1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao tong ket thi hanh Luat DUQT

18 216 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bao cao tong ket thi hanh Luat DUQT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

DỰ THẢO BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BNG-LPQT BÁO CÁO TỔNG KẾT THI HÀNH LUẬT KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ _ Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 (Luật ĐƯQT), có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 thay Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 Luật gồm Chương, với 107 Điều, điều chỉnh công tác ĐƯQT, bao gồm hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Sau gần năm thi hành, Luật ĐƯQT tạo khn khổ pháp lý quy trình, thủ tục, thẩm quyền ký kết thực ĐƯQT, góp phần đẩy mạnh công tác ký kết ĐƯQT, tranh thủ ngoại lực phát huy tối đa nội lực để phát triển đất nước, thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế thời gian vừa qua Tuy nhiên, Luật ĐƯQT bộc lộ số hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thể chế hóa Hiến pháp 2013, nhu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Tình hình đặt nhu cầu cấp thiết tổng kết việc thi hành, đánh giá lại quy định Luật ĐƯQT 2005 để có phương án sửa đổi, bổ sung Luật ĐƯQT năm 2005 Năm 2010, Luật Quản lý nợ cơng có hiệu lực có số quy định khác cụ thể Luật ĐƯQT 2005 Từ 1/1/2014, Hiến pháp năm 2013 bắt đầu có hiệu lực, có sửa đổi liên quan đến thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực điều ước quốc tế Ngày 22/7/2014, Nghị số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khóa XIII, Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khóa XIII, năm 2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, Nghị số 780/NQ-UBTVQH13 ngày 25/6/2014 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc triển khai thực Nghị số 70/2011/QH13 ngày 30/5/2014 Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1193/QĐ-TTg phân cơng Bộ Ngoại giao chủ trì soạn thảo dự án Luật ĐƯQT sửa đổi Trước đó, năm 2011, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị tổng kết năm thực Luật ĐƯQT với tham dự đại diện Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phịng Chính phủ, Bộ, ngành số trường đại học, Viện nghiên cứu pháp luật Hà Nội Để phục vụ cho việc tổng kết thi hành sửa đổi Luật ĐƯQT, Bộ Ngoại giao lấy ý kiến Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc tổng kết công tác điều ước quốc tế (ĐƯQT) qua gần năm thực Luật tháng 11/2014 tổ chức Hội nghị Tổng kết thi hành Luật ĐƯQT Sau kết tổng kết thi hành Luật ĐƯQT: I TÌNH HÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN TRIỂN KHAI LUẬT ĐƯQT Luật ĐƯQT 2005 xây dựng theo tinh thần quy định chi tiết, cụ thể để thực ngay, tránh tối đa việc phải chờ ban hành văn quy định chi tiết Vì vậy, nhìn chung, việc triển khai thực Luật ĐƯQT 2005 không yêu cầu ban hành nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Cụ thể: Tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật luật triển khai thực Luật ĐƯQT 1.1 Về ĐƯQT hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ (ĐƯQT ODA) - Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/4/2013 quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ (Khoản 20 Điều 4, Điều từ 28 đến 35) thay Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức - Quyết định số 1518/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/8/2014 việc rút ngắn thời gian thực Quy trình ký kết ĐƯQT nhân danh Nhà nước hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, quy định rút gọn quy trình thủ tục đàm phán, ký, phê chuẩn, sửa đổi, bổ sung, gia hạn ĐƯQT lĩnh vực điều kiện định - Thông tư số 01/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 Bộ Ngoại giao hướng dẫn trình tự, thủ tục ký kết thực ĐƯQT nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) xây dựng nguyên tắc phù hợp với Luật điều ước quốc tế, Nghị định 131/2006 phù hợp với thẩm quyền Bộ Ngoại giao, nhằm đáp ứng yêu cầu đặc thù hoạt động ký kết thực ĐƯQT ODA 1.2 Về ĐƯQT vay nước ngoài: Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ công (khoản Điều 10) quy định, thỏa thuận khung vay ODA, thỏa thuận vay cụ thể nhân danh Nhà nước thực theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Đối với thỏa thuận khác vay nước ngồi thực thủ tục quy định khoản Điều 10 Nghị định này, đơn giản so với quy định Luật điều ước quốc tế 1.3 Về kinh phí cho cơng tác ĐƯQT: Nghị định số 26/2008 ngày 05/3/2008 Chính phủ quản lý sử dụng kinh phí cho cơng tác ĐƯQT cơng tác TTQT (trong quy định kinh phí cho cơng tác ĐƯQT theo Luật điều ước quốc tế kinh phí cho cơng tác TTQT theo Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2007); Thông tư số 129/2013/TT-BTC ngày 18/9/2013 Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác ĐƯQT công tác TTQT (thay Thông tư số 65/2008/TT-BTC ngày 21/7/2008 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí cho công tác ĐƯQT công tác TTQT) Các văn khác liên quan đến việc thực Luật ĐƯQT 2005: 2.1 Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 05/4/2012 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế 2.2 Nghị 84/NQ-CP Chính phủ ngày 12/12/2012 việc phân cơng cho Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ thực số cơng việc điều ước quốc tế 2.3 Nghị số 67/NQ-CP Chính phủ ngày 08/9/2014 việc phân cơng cho Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ thực số công việc điều ước quốc tế (thay Nghị 84/NQ-CP ngày 12/12/2012) 2.4 Ngoài ra, ngày 05/9/2014, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh ký Tờ trình số 313/TTrCP kiến nghị UBTVQH giải thích khoản 14 Điều 70 Hiến pháp liên quan đến thẩm quyền Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập, chấm dứt hiệu lực ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân II KẾT QUẢ THI HÀNH LUẬT ĐƯQT 2005 Kết chung Bộ Ngoại giao rà soát, thống kê ĐƯQT ký kết, gia nhập từ Luật ĐƯQT có hiệu lực, lập gửi Bộ, ngành Danh mục ĐƯQT để phối hợp rà soát, cung cấp thông tin cập nhật cho Bộ Ngoại giao Kết thống kê tính từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/10/2014 cho thấy Việt Nam ký 1023 ĐƯQT hai bên, có 254 ĐƯQT nhân danh nhà nước, 769 ĐƯQT nhân danh Chính phủ Trong ĐƯQT ký, có 827 ĐƯQT có hiệu lực, 47 ĐƯQT chưa có hiệu lực bên đối tác chưa hoàn thành thủ tục, 121 ĐUQT chưa có hiệu lực Việt Nam chưa phê chuẩn, phê duyệt 28 ĐƯQT hết hiệu lực Trong khoảng thời gian này, Việt Nam ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập 219 ĐƯQT nhiều bên, có 36 ĐƯQT nhân danh nhà nước,183 ĐƯQT nhân danh Chính phủ Số lượng ĐƯQT mà Việt Nam ký kết, gia nhập ngày tăng, trung bình năm 100 ĐƯQT, bao gồm ĐƯQT hai bên ĐƯQT nhiều bên khu vực phạm vi giới, có ĐƯQT nhiều bên với tham gia hầu hết quốc gia giới (ví dụ Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới - WTO, số ĐƯQT khuôn khổ Liên hợp quốc…) Các ĐƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập liên quan đến nhiều lĩnh vực: biên giới lãnh thổ; hợp tác quốc phòng, an ninh, phòng chống tội phạm; kinh tế, thương mại, đầu tư, thuế quan; khoa học cơng nghệ, sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình; văn hóa, giáo dục, du lịch, bảo vệ mơi trường; hỗ trợ phát triển thức (ODA) khơng hồn lại ODA vốn vay (lĩnh vực chiếm tỉ lệ lớn điều ước song phương), v.v… Bên cạnh đó, ta ký kết số ĐƯQT song phương thiết lập đối tác chiến lược, ký kết gia nhập số ĐƯQT không làm phát sinh cam kết, nghĩa vụ cụ thể mà chủ yếu cam kết trị, với số nước Châu Âu (I-ta-li-a, Pháp, Hà Lan) Châu Á (Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Lào) Về đối tác, bên ký kết nước ĐƯQT ta đa dạng, bao gồm tổ chức quốc tế, nước thiết lập quan hệ ngoại giao… Tuy nhiên, không kể ĐƯQT đa phương mang tính tồn cầu (trong khn khổ LHQ, WTO) hay khu vực (ASEAN, Tiểu vùng sông Mekong…), bên ký kết nước ĐƯQT ta chủ yếu đối tác chiến lược, nước láng giềng, bạn bè truyền thống Việc ký, gia nhập Hiến chương ASEAN, Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Hiệp định hợp tác sử dụng hòa bình lượng hạt nhân với Hoa Kỳ, Cơng ước chống tra tấn, số điều ước chống khủng bố… mốc quan trọng đánh dấu tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam Các ĐƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập phù hợp với Hiến pháp, Luật ĐƯQT Đa số ĐƯQT không yêu cầu sửa đổi, bổ sung pháp luật nước để thi hành Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào sân chơi quốc tế, Việt Nam ký gia nhập số ĐƯQT có tác động trực tiếp đến việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đổi sách phát triển kinh tế nước, lĩnh vực thuế1, lĩnh vực phòng, chống tham nhũng2, vấn đề tương trợ tư pháp lĩnh vực hình sự3… Hiện nay, Việt Nam xúc tiến đàm phán nhiều điều ước quan trọng, có tác động lớn tới kinh tế, xã hội, Hiệp định khu vực mậu dịch tự do, Hiệp định TPP Những tác động tích cực Luật ĐƯQT năm 2005 Luật ĐƯQT năm 2005 bước tiến quan trọng việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh cơng tác ĐƯQT nước ta Luật xây dựng sở phù hợp với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), kế thừa nội dung cịn thích hợp Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998, đồng thời bảo đảm tương thích với Cơng ước Viên năm 1969 Luật điều ước quôc tế mà Việt Nam thành viên từ ngày 05/10/2001 Việc ban hành Luật có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại Luật quy định cụ thể nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, việc quản lý nhà nước, chế phối hợp quan hữu quan công tác ĐƯQT Luật thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ ngoại lực phát huy tối đa nội lực để phát triển đất nước Đặc biệt, với quy định tuân thủ ĐƯQT, mối quan hệ ĐƯQT pháp luật nước, bảo đảm thực ĐƯQT, việc ban Bộ Tài ban hành Thơng tư số 205/2013/TT-BTC ngày 24/12/2013 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 nhằm hướng dẫn thực nội dung Hiệp định thuế áp dụng cho đối tượng cư trú Việt Nam nước/bên ký kết đồng thời đối tượng cư trú hai bên Hiệp định thuế mà ta ký kết Thanh tra Chính phủ dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 31/2012/QĐ-TTg ngày 26/7/2012 việc ban hành Quy chế phối hợp thực Công ước Liên hợp quốc Chống tham nhũng (UNCAC) 3Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao xây dựng ban hành Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BNG ngày 16/8/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án để yêu cầu phía nước ngồi tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình hành Luật điều ước quốc tế phục vụ tích cực, kịp thời cho yêu cầu gia nhập WTO, thực đầy đủ cam kết khuôn khổ WTO Với phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm tất văn ký nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam với chủ thể luật pháp quốc tế, Luật ĐƯQT quy định nguyên tắc, thủ tục, thẩm quyền, quy trình ký kết điều ước quốc tế từ giai đoạn đàm phán tới phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập thực điều ước quốc tế Quy trình, thủ tục ký kết điều ước quốc tế áp dụng chung cho tất điều ước quốc tế, điều ước quốc tế khác lĩnh vực, độ phức tạp, đối tác, hình thức Hầu tồn quy định Luật ĐƯQT thực ngay, chờ văn quy định chi tiết Việc có quy định rõ ràng, chi tiết hình thức Luật cho phép quan tham gia vào trình ký kết ĐƯQT xác định cách quán bước trình ký kết thực ĐƯQT, công việc cần thực hiện, cách thức thực phân công quan, phát huy tính chủ động Bộ, ngành việc đề xuất ký kết ĐƯQT thực ĐƯQT Đồng thời, nguyên tắc việc ký kết thực điều ước quốc tế quy định thẩm quyền phản ánh phân công, phối hợp kiểm tra giám sát quan, nhằm mục đích ký kết điều ước quốc tế phù hợp với lợi ích Việt Nam Từ Luật ĐƯQT có hiệu lực, nhìn chung hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT Bộ, ngành, địa phương hữu quan tiến hành theo quy định Luật Tổng kết hàng năm cho thấy Bộ, ngành đánh giá tích cực tác động hiệu mà ĐƯQT mang lại Bộ, ngành nói riêng cho đất nước nói chung Các ĐƯQT hai bên nhiều bên mà Việt Nam ký kết gia nhập thời gian qua đóng vai trò quan trọng việc thực chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện Qua gần 10 năm thi hành, quy định Luật triển khai, đem lại kết tích cực, đặc biệt phát huy tốt vai trị cơng tác ĐƯQT việc trì hịa bình, ổn định, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia, tổ chức, cá nhân Việt Nam Luật ĐƯQT cho phép Bộ, ngành chủ động việc đề xuất ký kết, gia nhập, thực ĐƯQT thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao Sự phối hợp quan đề xuất với Bộ Tư pháp (trong việc thẩm định ĐƯQT), với Bộ Ngoại giao quan khác có liên quan trọng Luật quy định chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch thực hiện, việc triển khai thực ĐƯQT sau ĐƯQT có hiệu lực Luật ĐƯQT 2005 trọng việc đánh giá tương thích quy định ĐƯQT với pháp luật nước, có đề xuất kịp thời việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật, đề xuất, tiến hành biện pháp khác (như thiết lập chế phối hợp liên ngành ) để thực cam kết ghi nhận ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Đánh giá tác động ĐƯQT nội dung bắt buộc đề xuất đàm phán, ký, gia nhập, phê chuẩn ĐƯQT, quy định Luật góp phần tăng chất lượng, tác dụng, hiệu tính khả thi ĐƯQT mà Việt Nam ký kết Luật ĐƯQT có ý nghĩa tích cực việc tăng cường quản lý nhà nước ký kết thực ĐƯQT, từ khâu xây dựng dự thảo ĐƯQT, kiểm tra đề xuất đàm phán, ký, gia nhập ĐƯQT đến khâu thực ĐƯQT, công tác thống kê, báo cáo liên quan đến ĐƯQT Luật sở để hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ Bộ, ngành hoàn thành thủ tục đề xuất ký kết, gia nhập thực ĐƯQT, rà sốt, hồn thiện văn ĐƯQT phục vụ lễ ký văn kiện chuyến thăm Lãnh đạo cấp cao Việt Nam nước Lãnh đạo cấp cao nước vào thăm ta III NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA LUẬT ĐƯQT NĂM 2005 Bên cạnh kết đạt được, trình thực thi Luật ĐƯQT năm qua số vướng mắc, bất cập nguyên nhân chủ quan khách quan Một số vướng mắc bắt nguồn từ việc chưa nắm vững quy định, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc thực trình tự, thủ tục theo quy định Luật; phối hợp Bộ, ngành số trường hợp cịn thiếu nhịp nhàng Ngồi ra, có khó khăn khách quan thay đổi Hiến pháp 2013, đối tác nước ngồi Một số khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định Luật ĐƯQT năm 2005, qua gần 10 năm thực cho thấy có nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình yêu cầu thực tế nước ta, đặc biệt mặt trình tự, thủ tục Cụ thể sau: Vướng mắc định nghĩa “điều ước quốc tế”, phân loại ĐƯQT vấn đề xác định văn kiện “điều ước quốc tế”: Theo Luật ĐƯQT, ĐƯQT mà Việt Nam ký kết gia nhập thỏa thuận văn nhân danh Nhà nước Chính phủ Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế Trong đó, “điều ước quốc tế” theo quy định Công ước Viên năm 1969 Luật ĐƯQT lại “thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi văn kiện đó.” Sự khác biệt định nghĩa ĐƯQT dẫn đến trường hợp thực tế số văn mà đối tác nước ngồi khơng coi ĐƯQT mà phía Việt Nam lại coi ĐƯQT ngược lại Thực tiễn gây khó khăn cho Việt Nam q trình đàm phán với phía đối tác liên quan đến việc văn dự kiến ký kết có coi ĐƯQT hay không Định nghĩa gây lúng túng cho Bộ, ngành trình đàm phán, ký văn kiện nhân danh Nhà nước, Chính phủ song khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam Một số Bản ghi nhớ ODA (mà Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Chính phủ coi “điều ước quốc tế ODA”) quy định rõ Bản ghi nhớ khơng có giá trị ràng buộc (non-binding agreement), quy định ĐƯQT, quy định “trong trường hợp có tranh chấp luật áp dụng luật nước nước cho vay” Trong thời gian qua, việc coi văn kiện nhân danh Nhà nước, Chính phủ khơng tạo quyền, nghĩa vụ, không chịu điều chỉnh luật pháp quốc tế nêu ĐƯQT, không phù hợp với Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế thực tiễn nước, mà dẫn đến bất cập thời hạn, thủ tục ký kết cách thức giải thích, thực văn kiện Hiến pháp năm 2013 có quy định khác Hiến pháp năm 1992 Luật ĐƯQT 2005 thẩm quyền Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực ĐƯQT Trước Hiến pháp 2013 có hiệu lực, Luật ĐƯQT năm 2005 Hiến pháp trước không quy định rõ ĐƯQT Chủ tịch nước cần đề nghị Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập Theo Hiến pháp năm 1992 (Điều 84.13 Điều 103.10) Luật ĐƯQT (các Điều 32, 51 93), Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước trực tiếp ký với nguyên thủ nước ngoài; Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước Về phần mình, Chủ tịch nước định phê chuẩn điều ước quốc tế có yêu cầu phải phê chuẩn, trừ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký điều ước quốc tế mà Chủ tịch nước định trình Quốc hội phê chuẩn Tương tự, Chủ tịch nước định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên trừ trường hợp Chủ tịch nước định trình Quốc hội phê chuẩn4 Khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định rõ điều ước buộc phải Quốc hội phê chuẩn mà khơng phụ thuộc ĐƯQT nhân danh Nhà nước hay nhân danh Chính phủ5 Theo Luật ĐƯQT, số ĐƯQT thuộc loại “về quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, ĐƯQT có quy định trái luật, nghị Quốc hội” Chủ tịch nước phê chuẩn, Chính phủ phê duyệt, theo Hiến pháp 2013 bắt buộc phải Quốc hội phê chuẩn Trong đó, chưa có văn hướng dẫn, giải thích khái niệm “ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, “ĐƯQT trái luật, nghị Quốc hội” Thực tế, từ ngày 01/01/2014 đến có khoảng 10 ĐƯQT liên quan đến lĩnh vực chưa phê chuẩn/phê duyệt chờ ý kiến thức Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích cụ thể khái niệm “ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”6 Quy định Hiến pháp 2013 thẩm quyền Chủ tịch nước cơng tác ĐƯQT có thay đổi Theo đó, Chủ tịch nước có thẩm quyền định đàm phán, ký tất ĐƯQT nhân danh Nhà nước (theo Luật ĐƯQT, Chủ tịch nước định việc đàm phán, ký ĐƯQT nhân danh Nhà nước với người đứng đầu nhà nước khác; ĐƯQT nhân danh Nhà nước lại Chính phủ định việc đàm phán, ký, sau báo cáo Chủ tịch nước) Thủ tục đề xuất đàm phán, ký, phê chuẩn phê duyệt phức tạp, nhiều bước, ảnh hưởng đến tiến độ ký kết số loại ĐƯQT Quy định Luật ĐƯQT áp dụng cho tất loại ĐƯQT, thực tế ĐƯQT đa dạng có yêu cầu khác độ phức tạp, mức độ ảnh hưởng, thời hạn… Nhiều ý kiến Bộ, ngành phản ánh tình trạng nhiều ĐƯQT, đặc biệt ĐƯQT ODA vay vốn nước ngoài, phải trải qua nhiều bước Cho đến trước thời điểm Hiến pháp 2013 có hiệu lực, Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn ĐƯQT quan trọng biên giới lãnh thổ, ĐƯQT có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội (Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung quốc, Hiệp ước bổ sung Hiệp ước biên giới Việt Nam Campuchia) Theo khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực ĐƯQT liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ĐƯQT khác trái với luật, nghị Quốc hội Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh ký Tờ trình số 313/TTr-CP lên UBTVQH kiến nghị UBTVQH giải thích khoản 14 Điều 70 Hiến pháp liên quan đến thẩm quyền Quốc hội định phê chuẩn, gia nhập, chấm dứt hiệu lực ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lấy ý kiến tham gia, ý kiến kiểm tra, ý kiến thẩm định, ĐƯQT thường có nội dung theo khung mẫu có sẵn, ổn định thời gian tương đối dài, dẫn tới tình trạng quan đề xuất đàm phán, ký ĐƯQT phải xin ý kiến qua nhiều vòng, nhiều khâu, gây tốn thời gian chủ yếu thủ tục, vấn đề thực chất, làm lỡ hội chốt đàm phán phương án có lợi cho Việt Nam Bên cạnh đó, thực tế, có nhiều trường hợp cần tiến hành đàm phán gấp nhằm bảo đảm nhà tài trợ hồn tất phê duyệt khoản vay trước kết thúc năm tài khóa, không khoản vay bị hủy, nên cần bổ sung quy định cho trình đàm phán gấp theo dạng nêu Trong số trường hợp, việc thực quy trình phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT (có quy định phải hồn thành thủ tục nội để ĐƯQT có hiệu lực) trùng lặp với quy trình trình xin phép ký ĐƯQT, văn ĐƯQT khơng thay đổi so với dự thảo trình xin phép ký Nhiều ý kiến đề xuất nên quy định rút gọn trình tự lấy ý kiến quan trước trình Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước (vì ĐƯQT trước ký lấy ý kiến quan trình Chính phủ cho phép ký; ĐƯQT sau ký khơng có thay đổi so với lấy ý kiến quan trước ký) Ngoài ra, để sửa đổi, bổ sung ĐƯQT, quan đề xuất phải thực đầy đủ bước việc ký kết ĐƯQT mới, dẫn đến trùng lặp số thủ tục xin ý kiến trình ký/phê duyệt Trong thời gian qua, quan liên quan xây dựng số chế phối hợp, ban hành trình ban hành biện pháp nhằm rút ngắn, đơn giản hóa quy trình, thủ tục ký kết số loại ĐƯQT, nhiên phương án đề xuất phải tuân thủ quy định “cứng” Luật nên chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đơn giản hóa thủ tục ký kết, nhanh chóng thời gian đồng thời bảo đảm hiệu quả, lợi ích7 Vướng mắc Luật quy định đàm phán, ký thủ tục Luật quy định thủ tục “đàm phán, ký” gộp làm thủ tục Trên thực tế, số điều ước xin phép đàm phán ký thời điểm, có nhiều trường hợp cần phải tiến hành thủ tục xin phép đàm phán thủ tục xin phép ký riêng biệt Quy định Luật giải thích đề xuất đàm phán đề xuất ký thực riêng biệt, thủ tục đàm phán, ký Ví dụ Quyết định số 1518/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/8/2014 việc rút ngắn thời gian thực Quy trình ký kết ĐƯQT nhân danh Nhà nước hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 10 phải thực theo bước giống hệt (xin ý kiến Bộ, ngành, ý kiến kiểm tra, ý kiến thẩm định…) Tuy nhiên, số yêu cầu bước thích hợp thủ tục ký điều ước lại khơng thích hợp khâu đàm phán ngược lại Ví dụ, việc xin ý kiến chủ trương, phương án đàm phán, xây dựng dự thảo Việt Nam thích hợp chuẩn bị đàm phán; việc thẩm định, kiểm tra đề xuất có ý nghĩa văn sơ thỏa thuận với đối tác, chuẩn bị ký Trong số trường hợp, việc thực bước giống hệt đề xuất đàm phán đề xuất ký dẫn đến thủ tục nặng nề, kéo dài, không đáp ứng nhu cầu đối ngoại Vướng mắc quy định áp dụng trực tiếp ĐƯQT Khái niệm “áp dụng trực tiếp quy định ĐƯQT” Luật “vênh” so với thực tiễn thông lệ nước Các nghiên cứu thực tiễn nhiều nước giải thích khái niệm “các quy định áp dụng trực tiếp” quy định trực tiếp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức viện dẫn trước tòa để giải tranh chấp, tương phản với quy định ĐƯQT làm phát sinh nghĩa vụ Nhà nước Trong đó, theo Luật Điều ước 2005, điều ước điều khoản áp dụng trực tiếp điều ước điều khoản có nội dung đủ rõ ràng, khơng cần giải thích, hướng dẫn thêm, không cần sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ĐƯQT có quy định mâu thuẫn dẫn đến khơng xác định cần áp dụng trực tiếp quy định “có thể áp dụng trực tiếp” cách có điều kiện (phải quan có thẩm quyền định việc công nhận áp dụng trực tiếp) hay không điều kiện (chấp nhận áp dụng trực tiếp kể trường hợp quan có thẩm quyền khơng định áp dụng trực tiếp quy định liên quan) Về đôn đốc, giám sát việc thực ĐƯQT Một số ý kiến cho việc theo dõi, triển khai, đơn đốc thực ĐƯQT cịn hạn chế Mặc dù Luật ĐƯQT năm 2005 dành chương (Chương VIII) quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT, thẩm quyền giám sát hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT, song việc tổ chức theo dõi đánh giá việc thực ĐƯQT, bao gồm đánh giá hiệu ĐƯQT, nội luật hóa cam kết quốc tế tăng cường vai trò giám sát Quốc hội chưa thực thường xuyên, có hệ thống Một số ý kiến cho cần thể chế hóa Luật số biện pháp tăng cường quản lý nhà nước công tác ĐƯQT nêu Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 05/4/2012 11 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế Một số nội dung khác 7.1 Liên quan đến số ĐƯQT đặc thù, đặc biệt ĐƯQT vay vốn ODA, có ý kiến đề nghị cần quy định rõ trình tự, thủ tục cấp ý kiến pháp lý cho hiệp định dạng Bên cạnh đó, Bộ Tài đề nghị bổ sung quy định quy trình thủ tục xử lý dừng dự án ODA trước thời hạn (bao gồm thực quy trình hủy Hiệp định tài trợ ODA) việc kết hợp tách rời hai quy trình sửa đổi Văn kiện dự án sửa đổi Hiệp định tài trợ, thực tiễn phát sinh song chưa có hướng dẫn nên Bộ, ngành gặp vướng mắc triển khai, thực 7.2 Hiện nay, Luật ĐƯQT chưa có quy định việc lấy ý kiến đối tượng tác động ĐƯQT tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào việc đàm phán, ký kết ĐƯQT Trên thực tế, vai trò cộng đồng doanh nghiệp trình chuẩn bị tiến hành đàm phán ĐƯQT có liên quan tới hoạt động doanh nghiệp tác động không nhỏ tới nội dung phạm vi cam kết, nghĩa vụ phía Việt Nam Liên quan đến chế tham vấn này, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế Do đó, số ý kiến cho chế cần quy định rõ Luật sửa đổi 7.3 Ngồi ra, Luật ĐƯQT chưa có quy định việc công bố nội dung ĐƯQT trang mạng Thực tế đặt yêu cầu công bố ĐƯQT để phổ biến, công khai, minh bạch ĐƯQT trang mạng, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực tuân thủ ĐƯQT Điều phù hợp với cam kết Minh bạch hóa hiệp định FTA mà ta ký kết đàm phán đăng tải cơng khai ĐƯQT Bên có khả gây ảnh hưởng tới trình thực hiệp định FTA KẾT LUẬN Qua tổng kết thi hành Luật ĐƯQT 2005, quan chủ trì tổng kết thấy việc ban hành thực Luật ĐƯQT năm 2005 đáp ứng yêu cầu hồn thiện khn khổ pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ ngoại lực phát huy tối đa nội lực để phát triển đất nước thời gian vừa qua Tuy nhiên, trình thực Luật ĐƯQT cho thấy khó khăn, vướng mắc, có 12 nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân số quy định Luật ĐƯQT khơng cịn phù hợp với Hiến pháp 2013 tình hình thực tiễn cịn có cách hiểu khác nhau, có quy định chưa tương thích với Cơng ước Viên Luật điều ước quốc tế Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật ĐƯQT cần thể chế hóa Hiến pháp 2013, thể chế hóa kịp thời quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước, kế thừa quy định hệ thống pháp luật hành cịn phù hợp, có tham khảo thực tiễn nước tôn trọng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Xuất phát từ quan điểm đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật ĐƯQT, dự thảo Luật ĐƯQT sửa đổi cần tập trung sửa đổi, bổ sung điều khoản nảy sinh vấn đề vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành quy định Luật ĐƯQT 2005, nghiên cứu, tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi ký kết thực ĐƯQT nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, phù hợp với yêu cầu đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích đất nước trình hội nhập quốc tế 13 Phụ lục Danh nghĩa ký ĐƯQT hai bên 2006-2014 ĐƯQT hai bên ký nhân danh Nhà nước; 24.83% ĐƯQT hai bên ký nhân danh Chính phủ; 75.17% 254 ĐƯQT hai bên ký nhân danh Nhà nước ĐƯQT hai bên ký nhân danh Chính phủ 769 14 Tình trạng hiệu lực ĐƯQT 2006-2014 ĐƯQT hai bên hiệu lực; 80.84% ĐƯQT hai bên Chờ thủ tục VN để có hiệu lực; 11.83% ĐƯQT hai bên Chờ thủ tục Đối tác để có hiệu lực; 4.59% ĐƯQT hai bên hết hiệu lực; 2.74% ĐƯQT hai bên hết hiệu lực 28 ĐƯQT hai bên hiệu lực 827 ĐƯQT hai bên Chờ thủ tục VN để có hiệu lực 121 ĐƯQT hai bên Chờ thủ tục Đối tác để có hiệu lực 47 15 Danh nghĩa ký, gia nhập ĐƯQT nhiều bên, 2006-2014 ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân danh Nhà nước; 16.44% ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân danh Chính phủ; 83.56% ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân 36 danh Nhà nước 16 Danh nghĩa ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập 2006 - 2014 ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân danh Chính phủ; 83.56% ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân danh Nhà nước; 16.44% 18 ĐƯQT nhiều bên ký, gia nhập nhân danh Chính phủ 17 ... vụ cho việc tổng kết thi hành sửa đổi Luật ĐƯQT, Bộ Ngoại giao lấy ý kiến Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước,... đề xuất ký kết, gia nhập thực ĐƯQT, rà sốt, hồn thi? ??n văn ĐƯQT phục vụ lễ ký văn kiện chuyến thăm Lãnh đạo cấp cao Việt Nam nước Lãnh đạo cấp cao nước vào thăm ta III NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP... Châu Á (Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Lào) Về đối tác, bên ký kết nước ĐƯQT ta đa dạng, bao gồm tổ chức quốc tế, nước thi? ??t lập quan hệ ngoại giao… Tuy nhiên, không kể ĐƯQT đa phương mang tính tồn cầu

Ngày đăng: 24/01/2018, 21:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w