GIÁO án hóa 10 đầy đủ

103 184 0
GIÁO án hóa 10 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB Tiết 1-2: ƠN TẬP ĐẦU NĂM I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Khái niệm nguyên tử,cấu tạo nguyên tử -Nguyên tố hoá học, hoá trị nguyên tố -Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B -Dung dịch ( C%, CM ) -Sự phân loại chất vô -Bảng tuần hồn ngun tố hố học ( chu kì ,nhóm) *Học sinh vận dụng : -Xác định tổng số P,n,e….,hố trị ngun tố -Tính n,m,d,C%, CM ,cấu tạo nguyên tử nguyên tố II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Tự ôn tập làm số BT giáo viên IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Bài Mới : ÔN TẬP ĐẦU NĂM Hoạt Động Của Thầy *Hoạt động 1: -Trình bày cấu tạo nguyên tử hiđro? -GV HD: me mH2 = m0,5*2 = (g) -Ptpư: Na + H2O NaOH + ½ H2 =>mNaOH = mNa + mH2O – mH2 = 23+18-1 = 40 (g) *Hoạt động 6: Hãy tính V(đktc) hỗn hợp khí gồm có 6,4 (g) khí O2 22,4 (g) khí N2 ? -Vh2 = VO2 + V N2 -VO2 = 22,4 * n = 22,4 * 6,4/32 -V N2 = 22,4 * n = 22,4 * 22,4/28 =>Vh2 = 5.MOL (n) -n = m/M -n = V/22,4 - n = A/N (N= 6*1023 nguyên tử phân tử) *Hoạt động 7:Hãy tính : *dH2/N2 =? *dNH3/N2 =? *dSO2/kk=? *dH2/N2 =MH2/MN2 = 2/28 H2 nhẹ N2 *dNH3/N2 =M NH3/MN2 = 17/28 NH3 nhẹ N2 *dSO2/kk= MSO2 /MKK = 64/29 >1 ->SO2 nặng kkhí *C% = mct*100 /mdd = n*m*100/V*D (nồng độ %) *CM = n/V (nồng độ mol/lít) 6.TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ: dA/B = MA / MB =>MA = dA/B *MB ->dA/B cho biết khí A nặmg hay nhẹ khí B lần (MKK = 29) *Hoạt động 8: Hãy viết CT tính C% CM ; Từ đó, nêu tên đại lượng Ct? *Hoạt động 9: Hãy nêu Vd về: Oxit bazơ, Oxit axit, Axit, Bazơ,Muối ? -GV: KL+O2 oxitbazơ + H2O Bazơ PK+O2 oxit axit+ H2O Axit -Oxit bazơ:CaO, Na2O, K2O… -Oxit axit : SO2 , SO3 , CO2… -Axit: HCl, H2SO4… -Bazơ: NaOH, Cu(OH)2… -Muối: NaCl, K2CO3… *Hoạt động 10: nguyên tố A BTH có Z= 12 a.Cho biết cấu tạo ngun tố A=? b.Tính chất hố học nguyên tố A? c.So sánh tính chất hoá học nguyên tố A với nguyên tố đứng đứng nhóm, trước sau chu kì? a.Z=12->A = 24 ,là Mg;Có 12P,12n b.A thuộc nhóm IIA ,có tính khử mạnh c.Tính KL (tính khử) -Trong chu kì: Na>Mg>Al>Si>P>S>Cl -Trong nhóm: Be8 (trừ chu kì 1) ;Tính KL giảm, tính PK tăng z tăng c.Nhóm: = số e lớp ngồi -Trong nhóm, từ xuống GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB ,theo chiều tăng dần Z ,số lớp e nguyên tử tăng ; Tính KL tăng, tính PK giảm 4.Củng Cố: *Tiết 1: Học sinh hiểu : Nguyên tử gì? Phân biệt ngun tử ngun tố hố học; -Hố trị ngun tố? Định luật bảo tồn khối lượng? -HS tính được: n, m=? *Tiết 2: -Hs tính được: dA/B , C% , CM -HS viết thành thạo ptpư Kl,PK,oxit bazơ, oxit axit, bazơ, muối -HS làm số BT BTH nguyên tố hoá học 5.Dặn dò: Chuẩn bị Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (1) Hãy trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử? (2) Ai tìm hạt nhân nguyên tử? (3) Hãy trình bày kích thước khối lượng ngun tử? Tiết 3: CHƯƠNG I- NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử hạt nhân -Vỏ nguyên tử gồm hạt e,hạt nhân gồm hạt P hạt n -me , mP , mn qe ,qP ,qn Kích thước khối lượng nhỏ nguyên tử *Học sinh vận dụng : -Rút KL SGK; HS biết sử dụng đơn vị đo lường như: u,đvđt,nm,A0 giải BT qui định II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn từ sgk Sbt, stk… *Học sinh: Tự ôn tập làm số BT giáo viên ra,Soạn trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư (nếu có) 2.Bài cũ: *Tiết 3: (10 phút) :Nguyên tố B BTH có Z = a.Cho biết cấu tạo nguyên tử ngun tố B=? b.Tính chất hố học ngun tố B? c.So sánh tính chất hố học nguyên tố B với nguyên tố đứng đứng nhóm, trước sau chu kì? :3.Bài mới: Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Hoạt Động Của Thầy *Hoạt động 1: GV gọi HS đứng dậy đọc vài nét lịch sử quan niệm nguyên tử từ thời đê-mo-crit đến kỉ XIX -GV đặt vấn đề :Các chất tạo nên từ hạt nhỏ Hoạt Động Của Trò *HS: -Các chất tạo nên từ hạt nhỏ bé khơng thể phân chia ,đó ngun tử -me =9,1094*10-31kg=0,00055u -qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo Trang Nội Dung I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1.Electron: a.Sự tìm electron (1897Tơm-Xơn) -Những hạt tạo thành tia âm cực electron (kí hiệu :e) GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB bé khơng thể phân chia ,đó nguyên tử.Điều hay sai? GV:gọi HS lên bảng viết me qe ? -Đặc tính tia âm cực: ->Là chùm hạt vật chất có m v lớn ->Truyền thẳng khơng có tác dụng điện trường từ trường -> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm cực lệch phía điện cực dương) b.Khối lượng điện tích electron -me =9,1094*10-31kg=0,00055u -qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo *Hoạt động 2: -GV mơ tả TN SGK.Kết TN nói lên điều gì? -Ngun tử trung hồ điện ,số đvđt dương hạt nhân số e quay xung quanh hạt nhân 2.Sự tìm hạt nhân nguyên tử -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có e tạo nên vỏ nguyên tử -Vì me A = *Hoạt động 3: -Ngun tử có Z có -Tính chất hố học ngun chung tính chất hố học tố phụ thuộc vào đặc điểm gì? -ĐN ngun tố hố học:là -Ngun tử có Z có ngun tử có đthn chung tính chất hố học khơng? - VD:Tất ngun tử -ĐN ngun tố hố học? VD? có số đvđthn thuộc nguyên tố Nitơ.Chúng có 7P 7e *Hoạt động 4: -ĐTHN kí hiệu Z+, Số đvđt -ĐTHN kí hiệu gì?=>Số đvđt hạt nhân kí hiệu Z hạt nhân kí hiệu gì? -Nếu có ĐTHN nguyên tố -Nếu có ĐTHN ngun tố hố học 9+, số đvđt hạt hố học 9+ số đvđt hạt nhân - > Đó nguyên tố nhân bao nhiêu?Đó hố học Flo(F) ngun tố hố học gì? *Hoạt động 5: -Hãy viết kí hiệu ngun tử 39 nguyên tố: K, Na, F, I? K19 ; 23 Na11 ; 19 F9 ; 127 I55 *Hoạt động 6: -Hãy tính số P, số n proti, đơteri, triti theo kí hiệu nguyên tử sau: H1 ; 2H1 ; 3H1 -Từ rút nhận xét? *Hoạt động 7: -Nguyên tử khối gì? me nhỏ khối lượng ngun tử có khối lượng hạt nhân khơng? I-HẠT NHÂN NGUN TỬ 1.Điện tích hạt nhân: -Kí hiệu Z+ -Sốđvđthn Z=Số Proton = Số electron 2.Số khối (A) *ĐN:Là tổng số hạt Proton (Z)và tổng số hạt notron (n) hạt nhân CT: A = Z + n->n = A -Z II-NGUYÊN TỐ HỐ HỌC: 1.ĐN: Ngun tố hố học ngun tử có đthn VD: Tất nguyên tử có số đvđthn thuộc nguyên tố Oxi.Chúng có 8P 8e 2.SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z): -Là số đvđt hạt nhân nguyên tử nguyên tố 3.KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ: A XZ : X kí hiệu ngun tử ngun tố hố học A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử (Z = P = Số tt) III-ĐỒNG VỊ: H1 H1 H1 -Đồng vị nguyên tố P 1 hố học ngun tử có n - Nhận xét: khác n, P số Proton khác số nơtron,do số khối -> Cùng ngun tố hố học, A chúng khác khác số n nên đồng vị VD: Clo có đồng vị : 35 Cl17 37 Cl17 -Nguyên tử khối nguyên IV-NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ tử cho biết khối lượng KHỐI LƯỢNG NGUYÊN nguyên tử nặng gấp bao TỬ TRUNG BÌNHCỦA CÁC nhiêu lần đơn vị khối lượng NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC nguyên tử 1.Nguyên tử khối:Nguyên tử -Do me có tìm đồng 37 Cl17 (chjếm 24,23%) vị thứ ,cụ thể: -Hãy tìm A Cl =? -Cho A ,Tìm % đồng vị? 75,77 * 35 + 24,23 * 37 aX + bY A Cl = Ta có: A = 100 100 =35,5 Bài cho a%-> b= 100-a VD2: Cho A Cu =63,54 aX + bY -> A =  Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 ? 100 -Gọi% 65Cu29 x %63Cu29 aX + (100 − a )Y = 100-x 100 65 x + 63(100 − x) 100( A − Y ) =63,54 a= 100 (X −Y) =>x = 27% =% 65Cu29 %63Cu29 = 100-27 = 73% 4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z -Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử : A XZ -KN: Đồng vị , Ngun tố hố học; Cách tính nguyên tử khối TB 5.Dặn Dò: -VN học làm BT SGK trang 13-14 -Đọc phần tư liệu Trang 14- 15 *Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (1) Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB (2)Xác định số e, P, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử (3)Xác định nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học Tiết 6: BÀI 3: I-Mục Đích – Yêu Cầu: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Trang GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB * Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , ngun tố hố học, Số hiệu ngun tử,kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối TB *Học sinh vận dụng : -Xác định số e, P, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ *Học sinh: Tự ôn tập làm số BT giáo viên ra, Soạn trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút):- Trình bày bảng 1- trang :3.Bài mới: BÀI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Hoạt Động Của Thầy *Hoạt động 1:Nguyên tử có thành phần cấu tạo nào? -Hãy dựa vào bảng 1-> Viết : me ,mP ,mn , qe, qp, qn=? Vd: Kí hiệu nguyên tử sau cho biết điều gì? 40 Ca 20 *Hoạt động 2: -Viết Ct tính số khối A? -Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z = Số Proton ?Số electron? *Hoạt động 3:Củng cố kiến thức nguyên tố hoá học, đồng vị , nguyên tử khối TB nguyên tố hoá học? *Hoạt động 4: -GV gọi HS lên bảng làm BT *Hoạt động 5: -GV gọi HS lên bảng làm BT Hoạt Động Của Trò HS:-Nguyên tử tạo nên e hạt nhân me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ mn = 1,6748*10-27kg ; qn = -Z = 20= Số P= Số e A= Z + n = 40=>n = 40 -20=20 -Nguyên tử khối Ca 40 A = Z + n = P + n (Z=P=e) +)m7 e = 7*9,1094*10-31kg =0,0064*10-24 g m 7P = 7*1,6726*10-27kg =11,7082*10-24 g m 7n = 7*1,6748*10-27kg = 11,7236*10-24 g me =0,00027 mn * AK= 39 * 93.258 + 40 * 0,012 + 41 * 6,730 100 =39,135 4.Củng cố: -me , mP ,mn ; qe , qP , qn Trang Nội Dung A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1.Nguyên tử tạo nên e hạt nhân.Hạt nhân tạo nên Proton nơtron me = 9,1094*10-31kg ; qe = 1mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+ mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 2.Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z = Số Proton = Số electron A = Z + n = P + n (Z=P=e) 3.Số hiệu nguyên tử Z số khối A đặc trưng cho nguyên tử -Kí hiệu nguyên tử: A XZ B-BÀI TẬP: Bài 1:Tính mN =? me -Tỉ số: =? mn Bài 2:Biết : 39 K19 (93,258 %) ; 40K19 (0,012 %) ; 41K19 (6,730 %) -Tìm A K = ? GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB aX + bY 100 - AXZ =>A = P +n = Z + n (P = e = Z) => n = A + Z 5.Dặn Dò: HS xem trước BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ +Chuẩn bị câu hỏi: (1) e chuyển động nguyên tử ? (2) Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Thế lớp? phân lớp? Mỗi lớp tối đa e? - A= Tiết 7-8: BÀI : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e lớp, phân lớp *Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e phân lớp e ; Số e tối đa lớp,1 phân lớp II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn từ sgk Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ *Học sinh: Tự ôn tập làm số BT giáo viên ra, Soạn trước đến lớp IV- Nội Dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút): *Tiết 7:Nguyên tử X có tơng số hạt P,n,e 82 Biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Hãy tìm số khối A? *Tiết 8: Nêu chuyển động e nguyên tử? Lớp e phân lớp e? :3.Bài mới: BÀI : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: HS: I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA -GV treo hình 1.6 (sgk) -Các e chuyển động nhanh xung CÁC ELECTRON TRONG hướng dẫn HS đọc sgk để rút quanh hạt nhân nguyên tử không NGUYÊN TỬ kết luận: theo quỹ đạo xác định tạo -Các e chuyển động nhanh nên vỏ nguyên tử xung quanh hạt nhân nguyên -Số e vỏ nguyên tử = Số Proton tử không theo quỹ đạo hạt nhân nguyên tử = Số thứ xác định tạo nên vỏ nguyên tử tự Z nguyên tử nguyên tố -Số e vỏ nguyên tử = Số BTH Proton hạt nhân nguyên tử = Số thứ tự Z nguyên tử nguyên tố BTH Hoạt động 2: -GV: Các e phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật nào? -GV: Cho HS nghiên cứu sgk để rút nhận xét *Lưu ý: Số thứ tự Z -Ở trạng thái bản, e chiếm mức lượng từ thấp đến cao Trang II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1.Lớp electron: -Ở trạng thái bản, e chiếm mức lượng từ thấp đến cao -Các e lớp có mức E gần GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB nguyên tử nguyên tố BTH=số e lớp vỏ nguyên tử ->Các e xếp thành bước Hoạt động 3: Gv: Cho HS nghiên cứu -Kí hiệu: Bằng chữ thường sgk để em biết qui s,p,d,f ước -Các e lớp có mức E = Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d Hoạt động 4: Gv: Cho HS nghiên cứu - Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2) sgk để em biết qui - Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6) ước - Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10) - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) *Nếu có n lớp e->Số e tối đa : 2n2 Lớp(n) Tên lớp K L … … III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG LỚP, PHÂN LỚP: - Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2) - Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6) - Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10) - Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14) *Nếu có n lớp e->Số e tối đa : 2n2 BTVN:Viết cấu tạo nguyên tử N Mg.Sắp xếp e vào lớp nguyên tử BÀI : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I-Mục Đích – Yêu Cầu: * Học sinh nắm vững:-Qui luật xếp e vỏ nguyên tử nguyên tố *Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận III- Chuẩn Bị: Trang 10 N 2.Phân lớp electron: -Kí hiệu: Bằng chữ thường s,p,d,f -Các e lớp có mức E = Lớp thứ 1(n=1)K: 1s Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d… 4.Củng cố: -Ngày nay, cấu tạo vỏ nguyên tử nào? -Vỏ e cấu tạo thành lớp phân lớp -Số e tối đa lớp phân lớp 5.Dặn dò: - HS làm hết BT sgk Trang 22 -Chuẩn bị Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (1) Sự xếp e vỏ nguyên tử nguyên tố nào? (2) Cấu hình e nguyên tử gì? Cách viết cấu hình e nguyên tử? (3) Đặc điểm lớp e cùng? Tiết 9: M GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB b.GĐ 2: Sản xuất SO3 4500-5000C 2SO2 +O2 2SO3 V2O5 c GĐ :Hấp thụ SO3 H2SO4 nSO3 +H2SO4  H2SO4 nSO3 H2SO4 nSO3 +n H2O (n+1) H2SO4 Hoạt động *Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng H2SO4 + KOH H2SO4(đ)+ Cu H2SO4 + Mg -GV nêu cách nhận biết ion -H2SO4+KOHK2SO4+H2O -H2SO4 + MgMgSO4+H2 H2SO4(đ) +CuCuSO4+SO2+H2O 2− SO4 cách làm thí nghiệm HS: Có ý thức giữ gìn an toàn làm việc với H2SO4đặc II Muốisunfat Nhận biết Ion SO421.Muối sunfat :là muối axit sunfuric -Muối trung hòa: K2SO4 -Muối axit: KHSO4 -Đa số muối tan ,trừ:BaSO4 ;PbSO4 ;SrSO4 2.Nhận biết SO42-: dd Ba2+  kết tủa trắng BaCl2 + H2SO4BaSO4 +2H2O (Trắng) *H2SO4đặc gây bỏng nặng,làm hỏng giác quan tiếp xúc với -Chất thải gây ô nhiễm môi trường sản xuất H2SO4 phân lân sufe photphat 4.Củng cố: *Tiết 55: -H2SO4 (l)thể tính chất axit (H+) 2- H2SO4 (đ)=>Tính chất đặc trưng thể SO4 *Tiết 56: H2SO4(đ) có tính háo nước,điều chế cần có GĐ -Nhận biết H2SO4 ion SO425.Dặn dò:-Làm BTVN SGK -Chuẩn bị: BÀI 34:LUYỆN TẬP: OXI- LƯU HUỲNH (Tính chất Oxi S->So sánh giống khác nhau,Hợp chất tương ứng…………) Tiết 57 -58 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: *Học sinh cần nắm: -O2 – S ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, O > S -Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học O, S -Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa S hợp chất -Giải thích tượng thực tế liên quan đến tính chất S hợp chất *Học sinh vận dụng: Trang 89 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB -Viết cấu hình electron nguyên tử O S -Giải tập định tính định lượng hợp chất S II.PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- Phát vấn III CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Soạn từ SGk,SBt,STK… -Học sinh: Học cũ làm BT trước đến lớp IV.NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (10 phút) *Tiết 57: -Nêu tính chất hố học O-S =?Từ so sánh O- S? -Viết ptpư minh hoạ tính chất? *Tiết 58: Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư ,nếu có) FeS2 SO2 SH2SNa2SPbS 3.Bài mới: BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động *HS thảo luận trả lời -Hãy viết cấu hình electron O, S cho biết độ âm điện? -Dựa vào cấu hình electron dự đốn O,S có tính chất hóa học nào? Cho ví dụ minh họa Nội dung I.CẤU TẠO,TÍNH CHẤT CỦA O&S 1.Cấu hình e nguyên tử: -O(Z=8):[He] 2s22p4 -S(Z=16): [Ne] 3s23p4 2.Độ âm điện: *ĐAĐ: O=3,44> S=2,58 3.Tính chất hố học: a.Tính oxi hố: O>S -Oxi oxi hố hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất -S oxi hoá nhiều KL,1 số PK b.S thể tính khử Hoạt động *HS thảo luận trả lời II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC -Tính chất hóa học H2S, HỢP CHẤT CỦA S SO2,? 1.H2S :có tính khử mạnh =>Giải thích có tính 2H2S+O22S+2H2O chất đó? Cho ví dụ minh họa? t0 -Thành phần H2SO4 2H2S+O22SO2 +2H2O đóng vai trò chất oxi hóa 2.SO2 :có tính khử tính oxi dd H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc? hố=>SO2 oxit axit 3.SO3 H2SO4 :có tính oxi hố -SO3 oxit axit +H2SO4(l) có t/c chung axit( làm q hố đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối) +H2SO4 (đ) có tính háo nước tính oxi hố mạnh Hoạt động 3: *Học sinh trình bày cách làm III.BÀI TẬP: *GV hướng dẫn học sinh giải tập Bài 5/147: Nhận biết H2S tập SGK Bài 5:cho đóm lửa than hồng ,SO2 ,O2 (không dung thuốc -Nhận biết:Oxi đóm lửa qua chất khí;Oxi trì thử) Trang 90 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB than hồng -Nhận biết: SO2 cánh hoa hồng đỏ Còn lại H2S cháy làm hồng than; Cho cánh hoa hồng đỏ vào khí lại =>SO2 làm phai màu cánh hoa, lại H2S Hoạt động 4: -Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết H2SO3 , H2SO4 -Phân biệt H2SO3 , H2SO4 =cách cho kết tủa sau pư t/d với HCl -Còn lại HCl -Trích mẫu thử: Cho d2BaCl2 vào mẫu thử -HCl không pứ -H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng: H2SO3 +BaCl2BaSO3+2HCl H2SO4 +BaCl2BaSO4 +2HCl Cho HCl vào kết tủa,BaSO3 tan tạo SO2 ,còn lại là: BaSO4 BaSO3+2HClBaCl2+SO2+H2O Bài 4: a Fe+S FeS Fe S +H2SO4  FeSO4 + H2S b Fe +H2SO4  FeSO4 +H2 H2+S H2S Bài6/147 : Nhận biết axít: HCl, H2SO3 , H2SO4 Hoạt động 6: *Gv gọi HS lên bảng làm BT Bài 7: a Khơng thể 2H2S +SO2 3S +2H2O b Có thể c Khơng thể Cl2+2HI 2HCl + I2 Hoạt động 7: *GV hướng dẫn: -Tính nH2S=? -Viết ptpư=? -Tính nZn=?nFe=? =>mZn=?mFe=? Câu 8: n H S = 0,06 (mol) Bài 7/147:Có thể tồn chất sau bình chứa khơng? a.Khí H2S khí SO2 b.Khí O2 khí Cl2 c.Khí HI khí Cl2 Giải thích = pthh? Câu 8/147: Nung nóng 3,72(g)hỗn hợp bột KL Zn Fe bột S dư.Chất rắn htu sau pư hoà tan hoàn toàn dugn dịch H2SO4(l) , nhận thất có 1,344(l)khí đktc a.Viết ptpư hoá học xảy b.Xác định khối lượng Kl hỗn hợp ban đầu Hoạt động 5: *Gv gọi HS lên bảng làm BT Zn + S ZnS x mol xmol Fe + S FeS ymol ymol ZnS + H2SO4 ZnSO4+ H2S x mol xmol FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S ymol ymol Gọi x, y số mol Zn Fe  x + y = 0,06  x = 0,04   65 x + 56 y = 3,72  y = 0,02 ->mZn = 65.0,04 = 2,6 (g) ->mFe = 56.0,02 = 1,12 (g) Trang 91 Bài 4/146: Cho chất sau: Fe,S,H2SO4 (l) a.Trình bày phương pháp đ/c H2S từ chất cho b.Viết ptpư hố học xảy cho biết vai trò S phản ứng GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB 4.Củng cố: *Tiết 57 :-Tính chất O- S BT 1->4 trang 146 *Tiết 58: -Hợp chất S (H2S- SO2 – SO3- H2SO4) BT 5->8/147 5.Dặn dò:- Làm thêm BT SBT -Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148 =>Tiết sau Kiểm tra tiết (Tự luận :100%) Tiết 60: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: *Củng cố khắc sâu kiến thức h/c S *Rèn luyện thao tác thí nghiệm, kĩ quan sát, nhận xét tượng viết pthh cho HS II.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm III CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Dụng cụ: đèn cồn ống nghiệm, ống hút , giá để ông nghiệm… - Hóa chất: HCl, H2SO4 đ, Br2, FeS, Cu, Na2SO4 *Học sinh chuẩn bị kiến thức -Tính chất hóa học H2S, SO2, H2SO4 -Nghiên cứu trước dụng cụ, hóa chất cách tiến hành IV NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, thu tường trình số 2.Bài cũ: (5 phút): Nêu t/c hoá học đặc trưng S,SO2 ,H2S , SO3 , H2SO4? 3.Bài mới: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Hoạt động thầy GV:-Nhấn mạnh cẩn thận hóa chất độc hại H2S, SO2, H2SO4 -Hướng dẫn số thao tác cho HS quan sát Hoạt động trò Nội dung I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động -H2S khí khơng màu độc nên dùng với lượng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ thật kín để thực thí nghiệm khép kín để khơng khí khơng ra, đảm bảo an tồn *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng viết ptpư tường trình Thí nghiệm 1: Điều chế chứng minh tính khử H2S *Cách tiến hành: Như SGK *Hiện tượng: H2S có mùi trứng thối H2S cháy khơng khí lửa màu xanh -PT: 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S 2H2S + O2  2S + 2H2O Hoạt động *Điều chế SO2: Cho Na2SO3 tác dụng với *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng viết ptpư tường trình Thí nghiệm 2: tính khử SO2 * Cách tiến hành: Như SGk Trang 92 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB H2SO4 =>SO2 khí độc cần phải cẩn thận, hóa chất dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín Hoạt động -Xác định vai trò chất phản ứng *Hiện tượng: Mất màu dd brom -PT: SO2+Br2+2H2O2HBr+ H2SO4 *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng viết ptpư tường trình Hoạt động *HS làm thí nghiệm; quan sát Đậy ống nghiệm kín có ống dẫn tượng viết ptpư khí vào ống khác có nước để tường trình hòa tan SO2 Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa SO2 *Cách tiến hành: Như SGk *Hiện tượng: đục, màu vàng -PT: SO2 +2H2S3S +H2O Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa H2SO4 đặc * Cách tiến hành: Như SGk *Hiện tượng: dd có bọt khí từ khơng màu chuyển sang màu xanh -PT: Cu+2H2SO4(đ)CuSO4+SO2 +2 H2O GV:Củng cố hiểu biết tính chất H2S,SO2,H2SO4(là chất gây ô nhiễm.) 4.Củng cố:-Nhận xét buổi thí nghiệm;Học sinh thu dọn vệ sinh, dụng cụ phòng thí nghiệm 5.Dặn dò:VN chuẩn bị CHƯƠNG - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC BÀI 36 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học) TIẾT: 61-62 BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I) Mục đích – yêu cầu: 1) Về kiến thức: - HS biết: tốc độ phản ứng gì? - HS hiểu: Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2) Về kĩ năng: Khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác tăng tốc độ phản ứng II) Chuẩn bị: *GV:Soạn từ SGK, SBT,STK……và chuẩn bị số dụng cụ hoá chất SGK *HS: Chuẩn bị trước đến lớp III) Phương pháp: Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét, kết luận IV) Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) Trang 93 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB 2.Bài cũ: (0 phút): 3.Bài mới: BÀI 36: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm quan sát TN, nhận xét tượng TN - So sánh phản ứng xảy nhanh hơn? - KL: Đánh giá mức độ xảy nhanh chậm phản ứng hoá học, gọi tắt tốc độ phản ứng - Khi phản ứng hoá học sảy ra, nồng độ chất phản ứng sản phẩm biến đổi ? - KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo tốc độ phản ứng Hoạt động 2: *GV hướng dẫn HS quan sát TN, nhận xét: - GT: Điều kiện để chất phản ứng chúng phải chạm nhau, tần số va chạm lớn tốc độ phản ứng lớn Khi CM tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng nhanh *Khi tăng giảm nồng độ chất pứ tốc độ pứ nào? TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *TN 1: xuất tức khắc *TN2:Sau thời gian thấy trắng đục S xuất =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh (2) NỘI DUNG I) Khái niệm tốc độ phản ứng hố học 1) Thí nghiệm: *Hố chất: dd BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 nồng độ Ptpư: BaCl2+H2SO4BaSO4+ 2HCl (1) =>  xuất tức khắc Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4 (2)  Trong trình phản ứng CM chất phản ứng giảm sản phẩm tăng  Trong thời gian, CM chất phản ứng giảm nhiều phản ứng sảy nhanh =>Sau thời gian thấy trắng đục S xuất 2) Nhận xét: - Phản ứng (1) xảy nhanh (2) - Tốc độ phản ứng độ biến thiên CM chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C1 − C - Tốc độ trung bình: J = t1 − t II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1) Nồng độ: - Khi tăng nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứng tăng ->Tăng Cpứ=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm Cpứ=>Tốc độ pứ giảm 2) Áp suất: - Khi P tăng, CM chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng GV: Đối với chất khí, v,to khơng đổi P tỉ lệ với số mol chất - GV hướng dẫn HS quan sát Trang 94 GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB thí nghiệm, nhận xét? - Gợi ý: phản ứng xảy nhanh nhờ va chạm chất phản ứng *Khi tăng giảm P chất pứ tốc độ pứ nào? ->Tăng P=>Tốc độ pứ tăng ->Giảm P=>Tốc độ pứ giảm -GV: Tăng nhiệt độ  chuyển động nhiệt độ tăng  tần số va chạm tăng Tần số va chạm thuộc nhiệt độ Tần số va chạm có hiệu chất phản ứng tăng  tốc độ phản ứng tăng ->Tăng T0-=>Tốc độ pứ tăng *Khi tăng giảm nhiệt độ chất pứ tốc độ pứ ->Giảm T0=>Tốc độ pứ giảm nào? 3) Nhiệt độ: - Thời gian thực cốc > cốc - Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng - GV hướng dẫm HS quan sát 4) Diện tích bề mặt: TN, nhận xét? Tại bọt khí - Khi tăng diện tích bề mặt chất cốc b nhiều cốc a? phản ứng, tốc độ phản ứng tăng *Khi tăng giảm S bề mặt ->Tăng S bề mặt -=>Tốc độ pứ chất pứ tốc độ pứ tăng nào? ->Giảm S bề mặt =>Tốc độ pứ giảm - GV : Chất xúc tác gì? -Là chất làm tăng tốc độ pứ hoá học Hoạt động 3: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vận dụng đời sống, sản xuất -Tại nhóm bếp than ban đầu phải quạt Tại than tổ ong có nhiều lỗ -Có nhiều vận dụng đời sống 5) Chất xúc tác: -Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, lại sau phản ứng kết thúc III) Ý nghĩa: SGK -Hs thảo luận trả lời Củng cố : *TIẾT 61: -Nêu khái niệm tốc độ pư hố học? VD? -Khi tăng C, P tốc độ pứ biến đổi nào? *TIẾT 62: -Khi tăng nhiệt độ, Sbề mặt , chất xúc tác tốc độ pứ biến đổi nào? -Tốc độ pứ có ý nghĩa thực tiễn đời sống? 5.Dặn dò: - HS làm 4,5 SGK -Chuẩn bị BÀI 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC Trang 95 GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB (1)Thế cân hố học?& chuyển dịch cân hoá học? (2)Vận dụng nguyên lí lơ-sa-tơ-li-ê để xét đốn chuyển dịch cân -Chuẩn bị BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TIẾT: 63 BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I) Mục đích -yêu cầu: - Củng cố kiến thứccho HS - Rèn luyện kĩ thực hiện, quan sát tượng phản ứng II.Phương pháp: Thực nghiệm III) Chuẩn bị: *Giáo viên: -Dụng cụ SGK, hoá chất: HCl, H2SO4, Zn *Học sinh: - Kiến thức cần ôn:- Bài tốc độ phản ứng - Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm IV)Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , đồng phục, … 2.Bài cũ : (4 phút) Nêu KN tốc độ pứ hố học? có yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pứ hoá học? 3.Bài mới: BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: - Nếu dùng dd HCl có nồng độ cao 18% tốc độ phản ứng xảy nào? Gv: -Có thể thay dd HCl dd H2SO4 có nồng độ khoảng 15% 5% HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HS: quan sát TN,giải thích tượng, trả lời câu hỏi GV - Nếu dùng dd HCl có nồng độ cao 18% tốc độ phản ứng xảy nhanh lợi HCl hại NỘI DUNG Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng CM đến tốc độ phản ứng *Cách tiến hành: Như SGK * Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều ống =>nồng độ   tốc độ phản ứng tăng *Ptpư:Zn + HClZnCl2 + H2 Hoạt động 2: -GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm *HS: quan sát TN,giải thích Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng *Cách tiến hành :như SGK *Hiện tượng: Ống hạt Zn tan nhanh hơn,bọt khí H2 nỗi nhiều ống  nhiệt độ   tốc độ phản ứng tăng *Ptpư: Zn + HClZnCl2 + H2 tượng, trả lời câu hỏi GV Hoạt động 3: *HS: quan sát TN,giải thích GV:- Có thể dùng Zn hạt tượng, trả lời câu hỏi Zn bột GV - Để tiết kiệm hoá chất, sau Trang 96 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng điện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng *Cách tiến hành : SGK GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB thí nghiệm cho HS rửa hạt Zn, làm khô cất vào lọ *Hiện tượng: Trong ống hạt Zn nhỏ tan nhanh hơn, bọt khí H2 nỗi lên nhiều  phản ứng có chất rắn tham gia, điện tích bề mặt tăng  tốc độ phản ứng tăng *Ptpư: Zn +H2SO4ZnSO4+H2 4.Củng cố: - Nhận xét ưu nhược điểm buổi thí nghiệm - Nộp lại phiếu báo cáo thí nghiệm - HS thu dọn hố chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm 5.Dặn dò: VN chuẩn bị Bài 38 TIẾT: 64-65 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC I) Mục tiêu học: 1) Về kiến thức: - HS biết được: -CBHH CDCB -Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học 2) Về kĩ năng: - Biết vận dụng nguyên lí LơSa-tơ-li-ê để làm CDCB II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Vẽ hình làm dụng cụ thí nghiệm,soạn giáo án từ sgk, sbt, stk - Học sinh: Học cũ làm tập nhà trước đến lớp III) Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn Trực quan IV)Nội dung : 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu giáo viên dự (nếu có) 2.Bài cũ(8 phút): *Tiết 64: -Tốc độ phản ứng gì? Cơng thức tính? Ví dụ? - Tại CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? - thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt tốc độ phản ứng nào? *Tiết 65: Nêu Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học ?Ví dụ minh họa? 3.Bài mới: Bài 38 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CÂN BẰNG HĨA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Trang 97 NỘI DUNG GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB Hoạt động 1: - HS nghiên cứu SGK cho biết phản ứng chiều?Phản ứng thuận nghịch? - HS nghiên cứu SGK cho biết phản ứng chiều có khác phản ứng thận nghịch ? * Phản ứng chiều: - phản ứng xảy theo chiều xác định (dùng mũi tên chiều phản ứng) I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học: 1) Phản ứng chiều: - phản ứng xảy theo chiều xác định từ trái sang phải(dùng mũi tên chiều phản ứng) A+B C+D VD: KClO3 xt,to KCl + O2 Hoạt động 2: - Lúc đầu Vt lớn, Vn = qúa trình diễn phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến lúc Vt = Vn - Ở trạng thái CBcó phải phản ứng động không? 2) Phản ứng thuận nghịch: * Phản ứng thuận nghịch: - Là phản ứng xảy chiều trái - Là phản ứng xảy chiều ngược (dùng mũi tên chiều trái ngược (dùng mũi tên phản ứng) (cùng đk) chiều phản ứng) (cùng đk) A+B C+D Hoạt động 3: -Gv yêu cầu HS : Biểu diễn thí nghiệm SGK -Nhận xét tượng giải thích? - Tốc độ phản ứng nghịch ( phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2) *Cân hoá học: (1) A + B ( 2) C + D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH cân động Trang 98 3) Cân hoá học: (1) A + B ( 2) C + D - Tốc độ phản ứng xảy chiều (1) (thuận): Vt - Tốc độ phản ứng xảy chiều (2) (nghịch): Vn - Đến thời điểm Vt = Vn: cân hoá học - CBHH cân động *CBHH là:trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB K Hoạt động 4:GV: C(r) + CO2(k)  2CO(k) - Khi hệ phản ứng trạng tháiCB Vt lớn hơn, hay nhỏ Vn? CM chất phản ứng biến đổi hay không biến đổi? - Nếu thêm lượng CO2 làm tăng Vt hay Vn? Lúc CBHH bị ảnh hưởng nào? - Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào? - GV chốt lại - Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa khơng dịch chuyển *Thí nghiệm:sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác dụng nhiệt độ, CBDC - HS tham khảo SGK Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi Trang 99 II) Sự chuyển dịch cân hố học: 1) Thí nghiệm a , Hóa chất dụng cụ: - ống nghiệm có nhánh, ống nhựa mềm,khóa K - Khí NO2 (nâu đỏ) b, Cách tiến hành: sgk *Nhận xét: - Trước nhúng nước đá:màu ống nhau: nghĩa trạng thái CB - Sau nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt màu (b) Nghĩa tác dụng nhiệt độ, CBDC 2) ĐN: Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động cùa yếu tố từ bên lên cân III) Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH 1) Ảnh hưởng nồng độ: a ,Xét hệ cân : C(r) + CO2(k) 2CO(k) -Khi tăng CM,CO CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn) -Khi giảm CM,CO CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn) b ,Kết luận: - Khi tăng CM CBDC theo chiều xuống CM - Khi giảm CM CBDC theo chiều lên CM GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB Hoạt động 5: (2) (1) (3) - HS tham khảo SGK Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi N2O4  (k) Không màu 2NO2(k) nâu đỏ - Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí - Nếu đẩy píttơng vào V chung hệ tăng hay giảm, lúc P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol? - GV chốt lại - Nếu kéo píttơng V chung hệ tăng hay giảm, lúc P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên - Gv chốt lại - Lưu ý: Trong phản ứng khơng có khí P khơng ảnh hưởng đến CB Hoạt động 6: - Dựa vào thí nghiệm phần II - GV chốt lại: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến CBHH Hoạt động 7: - Bổ sung: Trong thực tế, người dùng dư O2 dùng dư chất xúc mà không tăng P Khi H = 98% - HS tham khảo SGK Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi  Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK) “…Theo chiều làm giảm tác dụng việc thay đổi yếu tố trên” HS trả lời: - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH VD: 2SO2(k) + O2(k ) 2SO3(k) AH < 2) Ảnh hưởng áp suất: a ,Xét hệ cân : N2O4(k) NO2(k) -Tăng P ,giảm V, nNO2 giảm -Giảm P ,tăng V, nNO2 tăng b ,Kết luận - Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung hệ) - Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung hệ) 3) Ảnh hưởng nhiệt độ: VD: phản ứng tỏa nhiệt: CaO + H2O  Ca(OH)2 (sôi lên) VD:phản ứng thu nhiệt: CaCO3  CaO + CO2 (thêm to)  Kết luận Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch trạng tahi1 cân chịu tác động từ bên ngồi biến đổi C,P,T ,thì cân chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên 4) Vai trò chất xúc tác: - Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH IV)Ý nghĩa tốc độ phàn ứng CBHH sx hhọc: (2) Yếu tố làm CBDC chiều tạo SO3? ( 1) VD: 2SO2(k) + O2(k ) < 0) SO3(k) (H (2) *Yếu tố làm CBDC chiều tạo SO3: - Phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao (thực tế to phản ứng 450oC) - Phản ứng có thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên tăng P hệ - Tăng [O2] cách làm dư kk - Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb phải dùng chất xúc tác Trang 100 GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB 4.Củng cố bài:-Định nghĩa phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học -Ngun lí LơSa-tơ-li-ê -CBHH CDCB 5.Dặn dò: - Làm tập 5, SGK *Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC (1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân (2)-Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB TIẾT: 66-67 BÀI 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC I) Mục tiêu luyện tập: 1) Về kiến thức: - Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân hoá học, dịch chuyễn cân 2) Về kĩ năng: - Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB II)Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- ôn luyện III) Chuẩn bị: *Giáo viên: Soạn từ SGK, SBT, STK… *Học sinh: Học cũ & làm tập trước SGK IV) Nội dung: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự (nếu có) 2.Bài cũ: (5 phút) -TIẾT 66:BT 1,2 /T168 -TIẾT 67: BT 6,7/T169 3.Bài mới:BÀI 39: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: - Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hoá học xảy chậm điều kiện thường - GV HS thảo luận giải tập số (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 H2O Trang 101 NỘI DUNG *Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 H2O GIÁO ÁN HOÁ HỌC 10CB Hoạt động 2: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái gọi CBHH? - Có thể trì CBHH để khơng biến đổi theo thời gian khơng? Bằng cách nào? *Dạng2: cân hoá học -Khi Vt = Vn Có thể trì - Bằng cách giữ ngun đk phản ứng * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân - Là chuyển từ trạng thái Cb sang trạng thái CB khác tác động CM, to, P - Đun nóng – hút CO2, H2O ngồi - CBDC theo chiều: a/d/e: thuận b/c : không thuận - a/e: nghịch c/ thuận b/d: không DC - a/ sai b/c/d: - tăng to Yếu tố to P CM xt Hoạt động 3: - Thế CDCB ? Hoạt động 4: Bài tập Làm tập 5, 6, 4.Củng cố: *TIẾT 66: *TIẾT 67: 5.Dặn dò: Trang 102 Khí CBDC Tăng Thu toả giảm hoặc  số Tăng mol giảm CM hoặc Tăng CM giảm Khơng làm CDCB GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB Trang 103 ... nguyên tử D/d =104 *VD: Hạt nhân cầu có d D/d =10 HS: d= 10 cm = 10- 1m D = 104 * 10- 1 = 103 m = 1km Trang II-Kích thước khối lượng nguyên tử 1.Kích thước: -dnguyên tử =10- 10 m = 10- 1nm -Đơn vị:... Ta có: A = 100 100 =35,5 Bài cho a%-> b= 100 -a VD2: Cho A Cu =63,54 aX + bY -> A =  Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 ? 100 -Gọi% 65Cu29 x %63Cu29 aX + (100 − a )Y = 100 -x 100 65 x + 63 (100 − x) 100 ( A −... -dnguyên tử =10- 10 m = 10- 1nm -Đơn vị: nm hay A0 1nm = 10- 9m;1A0 = 10- 10m 1nm = 10 A0 -Nguyên tử nhỏ hiđro (r = 0,053nm) GIÁO ÁN HỐ HỌC 10CB = 10cm, tìm D =? *Hoạt động 5: -GV:-Đơn vị khối lượng

Ngày đăng: 13/11/2018, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Flo, Clo, Brom, Iot C. Brom, Clo, Iot, Flo

  • B. Iot, Brom, Clo, Flo D. Flo, Clo, Brom, Iotd9

  • A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF

  • C.HF, HCl, HBr, HI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan