏng chảy hoá lỏng hoàn toàn nước đá : 132 nước đá thành nước u cầu học sinh tính nhiệt Viết cơng thức tính nhiệt lượng lượng cần cung cấp để tăng nhiệt nước nhận để tăng nhiệt độ độ nước Cho học sinh tính nhiệt lượng Tính nhiệt lượng tổng cộng tổng cộng VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK, SBT, SGV… VII RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 133 Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400 (J) Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) ... dòng - :  Bài 1: Một bánh xe Honda quay 100 vòng thời gian 2s Xác định: a/ Chu kì, tần số bánh xe (ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz) b/ Tốc độ góc, gia tốc hướng tâm Biết bán kính bánh xe 0,5m (ĐS: 314... tốc tức thời? III ĐÁNH GIÁ - Thông qua câu hỏi giúp học sinh nắm kiến thức vật lý nào? - Một số ví dụ thực tế cách xác định vị trí điểm IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : -Một máng nghiêng dài chừng... cầu làm tập sách giáo khoa, sách tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yu cầu HS trả lời cu hỏi : 1,2 ,10 Trong SGK Trả lời cu hỏi Hoạt động ( pht ) : Hướng dẫn nhà Hoạt động giáo viên Hoạt

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w