Bao cao tong ket 7 nam Luat CQDD

26 121 0
Bao cao tong ket 7 nam Luat CQDD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao cao tong ket 7 nam Luat CQDD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

BỘ NGOẠI GIAO Dự thảo ngày 16/01/2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO Tổng kết thi hành Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (sau gọi Luật CQĐD) Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009, có hiệu lực từ ngày 02/9/2009, thay Pháp lệnh Lãnh năm 1990 Pháp lệnh Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1993 Thực tiễn 07 năm triển khai thi hành cho thấy Luật CQĐD thực khuôn khổ pháp lý thống góp phần tăng cường hiệu tổ chức máy, việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan đại diện Việt Nam nước – gọi tắt CQĐD (bao gồm Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán, Lãnh quán Phái đoàn Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ) Luật sở để thực thống quản lý hoạt động đối ngoại, qua nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, phát huy tối đa nội lực ngoại lực nhằm đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện giai đoạn Tuy nhiên, việc thi hành Luật CQĐD gặp phải số khó khăn vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu thi hành quy định Hiến pháp năm 2013, yêu cầu bảo đảm thống hệ thống văn quy phạm pháp luật nâng cao hiệu hoạt động CQĐD thực chủ trương mở rộng làm sâu sắc quan hệ đối ngoại, đặc biệt với đối tác chiến lược, tổ chức quốc tế quan trọng Liên hợp quốc Vì vậy, tình hình đặt yêu cầu tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật CQĐD bất cập nội dung Luật để xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật CQĐD, nhằm phát huy kết đạt được, nâng cao hiệu thi hành Luật CQĐD hiệu hoạt động CQĐD Bộ Ngoại giao tiến hành tổng kết, đánh giá kết thi hành Luật CQĐD nước, CQĐD Việt Nam nước ngoài, tổ chức hội nghị tổng kết thi hành Luật CQĐD (ngày 06/12/2016), với tham dự đại diện Văn phòng Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Bộ, ngành, trường Đại học viện nghiên cứu pháp luật, tổ chức chuyên môn luật quốc tế Sau kết tổng kết thi hành Luật CQĐD I TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT CQĐD Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động CQĐD Luật CQĐD khơng có Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật, ngoại trừ 01 khoản giao Chính phủ quy định chi tiết kinh phí đặc thù phận chun mơn, nghiệp vụ CQĐD Việc quản lý, sử dụng tài sản CQĐD thực theo quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước CQĐD quan Việt Nam khác nước ngồi Các chế độ, sách thành viên CQĐD thành viên gia đình thực theo văn pháp luật chế độ, sách thành viên CQĐD quan Việt Nam khác nước (đã ban hành từ trước Luật CQĐD đời) Việc quản lý cán CQĐD, bao gồm cán biệt phái thực theo quy định Luật CQĐD quy định pháp luật cán bộ, công chức Trên sở đó, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động CQĐD bao gồm: - Nghị định số 23/2010/NĐ-CP ngày 12/3/2010 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Nghị định số 107/2011/NĐ-CP ngày 24/11/2011 Chính phủ quy định bố trí ngân sách Nhà nước để thực hoạt động chuyên môn đặc thù theo quy định điểm c, khoản Điều 15 Luật CQĐD; - Nghị định 157/2005/NĐ-CP quy định số chế độ cán bộ, công chức công tác nhiệm kỳ quan Việt Nam nước ngoài; Nghị định số 48/2012/NĐ-CP ngày 04/6/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2005/NĐ-CP; - Quyết định số 30/2010/QĐ-TTg ngày 15/3/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Quyết định năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức máy tiêu biên chế quan đại diện Việt Nam nước (tài liệu không phổ biến); - Quyết định số 08/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, nhà quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BNG-BNV ngày 15/8/2012 Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý, điều hành hoạt động cán biệt phái quan đại diện Việt Nam nước ngồi; - Thơng tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNG-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 08/5/2013 hướng dẫn thực khoản Điều Nghị định số 48/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 157/2005/NĐ-CP quy định số chế độ cán bộ, công chức công tác nhiệm kỳ quan Việt Nam nước ngồi; - Thơng tư số 146/2013/TT-BTC ngày 22/10/2013 Bộ Tài quy định chế độ quản lý tài chính, tài sản quan đại diện Việt Nam nước ngồi (thay Thơng tư số 222/2010/TT-BTC); - Quyết định số 965/QĐ-BNG ngày 08/4/2011 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao việc ban hành quy định tiêu chuẩn thành viên quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Quyết định số 1217/QĐ-BNG ngày 06/5/2011 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan đại diện Việt Nam nước - Quyết định số 2287/QĐ-BNG ngày 22/8/2013 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao việc ban hành quy định việc phân công thực chức lãnh Đại sứ quán Tổng Lãnh quán, Lãnh quán địa bàn Về quán triệt triển khai thi hành Luật CQĐD Ngày 19/3/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 367/CT-TTg việc triển khai thực Luật CQĐD Căn Chỉ thị nêu trên, quan liên quan chủ động triển khai thi hành Luật CQĐD thơng qua nhiều hình thức khác Nhiều quan lồng ghép nội dung Luật, đặc biệt quy định Luật quản lý thống hoạt động đối ngoại vào chương trình cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kế hoạch công tác Bộ, ngành Bộ Ngoại giao tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật CQĐD đến toàn thể cán bộ, nhân viên Bộ Ngoại giao, thành viên CQĐD, quan, ban, ngành, tổ chức trị, xã hội, tầng lớp nhân dân địa phương, tạo thống nhất, đồng thuận cao nhận thức hành động, đảm bảo thực hiệu quy định Luật Tại CQĐD, người đứng đầu CQĐD tổ chức quán triệt đầy đủ nội dung Luật đến toàn thể thành viên CQĐD, để thống nhận thức chung thành viên CQĐD, tạo điều kiện cho việc thi hành Luật CQĐD cách hiệu quán, đặc biệt số địa bàn có đại diện nhiều quan Việt Nam phải triển khai việc tái bố trí máy thống quản lý CQĐD Ngoài ra, CQĐD quy định Luật CQĐD văn quy phạm pháp luật luật, đồng thời xuất phát từ đặc thù địa bàn, ban hành số văn quy chế, quy định nội CQĐD Quy chế làm việc CQĐD, Quy chế phối hợp Đại sứ quán Tổng lãnh quán địa bàn, Quy chế chi tiêu nội quản lý tài sản CQĐD, quy chế riêng quản lý cán biệt phái II KẾT QUẢ THI HÀNH LUẬT CQĐD Kết chung Thực tiễn 07 năm thi hành Luật CQĐD khẳng định Luật cơng cụ pháp lý quan trọng thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế ta, thông qua tăng cường hiệu hoạt động CQĐD, phát huy tối đa nguồn lực tổng hợp CQĐD, đại diện quan, tổ chức Việt Nam đoàn công tác Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận triển khai sách đối ngoại, chủ trương hội nhập quốc tế, tăng cường thu hút nguồn lực bên ngồi phục vụ cơng bảo vệ phát triển đất nước Cùng với việc ban hành Luật CQĐD, lần kể từ thành lập, vị trí pháp lý, phương thức tổ chức máy hoạt động CQĐD pháp điển hoá thành Luật chuẩn hoá theo chế vận hành ngoại giao toàn diện, thống nhất, chuyên nghiệp đại với trụ cột: ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hố cơng tác cộng đồng, đồng thời kết hợp hài hịa hiệu lĩnh vực cơng tác khác thuộc chức CQĐD Luật CQĐD bao gồm quy định nguyên tắc thống quản lý nhà nước CQĐD tổ chức máy, biên chế, kinh phí, tài sản, hoạt động CQĐD, hoạt động đối ngoại quan, tổ chức Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với quan hữu quan thực xếp lại CQĐD địa bàn, chuyển đổi từ mơ hình cũ trước Luật CQĐD có hiệu lực (một số phận đại diện ngành nước hoàn toàn tách rời CQĐD, phận thương vụ Bộ Công Thương trực tiếp quản lý…) Qua đánh giá Bộ Ngoại giao hầu hết CQĐD, việc thực quy định Luật, quy định thống quản lý kinh phí biên chế, phối hợp hoạt động đối ngoại lĩnh vực liên quan, không tạo xáo trộn lớn, ủng hộ, trí cao phận cán biệt phái CQĐD, bảo đảm thực tốt mặt công tác CQĐD Bên cạnh đó, người đứng đầu CQĐD địa bàn có phận cán biệt phái tạo điều kiện thuận lợi phối hợp công tác chặt chẽ với cán biệt phái, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Việt Nam nước sở tại, tổ chức quốc tế có liên quan Thực tiễn thi hành Luật CQĐD khẳng định vị trí pháp lý CQĐD đại diện thức Nhà nước ta quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, phù hợp với luật pháp quốc tế; phân định rõ thống quản lý tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế, kinh phí tài sản CQĐD phù hợp với yêu cầu quan hệ đối ngoại, yêu cầu bảo vệ quyền lợi người Việt Nam địa bàn; thống chế phối hợp công tác loại CQĐD địa bàn; đề cao trách nhiệm người đứng đầu CQĐD; thể chế hố chế phối hợp cơng tác CQĐD quan tổ chức nước, kể quan có cán biệt phái CQĐD; bảo đảm thống quản lý đối ngoại địa bàn Qua góp phần quan trọng phát huy nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động CQĐD, góp phần tích cực vào việc triển khai sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa hội nhập quốc tế toàn diện phục vụ cho công bảo vệ phát triển đất nước Việc tổng kết tình hình thực Luật CQĐD 07 năm qua Bộ Ngoại giao ý kiến quan tổ chức hữu quan nước, tổng kết thực tiễn thi hành Luật 98 CQĐD Việt Nam cho thấy hầu hết quy định Luật đảm bảo phù hợp với yêu cầu công tác đối ngoại trình đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế, cần kế thừa, áp dụng quán Những tác động tích cực Luật CQĐD 2.1 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh CQĐD, bảo đảm vị trí pháp lý CQĐD Việc ban hành Luật có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại Luật CQĐD bước tiến quan trọng việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy CQĐD, quản lý nhà nước CQĐD Luật xây dựng sở phù hợp với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), kế thừa nội dung phù hợp Pháp lệnh Lãnh năm 1990 Pháp lệnh Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1993 Đồng thời, Luật CQĐD bảo đảm tương thích với luật pháp quốc tế quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh (Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Công ước Viên năm 1975 đại diện quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ) Luật CQĐD thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phục vụ hội nhập quốc tế toàn diện, phát huy nội lực tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phục vụ bảo vệ phát triển đất nước Luật CQĐD khẳng định vị trí CQĐD quan thực chức đại diện thức Nhà nước Việt Nam quan hệ với quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế, gồm quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế với thành viên quan hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao lãnh nước tiếp nhận bảo đảm theo quy định luật pháp quốc tế Luật phân biệt CQĐD Việt Nam nước với quan đại diện khác quan, tổ chức Việt Nam không hưởng ưu đãi, miễn trừ theo luật pháp quốc tế (như quan thường trú Thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Báo Nhân dân, Trung tâm văn hoá Việt Nam) Luật CQĐD làm rõ quan đại diện loại không thuộc cấu tổ chức CQĐD song chịu quản lý thống CQĐD hoạt động đối ngoại, có trách nhiệm phối hợp cơng tác với CQĐD Luật CQĐD văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật (nêu phần trên) xác định phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn CQĐD thành lập địa bàn, tạo điều kiện cho CQĐD chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm tính chất CQĐD; CQĐD quan nước phối hợp thuận lợi Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quy mô tổ chức, biên chế, mức độ hoạt động CQĐD khác tùy thuộc vào mức độ quan hệ đối ngoại Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Biên chế CQĐD bao gồm cán bộ, công chức, viên chức Bộ Ngoại giao; số địa bàn, vào yêu cầu cụ thể, có cán biệt phái cán bộ, cơng chức, viên chức số quan hữu quan cử thành viên CQĐD phù hợp với quy định pháp luật (cán biệt phái quy định Điều 14.2 Luật CQĐD Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BNGBNV ngày 15/12/2012, chiếm 37% tổng số thành viên CQĐD) Do có địa vị pháp lý đặc biệt nên CQĐD chịu đạo Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, quản lý trực tiếp Bộ Ngoại giao giám sát Quốc hội Các quy định phù hợp với Hiến pháp năm 2013, theo Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại; Chính phủ có trách nhiệm thống quản lý đối ngoại Sự quản lý trực tiếp Bộ Ngoại giao thể thông qua việc Lãnh đạo Bộ Ngoại giao đơn vị chức thường xuyên đạo trực tiếp, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực nhiệm vụ CQĐD Sự giám sát Quốc hội thực thông qua việc quan Quốc hội yêu cầu CQĐD báo cáo công tác theo chuyên đề (như chuyên đề bảo hộ công dân, công tác lãnh sự), tổ chức đoàn giám sát việc thực đường lối đối ngoại, quản lý kinh phí, trụ sở vật chất, nhân lực CQĐD 2.2 Tăng cường hiệu hoạt động CQĐD Các CQĐD dù có quy mơ khác nhau, phát huy tối đa nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động thân CQĐD, hoạt động đối ngoại đại diện quan, tổ chức Việt Nam đồn cơng tác Việt Nam địa bàn, qua đóng góp quan trọng vào kết đối ngoại đất nước, củng cố đoàn kết dân tộc, góp phần phát huy nội lực, thu hút đóng góp kiều bào nước ngồi, thu hút ngoại lực cho công bảo vệ phát triển đất nước CQĐD ngày chuẩn hóa, triển khai hiệu mặt công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Luật CQĐD văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật (nêu điểm 1.2 đây) Hoạt động CQĐD tổ chức thực sở phát huy nguồn lực phối hợp công tác chặt chẽ hiệu thành viên CQĐD (kể cán biệt phái) CQĐD địa bàn Các CQĐD quán triệt thực tốt phương châm lồng ghép kết hợp chặt chẽ mặt công tác CQĐD quan hệ trị, quốc phịng, an ninh, kinh tế, thương mại – đầu tư, văn hóa – giáo dục; lãnh sự, công tác bảo hộ công dân, công tác người Việt Nam nước ngồi, thơng tin tuyên truyền đối ngoại, thống quản lý hoạt động đối ngoại quan, tổ chức Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế Đồng thời, CQĐD thực lồng ghép, kết hợp nội dung hợp tác nhiều lĩnh vực khác hoạt động, kiện Kết công tác cụ thể CQĐD lĩnh vực sau: Trên lĩnh vực ngoại giao trị - quốc phòng – an ninh, CQĐD trực tiếp tổ chức triển khai chủ trương, sách đối ngoại “đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, qua quan hệ hợp tác quốc tế ngoại giao Việt Nam không ngừng phát triển chiều rộng chiều sâu Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 186 nước (trong số 193 nước thành viên Liên hợp quốc); có quan hệ đối tác chiến lược với 14 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước; ký kết hàng trăm hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hoá, du lịch Hoạt động CQĐD sở kết hợp hài hịa ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa góp phần quan trọng bảo vệ nâng cao uy tín, lợi ích quốc gia Việt Nam, mở rộng làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia tổ chức quốc tế tiếp nhận Trên lĩnh vực ngoại giao kinh tế, cơng tác CQĐD góp phần mở rộng thị trường xuất hàng hoá, dịch vụ, lao động, xúc tiến du lịch, thu hút đầu tư nước ngoài, vận động ODA, đồng thời tháo gỡ vướng mắc hợp tác quan, tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, góp phần xử lý tranh chấp thương mại CQĐD phát huy tối đa nguồn lực ta, đặc biệt phát huy vai trị Đại sứ đặc mệnh tồn quyền quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế, phối hợp hiệu cán Bộ Ngoại giao cán biệt phái CQĐD Việc thực công tác lãnh CQĐD thực ngày chuẩn hoá Đồng thời, CQĐD triển khai tích cực hiệu cơng tác bảo hộ lãnh sự, bảo hộ công dân đặc biệt tăng khối lượng mức độ phức tạp, như: công dân ta cư trú bất hợp pháp nước; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động cô dâu Việt Nam; đấu tranh bảo vệ tàu cá ngư dân ta vùng biển ta, giải vấn đề liên quan đến tàu cá ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài, tham gia tháo gỡ vướng mắc doanh nghiệp, tàu hàng, thuyền viên Việt Nam nước ngồi… Cơng tác ngoại giao văn hố tiếp tục phát huy, lồng ghép hỗ trợ tích cực cho triển khai ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, thơng qua việc CQĐD chủ trì phối hợp tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trưng bày sản phẩm văn hoá Lễ hội văn hoá, Tuần lễ ẩm thực, lồng ghép nội dung giới thiệu, quảng bá lịch sử, văn hố, hình ảnh đất nước người Việt Nam vào hoạt động đối ngoại Trong công tác cộng đồng, CQĐD đặc biệt coi trọng công tác thông tin, tuyên truyền cho kiều bào, giúp đồng bào hiểu chủ trương, sách, đường lối đối ngoại, giữ gìn sắc dân tộc, hướng quê hương đất nước CQĐD tích cực tiếp xúc với cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, có hình thức thu thập ý kiến kiều bào, chủ động kiến nghị quan có thẩm quyền sách, biện pháp thích hợp sách quốc tịch, cư trú, xuất nhập cảnh, hồi hương, đầu tư, sở hữu nhà Việt Nam nhằm trì gắn bó cộng đồng người Việt Nam nước ngồi với quê hương, đất nước Tại nước sở tại, CQĐD phối hợp triển khai nhiều biện pháp vận động quốc gia sở tạo thuận lợi cho kiều bào làm ăn, sinh sống ổn định, phối hợp với quan nước lồng ghép vấn đề hỗ trợ kiều bào vào chuyến thăm cấp cao tiếp xúc với quyền sở 2.3 Thống tiêu chí thành lập, đình chấm dứt hoạt động CQĐD việc quy hoạch hệ thống CQĐD Luật CQĐD quy định thống quy trình thành lập, tạm đình chấm dứt hoạt động CQĐD, theo đó, sở yêu cầu quan hệ đối ngoại ta thỏa thuận với quốc gia/ tổ chức quốc tế tiếp nhận; sau trao đổi ý kiến với quan hữu quan (như Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an…), Bộ Ngoại giao xây dựng Đề án Tờ trình việc thành lập, tạm đình chấm dứt hoạt động CQĐD Nội dung Đề án Tờ trình thể đầy đủ mục đích, cần thiết thành lập, tạm đình chỉ, chấm dứt hoạt động CQĐD, cấu tổ chức biên chế, dựa tiêu chí cụ thể lợi ích trị, vị trí chiến lược, quan hệ an ninh, quốc phịng, kim ngạch xuất nhập khẩu, đầu tư, số lượng cộng đồng người Việt Nam địa bàn… Trong 07 năm qua, Bộ Ngoại giao trình Chính phủ ban hành Nghị thành lập thêm 03 CQĐD nước ngoài, bao gồm Đại sứ quán Việt Nam Xri Lanca, Tổng lãnh quán Việt Nam Pớt (Ô-xtrây-li-a) Tổng Lãnh quán Việt Nam Van-cu-vơ (Ca-na-đa) Cho đến nay, ta chưa chấm dứt hoạt động CQĐD – riêng có 02 CQĐD I-rắc Li-bi kiến nghị tạm thời đóng cửa nhằm đảm bảo an toàn cho cán bộ, nhân viên tài sản Đại sứ quán tình hình biến động trị phức tạp nước sở Hiện nay, Việt Nam có tổng cộng 98 CQĐD thường trú 71 quốc gia (trong tổng số 186 quốc gia ta có quan hệ ngoại giao) bao gồm: 71 Đại sứ quán, 22 Tổng lãnh quán, 04 Phái đoàn đại diện thường trực bên cạnh tổ chức quốc tế 01 Văn phịng đại diện Nhìn chung, hệ thống CQĐD ta xây dựng phân bổ khắp khu vực giới, phù hợp với tầm quan trọng mức độ hợp tác lĩnh vực với quốc gia, tổ chức quốc tế So sánh tổng thể chung số lượng CQĐD ta có tương đương so với nhiều nước ASEAN (như Ma-lai-xi-a có 105 quan; Phi-lip-pin có 94 quan, Thái Lan có 92 quan) Tổng số 98 CQĐD bao gồm CQĐD thường trú số CQĐD kiêm nhiệm 115 quốc gia/186 quốc gia ta có quan hệ ngoại giao, nhằm đảm bảo trì phát triển quan hệ với nước thiết lập quan hệ ngoại giao chưa thành lập CQĐD thường trú Ngồi ra, Việt Nam có 16 Tổng Lãnh danh dự Lãnh danh dự người nước số nước Bộ trưởng Bộ Ngoại giao bổ nhiệm, chịu trách nhiệm hỗ trợ phát triển quan hệ song phương giúp xử lý vấn đề bảo hộ công dân địa bàn Phù hợp với chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế vị đất nước, để quản lý mạng lưới CQĐD cách có hệ thống, theo quy hoạch có tính dự báo, vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống CQĐD Việt Nam nước giai đoạn tới, với tiêu chí, lộ trình thành lập đóng cửa CQĐD Việt Nam địa bàn2 2.4 Thống quản lý tổ chức máy biên chế CQĐD Luật CQĐD quy chuẩn hoá mơ hình tổ chức máy biên chế CQĐD thơng qua việc giao Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án mơ hình tổ chức máy tiêu biên chế CQĐD Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quan hữu quan xây dựng Luật giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định cụ thể cấu tổ chức nhân CQĐD sở Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt yêu cầu hoạt động đối ngoại Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, ta có 38 CQĐD, khu vực Châu Âu ta có 30 CQĐD, Trung Đơng – Châu Phi ta có 17 CQĐD, Châu Mỹ ta có 13 CQĐD Các tiêu chí thành lập CQĐD bao gồm: mức độ quan hệ lĩnh vực, cam kết song phương hai nước, quy mô cộng đồng người Việt Nam sở tiêu chí phát triển quan hệ kinh tế thương mại khác 10 Biên chế CQĐD bao gồm cán bộ, công chức, viên chức Bộ Ngoại giao vào u cầu cơng tác, có cán bộ, cơng chức, viên chức số quan hữu quan (cán biệt phái) Lần Luật CQĐD áp dụng chế định “cán biệt phái” thành viên CQĐD thuộc bộ, ngành cử công tác CQĐD Luật xác định rõ cán không hiểu đại diện bộ, ngành CQĐD hay nước ngồi khốc áo ngoại giao, mà thành viên CQĐD – quan đại diện thức Nhà nước Việt Nam nước ngoài, giúp CQĐD hoàn thành nhiệm vụ chun mơn có u cầu (về xúc tiến quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư, du lịch, lao động; khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo ) Tiêu chuẩn để bổ nhiệm thành viên CQĐD áp dụng chung, không phân biệt cán Bộ Ngoại giao cán quan khác CQĐD mà quy định Điều 17 Luật, đồng thời phụ thuộc vào đặc điểm vị trí cơng tác, chức vụ ngoại giao, lãnh cán (Quyết định 965/QĐ-BNG ngày 8/04/2011 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước Luật) Về quản lý, đạo công tác cán biệt phái, quy định khoản 3, Điều 53 Luật Cán bộ, công chức, cán biệt phái “phải chấp hành phân công công tác quan, tổ chức, đơn vị nơi cử đến biệt phái” Điều 35 Luật CQĐD cụ thể hố chế phối hợp cơng tác quan có cán biệt phái CQĐD theo hướng quan có cán biệt phái phối hợp với CQĐD xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác CQĐD lĩnh vực chuyên môn quan phụ trách; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán biệt phái thông qua người đứng đầu CQĐD, trừ trường hợp đặc biệt CQĐD phối hợp với quan có cán biệt phái đạo, quản lý công tác cán biệt phái đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ chun mơn, nghiệp vụ cán biệt phái Cơ chế phối hợp đạo, quản lý đánh giá cán biệt phái cụ thể hố Thơng tư liên tịch 03/2012/TTLT-BNG-BNV Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý, điều hành hoạt động cán biệt phái CQĐD Trong thời gian qua, quan có cán biệt phái đảm bảo phối hợp tốt với CQĐD, giúp CQĐD thực chủ động hiệu nhiệm vụ lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ 12 Một quy định lớn Luật triển khai thực thời gian qua việc sáp nhập tổ chức máy phận cán biệt phái nằm tổ chức máy CQĐD Thương vụ, Ban quản lý lao động, Phịng Kinh tế - Văn hố Việt Nam vào CQĐD Sau sáp nhập, cán biệt phái bên cạnh thực nhiệm vụ chun mơn giao thực nhiệm vụ khác CQĐD, thực chức năng, trách nhiệm tương tự thành viên khác CQĐD Cán biệt phái tạo điều kiện tranh thủ, sử dụng nguồn lực CQĐD thực nhiệm vụ giao Tại CQĐD, cán biệt phái phụ trách thương mại Đại sứ tạo điều kiện tham gia hoạt động đối ngoại có liên quan đến kinh tế, thương mại, du lịch, đầu tư; cung cấp thông tin chuyển đầu mối quan hệ Đại sứ quán, qua mở rộng mạng lưới quan hệ, hợp tác, xúc tiến thương mại, đầu tư Tại nhiều CQĐD, cán biệt phái giao phụ trách phận kinh tế, thương mại, đầu tư; Đại sứ điều hành hoạt động phận thông qua Tham tán thương mại Cán biệt phái hỗ trợ tối đa sở vật chất, quản lý, sử dụng xe ô tô phục vụ yêu cầu công việc (xin xem thêm nội dung tổng kết việc thống quản lý tài sản, kinh phí CQĐD đây) Việc chi tiêu, quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở, xe ô tô thực theo quy chế thống CQĐD chi tiêu nội bộ, sử dụng ô tô, quy chế làm việc, họp, công tác Bên cạnh địa bàn thực thống nhất, Thủ tướng Chính phủ cho phép 38 địa bàn có kim ngạch thương mại hai chiều 500 triệu đô-la Mỹ tiếp tục trì phận thương vụ, tức phận không bị sáp nhập vào phận kinh tế - thương mại – đầu tư CQĐD, song thực thống tài sản, kinh phí theo quy định Luật 2.5 Thống quản lý kinh phí, tài sản CQĐD Thống quản lý kinh phí CQĐD điểm Luật CQĐD so với Pháp lệnh Cơ quan đại diện Pháp lệnh Lãnh trước Việc thống đầu mối tiếp nhận quản lý kinh phí, xố bỏ tình trạng trước kinh phí cấp riêng cho số phận, cán thuộc biên chế CQĐD, tăng cường hiệu phát huy tổng hợp nguồn lực đất nước Điều 15 Luật CQĐD phân loại kinh phí CQĐD thành nhóm, theo đó, kinh phí đầu tư xây dựng CQĐD thống nhất, cấp cho Bộ Ngoại giao để phân bổ cho CQĐD; kinh phí hoạt động thường xuyên thống cấp cho Bộ Ngoại giao để phân bổ, trừ kinh phí dành cho lĩnh vực quốc phịng – an ninh; riêng kinh phí dành cho hoạt động chuyên môn đặc thù cấp cho quan hữu quan phụ trách hoạt động để phân bổ thực Quy định loại kinh phí đặc thù, chế phân bổ, quản lý, sử dụng cụ thể hoá Nghị định số 107/2011/NĐ-CP ngày 24/11/2011 Chính phủ quy định bố trí ngân sách Nhà nước để thực hoạt động chuyên môn đặc thù theo quy định điểm c, khoản Điều 15 Luật CQĐD 13 Căn quy định Luật, Nghị định 107 nêu Thông tư số 222/2010/TTBTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài CQĐD văn pháp luật liên quan (nay thay Thông tư 146/2013/TT-BTC), đến ngày 01/01/2011, Bộ Ngoại giao hoàn thành việc tiếp nhận bàn giao thống quản lý tài chính, sở vật chất phận phụ trách xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Quản lý lao động (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Phòng Kinh tế - Văn hóa Việt Nam Lào (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Tại nhiều CQĐD có quy mơ lớn, địa bàn quan trọng, có nhiều cán biệt phái, việc sáp nhập không tạo xáo trộn lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn CQĐD (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức ); quy định quản lý kinh phí thường xuyên, kinh phí đầu tư xây dựng bản, kinh phí đặc thù CQĐD áp dụng nhịp nhàng Công tác tiếp quản quản lý trụ sở tài sản phận thương vụ, đưa công tác chi tiêu phận vào quản lý chung CQĐD thực tốt Các CQĐD thực việc quản lý tài chính, tài sản tinh thần tiết kiệm hiệu quả, không vượt q mức chi, khơng bị thiếu hụt kinh phí, sử dụng mục đích nguồn kinh phí Trụ sở làm việc thuê, mua theo chế độ tiêu chuẩn chung quy định pháp luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước Công tác bảo vệ an ninh, an toàn cán trụ sở thực tốt theo phương án quy trình rõ ràng, đảm bảo quy định bảo mật thơng tin tài liệu Nhìn chung, qua đánh giá CQĐD quản lý ngành, việc sáp nhập, thống quản lý tài tài sản theo khung, định mức chung giúp kết hợp nguồn lực, nâng cao hiệu hoạt động tiết kiệm ngân sách, khắc phục tình trạng phân tán kinh phí cho cán biệt phái Bộ, ngành trước đây, đáp ứng yêu cầu thống nhiệm vụ, tài sản, kinh phí quan Thực chất, kinh phí CQĐD khơng thống hoàn toàn mà vừa thống nhất, vừa độc lập, vừa có chủ động cho phận chuyên mơn nghiệp vụ, phù hợp với tính chất khoản chi tiêu Trong điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp nay, việc thống kinh phí chủ trương đắn, cần tiếp tục trì hồn thiện nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động phận sáp nhập 2.6 Tăng cường vai trò, đạo trách nhiệm người đứng đầu CQĐD trách nhiệm thành viên CQĐD Luật CQĐD quy định CQĐD tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trưởng, đề cao vai trò, trách nhiệm Người đứng đầu Đây lần Luật khẳng định CQĐD hoạt động theo chế độ thủ trưởng, theo đó, người đứng đầu CQĐD có quyền định vấn đề đạo, điều hành quản lý toàn diện hoạt động CQĐD; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao việc thực chức năng, nhiệm vụ CQĐD Người đứng đầu nhiều CQĐD tích cực phát huy vai trò thủ trưởng đơn vị, đạo, quản lý sát công việc quan thành viên CQĐD, đóng góp vào thành tích chung đối ngoại phát triển quan hệ Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế 14 Thành viên khác CQĐD, bao gồm cán bộ, viên chức ngoại giao thành viên gia đình, có trách nhiệm tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật phong tục tập quán nước sở luật pháp quốc tế; tích cực góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam nước sở Cán bộ, nhân viên CQĐD nghiêm túc chấp hành đạo điều hành người đứng đầu CQĐD, báo cáo chịu trách nhiệm trước người đứng đầu CQĐD kết thực nhiệm vụ giao Trong thời gian qua, thành viên CQĐD thực nghiêm túc quy định nêu Luật CQĐD, tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật phong tục tập quán nước sở tại, không để xảy trường hợp phải đưa nước lý vi phạm pháp luật sở 2.7 Tăng cường hiệu quản lý thống hoạt động đối ngoại Điều 10 quy định trách nhiệm CQĐD thống quản lý hoạt động đối ngoại quan, tổ chức Việt Nam thực nước ngoài, với nhiệm vụ: đạo, hướng dẫn theo thẩm quyền việc thực thống sách đối ngoại đại diện quan, tổ chức Việt Nam, đồn Việt Nam cơng tác quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận; chủ trì, phối hợp tổ chức trực tiếp tham gia hoạt động đối ngoại Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận; thực biện pháp thích hợp, báo cáo quan có thẩm quyền hoạt động đối ngoại khơng phù hợp với sách đối ngoại, làm ảnh hưởng đến quan hệ; tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động đối ngoại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Tương ứng với nhiệm vụ thống quản lý hoạt động đối ngoại này, Điều 33 34 Luật CQĐD quy định cụ thể chi tiết trách nhiệm quan, tổ chức nước, đồn cơng tác nước ngồi phối hợp cơng tác với CQĐD Kể từ Luật CQĐD có hiệu lực, việc phối hợp công tác, trao đổi thông tin CQĐD quan, tổ chức nước có chuyển biến tích cực Một mặt, CQĐD thường xuyên báo cáo cho Bộ Ngoại giao kế hoạch, chương trình cơng tác, thơng tin thu thập được; chủ động công tác tham mưu, nghiên cứu; kịp thời, chủ động cung cấp thông tin, giới thiệu tình hình, khả nhu cầu hợp tác doanh nghiệp, địa phương Việt Nam với sở ngược lại Mặt khác, đơn vị nước Bộ Ngoại giao trì thường xuyên chế độ thông tin cho CQĐD, yêu cầu CQĐD tìm hiểu thơng tin, báo cáo nước hướng dẫn cụ thể, kịp thời yêu cầu CQĐD Các quan, tổ chức khác phối hợp tốt với CQĐD, kịp thời cung cấp thông tin hoạt động đối ngoại, phối hợp với CQĐD tổ chức hoạt động đối ngoại, kiện xúc tiến thương mại, đầu tư, tuần lễ văn hố, chuyến thăm, làm việc nước ngồi đoàn nước CQĐD thực hiệu vai trò cầu nối Bộ, ngành, địa phương nước với quan, địa phương nước sở tại, góp phần vào thúc đẩy quan hệ song phương lĩnh vực, thống việc thực chủ trương, đường lối, sách đối ngoại Nhà nước Việt Nam nước ngồi 15 Bên cạnh đó, công tác đạo, phối hợp CQĐD với quan Việt Nam khác địa bàn thực nghiêm túc theo tinh thần Luật CQĐD, thơng qua nhiều hoạt động CQĐD trì giao ban định kỳ với đại diện quan khác Việt Nam địa bàn CQĐD phụ trách (Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Báo Nhân dân, Trung tâm văn hoá Việt Nam nước ngoài, Trung tâm xúc tiến thương mại ), thơng qua CQĐD phổ biến, hướng dẫn chủ trương, đường lối đối ngoại đến quan khác Việt Nam, trao đổi biện pháp phối hợp tổ chức hoạt động đối ngoại cách hiệu quả, thống 2.8 Cải thiện chế độ, sách cho thành viên CQĐD thành viên gia đình thành viên CQĐD để thành viên CQĐD hồn thành cơng tác giao Trước có quy định Luật, chế độ, sách thành viên CQĐD quy định văn luật (Nghị định 157/2005/NĐ-CP Nghị định 131/2007/NĐ-CP) Luật CQĐD “luật hố” quy định có tính ngun tắc chế độ sách thành viên CQĐD chế độ sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp; chế độ nhà ở; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; chế độ nghỉ hàng năm; trợ cấp chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh Việc “luật hoá” chế độ, sách cán bộ, cơng chức cơng tác CQĐD thể quan tâm Đảng, Nhà nước đời sống cán bộ, tạo sở pháp lý để thống thực chế độ, sách cho thành viên CQĐD, đáp ứng nhu cầu điều kiện cơng tác nước ngồi Trên sở quy định Luật, Nghị định 157/2005/NĐ-CP tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm cụ thể hố cải thiện chế độ sách cho thành viên CQĐD Đến nay, bản, đời sống cán bộ, công chức công tác nhiệm kỳ CQĐD cải thiện tương đối, nhu cầu tối thiểu cho sống cán bộ, công chức quan tâm thơng qua: sinh hoạt phí nhằm bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu, bảo hiểm y tế (Bảo hiểm Bảo Việt) nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tối thiểu, chế độ nghỉ hàng năm chế độ hỗ trợ trường hợp đặc biệt, đột xuất, nghiêm trọng thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh (tuy so với chế độ sách nước khu vực, kể Lào, Campuchia Mi-an-ma) Trong thời gian qua, mức sinh hoạt phí tăng gấp 02 lần so với năm 2005 (từ mức thấp 190 đô-la Mỹ lên 400 đô-la Mỹ) Một số chế độ phụ cấp, trợ cấp điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tiền mua sắm trang phục đồ dùng thiết yếu, bổ sung thêm 50kg hành lý cho lần đi/về bắt đầu, kết thúc nhiệm kỳ cơng tác ngồi quy định hàng khơng Mức phí bảo hiểm y tế điều chỉnh từ 400$ vào năm 2007 lên thành 500$ vào năm 2013; đối tượng, phạm vi, quyền lợi bảo hiểm mở rộng (đến phu nhân/ phu quân nhân viên ngoại giao; phạm vi tính bảo hiểm trường hợp Việt Nam khám chữa bệnh, quyền lợi bảo hiểm mở cho nhiều bệnh bệnh có sẵn, mãn tính, bệnh răng, ung thư, tim mạch sử dụng công nghệ cao, thai sản, dịch vụ cấp cứu) 16 Ngồi quy định chế độ, sách cho thành viên CQĐD, Luật quy định số chế độ cho vợ/ chồng thành viên CQĐD Việc Luật có quy định chế độ, sách cho thành viên gia đình bước ngoặt lớn đời sống tinh thần cán bộ, công chức, tạo điều kiện để cán bộ, công chức yên tâm công tác Chế độ mở rộng từ chỗ dành cho phu nhân/ phu quân chức danh từ Bí thư thứ trở lên (năm 2005) đến chức danh từ Bí thư thứ ba trở lên (năm 2007) đến toàn phu nhân/ phu quân viên chức ngoại giao (năm 2012) III VƯỚNG MẮC, HẠN CHẾ CỦA LUẬT CQĐD Bên cạnh kết tác động tích cực nêu trên, q trình thi hành Luật CQĐD 07 năm qua bộc lộ số vướng mắc, bất cập, đặt yêu cầu sửa đổi, bổ sung Cụ thể sau: Chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam nước theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ; Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền (khoản 12 Điều 74 khoản Điều 88 Hiến pháp năm 2013) Trong thời gian qua, Bộ Ngoại giao triển khai thực việc trình quan có thẩm quyền việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Tuy nhiên, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thực vào Nghị hướng dẫn Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Luật Cơ quan đại diện chưa kịp thời chỉnh sửa để làm pháp lý cho việc Để đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 hồn thiện khn khổ pháp luật liên quan đến bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, cần thiết bổ sung làm rõ quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền vào Luật Ngồi ra, thời gian qua, chưa có tiêu chuẩn cụ thể Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, làm sở xem xét, bổ nhiệm Luật CQĐD quy định thành viên CQĐD phải cán bộ, cơng chức, có trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu công tác Các tiêu chuẩn cụ thể hoá Quyết định 965/QĐ-BNG ngày 8/04/2011 ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước Tuy nhiên, Quyết định chưa nêu tiêu chuẩn cụ thể gắn với đặc thù địa vị, trách nhiệm việc quy định tầm văn Bộ trưởng chưa thực tương xứng với vai trị, vị trí Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Quy định khơng đủ rõ không phù hợp với pháp luật chuyên ngành 17 Liên quan đến chức vụ ngoại giao Đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc, thời gian qua, có cách hiểu khác quy định Luật có coi Đại diện thường trực Liên hợp quốc có chức vụ ngoại giao Đại sứ đặc mệnh toàn quyền hay không Trên thực tế, nhu cầu đối ngoại ta, thời gian qua, Bộ Ngoại giao tiến hành quy trình trình quan có thẩm quyền bổ nhiệm Đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hiện nay, thực tiễn tất nước khác Liên hợp quốc tương tự Do đó, cần thiết sửa đổi để làm rõ Đại diện thường trực Liên hợp quốc có chức danh Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Theo xu chung thực tiễn nay, công tác thông tin đối ngoại phần công tác CQĐD, góp phần quan trọng nâng cao hiểu biết nước bạn bè giới tình hình nước ta, chủ trương, sách Việt Nam, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với đối tác sở tại, tạo ủng hộ rộng rãi Việt Nam trường quốc tế Luật CQĐD có số quy định liên quan đến thơng tin đối ngoại nằm rải rác điều 5, 6, (như nhiệm vụ tổng hợp, đánh giá, cung cấp thông tin), song quy định chưa đảm bảo đầy đủ bao quát Thực tế dù Luật chưa quy định nhiệm vụ song CQĐD thực nhiệm vụ thông tin đối ngoại; nhiều CQĐD cịn có người phát ngơn, phụ trách công tác phát ngôn chủ trương, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam Bên cạnh đó, nhiệm vụ lãnh quy định tương đối chi tiết (16 nhiệm vụ cụ thể) Tuy nhiên, số quy định thủ tục hành lĩnh vực lãnh Luật CQĐD khơng cịn phù hợp với pháp luật chuyên ngành Cụ thể, Luật Xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh cư trú người nước ngồi Việt Nam khơng quy định việc cấp đổi, cấp lại loại hộ chiếu, giấy thông hành giấy tờ khác có giá trị xuất cảnh (khoản Điều Luật CQĐD), việc gia hạn, cấp lại thị thực giấy miễn thị thực (khoản Điều Luật CQĐD); Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình khơng quy định nhiệm vụ tiếp nhận đơn chứng công dân, pháp nhân Việt Nam để chuyển cho quan có thẩm quyền xem xét, định (khoản 10 Điều Luật CQĐD) Để đảm bảo phù hợp với pháp luật chuyên ngành, cần chỉnh sửa, bổ sung quy định Luật CQĐD nhiệm vụ lãnh sự, đồng thời quy định khái quát hoá số nhiệm vụ để tránh phát sinh yêu cầu sửa đổi, bổ sung pháp luật chuyên ngành điều chỉnh thời gian tới Chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo nguồn lực thực thành công nhiệm vụ đối ngoại tình hình 18 Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định phương hướng, mục tiêu ngành đối ngoại thời gian tới nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với nước đối tác lớn, quan trọng, đưa quan hệ xác lập vào thực chất Khuôn khổ pháp luật hành tổ chức, hoạt động CQĐD chưa thực đảm bảo yêu cầu thực thành cơng nhiệm vụ chưa có chế để tranh thủ, bổ nhiệm cán ngoại giao có uy tín, bề dày kinh nghiệm làm người đứng đầu CQĐD, tăng cường diện ngoại giao Việt Nam nước đáp ứng tốt chế độ, sách cho thành viên CQĐD yên tâm công tác Cụ thể sau: Liên quan đến việc tranh thủ bổ nhiệm cán ngoại giao giàu kinh nghiệm lực xuất sắc, Điều 17 Luật CQĐD quy định thành viên CQĐD, có người đứng đầu CQĐD cán bộ, công chức theo quy định pháp luật, nên người đứng đầu nghỉ hưu theo tuổi thông thường Tại địa bàn đối tác quan trọng Việt Nam, Đại sứ đặc mệnh tồn quyền có uy tín, kinh nghiệm, tuổi đời lĩnh trị vững vàng có đóng góp ảnh hưởng quan trọng vào phát triển quan hệ đối ngoại Tuy nhiên, nhiều trường hợp cán ngoại giao đạt tư tầm chiến lược, tích luỹ kinh nghiệm uy tín để đảm đương vị trí người đứng đầu CQĐD địa bàn quan trọng nêu lại có thời gian cơng tác cịn lại trước nghỉ hưu không đủ nhiệm kỳ năm Trong thời gian qua, Bộ Ngoại giao kiến nghị quan có thẩm quyền chấp thuận bổ nhiệm người vào chức vụ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Các Đại sứ bổ nhiệm có đóng góp quan trọng vào hoạt động đối ngoại trì ổn định CQĐD Việc bổ nhiệm trường hợp xứng đáng song tuổi thực trường hợp cụ thể sở vận dụng linh hoạt quy định Luật Việc luật hoá thực tiễn tạo pháp lý đầy đủ để tranh thủ uy tín, kinh nghiệm cán ngoại giao có lực, đủ tầm để đóng góp đáng kể cho công tác đối ngoại Nhằm tăng cường diện ngoại giao Việt Nam nước, thời gian qua, Bộ Ngoại giao kiến nghị Chính phủ thành lập thêm 03 CQĐD, tiếp tục triển khai chế CQĐD quốc gia khác kiêm nhiệm Trong điều kiện ngân sách eo hẹp, phù hợp với yêu cầu đối ngoại, số địa bàn thiết lập quan hệ ngoại giao song Chính phủ chưa có chủ trương thành lập CQĐD Cơ chế người đứng đầu CQĐD kiêm nhiệm chưa thực phát huy hiệu số trường hợp Đại sứ quán có quy mô gọn nhẹ (3-5 biên chế), số nước châu Phi, dẫn đến hiệu kiêm nhiệm khơng cao Ngồi ra, số nước Mỹ La tinh không chấp nhận người đứng đầu CQĐD nước lân cận kiêm nhiệm nên ta phải cử người đứng đầu CQĐD Châu Âu kiêm nhiệm, khoảng cách xa nên khó tiến hành hoạt động kiêm nhiệm 19 Trong trường hợp nêu trên, có yêu cầu quan hệ đối ngoại Việt Nam quốc gia liên quan, yêu cầu bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân Việt Nam nên cần nghiên cứu chế phù hợp để tăng cường diện ngoại giao Việt Nam Kinh nghiệm số nước cử công dân thường trú nước làm Đại sứ, phụ trách quan hệ với quốc gia tiếp nhận Về tăng cường đảm bảo chế độ, sách thành viên CQĐD thành viên gia đình theo, thời gian qua, chế độ, sách thành viên CQĐD thành viên gia đình thành viên CQĐD có số cải thiện (thông qua chỉnh sửa tiêu chuẩn, định mức quy định văn Luật), nhìn chung sống cán bộ, nhân viên CQĐD ta nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, khiến cho cán chưa thực yên tâm cơng tác có khó khăn quan hệ với sở đoàn ngoại giao So với mặt chung nước khu vực có trình độ phát triển tương tự, tiêu chuẩn, định mức chế độ, sách dành cho thành viên CQĐD ta nước ngồi cịn thấp Thu nhập cán công tác CQĐD Việt Nam nước mức thấp ASEAN, tương đương với Lào, thấp Mi-an-ma Ta chưa có số chế độ, đãi ngộ mặt đời sống tinh thần cái; chưa thực phản ánh tiến bộ, phát triển đất nước tương quan với nước ASEAN khác, khu vực giới Cụ thể sau: Luật CQĐD (Điều 26) quy định thành viên CQĐD hưởng chế độ nghỉ hàng năm theo quy định pháp luật Để đảm bảo quyền lợi người lao động, đồng thời, tránh ảnh hưởng đến hoạt động bình thường CQĐD, Bộ Ngoại giao quy định cán công tác nước nghỉ phép lần nhiệm kỳ, thời gian nghỉ gộp năm Trong Bộ luật lao động quy định chế độ hỗ trợ tiền tàu xe cho người lao động, quy định không áp dụng thành viên CQĐD Điều dẫn đến quyền nghỉ phép cán chưa bảo đảm đầy đủ, cá nhân phải tự chi tiền vé nước nghỉ phép chi phí cao, mức sinh hoạt phí eo hẹp Khi bắt buộc phải nước trường hợp nhân đạo thành viên gia đình (vợ/chồng, con), người ruột thịt (cha, mẹ, anh, chị, em ruột) mất…, cán cơng tác nước ngồi phải tự chi tiền vé máy bay, chưa Nhà nước bảo đảm hỗ trợ chi phí Mặc dù trường hợp xảy hãn hữu điều không mong muốn, song cần có hình thức hỗ trợ hợp lý để thể sách nhân đạo Nhà nước 20 Việc cơng tác nước ngồi ảnh hưởng nhiều đến việc học hành đời sống, sinh hoạt em cán bộ, trẻ tuổi học phổ thông Để bố, mẹ yên tâm công tác, số nước sử dụng nguồn ngân sách thành lập trường học cho em cán cán số CQĐD; CQĐD không đủ điều kiện mở trường học Nhà nước bù đắp tồn phần chi phí học phổ thơng cho em cán Đến nay, ta chưa có chế độ, sách phù hợp để giải hạn chế em cán Do đó, việc học hành tương lai em thành viên CQĐD hoàn toàn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước sở tại, quan tâm điều kiện kinh tế cán Kinh nghiệm số nước có chế độ trợ cấp này, chẳng hạn Cuba, nước ASEAN (trừ Campuchia đài thọ học phí cho Đại sứ Mi-an-ma trợ cấp 150$/tháng/ cháu không phân biệt địa bàn, độ tuổi) Bên cạnh đó, thành viên CQĐD vợ chồng thành viên CQĐD hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật, song 18 tuổi theo thành viên CQĐD chưa hưởng chế độ Ở nhiều nước phát triển, phí bảo hiểm y tế nước sở đắt đỏ, phần gây khó khăn khiến cán khơng thực yên tâm công tác Kinh nghiệm nhiều nước giới có chế độ mua bảo hiểm y tế cho gia đình mua bảo hiểm cho con, nước ASEAN (Singapore, Indonesia, Brunei, Malaysia) IV HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC THI LUẬT CQĐD VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT CQĐD Hạn chế trình thực thi Luật CQĐD số văn triển khai thi hành Luật CQĐD a) Phối hợp cơng tác đồn cử cơng tác nước ngồi CQĐD Qua tổng kết nhiều CQĐD, Luật quy định đoàn quan, tổ chức Việt Nam cử cơng tác nước ngồi có trách nhiệm thơng báo kịp thời cho CQĐD nội dung, chương trình hoạt động quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận để phối hợp công tác thông báo kết hoạt động cho CQĐD sau kết thúc đợt công tác, quy định chưa thực đầy đủ, triệt để thực tế Nhiều đoàn cơng tác, đồn cấp Vụ, cấp chun viên không thông báo hoạt động, kết hoạt động cho CQĐD; CQĐD không nắm thông tin hoạt động đồn nên gặp khó khăn việc theo dõi, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực b) Quản lý công tác cán biệt phái Theo quy định khoản Điều 34 Luật Thông tư liên tịch 03/2012/TTLT-BNG-BNV hướng dẫn quản lý, điều hành hoạt động cán biệt phái CQĐD nước CHXHCN Việt Nam nước ngoài, quan chủ quản trực tiếp hướng dẫn, đạo, giao nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán biệt phái; trường hợp đó, cán biệt phái có trách nhiệm báo cáo với người đứng đầu nhiệm vụ giao Tuy nhiên, qua phản ánh số CQĐD, có trường hợp cán biệt phái không báo cáo công tác với người đứng đầu, dẫn đến người đứng đầu không theo dõi công việc, hỗ trợ, đạo cần thiết 21 c) Thống quản lý tổ chức máy, tài chính, tài sản CQĐD Thống quản lý kinh phí, tổ chức máy mục tiêu cao Luật ban hành Về tổng thể, việc sáp nhập, thống quản lý tổ chức, máy, tài chính, tài sản phận cán biệt phái CQĐD hoàn tất, phát huy hiệu phản ánh hầu hết CQĐD Mặc dù vậy, thực tế có trường hợp, việc thống quản lý phận phụ trách thương mại, việc áp dụng thủ tục chế độ chung CQĐD làm ảnh hưởng định đến tính chủ động thực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ phận Tại số CQĐD, người đứng đầu CQĐD quản lý chặt chẽ trụ sở, chi tiêu, xe cộ, hạn chế định linh hoạt, chủ động cho công việc chuyên môn cán biệt phái Quy trình cấp kinh phí đặc thù cho hoạt động chuyên môn, đặc thù theo Nghị định 107/2012/NĐ-CP quy định chi tiết điểm c khoản Điều 15 Luật Cơ quan đại diện có ảnh hưởng định đến chủ động kinh phí cán biệt phái cán không cấp đầy đủ kinh phí theo nhu cầu, khơng thơng báo số lượng kinh phí đặc thù cấp Tuy nhiên, trường hợp thiểu số thực tế khó tránh khỏi q trình kinh phí CQĐD thống quản lý, tính độc lập, đặc thù chi tiêu số phận thành viên CQĐD bị hạn chế Về tổng thể, Báo cáo tổng kết đánh giá, việc thống quản lý kinh phí thời gian qua phát huy nguồn lực tổng hợp CQĐD, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ CQĐD phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Mặc dù vậy, để việc triển khai thực Luật thực thuận lợi phát huy hiệu quả, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài quan liên quan cần phối hợp chặt chẽ nữa, tháo gỡ kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực Luật, thực văn quy định chi tiết kinh phí CQĐD Vướng mắc, bất cập khác Trong năm qua, với việc phát triển quan hệ trị, kinh tế, thương mại ta với nước, khối lượng công việc yêu cầu chất lượng công việc CQĐD ngày cao, đòi hỏi CQĐD tăng cường biên chế phụ trách lĩnh vực công tác Tuy nhiên, bối cảnh chủ trương chung tinh giản biên chế Đảng Nhà nước chủ trương tạm thời không tăng biên chế CQĐD, lực lượng cán CQĐD nhiều nơi mỏng, bị hạn chế Bên cạnh đó, kinh phí dành cho hoạt động đối ngoại CQĐD chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh quan hệ, chưa tương xứng với vai trò vị CQĐD đất nước; sở vật chất, phương tiện lại số địa bàn cịn khó khăn, làm ảnh hưởng định đến điều kiện làm việc, sinh hoạt CQĐD 22 Vấn đề lương cho thành viên CQĐD vướng mắc chưa thực Mặc dù Luật CQĐD (Đ.26.1.a) có quy định lương cho thành viên CQĐD, song ta áp dụng sinh hoạt phí ngồi nước, khơng đáp ứng đầy đủ u cầu sinh hoạt, không phù hợp với thông lệ chung nhiều nước, kể nước ASEAN có trình độ phát triển tương tự Mức sinh hoạt phí chủ yếu tính theo nhu cầu tối thiểu người, gồm nhu cầu ăn, mặc, ở, mà chưa tính đến nhu cầu đời sống tinh thần Tuy nhiên, việc thực chế độ lương cho thành viên CQĐD chưa thực khả thi điều kiện ngân sách V NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Nguyên nhân Các vướng mắc, bất cập nêu phát sinh nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan cán chưa nắm vững quy định, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc thi hành Luật CQĐD (ví dụ thực thống quản lý kinh phí), việc cung cấp thơng tin phối hợp cơng tác Bộ, ngành, tổ chức với CQĐD số địa bàn thiếu nhịp nhàng Nguyên nhân khách quan có quy định Hiến pháp năm 2013, cần thể chế hoá văn quy phạm pháp luật; số luật chuyên ngành sửa đổi, bổ sung gần làm phát sinh yêu cầu sửa đổi quy định liên quan Luật CQĐD để đảm bảo thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, yêu cầu đẩy mạnh hội nhập quốc tế, làm sâu sắc quan hệ với đối tác quan trọng, nâng cao hiệu đối ngoại dẫn đến cần hoàn thiện chế hoạt động, máy chất lượng nguồn nhân lực CQĐD, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, chế độ sách cho thành viên CQĐD để phù hợp với vị đất nước Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật CQĐD a) Bối cảnh tình hình yêu cầu đặt Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề phương hướng, nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn đất nước đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa quan hệ xác lập vào thực chất Để hoàn thành nhiệm vụ ngành đối ngoại, CQĐD với vị trí đại diện thức Nhà nước Việt Nam quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận cần đảm bảo đầy đủ điều kiện nguồn lực, nhân lực khuôn khổ thể chế để vận hành hiệu quả, có đóng góp sâu sắc cho cơng đối ngoại Qua tổng kết cho thấy hầu hết quy định Luật CQĐD phát huy hiệu cao quản lý thống hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh quan hệ Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận, phù hợp với chủ trương chung Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế Việc sửa đổi, bổ sung Luật CQĐD cần đáp ứng yêu cầu: 23 - Đảm bảo lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại; triển khai thực nhiệm vụ, phương hướng ngành đối ngoại Đại hội Đảng XII đề ra, góp phần nâng cao vị thế, uy tín đất nước quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận - Thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 2013 - Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực bảo đảm chế độ, sách cho thành viên quan đại diện, phù hợp với vị đất nước tình hình mới, ngang với nước khu vực đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam - Khắc phục vướng mắc, bất cập Luật CQĐD; kế thừa quy định phù hợp; đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; phù hợp với luật pháp quốc tế có tham khảo thực tiễn nước giới khu vực b) Về nội dung sửa đổi, bổ sung chủ yếu - Sửa đổi quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Việt Nam nước nhằm phù hợp với Hiến pháp năm 2013 - Bổ sung, tăng cường hiệu lực, hiệu quy định quản lý đồn cơng tác nước ngồi nhằm thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng Quy chế 272 quản lý thống hoạt động đối ngoại - Bổ sung quy định cho phép bổ nhiệm người đứng đầu CQĐD cán ngoại giao kỳ cựu, có lực tốt, kinh nghiệm dày dặn song tuổi bổ nhiệm nhằm tranh thủ, lựa chọn Đại sứ đặc mệnh toàn quyền xuất sắc, đóng góp đáng kể vào hoạt động CQĐD - Bổ sung số chế độ, sách cho thành viên CQĐD thành viên gia đình nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt, chế độ, sách để cán yên tâm công tác - Nghiên cứu bổ sung chế cử đại sứ đặt Việt Nam phụ trách quan hệ với quốc gia tiếp nhận để đáp ứng yêu cầu tăng cường diện ngoại giao Việt Nam số địa bàn khơng có điều kiện thành lập CQĐD cử người đứng đầu kiêm nhiệm - Sửa đổi, bổ sung số quy định khác nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp luật hoạt động, thực nhiệm vụ CQĐD Đẩy mạnh, quán triệt việc thực quán, hiệu quy định Luật 24 Bên cạnh yêu cầu sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục bất cập, vướng mắc quy định Luật thể chế hoá Hiến pháp năm 2013, số vướng mắc trình 07 năm triển khai thi hành Luật phát sinh từ việc Luật không quán triệt thực thi việc thực chưa nhịp nhàng, quán CQĐD Các thực tiễn làm ảnh hưởng đến hiệu lực Luật, Luật không phát huy tối đa mục tiêu, mục đích đặt ra, ảnh hưởng đến tâm tư cán bộ, thành viên CQĐD Để khắc phục vướng mắc này, cần có biện pháp để tăng cường hiệu việc thực thi Luật, tăng cường chế phối hợp bộ, ngành cụ thể sau: - Tiếp tục phổ biến, quán triệt quy định mới, yêu cầu Luật quản lý thống hoạt động đối ngoại CQĐD, cán chuẩn bị công tác nhiệm kỳ CQĐD, đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao quan liên quan Nâng cao chất lượng, thời lượng khóa tập huấn, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán cử làm thành viên quan đại diện - Tăng cường phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại giao bộ, ngành hữu quan lựa chọn, quản lý, đánh giá cán biệt phái; thực nghiêm quy định tiêu chuẩn, quy trình cử cán làm thành viên quan đại diện - Quán triệt, phát huy vai trò người đứng đầu quan đại diện nước đạo toàn diện, mặt hoạt động CQĐD, quản lý, đạo công tác thành viên CQĐD, có cán biệt phái phù hợp với quy định pháp luật liên quan - Có biện pháp để quản lý, đánh giá xử lý trường hợp thực không với Luật quan đại diện để phát huy vai trò quan đại diện Việt Nam nước ngồi - Trong điều kiện tình hình ngân sách, kinh tế - xã hội Nhà nước chưa cho phép triển khai chế độ lương cho cán ngoại giao, nghiên cứu, cải thiện tiêu chuẩn, định mức sinh hoạt phí cho thành viên CQĐD thành viên gia đình - CQĐD quán triệt biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn trụ sở; quán triệt thực nghiêm túc quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước CQĐD KẾT LUẬN 25 Việc tổng kết thực tiễn 07 năm thi hành Luật CQĐD cho thấy rằng, việc ban hành Luật CQĐD năm 2009 đáp ứng yêu cầu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật thống quản lý nhà nước CQĐD, nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan đại diện Việt Nam nước việc mở rộng làm sâu sắc thêm quan hệ đối ngoại với nước, đặc biệt nước đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện giai đoạn Tuy nhiên, thực tiễn thực Luật CQĐD bộc lộ số khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân khác nhau, ngun nhân số quy định Luật CQĐD không phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 số văn quy phạm pháp luật chuyên ngành, không đáp ứng u cầu tình hình Do đó, việc sửa đổi, bổ sung số quy định Luật CQĐD cần thiết để thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại giai đoạn nay, kế thừa quy định hệ thống pháp luật hành cịn phù hợp, có tham khảo thực tiễn nước giới khu vực sở phù hợp với điều kiện đất nước ta Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật CQĐD cần tập trung sửa đổi, bổ sung điều khoản nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành Luật CQĐD, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ vai trò CQĐD triển khai hoạt động đối ngoại thống quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại cách hiệu q trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế./ 26 ... người Việt Nam địa bàn… Trong 07 năm qua, Bộ Ngoại giao trình Chính phủ ban hành Nghị thành lập thêm 03 CQĐD nước ngoài, bao gồm Đại sứ quán Việt Nam Xri Lanca, Tổng lãnh quán Việt Nam Pớt (Ô-xtrây-li-a)... biệt CQĐD Việt Nam nước với quan đại diện khác quan, tổ chức Việt Nam không hưởng ưu đãi, miễn trừ theo luật pháp quốc tế (như quan thường trú Thông xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền... diện Việt Nam nước – gọi tắt CQĐD (bao gồm Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán, Lãnh quán Phái đồn Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ) Luật sở để thực thống quản lý hoạt động đối ngoại, qua nâng cao hiệu

Ngày đăng: 24/01/2018, 16:10

Mục lục

    Hà Nội, ngày tháng năm 2016

    Tổng kết thi hành Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài

    I. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT CQĐD

    II. KẾT QUẢ THI HÀNH LUẬT CQĐD

    2. Những tác động tích cực của Luật CQĐD

    2.1. Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh CQĐD, bảo đảm vị trí pháp lý của CQĐD

    2.2. Tăng cường hiệu quả hoạt động của CQĐD

    2.3. Thống nhất về tiêu chí thành lập, đình chỉ và chấm dứt hoạt động của CQĐD và việc quy hoạch hệ thống CQĐD

    2.4. Thống nhất quản lý về tổ chức bộ máy và biên chế của CQĐD

    2.5. Thống nhất quản lý về kinh phí, tài sản của CQĐD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan