1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi học sinh giỏi lớp văn 10 quan niệm về con người

44 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔN NGỮ VĂN – MÃ CHẤM: V15 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM PHẦN 1: GIỚI THUYẾT CHUNG I Vài nét văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam giữ vị trí quan trọng chặng đường giữ vị trí mở đầu tiến trình văn học dân tộc Văn học trung đại có lịch sử gần ngàn năm, văn học cận đại có lịch sử chưa đầy trăm năm Thành tựu văn học Việt Nam có phần khơng nhỏ văn học văn học trung đại Trong suốt lịch trình gần ngàn năm phát triển, văn học trung đại tạo dựng truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc Vì vậy, muốn hiểu văn học dân tộc, cần nắm diễn trình văn học trung đại, giai đoạn phát triển, đặc điểm giai đoạn lịch sử văn học đặc biệt quan niệm nghệ thuật người Quá trình phát triển văn học trung đại Việt Nam gắn liền với trình tiếp thu, kế thừa cách có chọn lọc sáng tạo tinh hoa văn học nước khu vực; gắn với phát triển văn tự, với trình hình thành phân hóa thể loại văn học; trình biến đổi phương thức tư nghệ thuật; gắn với nhiệm vụ trị mà thời đại dân tộc đặt Trong tồn diễn trình tác gia văn học trung đại lấy văn học dân gian làm tảng Để hiểu văn học Việt Nam thời trung đại, cần tìm hiểu giai đoạn phát triển chúng Văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển theo bước lịch sử dân tộc Nó thức đời kỉ X kết thúc vào kỉ XIX Lấy văn học dân gian làm tảng, lấy nhiệm vụ trị mà thời đại đặt làm nội dung, sở tiếp thu, kế thừa cách có chọn lọc tinh hoa văn hiến Trung Hoa, Ấn Độ nước lân cận Văn học trình trình xác định điểm mốc đánh dấu bước Muốn vạch bước phát triển văn học trung đại Việt Nam cách tương đối khách quan không dựa vào thân văn học Trong hành trình 10 kỉ, văn học trung đại Việt Nam trải qua giai đoạn: - Thế kỉ X – XIV - Thế kỉ XV – XVII - Thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX - Nửa cuối XIX Căn vào phân chia tương đối chúng tơi lấy làm để phân chia mốc tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại II Quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lí giải, cảm thụ chủ thể sáng tác Văn học nhân học, nghệ thuật miêu tả biểu người Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật, giản đơn miêu tả vật, văn học thể người Hai chữ ―nhân học‖ có hàm nghĩa phong phú Tất liên quan đến người, thuộc người nằm phạm vi biểu văn học Từ mặt xã hội đến mặt thuộc tính tự nhiên, từ hữu thức đến vơ thức, từ man đến văn minh, từ tội ác đến đạo đức, từ khứ đến tương lai, từ thất vọng đến hy vọng, thuộc người văn học biểu Sự phong phú cội nguồn cho qua niệm đa dạng người văn học Mặt khác, xét mặt sáng tác, người ta miêu tả người, không hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp biểu định Mặt thứ hai tạo thành tính chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học Quan niệm nghệ thuật người lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Nhân vật hình thức để miêu tả người văn học, nhiên, trước người ta ý tới phương diện nội dung tính khách thể Quan niệm nghệ thuật người mở hướng khác, hướng người ta khám phá, phát cách cảm thụ biểu chủ quan, sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng có thật Cơ sở xã hội, lịch sử, văn hóa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người hình thức đặc thù thể người văn học Đó nguyên tắc cảm thấy, hiểu biết miêu tả người văn học Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa, tư tưởng Cho nên dù quan niệm người thời đa dạng, mang dấu ấn quan niệm thống trị thời Sang kỉ XX quan niệm nghệ thuật người hoàn toàn hoàn cảnh quy định nhìn lại, tính chủ thể đề cao Đến xã hội hậu công nghiệp với xuất với xuất tư trào hậu đại, vị người lại bị lật ngược Quan niệm người khám phá người nghệ thuật Nó phản ánh cấu trúc nhân cách người hình thức phức tạp tương ứng quan hệ người giới Nhưng chịu quy định lịch sử, xã hội, văn hóa văn học phong phú được? Quan niệm nghệ thuật người tất nhiên mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn đầy tính phát độc đáo nghệ sĩ Ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người nhà văn khơng phải cách cắt nghĩa, lí giải người, mà cách cắt nghĩa có tính phổ quát, mang ý vị triết học Nó thể giới hạn tối đa việc miêu tả người Do người ta tiến hành so sánh tác phẩm văn học khác giới hạn tối đa mà hiểu mức độ chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật Chẳng hạn so sánh thi pháp hai nhà văn Nga L Tônxtôi F Dôtxtôiepxki, M Bakhtin nhận thấy Tơnxtơi bậc thầy phân tích tâm lí, ơng phát quy luật biện chứng tâm hồn, miêu tả trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa tình cảm, tư tưởng người Dơtxtơiepxki khơng thế, ơng ghét tâm lí học đương thời sâu vào bệnh lí học tâm thần phát tượng phi lôgic, lạ lùng, không quán, tượng giải thích quan niệm tâm lí học hành đương thời Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm hướng vào người chiều sâu có, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có tượng văn học Quan niệm nghệ thuật người hệ quy chiếu nội chủ thể cảm nhận người, phần gợi nhớ tới khái niệm ―hệ hình‖; ―mẫu gốc‖ tâm phân học văn học, hướng nghiên cứu hòan tồn khác chúng đề cập tới khía cạnh vơ thức tập thể Nghiên cứu mẫu gốc truy tìm cội nguồn hình tượng, ngược lên đến thần thoại, tơ tem, hình mẫu tối sơ nhắc lại vô thức cộng đồng đời sau III Những biểu quan niệm nghệ thuật người văn học Tương quan nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, biểu tập trung trước nhân vật, nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm, phương tiện văn học Nhân vật văn học biểu cách hiểu nhà văn người theo quan điểm định qua đặc điểm mà lựa chọn Nhân vật văn học mơ hình người tác giả Tuy nhiên, quan niệm nghệ thuật người nhân vật Vì khái niệm quan niệm nghệ thuật người bao quát rộng khái niệm nhân vật Nhân vật biểu cụ thể, cá biệt quan niệm Tuy vậy, muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu lặp lặp lại nhiều nhân vật, thông qua yếu tố bền vững, tô đậm dùng để tạo nên chúng Những biểu quan niệm nghệ thuật người Để miêu tả nhân vật chủ thể phải hiểu người mà nhân vật thể cá biệt có dụng ý khái qt Khơng miêu tả chân dung nhân vật biểu quan niệm người Hành động nhân vật lặp lặp lại thể quan niệm người Tâm lí người lĩnh vực rộng Tác phẩm miêu tả ý nghĩ, suy tính, trạng thái q trình, miêu tả ý thức vô thức Và dải tần tâm lí rộng rãi có chỗ cho nhiều quan niệm khác Thái độ sống chết phương diện thể quan niệm nghệ thuật người Các biểu tạo thành hành vi, phạm trù cảm nhận người Quan niệm người gắn liền với phạm trù nhân loại học tư tưởng, hành động, hoài nghi, sủng bái cá nhân, cộng đồng Chi tiết, ngôn ngữ phạm vi thể quan niệm người yếu tố khác tác phẩm Song chúng biểu tính hệ thống lặp lại có quy luật, có liên hệ chi phối lẫn IV Quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại chúng tơi đặt dòng chảy vận động phát triển quan niệm nghệ thuật người như: người thần thoại; người sử thi; người cổ tích; Con người văn học trung đại (chủ yếu văn học viết); người văn học cận đại Để từ có nhìn đầy đủ, khác quan, khoa học quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại Con người mang dấu ấn đẳng cấp - Bắt nguồn từ giới quan: Không gian vũ trụ không gian xã hội nhìn nhận theo chiều dọc quan niệm người chia thành đẳng cấp + Quý tộc (cao thượng) + Bình dân (thấp hèn) quát thành hai dạng người: Người quân } Khái tử kẻ tiểu nhân - Đánh giá: Đây cách đánh giá có ưu điểm hạn chế + Ưu điểm: Đã dựa vào phẩm chất, trí tuệ, tâm hồn, nhân cách để đánh giá + Nhược điểm: Thể tính chất đẳng cấp (quá coi trọng vật chất), mang tính chất chiều (người qn tử tha hố thành tiểu nhân kẻ tiểu nhân khơng trở thành người quân tử) Con người chung, thể cá tính * Nguyên nhân Bắt nguồn từ quan niệm đẳng cấp đặt mối quan hệ "ra nhập chung", dẫn đến khuôn đúc cá tính người cộng đồng * Ý nghĩa Đề cao tinh thần hy sinh cộng đồng, trách nhiệm chung với cộng đồng * Ví dụ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Con người nhìn tĩnh khơng phải q trình phát triển Các nhân vật văn học sáng tác giai đoạn khơng có phát triển tính cách, khơng ý nhiều đến tác động hồn cảnh Ví dụ nhân vật Vũ Nương (Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ) có tính cách ổn định (hiếu thảo, thuỷ chung), biến cố kiện có ý nghĩa làm bật lên tính cách Con người trọng đức trọng tài * Nguyên nhân Do quan niệm đức trị phương Đông "khiêm nhi bất kiên" (con người khiêm tốn không kiêu căng) dẫn đến người đề cao vương đạo bá đạo Ví dụ Quốc tộ Pháp Thuận Vô vi điện các, Chốn chốn dứt binh đao (dùng đức để cai quản giữ thiên hạ) * Ý nghĩa - Luôn đề cao việc tu dưỡng đạo đức, nhân cách tài - Tạo cho văn học chức giáo huấn, tải đạo PHẦN 2: NỘI DUNG I Quan niệm nghệ thuật người giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV Hơn mô ̣t ngàn năm nô lê ̣ phong kiế n phương Bắ c (111 TCN – (938 SCN), với ý chí ngoan cường bề n bỉ đấ u tranh , với ý thức đô ̣c lâ ̣p tự chủ , dân tô ̣c ta đã vùng dâ ̣y đấ u tranh đánh đuổ i kẻ thù xâm lược Năm 938 bằ ng mưu lươ ̣c tài ba , Ngô Quyề n đã đánh tan quân Nam Hán sông Ba ̣ch Đằ ng , đưa nước ta sang mô ̣t kỷ nguyên mới : kỷ nguyên độc l ập tự chủ Từ cái mố c lich ̣ sử này, đấ t nước ta chuyể n sang mô ̣t thời đa ̣i mới : thời trung đa ̣i Đây là thời kỳ Nhà nước phong kiến thành lập , ngày hùng mạnh phát triển qua triều đại : Ngô (939-967), Đinh (968-980), Tiề n Lê (980-1009), Lý (10091225), Trầ n (1225-1400), Hồ (1400-1407) năm đầu kháng chiế n chố ng giă ̣c Minh vào thời hâ ̣u Trầ n (1407-1418) Giai đoa ̣n lich ̣ sử kéo dài ngót năm trăm năm với thành tựu tở ng hơ ̣p của các triề u đa ̣i đó có hai triề u đa ̣i Lý và Trầ n là xứng đáng tiêu biể u cả về nhiề u phương diê ̣n nên các nhà nghiên cứu đã go ̣i chung cho cả giai đoa ̣n lich ̣ sử này là thời đa ̣i Lý – Trầ n Có thể nói là thời đa ̣i hào hùng và oanh liê ̣t , rực rỡ và đe ̣p đẽ nhấ t lich ̣ sử chế đô ̣ phong kiế n Viê ̣t Nam Đặc trưng thời đại nêu lên ba nét lớn sau: - Mô ̣t là, thời đa ̣i đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c thố ng nhấ t đấ t nước, cô ̣ng đồ ng - Hai là, thời đa ̣i phu ̣c hưng dân tô ̣c và phát triể n đấ t nước - Ba là, thời đa ̣i khoan giản, an la ̣c nhân thứ, rô ̣ng mở và dân chủ Văn ho ̣c Lý – Trầ n đã phản án h sắ c nét những đă ̣c trưng bản của thời đa ̣i với đă ̣c điể m bản sau đây: Mô ̣t là, văn ho ̣c Lý – Trầ n hiǹ h thành sự lê ̣ th ̣c, ảnh hưởng nói nặng nề nhiều yếu tố ngoại lai , đă ̣c biê ̣t là yế u tố Hán cố gắ ng vâ ̣n đô ̣ng để phát triể n theo hướng dân tô ̣c hoá Hai là, văn ho ̣c Lý – Trầ n đã vâ ̣n đô ̣ng và phát triể n sở ý thức dân tô ̣c, kế t hơ ̣p với cảm hứng thời đa ̣i , mở mô ṭ dòng văn ho ̣c yêu nước văn chương Viê ̣t Nam Ba là , văn ho ̣c Lý – Trầ n đã hiǹ h thành những giá tri ̣nhân bản , đó lòng nhân ái, nhân đa ̣o trở thành cảm hứng chủ đa ̣o văn chương Văn ho ̣c Lý – Trầ n đã xây dựng và giải quyế t đươ ̣c mố i quan ̣ giữa người với vũ tru ̣ , tự nhiên ; mố i quan ̣ giữa người với người ; người với c ̣c sớ ng Hình tượng người giai đoạn phản ánh rõ ràng nét đặc sắc thời đại Tiêu biểu hào khí Đơng A thời Lý Trần, kì vĩ hào hùng hun đúc nên từ hình tượng người anh hùng tác phẩm ―Tỏ lòng‖ (Phạm Ngũ Lão), ―Phò giá Kinh‖ (Trần Quang Khải) ―Nỗi lòng‖ (Đặng Dung) Con người vũ trụ Xuất phát từ cảm thức trung đại , người Lý – Trầ n chưa nhâ ̣n thức tự nhiên mô ̣t khách thể Hồ i ấ y , người nhâ ̣n thức và phản ánh tự nhiên không chỉ ở cấ p ý thức ̣ mà ở cấ p tâm lý xã hô ̣i ; không chỉ ở cầ u trường cảm quan về thế giới Với cảm thức ấ y , người đã tự xem mình là mô ̣t phầ n tử vũ trụ, bởi quan niê ̣m thiên nhân tương dữ, thiên nhân hơ ̣p nhấ t Vì thế, giữa người với vũ tru ̣ , tự nhiên có sự gắ n bó hoà đồ ng , có mớ i quan ̣ tương giao Có điều , đã đề câ ̣p , nhờ gặp gỡ chất phóng khống, dân chủ , cởi mở , phá chấp , cùng xuất phát từ tư tổng hợp , nhấ t nguyên, vạn vật thể, tâm pháp nhấ t Phật với chấ t phiêu diêu, phóng nhiê ̣m, tinh thầ n biê ̣n chứng khúc tắc tồn , ̉ ng tắ c trực , oa tắ c doanh tư tưởng hoà quang đồng trầ n của Laõ – Trang với đức tiń h dung di ̣, mề m dẻo , linh hoạt, số ng phu ̣ thuô ̣c vào thiên nhiên của người Viê ̣t Vì thế, văn ho ̣c Lý – Trầ n, đă ̣c biê ̣t là văn ho ̣c Phâ ̣t giáo Lý – Trầ n đã đem la ̣i cho người đo ̣c nhiề u tác phẩ m thể hiê ̣n sự gắ n bó tương giao ấ y , tạo nên hình ảnh người vũ trụ thật đe ̣p Thời đại nhà Trần qua dư âm hào khí thời đại còn phảng phất cùng cờ dân tộc, cùng người thời đại Đến với khơng khí hào hùng ấy, tác giả Đặng Dung sáng tác nên thơ ―Nỗi lòng‖ gợi liên tưởng sâu rộng, khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật trữ tình Hơn thế, thơ còn khơng gian vũ trụ hoành tráng đằng sau cảm hoài cao thượng: “Trí chủ hữu hồi phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà” (Giúp chúa lăm giằng cốt đất Rửa đòng khơng thể vén chân mây) Hai câu thơ khiến ta cảm thấy choáng ngợp trước hình ảnh thơ to lớn, kì vĩ; hào khí thời kiêu hùng còn bừng cháy lòng tác giả Ơng đem đời mình, rửa giọt máu bao sinh linh còn vương đất Việt ―Tảy binh vô lộ vãn thiên hà‖ Nhưng tiếc thay, khát vọng phải trải qua bao khó khan, có sơng rộng lớn ―thiên hà‖ với mn ngàn tinh tú Hình ảnh sơng khái qt lên tất thử thách mà quân dân ta phải vượt qua Khát vọng lớn lao thế, hoàn cảnh thực lại không cho phép ông thực khát vọng ấy: “Quốc thù vị báo bạch Kỉ dộ long tuyền đái nguyệt ma” (Quốc thù chưa trả già vội Dưới nguyệt mài gươm chầy) Nghiệp lớn còn dang dở mà tuổi tác sang thu, tuổi xuân đâu còn Cái nghiệt ngã dương khép lại đời người tướng sĩ Thế nhưng, tuổi tác có gì, khát vọng hào hùng xưa còn ―Kỉ độ long tuyền đái nguyệt ma‖ Câu thơ ánh lên nỗi tự hào, gợi nên vầng quang xưa sáng cảnh đêm nguyệt, người tướng sĩ cùng gươm q ơm khát vọng lớn, ngày đêm nung nấu mài kiếm trăng Một không gian kì vĩ, rộng lớn mà tác giả khắc hoạ vọn vẹn với câu thơ bảy chữ dồn nén đến cuối thơ dường âm vang hào khí Đơng A dạt trở kết thúc thơ, mở khơng gian kì vĩ, rộng lớn khẳng định vẻ đẹp người thời Trần Như vậy, hình tượng người vũ trụ dòng chảy văn học trung đại Việt Nam cho thấy quan niệm người tác giả Đây nét đẹp lẫn so với kiểu người thời kì khác văn học Con người đạo đức Trong xã hội phong kiến cổ xưa, người nhìn nhận hệ thống đạo đức tôn giáo - ―khắc kỉ - phục lễ ― ( theo quan điểm Nho giáo ) Vì thế, văn chương trung đại không phản ánh người mối quan hệ xã hội mà phương diện đạo đức luân lí, đề cao chức giáo huấn: “ Văn dĩ tải đạo Thi dĩ ngơn chí” Hình tượng người thời Lí - Trần thể qua ba tác phẩm: ―Thật hoài‖, ―Cảm hoài‖, Tụng giá hồn kinh sư‖ góc nhìn thi pháp văn học trung đại khía cạnh người đạo đức làm bật lên tâm vị tướng, người lòng với đất nước, nhân dân Đó người lí tưởng, hồi bão lớn lao cao đẹp Trong thơ ―Thuật hoài‖ (Tỏ lòng) Phạm Ngũ Lão, hình tượng người đạo đức khắc hoạ qua lí tưởng lập cơng danh vị tướng sĩ thời Trần: “ Nam nhi vị liễu cơng danh trái 10 Nhìn xem phú q tựa chiêm bao (Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm) Con người mãnh liệt việc bày tỏ khát vọng tình yêu hạnh phúc Các tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Đoàn Thị Điểm?); Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân); Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ) … thể rõ nét tư tưởng Đặc biệt, khát vọng thể mãnh liệt cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần người Văn học Việt Nam trung đại năm cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX còn thể cảm hứng hành Tất chuyện phòng the, chăn gối Hồ Xuân Hương mở phát súng lệnh: Bốn mảnh quần hồng bay phất phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song (Đánh đu) hay: Hiền nhân quân tử chẳng Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Đến Nguyễn Công Trứ, người ngất ngưởng tự trào nằm cạnh đào trẻ tuổi rằng: Ngũ thập niên tiền nhị thập tam, khơng lần ơng ―tương tư‖, ơng ―bỡn đào già‖, ―bỡn vợ lẽ‖, … Đây, đoạn thơ Lời tiểu thiếp tự tình: Chốn phòng nănn nỉ với cầm chi Đường viễn hoạch tình nhẽ? Sau ông, Tú Xương không ngại ngần thể hiện: Một trà rượu đàn bà Ba lăng nhăng hại ta Chừa thứ hay thứ Có chừa rượu với chừa trà 30 Qua q trình khảo sát ta khẳng định rằng, người cá nhân văn học trung đại Việt Nam có q trình tự ý thức chậm chạp, lâu dài mạnh mẽ Tuy qua thời kì lịch sử có chịu ảnh hưởng ý thức hệ thống trị đương thời khơng đóng khung ý thức hệ đó, mà phản ánh q trình vận động, giải phóng cá tính người thực tế đời sống Những bình diện hình tượng người cá nhân văn học Việt Nam trung đại gắn liền với nội dung cảm hứng nhân đạo cảm hứng đời tư nhà văn, nhà thơ III Quan niệm nghệ thuật người từ cuối kỉ XIX đến hết Thực dân Pháp có ý đồ xâm chiếm nước ta từ lâu, từ cuối kỷ XVIII âm mưu chưa thực Mãi đến cuối kỷ XIX, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn bắn giết giáo sĩ ngăn chặn thông thương nên thức xâm lược Việt Nam Thực dân Pháp phải gần 40 năm đặt ách thống trị đất nước ta non kỷ nhân dân ta phải sống cai trị Pháp Trong điều kiện xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX kiện Pháp xâm lược Việt Nam kiện quan trọng, bật, chi phối kiện khác có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp người xã hội Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta đấu tranh chống Pháp liệt Giai cấp phong kiến lúc đầu còn chống đối ngày yếu ớt cuối cùng nhượng bộ, thỏa hiệp, đầu hàng thực dân Pháp Nhiều khởi nghĩa nổ khắp nơi Tiêu biểu khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến đầu hàng chống Pháp xâm lược Chẳng hạn khởi nghĩa Ba Cai Vàng, Ðoàn Hữu Trưng, Trần Tấn… Phong trào chống Pháp sơi nổi, khắp khơng có lực lượng hậu thuẫn làm nồng cốt nên cuối cùng phong trào đấu tranh chống Pháp bị thất bại Mất nước nhà Nguyễn phản động, sợ dân sợ giặc hồn tồn khơng phải định mệnh 31 Mặc dù thất bại chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm nhân dân, khẳng định phong trào đấu tranh mang tính nhân dân sâu sắc Có thể nói, giai đoạn lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc, nhiều hi sinh mát tự hào, giai đoạn Khổ nhục vĩ đại Trước biến cố lớn lao, xã hội có phân hóa giai cấp sâu sắc Mỗi tầng lớp bị phân hóa mang sắc thái tâm lý riêng, thái độ trị riêng Trong hàng ngũ giai cấp phong kiến, giai cấp thống trị cũ xã hội, thái dộ họ không giống tâm lý chủ yếu tầng lớp đầu hàng, thỏa hiệp Bên cạnh có số sĩ phu, trí thức phong kiến thấy rõ quyền lợi phong kiến quyền lợi làm tay sai cho đế quốc(*)) , họ tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc, sống gần gũi với nhân dân nên hăng hái cùng với nhân dân chống giặc Số khác nhà thơ, nhà văn yêu nước dùng ngòi bút để chiến đấu, để nói lên tâm tư, nguyện vọng thái độ trước cảnh nước mất, nhà tan Bên cạnh lực lượng nho sĩ, nhiều tầng lớp xuất tư sản, tiểu tư sản vô sản, quyền lợi đối lập Giai cấp tư sản hình thành nên chưa đủ mạnh để chống lại tư sản quốc, chưa đủ sức để vươn cao cờ yêu nước Giai cấp vô sản hầu hết xuất thân từ giai cấp nông dân, giai cấp lớn mạnh nhanh chóng sau chiến tranh giới I Tuy nhiên, sáng tác văn học giai đoạn thuộc giai cấp cũ nên văn học chịu chi phối ý thức hệ phong kiến rõ nét Quan niệm nghệ thuật người là: Con người tự trào a Con người tự trào Theo lý giải Trần Nho Thìn thơ ca truyền thống nhà Nho thường diễn tả tư thiên sứ: cao, có trách nhiệm với ñời Tiếng cười tự trào; tiếng cười lấy xấu, dở, kém cỏi làm đề tài giễu cợt phản ánh chưa thấy thời kỳ trước Cuối kỉ XIX va chạm lịch sử ñã làm sụp đổ hệ tư tưởng nhân sinh quan 32 văn hóa lấy Nho giáo làm quốc giáo lâu ñời Trước điều kiện lịch sử đó, Nguyễn Khuyến Tú Xương nhận thấy lỗi thời giai cấp mà họ đại diện, thấy ―trống rỗng, vô nghĩa thời ñại thiếu lý tưởng, lý tưởng cũ hết thời mà lý tưởng chưa có‖ Con người tự trào với ý thức phủ định Chiếm tỷ lệ lớn thơ tự trào Nguyễn Khuyến – Tú Xương kiểu tự trào với ý thức phủ định Trong cách tự họa chân dung, lên thơ Nguyễn Khuyến người nhếch nhác hình hài, yếu đuối sức lực Đó hình ảnh ông say, ông lòa, anh giả ñiếc, thứ đồ chơi Nguyễn Khuyến tự trách vấn, tự xỉ vả, chí tự mạt sát vơ dụng mẫu người mà đại diện Tú Xương lấy thân làm đối tượng trào phúng Ơng bóc trần "con người tinh thần hư hỏng mình" Ơng châm biếm thân ơng cách liệt khơng bỏ sót khía cạnh xấu Đó Tú Xương sành ăn chơi, rượu chè, bạc; Tú Xương dơ dáng, dại hình cảnh vơ nghề nghiệp, phải "ăn 16 lương hàm thất"; Tú Xương tự trào với dốt – khơng chịu học – khơng thèm học Hình thức tự trào với ý thức phủ định xây dựng người tự trào với tiếng cười lỗi thời, người thừa trước bối cảnh lịch sử Nếu kiểu tự trào với hình thức phủ định cách giải cho Tú Xương, với Nguyễn Khuyến tiếng cười chua xót, tủi hổ đau đớn, tiếng cười nước mắt, thiên ý thức phản tỉnh b Con người tự trào với ý thức khẳng định Tự trào với ý thức khẳng định truyền thống văn học trung đại Trong truyền thống văn học trung đại, thấy sáng tác nhà Nho khơng phải để nói người khác mà nói thân mình, nói "chí" mình, đề cao giá trị thân Thơ Nơm Nguyễn Khuyến – Tú Xương nhạt màu "ngơn chí", nhà Nho đào tạo môi trường phong kiến, họ không tránh khỏi "lý tưởng công danh" với mong mỏi cống hiến Ở có tiếng cười tự tin tài năng, có niềm hăm hở, niềm yêu sống phiên chân dung hoàn toàn khác so với người tự trào với ý thức phủ ñịnh Con người ưu tư, hoài niệm 33 Trong văn học trung đại, người ưu tư thường xuất "khi lý tưởng bổn phận người trí thức bắt đầu chao đảo trước thực đời sống Hồi vọng triều ñại, ngày tháng tốt đẹp qua khao khát ñổi thay khiến người ưu tư trở nên đơn, lạc lõng đời" a Ưu tư, hoài niệm đất nước thời Là người không trực tiếp tham gia vào phong trào kháng Pháp, chưa đủ dũng cảm băng vào đấu tranh, 17 trước cảnh nước nhà tan Nguyễn Khuyến – Tú Xương không tránh khỏi nỗi ưu phiền Nguyễn Khuyến – Tú Xương lo lắng cho vận mệnh dân tộc đâu Họ thấy đứng trước ngã ba thời đại, tìm lý tưởng mà khơng biết lý tưởng Xót xa cho thực xã hội khơng biết hành động nào, nhà thơ đành ngậm ngùi trằn trọc, thao thức với ―tâm năm canh, với mộng tưởng, giấc chiêm bao Con người ưu tư hoài vọng anh hùng cứu nước quay với hoài cổ, dĩ vãng xưa dân tộc b Ưu tư vai trò bổn phận ―Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách‖ câu nói tiền nhân cho thấy vai trò, bổn phận người dân ñối với hưng thịnh hay suy vong dân tộc Là giới đứng đầu bảng xếp hạng ―sĩ, nơng, cơng, thương‖ lại ñược ñào tạo học thuyết Khổng Mạnh, vai trò, bổn phận Nho sĩ trước hưng vong quốc gia, dân tộc lại trọng trách Nguyễn Khuyến – Tú Xương khơng có bước vượt thời đại ―tư tưởng nho giáo không trang bị kiến thức cho nhà thơ ñi vào mới, lại thừa ñạo lý để tâm trạng nhà thơ thao thức suốt đời‖ (Hà Ngọc Hòa) Bởi lẽ mà đằng sau vần thơ lên án ñạo học thời nay, vần thơ ưu hoạn đất nước khối dày vò bất lực vai trò, bổn phận nhà nho Nguyễn Khuyến – Tú Xương Con người mặc cảm a Từ mặc cảm người thừa Trên ñường thi cử Đối với Tú Xương ―chuyện thi cử … bầu tâm đầy bi 18 kịch‖ Cuộc đời Tú Xương, nói đến thi có nghĩa hỏng Rơi vào hoàn cảnh hẳn không tránh khỏi mặc cảm thân Tú Xương muốn trả nợ công danh không 34 trả ñược Cái tiếng Tú tài danh mà khơng có phận Suốt đời ơm chức tú tài vơ dụng, vùi lấp nhà thi sĩ vào cảnh khốn cùng Xã hội cũ cho Tú Xương ñường ñể tiến thân cảnh nghèo đường khoa cử Vì hỏng thi, Tú Xương khơng bị gạt ngồi xã hội mà gia đình Tú Xương trở thành ―Thái vơ tích‖.Trong gia đình Ngồi hỏng thi, đời nghèo túng gia đình dấu ấn rõ nét thể người mặc cảm thơ Tú Xương Học hành, thi cử khơng đâu, thân khơng có nghề nghiệp, Tú Xương tự cảm thấy khơng phải với vợ với Gia cảnh ông Tú Vị Xuyên cùng quẫn, bên cạnh nguyên nhân xã hội, gia đình đơng ―Vợ quen đẻ, cách năm đơi‖ ngun nhân thân ơng Tú Nếu mặc cảm có lỗi Nguyễn Khuyến không tham gia phong trào Cần Vương khơng lại làm quan Ơng chọn thái độ thứ ba : từ quan – quê Sự lựa chọn cho thấy thái độ khơng hợp tác với giặc Và khơng hợp tác với giặc u nước, Nguyễn Khuyến có mặc cảm tội lỗi Suốt đời Nguyễn Khuyến tâm niệm với thái độ sống : Sống khơng để tiếng đời ta thán (Di chúc văn –Nguyễn Khuyến), ông lo sợ người khơng hiểu coi thường 19 Khi chọn trở Nguyễn Khuyến gánh chịu gánh nặng tinh thần khơng thể rảnh rang Ơng mặc cảm trách nhiệm, bổn phận thân Chính mặc cảm mà hình thành nên người ưu tư vai trò bổn phận thơ Nguyễn Khuyến Điều sở ñể lý giải buồn âm hưởng xun suốt thơ sau Yên Đổ Nguyễn Khuyến Các kiểu quan niệm nghệ thuật người thơ Nôm Nguyễn Khuyến – Tú Xương thể nhìn nhà thơ trước thực sống Con người thể với ñời thường tiếng cười tự trào, còn đối diện với chất chứa ưu tư, dằn vặt Và ñến cuối đời, ám ảnh mặc cảm không khỏa lấp được, đeo bám đến nhà thơ vào cõi vĩnh Con người yêu nước a Con người yêu nước gắn liền vớii tư tưởng đấu tranh 35 NGUYỄN ĐÌNH CHIỀU nhà thơ lớn tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước, chống Pháp nước ta cuối thể kỷ XIX, mà tên tuổi gắn liền với phong trào đấu tranh oanh liệt nhân dân miền Nam từ buổi đầu giặc Pháp đặt chân lên đất nước ta Trước kia, trước nạn ngoại xâm, giai cấp phong kiến đứng lãnh đạo kháng chiến, nhân dân hào kiệt anh hùng bốn phương tụ họp lại làm chiến tranh nhân dân, sức mạnh kháng chiến đời Lý, đời Trần, Lê Lợi, Nguyễn Trãi hay Nguyễn Huệ Nhưng đến cuối kỷ XIX, chế độ phong kiến phản động nhà Nguyễn trở thành kẻ phản bội đầu hàng nhân dân, Nam Bộ, vua quan bị lên án nghiêm khắc: Phan, Lâm quốc, triều đình khỉ dân Lúc nhà nho yêu nước chịu mang tiếng nghịch thần đứng hẳn vào hàng ngũ nhân dân đề tiếp tục kháng chiến Đó Trương Định: Giúp đời dốc trọn ơn nam tử; Ngay chúa lo tiếng nghịch thần Đó Phan Tòng: Viên đạn nghịch thần treo trước mắt, Lưỡi gươm địch khải nắm tay, Và người anh hùng khác Đốc binh Là, Đốc binh Kiều, Nguyễn Hữu Huân, v.v Nguyễn Đình Chiều hoàn cảnh tâm trạng bậc sĩ phu Ông người kinh phục, Trương Định xem ông vị quân sư, thường bàn với ơng mưu cơ, chiến lược Vì mù lòa, Nguyễn Đình Chiểu khơng thề dùng gươm, ơng dùng bút để chống giặc Với ngòi bút, nhà thơ mù trực tiếp đánh giặc suốt đòi Có thể nói đời Nguyễn Đình Chiểu, đau khổ người dồn vào người, hoàn cảnh đau khố đất nước 36 Ở vào địa vị ông, tinh thần kiên nghị mực, tình yêu nước vô song, niềm tin sắt đá vào tương lai đất nước, khó tìm lối cho bi kịch mình, để trở thành người hữu ích Khơng phải ngẫu nhiên mà tác phẩm ơng có đến hai nhân vật bị mù, hai nhân vật thân tác giả Ở trường hợp Lục Vân Tiên, bệnh mù tai nạn tạm thời Lục Vân Tiên, nhớ lời thầy dạy, tin nạn lập cơng danh Quả nhiên Lục Vân Tiên thuốc tiên cứa khỏi bệnh Câu chuyện thuốc tiên mơ ước, cải mơ ước nói lên tinh thần lạc quan, tin tưởng, yêu đời Nguyễn Đinh Chiều, ông lại xây dựng nhân vật mù khác tác phẩm Ngư Tiều vấn đáp Kỳ Nhân Sư không còn chàng trai trẻ tài hoa, bước chân vào đời, người yêu Nguyệt Nga chung thủy: người trải, không thầy thuốc giỏi mà còn triết nhân hiểu sâu biết rộng, người trọng vọng vào bậc tôn sư Nước nhà bị bọn Tây Liêu xâm lược, Tây Liêu nghe danh Nhân Sư, muốn mời làm quan, Nhân Sư xông mắt cho mù : Thầy ta chằng khứng sĩ Liêu Xông hai mắt bỏ liều cho đui Gặp trời tối đui, Khỏi gai mắt, lại ni đặng lòng Giờ đây, bệnh mù không còn tai họa thiên nhiên mà hành động phản kháng, không chịu theo địch : Sự đời khuất đơi tròng thịt, Lòng đạo xin tròn tăm gương Và nguyên tắc sống Nguyễn Đỉnh Chiều Cũng tất nhà văn thơ chống Pháp đương thời Cử Trị Thủ khoa Huân, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Duy Cung , Nguyễn Bình Chiều căm ghét bọn Pháp xâm lược đến cực độ Ông 37 Thà cho trước mắt mù mù, Chẳng thấy kẻ thù quân thân Thà cho trước mắt vô nhân, Chẳng ngỏ sinh dân nghiêng nghèo Thà cho trước mắt vẳng hiu, Chằng thấy cảnh trời chiều phân xâm Thà cho trước mặt tối hầm, Chẳng thấy đất lục trầm can qua Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ Dù đui mà khỏi danh nhơ, Còn cỏ mắt ăn dơ rình Mù bảo vệ đạo đức, lý tưởng, biểu căm thù, bắt hợp tác với địch, phê phán gay gắt bọn hội đầu hàng Mù sáng mà làm điều sai đạo lý, nhân phẩm, hại dân hại nước 10 Tôn Thọ Tường, lũ hội theo giặc, hay lũ Nguyễn Văn Thiệu ngày liếm gót giầy Mỹ : Sảng chi theo thỏi chiên cầu Dọc ngang chẳng đoái đầu cỏ Sáng chi đắm sắc tham tài, Lung lòng nhân dục, chuốc tai họa trời Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiều thứ chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu dân, nước, phẩm giá người, chủ nghĩa nhân đạo thực tiễn, gần gũi với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản xa lạ với tình thương trừu tượng khước từ đấu tranh Đến thời kỳ Pháp xâm lược Nam Bộ, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, tính chất nhân dân lòng yêu ghét, lòng nhân nghĩa ông lại cụ thể rõ ràng Nguyễn Đình Chiểu lớn tiếng lên án vua đầu hàng cắt đất cho giặc, đầy non sông vào cảnh lầm than : 38 Kề từ Thạch Tấn ngôi, U, Yên quận cắt bồi Khiết-đan, Sinh dân xiết bùn than, U, Yên trọn giao bàn Liêu Tình trạng bóc lột áp nhân dân, thổi nát triều đình bị ơng thẳng tay vạch mặt: Muôn dân ép rảo mở dầu, Ngày trau giới, thảng xâu điện, đài Thềm bầy gian nịnh chen vai, Gây nên rợ từ lấn Vì mà người trực khơng nên có thái độ ngu trung, nghe theo mệnh lệnh đầu hàng vua mà phải chống lại, phải cổ vũ thái độ nghịch thần nhà khởi nghĩa biết nghe nhân dân đứng lên chống bọn Pháp xâm lăng: Bởi lòng chúng chẳng nghe Thiên tư chiếu, đón ngăn dặm mã tiền; Theo bụng dân phải chịu tướng quân phù, gánh vác vai khổn ngoại (Văn tế Trương Định) Đối với lãnh tụ nghĩa binh Trương Định, Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiều dành lời thơ thiết tha, đạt đến nghệ thuật lớn tính trữ tinh tính anh hùng ca Trong Văn tế Trương Định, Ơng viết: ―Vì nước thân gửi, còn cam ; giúp đời cải nghĩa đáng làm, nên hư ngại Núi đất nửa năm ngăn giặc, thành đồng lũy sắt nơi ; giáo tre nghìn dặm đánh Tây, ngựa giáp xe nhung cái‖ Hình ảnh Phan Tòng uy nghỉ đẹp đẽ thần tượng: Làm người trang nghĩa dáng bìa son, Đứng càn khơn tiếng chẳng mòn Tinh thần hai chữ phao sương tuyết, 39 Khí phách ngàn thu rỡ núi non., ( Thơ điếu Phan Tòng) Trong chiến tranh nhân dân chống Pháp thời giờ, bên cạnh người nông dân lao động nghèo khổ, còn có sĩ phu, trí thức sống gần gũi với nơng dân, nói trí thức nơng dân Đối với tầng lớp trí thức (trong có thân Nguyễn Đình Chiểu), nhà thơ xác định rõ nhiệm vụ giúp dân cứu nước, đứng hẳn phía nhân dân mà chiến với giặc Trong đồn kết đó, người tri thức u, hồn tồn nơng dân ủng hộ, giúp đỡ, thương mến Và người tri thức lại đại biểu cho nhân dân, trở thành lãnh tụ họ, nhân dân có mối quan hệ đặc biệt với họ: Chạnh lòng tưởng sĩ thương quan tưởng, nhắc quan tưởng, chiu chít gà Thương ôi, người ngọc Bình-đông, Lớn nhỏ làng thấy mến trơng Nguyễn Đình Chiểu thấy mối quan hệ lãnh tụ nghĩa quân quần chúng, tình thương quân sĩ lãnh tụ lòng ưu lãnh tụ quân sĩ, quan niệm anh hùng Nguyễn Đình Chiểu, khác với quan niệm phong kiến trang quân, quốc Dưới ngòi bút vừa thực vừa trữ tình Nguyễn Đình Chiểu người nông dân lãnh tụ họ trước mắt có chịu nhiều hy sinh thất bại, ―nghìn năm tiết rỡ‖ nêu gương lạc quan khơng lay chuyền nổi, làm cho nhân dân tin tưởng chiến đấu họ nối tiếp, định có ngày nghiệp nghĩa thẳng lợi: Sống đánh giặc, thác đánh, giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù Qua việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đinh Chiểu, cần nhấn mạnh điểm tính nhân dân, tư tưởng nhân nghĩa, tư tương yêu nước, yêu dân, nhà thơ qn xuyến tồn tác phẩm ơng Cái vĩ đại đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ Vì có nhà nghệ sĩ mà đời tác phẩm gắn chặt hòa hợp với 40 Tác giả đa phân thân nhân vật diện, tác phẩm nói lên cách chân thành tâm ước mơ suy nghĩ Sự thành cơng tác phẩm ơng chán, thành mực tâm hồn cao đẹp tuyệt vời, yêu thương mực mà căm thù mực Chúng nêu lên số điểm nội dung sáng tác ông, qua có thề có đánh giá người nhà thơ lớn Bài học lớn Nguyễn Đình Chiều học người vĩ đại, vào bi kịch, mà ý chí đạo đức giúp ích cho đời mức tối đa Nhưng mà khơng tránh khỏi số hạn chế định tư tưởng nhà thơ Chẳng hạn rơi rớt số quan niệm Khổng giáo Đó điều khổng thề tránh khỏi, thực Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm Khổng giáo phong kiến còn tồn chịu ảnh hưởng lớn quan niệm đạo đức nhân dân đấu tranh trước mắt, mà có mang nhiều yếu tố nhân dân Cái vĩ đại, hồn cảnh khơng thuận lợi, Nguyễn Đình Chiểu khắc phục hạn chế, khó khăn để làm hải đăng soi sáng cho nhân dân hàng kỷ tư tưởng yêu nước đấu tranh bất khuất kẻ thù xâm lược Với tất hạn chế, vào thời đại ông, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng tiến nhất, cách mạng nhất, đại diện cho truyền thống tốt đẹp dân tộc, cho ý thức kiên cường tự giác nhân dân, thời kỳ mà tư tưởng Việt Nam chưa tiếp xúc với tư tưởng cách mạng lớn giới với tư tưởng giai cấp vô sản Thời kỳ đánh Mỹ ngày hoàn toàn không giống ngày đầu đánh Pháp Nguyễn Đình Chiều Thời đại Nguyễn Đình Chiểu thời đại bắt đầu bành trướng chủ nghĩa tư bản, thời đại bắt đầu chủ nghĩa thực dân, thời đại hình thành hệ thống thuộc địa tồn giới Thời đại thời đại kết thúc tan rã chủ: nghĩa thực dân toàn 41 giới, thời đại sụp đổ chủ nghĩa để quốc, thời dân lao động tiến lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ Nguyễn Đình Chiểu lúc mà giặc Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta, chia cắt đất nước ta, còn ngày đánh Mỹ thắng lợi, đấu tranh còn gian khổ, định hoàn thành nghiệp giải phóng thống nước nhà Có thể nói thời Nguyễn Đình Chiểu thể bi kịch, còn thời đại ngày anh hùng ca, hát khúc khải hồn Lúc nơng dân dậy, chiến đấu họ chưa có giai cấp tiền phong lãnh đạo sáng suốt Ngày chiến đấu thần thánh toàn dân tộc chúng ta, ánh sáng lãnh đạo chủ nghĩa Mác — Lê-nin, Đảng giai cấp công nhân, trải nhiều kinh nghiệm sau hàng chục năm chiến đấu, lớn mạnh ba dòng thác cách mạng giới, quật cho giặc Mỹ hãn đòn trí mạng Những người nơng dân ngày nay, cháu nghĩa binh Cần Giuộc, không cổ dao phay, gậy tầm vông lòng căm thù giặc sâu sắc ; họ đoàn kết chặt chẽ với giai cấp cơng, nhân, đồn kết với tồn thể dân tộc vũ trang tư tưởng tiên tiến nhất, họ phát huy truyền thống đánh giặc dân tộc kết hợp với khoa học quân đại, họ kết hợp tầm vơng, chơng tre với vũ khí đại Giặc Mỹ ngày muôn vàn tàn ác hùng mạnh giặc Pháp cuối kỷ thứ XIX, chúng hết thòi đà thua to, còn ta thể thắng lớn Chúng ta thực điều mà Nguyễn Đình Chiểu suốt đời mơ ước: Bao nhật nguyệt vầy gương sáng, Bốn biển âu ca hiệp nhà Lời thơ Nguyễn Đình Chiểu niềm tin tưởng ngày mai đồng thời ám ảnh triền miên người dân nước, nhắc nhở nhục mà bọn vua quan nhà Nguyễn cắt đất Nam- Bộ dâng cho Pháp Gần trăm năm nay, nghe theo lời kêu gọi thiết tha Nguyễn Đình 42 Chiểu, nhân dân Việt Nam ln ln đấu tranh để chấm dứt tình trạng ―bên Hồ bên Hán‖, ―nửa Tống Liêu‖ Miền Nam luôn đất Việt-Nam Bọn Pháp bị đuổi khỏi nước ta sau Cách mạng tháng Tám chiến thắng Điện Biên Phủ, Nam Bộ trở với đại gia đình dân tộc Việt Nam, bọn Mỹ trở lại xâm chiếm miền Nam Lời Nguyễn Đình Chiểu gợi ta nhớ lại lời Bác Hồ kính u nói miền Nam với tình cảm thiết tha b Con người yêu nước có tư tưởng canh tân đất nước Trước tình hình có số sĩ phu có đầu óc canh tân Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ… có dịp học hỏi khoa học kỹ thuật tiến nên nhiều lần đưa kiến nghị cải cách xã hội Nguyễn Trường Tộ đả kích lối học từ chương, hư văn, chủ trương học khoa học kỹ thuật, học thiên văn, địa lý, luật, sinh ngữ… Học tức học chưa biết biết, biết làm (Tế cấp bát điều) Ông say sưa với đề nghị cải cách đất nước chí viết giường bệnh Giống Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch chủ trương mở rộng giao thiệp với nước ngoài, trọng việc học kỹ nghệ Việc học kỹ nghệ khơng phải khó việc cắp nách túi Thái Sơn để vượt qua biển Bắc lời thầy Mạnh Vả lại, theo tình hình khẩn cấp, lúc khát lo đào giếng chậm, chậm khơng biết Dù dê lo làm chuồng chưa phải muộn (Thời vụ sách thứ hai) Nhưng triều đình mục nát khơng nghĩ đến vận nước nên nhiều điều trần hai ông bị vùi quên lãng Tư tưởng người quay với nề nếp nho gia, cổ hủ, có ảnh hưởng làm hạn chế phát triển văn học đương thời PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong phản ánh đời sống, nghệ thuật thể nhìn chủ quan tượng, từ bộc lộ ý nghĩa đời sống Viện sĩ Nga M.B Khrápchencơ xác nhận: chân lí sống sáng tác nghệ thuật không tồn bên ngồi nhìn nghệ thuật có cá tính cá nhân giới vốn có khơng tồn bên ngồi nhìn nghệ thuật có tính cá nhân giới 43 vốn có nghệ sĩ thực thụ Khơng tồn bên ngồi đặc điểm tư hình tượng, bút pháp sáng tác nghệ sĩ Như vậy, để hiểu nội dung sống tác phẩm, tất yếu phải khám phá nhìn nghệ thuật, cách tư duy, cách cảm nhận nhà văn THƯ MỤC THAM KHẢO Lã Nhâm Thìn (2009), Bài giảng chuyên đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 nâng cao, Ngữ văn 11 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục Hà Nội 44 ... đời sau III Những biểu quan niệm nghệ thuật người văn học Tương quan nhân vật văn học quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, biểu tập trung trước... miêu tả người văn học Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm văn hóa, tư tưởng Cho nên dù quan niệm người thời đa dạng, mang dấu ấn quan niệm thống trị thời Sang kỉ XX quan niệm nghệ thuật người hoàn... cứu quan niệm nghệ thuật người tiến trình văn học trung đại chúng tơi đặt dòng chảy vận động phát triển quan niệm nghệ thuật người như: người thần thoại; người sử thi; người cổ tích; Con người văn

Ngày đăng: 28/01/2018, 21:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w