1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội

47 393 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 667,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu: 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng góp của đề tài 4 7. Giả thuyết nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của đề tài 5 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” 6 1.1. Một số khái niệm 6 1.1.1. Khái niệm thủ tục hành chính 6 1.1.2. Khái niệm cải cách thủ tục hành chính 6 1.1.3. Khái niệm cơ chế một cửa 6 1.2. Nội dung cải cách hành chính 6 1.2.1. Cải cách thể chế 6 1.2.2. Cải cách bộ máy hành chính nhà nước 7 1.2.3. Cải cách thủ tục hành chính nhà nước 7 1.2.4. Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức 7 1.2.5. Cải cách tài chính công 7 1.2.6. Hiện đại hóa hành chính 8 1.3. Nguyên tắc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa. 8 1.3.1. Nguyên tắc công khai 8 1.3.2. Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm 8 1.3.3. Đảm bảo tính chính xác, khách quan, công minh 8 1.3.4. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật 8 1.4. Vai trò của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 9 1.4.1. Đối với tổ chức và công dân 9 1.4.2. Đối với cơ quan nhà nước 9 Tiểu kết: 10 Chương 2. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VĨNH TUY – QUẬN HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 11 2.1. Khái quát về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11 2.1.1. Thông tin về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận của Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11 2.2. Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội 19 2.2.1. Cải cách thể chế tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 19 2.2.2. Cải cách bộ máy hành chính tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 20 2.2.3. Cải cách thủ tục hành chính 21 2.2.4. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 22 2.2.5. Cải cách tài chính công 23 2.2.6. Hiện đại hóa hành chính 24 2.3. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 24 2.3.1. Thuận lợi 24 2.3.2. Khó khăn 25 Tiểu kết 26 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “ MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VĨNH TUY QUẬN HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 3.1. Đánh giá chung về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa” tại UBND phường Vĩnh Tuy 27 3.1.1. Những kết quả đạt được 27 3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại 27 3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế 29 3.2. Giải pháp đối với cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa” tại UBND Phường Vĩnh Tuy Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội 30 3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp lý gắn liền với đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xóa bỏ những thủ tục rườm rà. 30 3.2.2 Đầu tư cơ sở vật chất gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin 31 3.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 32 3.2.4. Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 33 3.2.5. Xây dựng văn hóa công sở 35 Tiểu kết 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bài tiểu luận “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội” là bài do em tự viết Các số liệu và tư liệu được sử dụng trong bài

nghiên cứu là trung thực và chính xác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bàitiểu luận của mình

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trải qua 3 năm học hệ cao đẳng, sau khi tốt nghiệp để có thể lĩnh hộithêm được những kiến thức chuyên sâu hơn em đã tiếp tục học lên bậc Đại họcliên thông chuyên ngành Quản lý Nhà nước của nhà trường Kiến thức của ngàycàng được mở mang hơn nhờ những môn học thú vị, đặc biệt là môn phươngpháp nghiên cứu khoa học Thông qua bài giảng của cô giáo đã trang bị cho emcách vận dụng các phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học cùngvới đó là cách thu thập và xử lý thông tin một cách kịp thời và chuẩn mực

Làm sao để có thể phát huy được sức mạnh của nghiên cứu khoa học vàothực tiễn, em đã chọn bài tiểu luận: “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chếmột cửa tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thànhphố Hà Nội” Để có được kiến thức chuyên ngành trước hết em xin bày tỏ lòngbiết ơn tới TS Lê Thị Hiền – Giảng viên Khoa Văn hóa Thông tin và Xã hội đãtận tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trìnhhọc tập và thực hiện bài tiểu luận này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn trân thành tới ban lãnh đạo, cán bộ nhân viêntại Ủy ban nhận dân Phường Vĩnh Tuy đã nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp cho

em tư liệu để hoàn thành bài tiểu luận này

Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên bài tiểu luận không tránh khỏinhững thiếu sót , rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của Cô TS LêThị Hiền để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Cuối cùng, em kính chúc Côluôn mạnh khỏe, thành đạt để tiếp tục sự nghiệp trồng người vẻ vang cho các thế

hệ sinh viên

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Lịch sử nghiên cứu: 3

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Đóng góp của đề tài 4

7 Giả thuyết nghiên cứu 4

8 Cấu trúc của đề tài 5

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” 6

1.1.Một số khái niệm 6

1.1.1 Khái niệm thủ tục hành chính 6

1.1.2 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính 6

1.1.3 Khái niệm cơ chế một cửa 6

1.2 Nội dung cải cách hành chính 6

1.2.1 Cải cách thể chế 6

1.2.2 Cải cách bộ máy hành chính nhà nước 7

1.2.3 Cải cách thủ tục hành chính nhà nước 7

1.2.4 Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức 7

1.2.5 Cải cách tài chính công 7

1.2.6 Hiện đại hóa hành chính 8

1.3 Nguyên tắc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa 8

1.3.1 Nguyên tắc công khai 8

Trang 4

1.3.2 Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm 8

1.3.3 Đảm bảo tính chính xác, khách quan, công minh 8

1.3.4 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật 8

1.4 Vai trò của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 9

1.4.1 Đối với tổ chức và công dân 9

1.4.2 Đối với cơ quan nhà nước 9

Tiểu kết: 10

Chương 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VĨNH TUY – QUẬN HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 11

2.1 Khái quát về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11

2.1.1 Thông tin về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận của Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 11

2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội 19

2.2.1 Cải cách thể chế tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 19

2.2.2 Cải cách bộ máy hành chính tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 20

2.2.3 Cải cách thủ tục hành chính 21

2.2.4 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 22

2.2.5 Cải cách tài chính công 23

2.2.6 Hiện đại hóa hành chính 24

2.3 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy 24

2.3.1 Thuận lợi 24

2.3.2 Khó khăn 25

Tiểu kết 26

Trang 5

Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ “ MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VĨNH TUY- QUẬN HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 27 3.1 Đánh giá chung về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một

cửa” tại UBND phường Vĩnh Tuy 27

3.1.1 Những kết quả đạt được 27

3.1.2 Những hạn chế còn tồn tại 27

3.1.3 Nguyên nhân của những hạn chế 29

3.2 Giải pháp đối với cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa” tại UBND Phường Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội 30

3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp lý gắn liền với đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xóa bỏ những thủ tục rườm rà 30

3.2.2 Đầu tư cơ sở vật chất gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin 31

3.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 32

3.2.4 Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 33

3.2.5 Xây dựng văn hóa công sở 35

Tiểu kết 36

KẾT LUẬN 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC

Trang 6

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

3 HĐND & UBND Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế, để tạo điều kiện cho sự phát triển củacác thành phần kinh tế và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài thì cải cách thủtục hành chính đơn giản hóa các khâu trong quá trình giải quyết công việc của

cá nhân, tổ chức có một vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng Hiện nay, thủ tụctiếp nhận và giải quyết công việc của tổ chức, công dân vẫn còn rườm rà, phứctạp, trật tự, kỷ cương chưa nghiêm; việc thu phí, lệ phí không còn đúng quyđịnh Mặt khác, một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước khi tiếp nhận và giảiquyết công việc của nhân dân còn có thái độ thiếu tôn trọng, cửa quyền, sáchnhiễu… Tình hình giải quyết công việc như vậy không những làm mất nhiềuthời gian, công sức, tiền bạc của nhân dân, của nhà nước, mà nó còn là nguyênnhân chính làm tệ quan liêu, tham nhũng phát triển, gây mất lòng tin của nhândân đối với Nhà nước Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là đòi hỏi bức xúc,đáp ứng yêu cầu chính đáng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triểnđất nước trong tình hình mới

Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tuc hành chính nhằmđáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghịquyết số 38/CP ngày 04-5-1994 về cải cách một bước thủ tục hành chính trongviệc giải quyết công việc của công dân và tổ chức Tiếp đó, Thủ tướng Chínhphủ đã ban hành một loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hànhlang pháp lý cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách, đáp ứng nhu cầu của

xã hội như Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg với Chương trình tổng thể cải cáchhành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010; Quyết định số 181/QĐ- TTg về việcbanh hành quy chế thực hiện cơ chế “ một cửa” tại cơ quan nhà nước ở địaphương; Quyết định số 93/2007/QĐ- TTg về Ban hành Quy chế thực hiện cơchế “ một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương; Chỉ thị số07/CT-TTg ngày 22 tháng 05 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩymạnh thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn

2011 – 2020;

Trang 8

Bên cạnh những kết quả đạt được như thủ tục hành chính được công khai,năng lực cán bộ, công chức được nâng lên đáng kể thì vẫn còn những tồn tại

nhiều vấn đề bức xúc, biểu hiện thủ tục như chưa ban hành kịp thời gây khókhăn cho công dân trong giải quyết công việc, thủ tục rườm rà, những hạn chếnày cần phải được khắc phục kịp thời để phù hợp với tình hình phát triển kinhtế- xã hội của cả nước Hiểu rõ được tầm quan trọng của cải cách thủ tục hànhchính, là sinh viên chuyên ngành Quản lý nhà nước, nghiên cứu về vấn đề nàygiúp em hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận và có được những kinh nghiệm thực tiễn

phục vụ cho công việc Vì vậy em chọn bài tiểu luận là: “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai

Bà Trưng – Thành phố Hà Nội” làm bài môn Phương pháp nghiên cứu khoa

học

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về mặt thời gian, em không thể nghiên cứu toàn bộ hoạtđộng của Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy mà chỉ tập trung vào nghiên cứu

“Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội”, trong phạm vi:

Về thời gian: Từ 2016 đến nay

Về không gian: Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai BàTrưng – Thành phố Hà Nội

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu: Bài tiểu luận của em góp phần ứng dụng vào thực tiễn giải

quyết thủ tục hành chính của tổ chức, công dân với cơ quan nhà nước, đồng thờigóp phần nâng cao hiệu quả giải quyết công việc của Ủy ban nhân dân phườngVĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội

Nhiệm vụ của đề tài:

- Làm rõ cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “mộtcửa”

- Nghiên cứu thực trạng quy trình cải cách thủ tục hành chính theo cơchế “ một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Đống Đa- Thành

Trang 9

phố Hà Nội

- Đề ra được giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính tại

Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Tuy

4 Lịch sử nghiên cứu:

Hiện nay cải cách thủ tục hành chính đang là vấn đề được các cơ quannhà nước quan tâm đặc biệt, bởi vì họ biết đây chính là một hướng đi tạo nên sựthành công phát triển bền vững của đất nước, tạo niềm tin đối với nhân dân Đốivới sinh viên ngành Quản lý Nhà nước - đây cũng chính là vấn đề mà em đặcbiệt quan tâm Đã có những công trình nghiên cứu lớn về cải cách thủ tục hànhchính theo cơ chế “ một cửa” có thể nêu như sau:

Nghiên cứu về đề tài: “ Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa ở Ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa” của

tác giả Đặng Ngọc Thanh sinh viên khoa Lý luận và lịch sử nhà nước và phápluật mã số 60380101 Đề tài làm rõ vấn đề lý luận về cải cách thủ tục hànhchính; thực trạng quy trình cải cách thủ tục hành chính của Ủy ban nhân dân xã,thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa Từ đó đề ra một số giải pháp đểkhắc phục những hạn chế còn tồn tại trong cải cách thủ tục hành chính tại Ủyban nhân dân

Đề tài: “ Cải cách thủ tục hành chính qua thực tiễn ở tỉnh Hưng Yên”

của tác giả Nguyễn Thị Bích Anh sinh viên khoa Nhà nước và Pháp luật Đề tàitập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận của cải cách thủ tục hành chính ởViệt Nam qua đó làm rõ vai trò của việc thực hiện công cuộc cải cách thủ tụchành chính hiện nay đối với sự phát triển của đất nước Phân tích những bất cậpcủa thủ tục hành chính ở nước ta qua thực tiễn ở tỉnh Hưng Yên Trên cơ sở đóđưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hơn nữa tiến trình cải cáchhành chính để tạo sự thông thoáng, đơn giản, hiệu quả nhằm hạn chế nhữngkhuyết tật của nền hành chính, xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh,quản lý toàn xã hội một cách hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa

Còn trong Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng –

Trang 10

Thành phố Hà Nội em liên hệ để làm bài tiểu luận này, đây là bài đầu tiên đượcnghiên cứu Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của các tác giả nêu trên vấn đềnghiên cứu của em có nhiều nét mới, không trùng lặp với các nghiên cứu trước

đó, và gắn liền với thực tế tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh tuy– Quận Hai BàTrưng- Thành phố Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp quan sát; ghi chép thôngtin, phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin… và đứng trên quan điểm củaĐảng và Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính làm cơ sở lý luận, nghiên cứu,phân tích thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa” tại Ủyban nhân dân phường Vĩnh Tuy

Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tham khảo, nghiên cứu các tài liệutrong các cuốn giáo trình, và trên mạng Internet liên quan đến đề tài

Phương pháp so sánh đối chiếu với các giải pháp nhằm tìm ra nhữnggiải pháp tối ưu cho vấn đề được nghiên cứu

Các giải pháp được đề xuất trong nghiên cứu có thể ứng dụng vào thựctiễn, góp phần nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính trong Ủy ban nhândân Phường Vĩnh Tuy

7 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu giải pháp trong bài tiểu luận này được đưa ra áp dụng thực tế sẽ cóhiệu quả cao hơn trong công tác giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan hànhchính nhà nước đối với cá nhân, tổ chức

Trang 11

8 Cấu trúc của đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc bài thảoluận được chia thành ba chương:

Chương 1: Lý luận chung cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ mộtcửa”

Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa”tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố HàNội

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính theo

cơ chế “ một cửa” tại Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy – Quận Hai Bà Trưng– Thành phố Hà Nội

Trang 12

1.1.2 Khái niệm cải cách thủ tục hành chính

Cải cách thủ tục hành chính là một bộ phận của cải cách thể chế hànhchính Nhà nước, nhằm xây dựng và thực thi thủ tục hành chính theo nhữngchuẩn mực nhất định Đơn giản gọn nhẹ, vận hành nhịp nhàng; hoạt động theođúng quy trình, quy pham thích ứng với từng loại đối tượng, từng loại công việc,phù hợp với điều kiên thực tế và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

1.1.3 Khái niệm cơ chế một cửa

“Cơ chế 1 cửa ” là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dânthuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu hồ sơđến trả lại kết quả chỉ thông qua một đầu mối là “bộ phận tiếp nhận và trả lạikết quả” tại cơ quan hành chính nhà nước

1.2 Nội dung cải cách hành chính

Trong Nghị quyết ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chínhNhà nước giai đoạn 2011- 2020 của Chính phủ đã đưa ra những nội dung cảicách hành chính như sau:

1.2.1 Cải cách thể chế

“ Thể chế” được hiểu là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luât do các

Trang 13

cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, kinh tế xã hội có thẩm quyền ban hành.Cải cách thể chế nhằm xây dựng một hệ thống các quy phạm pháp luật đông bộ,phù hợp với điều kiện thực tiễn Trong đó, cải cách thủ tục hành chính được đặcbiệt chú trọng bởi nó được coi là khâu đột phá trong tiến trình cải cách hànhchính.

1.2.2 Cải cách bộ máy hành chính nhà nước

Bộ máy hành chính Nhà nước bao gồm hệ thống các cơ quan hành chínhnhà nước từ trung ương đến địa phương Phương hướng cải cách cơ cấu tổ chức

bộ máy là làm cho tinh gọn, kiện toàn tổ chức nền hành chính theo hướng quản

lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực bao quát các thành phần kinh tế, xã hội

1.2.3 Cải cách thủ tục hành chính nhà nước

Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức giải quyết, công việc của các cơquan hành chính nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các công việc cụ thểgiữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức và cá nhân công dân do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, buộc cơ quan nhà nước, các tổ chức

và cá nhân công dân phải tuân theo khi thực hiện thủ tục Cải cách thủ tục hànhchính là một biện pháp được thực hiện để giải quyết những đòi hỏi của thực tiễnvới mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể, và yêu cầu phải hoàn tất trong mộtthời gian nhất định, đây là khâu đột phá trong cải cách nền hành chính nhà nước

1.2.4 Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ, công chức

Đội ngũ cán bộ, công chức luôn là nhân tố quyết định sự thành công củacông cuộc cải cách hành chính Vì vậy, cần tiến hành đổi mới công tác quản lýcán bộ, công chức; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức; có chính sách cải cáchtiền lương và chế độ đãi ngộ thỏa đáng để nâng cao năng lực, trình độ, và phẩmchất đạo đức cho đội ngũ cán bộ công chức góp phần thúc đẩy công tác cải cáchhành chính mau lẹ và hiệu quả

1.2.5 Cải cách tài chính công

Đây là một nội dung rất quan trọng trong công tác cải cách hành chínhnhằm sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước; đảm bảo tính thống nhất của hệthống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, đồng thời

Trang 14

phát huy tính năng động, chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của chính quyền địa

phương và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân sách

1.2.6 Hiện đại hóa hành chính

Hiện đại hóa hành chính bao gồm các nội dung như đổi mới lề lối vàphương thức làm việc, lập lại kỷ lục- kỷ cương hành chính, giảm hội họp vàgiấy tờ hành chính, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốcgia TCVN ISO 9001 : 2008 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhànước, tin học hóa quản lý hành chính, và hiện đại hóa công sở Bên cạnh đó hiệnđại hóa hành chính để làm thay đổi cách thức vận hành, sự ứng xử với xã hộitheo chiều hướng tốt hơn

1.3 Nguyên tắc thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa.

1.3.1 Nguyên tắc công khai

Thực hiện 3 công khai:

- Công khai các giai đoạn của từng thủ tục hành chính;

- Công khai thời gian và quy trình giải quyết đối với từng loại hồ sơ;

- Công khai lệ phí giải quyết hồ sơ

1.3.2 Nguyên tắc đơn giản, tiết kiệm

- Đơn giản: Những quy định về TTHC không thừa, không thiếu và phảilược bớt những thủ tục không cần thiết

- Dễ hiểu: Có quy định cụ thể, rõ ràng về nội dung, trình tự và phạm vi ápdụng thủ tục để người dân có thể nắm bắt một cách dễ dàng

1.3.3 Đảm bảo tính chính xác, khách quan, công minh

Các cơ quan tiến hành thủ tục hành chính phải có đủ tài liệu, chứng cứ và

có thẩm quyền để đòi hỏi việc giải trình cung cấp thông tin, áp dụng các biệnpháp cần thiết, đồng thời các bên liên quan trong khi thực hiện thủ tục hànhchính cũng phải có trách nhiệm cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết để việc thựchiện thủ tục hành chính được thuận lợi và chính xác

1.3.4 Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật

Trang 15

- Đối với cá nhân, tổ chức phải thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục dopháp luật quy định, phải đảm bảo có đủ những loại giấy tờ cần thiết có giái trịpháp lý mà pháp luật quy định.

- Đối với cán bộ, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền phải giảiquyết yêu cầu của công dân, tổ chức khi đề nghị của họ có đủ điều kiện luậtđịnh

1.4 Vai trò của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”

1.4.1 Đối với tổ chức và công dân

- Thủ tục giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức sẽ được thực hiện

nhanh hơn, tiết kiệm được thời gian

- Giúp tổ chức và cá nhân luôn chủ động trong thực hiện công việc củamình

- Phát huy được tính công khai, minh bạch trong giải quyết thủ tục hànhchính

1.4.2 Đối với cơ quan nhà nước

- CCHC có hiệu quả cao sẽ tạo ra một bộ khung thể chế thống nhất, hoànchỉnh ngày càng phù hợp cho nền kinh tế Bộ khung thể chế cho nền kinh tế(được hiểu theo nghĩa hẹp) là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật có nộidung điều chỉnh đến các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

- CCHC thiết định được hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có thẩmquyền kinh tế trong sạch, vững mạnh, thông suốt, hiện đại, gần dân và gắn bóvới nhân dân

- CCHC sẽ kịp thời rà soát, chấn chỉnh, loại bỏ, phát hiện vướng mắc, bổsung, thay đổi, hệ thống hóa nhằm tạo bộ thủ tục chỉn chu, thuận tiện, kịp thời,hiện đại để các chủ thể kinh doanh đón bắt kịp thời cơ và kích thích, thu hút, tạo

sự hấp dẫn cho quá trình đầu tư, cũng như giải quyết công việc một cách tốt nhấtcho cá nhân và tổ chức

Trang 16

Tiểu kết:

Chương 1 của bài nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận chungmột cách đầy đủ và khách quan về công tác cải cách hành chính một cửa như:Các khái niệm về thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính, cơ chế mộtcửa, các nguyên tắc và vai trò của cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế mộtcửa Đây chính là cơ sở, nền tảng vững chắc cho việc phân tích, đánh giá thựctrạng của cải cách hành chính ở Chương 2

Trang 17

Chương 2 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ

“MỘT CỬA” TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG VĨNH TUY – QUẬN

HAI BÀ TRƯNG – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy

2.1.1 Thông tin về Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy

- Tên cơ quan: Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy

- Địa chỉ cơ quan: 35, Vĩnh Tuy, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng,Thành phố Hà Nội

- Điện thoại: 043 9873.249

- Cán bộ hướng dẫn: Trần Thị Lan (Cán bộ văn phòng UBND)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận của Ủy ban nhân dân Phường Vĩnh Tuy

* Cơ cấu tổ chức UBND Phường Vĩnh Tuy được tổ chức theo căn cứ luật

tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2013 Cơ cấu UBND phường hiện naynhư sau:

Trang 18

- Chủ tịch UBND phường:

Là người đứng đầu UBND, lãnh đạo và điều hành toàn diện các măt côngtác của UBND phường, thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tịch UBNDtheo quy định tại Điều 127 Luật tổ chức HĐND và UBND được Quốc hội thôngqua ngày 26/11/2013, chịu trách nhiệm trước UBND Quận, Đảng ủy – HĐNDphường về quản lý Nhà nước trên địa bàn phường Tổ chức triển khai thực hiệnHiến pháp, Luật, Pháp lệnh, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghịquyết của Đảng ủy, HĐND phường; triệu tập và chủ trì các phiên họp củaUBND phường; chỉ đạo đối nội, đối ngoại của phường Xây dựng và tổ chứcthực hiện các chương trình, kế hoạch công tác hàng tháng, quý, năm của UBNDphường; phân công nhiệm vụ, đôn đốc kiểm tra các thành viên của UBNDphường; tổ trưởng dân phố trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao Quyết địnhnhững vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn; những vấn đề còn có ý kiến khácnhau hoặc vượt quá thẩm quyền của các thành viên UBND khác

Chủ tịch UBND trực tiếp phân công nhiệm vụ công tác cho các thành viênUBND, các cán bộ nhân viên của UBND phường và tổ trưởng dân phố

Tổ chức tiếp dân, xem xét giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiến nghịcủa nhân dân theo quy định của pháp luật; trực tiếp giải quyết những điểm nónghoặc do yêu cầu của cán bộ UBND, cán bộ cơ sở

Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công tác; nội chính, an ninh quốc phòng,Văn phòng, quy hoạch, đăng ký giao dịch đối với các cá nhân - tổ chức có quyền

sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất

Là Chủ tịch Hội đồng xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Hội đồng nghĩa vụ quân sự; Hộiđồng thi đua khen thưởng và kỷ luật khen thưởng của phường

Là trưởng ban chỉ đạo cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa khu dân cư, Ban chỉ đạo 197 của phường

Giữ mối quan hệ thường xuyên gắn bó chặt chẽ giữa UBND phường vớiĐảng ủy HĐND và các đoàn thể phường Giải quyết các vấn đề có liên quan

Trang 19

đến Viện kiểm sát nhân dân, Tóa án Công an, Quân đội.

Ký các văn bản báo cáo của UBND phường gửi Quận ủy, HĐND-UBNDquận, Đảng ủy-HĐND phường

- Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách kinh tế - đô thị:

Trực tiếp chỉ đạo giải quyết các lĩnh vực và địa bàn công tác được phâncông tại Quyết định số 247/QĐ -UBND ngày 05 tháng 9 năm 2011 của UBNDphường Vĩnh Tuy

Xử lý các vấn đề có liên quan đến các ngành giao thông công chính, cấpthoát nước, điện lực, hệ thống chiếu sáng, cây xanh, vệ sinh môi trường

Phụ trách, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND phường Thanh tra xâydựng Quận và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của thanh tra xây dựngphường theo Điều 2 Quyết định số 99/2007/QĐ-UBND ngày 05/09/2007 củaUBND thành phố Hà Nội về việc kiện toàn, củng cố tổ chức Thanh tra xây dựngQuận, Huyện và thí điểm thành lập Thanh tra xã, phường, thị trấn tại thành phố

Hà Nội

Phụ trách công tác thuế của phường Là trưởng Ban chỉ đạo xây dựng kếhoạch và thực hiện tuyến phố văn minh thương mại trật tự đô thị phường; Banchỉ huy phòng chống lụt bão – tìm kiếm cứu nạn, Ban chỉ đạo phòng khôngnhân dân

Là ủy viên thường trực Hội đồng xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Tùy theo nội dung vụ việc, Chủ tịch phân công giải quyết đơn thư khiếunại, tố cáo, dân nguyện trong lĩnh vực được phụ trách

Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, công chức và tổ dân phố thực hiện các chủtrương, chính sách và pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách

-Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách văn hóa- xã hội:

Trực tiếp chỉ đạo giải quyết các lĩnh vực và địa bàn công tác được phâncông tại quyết định số 247 QĐ - UBND ngày 05/9/2011 của UBND phườngVĩnh Tuy

Phối hợp trực tiếp với các đoàn thể chính trị xã hội trong các hoạt động

Trang 20

phong trào, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình,… của phường.

Giải quyết và xử lý các vấn đề liên quan đến ngành Bảo hiểm xã hội, Vănhóa thông tin, giáo dục, y tế, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc thiếuniên nhi đồng và phối hợp với các đoàn thể có liên quan cùng thực hiện nhiệm

vụ của phường

Trưởng bộ phận “một của” của phường; trưởng các Ban chỉ đạo cảphường thuộc khối văn hóa – xã hội; trưởng Ban dân số gia đình và trẻ em;trưởng Ban chỉ đạo phòng chống AIDS, phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm

Được chủ tịch ủy quyền ký toàn bộ các văn bản liên quan theo quy địnhcủa Nghị định số 58/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký

và quản lý hộ tịch, Nghị định số 75/NĐ-CP ngày 08/12/2007 của Chính phủ vềcông chứng, chứng thực, Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/05/2007 củaChính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứngthực chữ ký và các văn bản thuộc thẩm quyền Chủ tịch phân công hoặc ủyquyền

Ký và giải quyết hồ sơ của người xin học nghề và tìm việc làm, ngườiđược hưởng chính sách ưu đãi, chính sách xã hội, hộ nghèo, phổ cập giáo dục,xóa mù chữ; xác nhận mua nhà có người thu nhập thấp, vay vốn hộ nghèo – họcsinh sinh viên

- Bộ phận văn phòng - thống kê – lưu trữ bộ phận “ một cửa”:

Giúp UBND phường xây dựng chương trình công tác, lịch làm việc vàtheo dõi tổng hợp việc thực hiện chương trình công tác, chuân bị các báo cáođịnh kỳ của UBND phường, tham mưu giúp UBND trong chỉ đạo thực hiện

Giúp UBND phường dự thảo văn bản trình cấp có thẩm quyền Thực hiệncác chế độ quản lý hồ sơ tài liệu; làm báo cáo gửi Đảng ủy, HĐND và cấp trên,thực hiện chế độ báo cáo công tác theo quy định

Đảm bảo điều kiện vật chất cho các kỳ họp của Đảng ủy, HĐND và chocông việc của UBND phường

Giúp UBND phường về công tác thi đua khen thưởng ở phường

Giúp HĐND và UBND phường thực hiện nhiệm vụ công tác bầu cử đại

Trang 21

biểu HĐND và UBND phường theo quy định của pháp luật và công tác đượcgiao.

Trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý sử dụng con dấu của UBND phường,công văn đi – đến và sổ sách văn bản của UBND phường, quản lý việc lập hồ sơlưu trữ, các biểu báo cáo thống kê, theo dõi di biến động của cán bộ, nhân viêntrong cơ quan UBND phường

Quản lý điều hành hoạt động văn phòng, quản lý tài sản của ủy ban, vệsinh sạch đẹp cơ quan, phục vụ tiếp khách hội họp

Duy trì vệ sinh vào chiều thứ Sáu hàng tuần Báo cáo công tác vệ sinh vớiQuận vào sáng thứ Hai hàng tuần

Bộ phận “một cửa” nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữaUBND với cơ quan tổ chức và công dân theo cơ chế “một cửa”

- Bộ phận tư pháp - hộ tịch:

Tham mưu giúp UBND phường soạn thảo ban hành cách văn bản quản lýtheo quy định của pháp luật; tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự án luật,pháp lệnh theo kế hoạch của UBND phường và hướng dẫn của cơ quan chuyênmôn cấp trên; giúp UBND phường phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân

Giúp UBND phương hướng dẫn khu dân cư xây dựng quy ước dân chủ,kiểm tra việc thực hiện quy ước dân chủ, thực hiện trợ giúp pháp lý cho ngườinghèo và đối tượng chính sách theo quy định của pháp luật

Tổ chức triển khai quản lý công tác nghiên cứu pháp luật thông qua tủsách pháp luật Có kế hoạch xây dựng, quản lý tủ sách pháp luật có hiệu quả

Giúp HĐND, UBND phường tiếp dân hàng ngày theo quy định GiúpHĐND, UBND tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, phân loại,tham mưu và chuyển trực tiếp cho Chủ tịch UBND để chỉ đạo giải quyết theoquy định

Tham mưu giúp UBND phường thực hiện các nhiệm vụ cải cách hànhchính, xây dựng, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ trên toàn phường

Phối hợp với thanh tra nhà nước Quận, tổ hòa giải của khu dân cư thamgia thực hiện công tác hòa giải tại phường theo hướng dẫn và chỉ đạo của cơ

Trang 22

quan tư pháp cấp trên Phối hợp với tổ trưởng dân phố, tổ hòa giải khu dân cư sơkết, tổng kết công tác hòa giải, báo cáo với UBND phường và cơ quan tư phápcấp trên.

Giúp Tòa án thu thập tài liệu liên quan đến các vụ việc

Giúp UBND phường về công tác thi hành án theo nhiệm vụ cụ thể đượcphân cấp Tham gia đôn đốc thi hành bản án có hiệu lực theo Nghị định 60, 61của Chính phủ

Phối hợp với Công an để đảm bảo trật tự an toàn khi tòa mở phiên tòa tạiphường

Trực tiếp quản lý các văn bản thông báo của các cơ quan thực thi phápluật đối với các đối tượng phạm pháp đang bị giam giữ hoặc đã hết hạn cải tạonay trở về địa phương

Giúp UBND phường trong việc phối hợp với các cơ quan tổ chức liênquan quyết định việc giáo dục tại phường

Thực hiện các nhiệm vụ tư pháp khác theo pháp luật

- Bộ phận Văn hóa thông tin và xã hội:

Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND, tập thể UBND phường trongnhiệm vụ thông tin, tuyên truyền các chủ trương, đường lối chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ởđịa phương Đấu tranh chống các âm mưu tuyên truyền phá hoại của địch Báocáo về dư luận quần chúng và tình hình môi trường văn hóa của địa phương vớilãnh đạo phường

Giúp UBND phường, các đoàn thể quần chúng nhân dân trong việc tổchức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Lập chương trình kếhoạch công tác văn hóa văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao trìnhlãnh đạo địa phương và tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch được phêduyệt

Giúp UBND phường thực hiện sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác văn hóavăn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao

Phối hợp với công an, y tế, quản lý thị trường tổ chức kiểm tra, xử lý các

Trang 23

sai phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, thông tin, quảng cáo.

Là thành viên Ban chỉ đạo cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh,gia đình văn hóa ở địa phương và cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư”

Tham mưu giúp Hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật của phườngtrong việc bình xét gia đình văn hóa

- Cán bộ tài chính – kế toán:

Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND, tập thể UBND phường về việcxây dựng kế hoạch dự toán thu – chi ngân sách, quyết toán ngân sách để thôngqua UBND trình HĐND phường và cơ quan tài chính cấp trên

Tổ chức thực hiện, kiểm tra các hoạt động liên quan đến công tác tàichinh, tham mưu cho UBND phường và hướng dẫn nghiệp vụ thực hiệm nhiệm

vụ thu – chi, khai thác các nguồn thu trên địa bàn theo đúng quy định của phápluật

Thực hiện công tác quản lý tài chính đối với các dự án đầu tư xây dựng cơbản và cơ sở vật chất thuộc tài sản công của UBND phường theo quy định củapháp luật

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện thu – chi ngân sách, sử dụng tài sản củacác tổ chức, đoàn thể sử dụng ngân sách Có trách nhiệm kiểm tra, thực hiện chế

độ quản lý tài chính – ngân sách, chế độ kế toán Nhà nước, thực hiện kiểm trathường xuyên định kỳ nhằm phát hiện, ngăn ngừa, và kiến nghị Chủ tịch UBNDphường xem xét, xử lý đối với những trường hợp vi phạm nguyên tắc tài chính

Kiến nghị Chủ tịch UBND phường đối với các khoản chi vượt nguồn chophép hoặc sai chính sách, chế độ, tiêu chẩn mà Luật ngân sách quy định

Thực hiên chi tiền theo lệnh chuẩn chi; thực hiên theo quy định về quản lýquỹ tiền mặt và giao dịch với kho bác Nhà nước về xuất – nhập quỹ

Báo cáo tài chính, ngân sách đúng quy định

Quản lý tài sản của phường và kiểm kê theo quy định

- Cán bộ địa chính:

Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND, tập thể UBND phường và cơ

Ngày đăng: 23/01/2018, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Dương (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong các tổ chức
Tác giả: Tạ Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Dương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
2. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
4.Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hànhchính tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Kim Diện
Năm: 2007
5.Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lựctrong điều kiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Học viện hành chính quốc gia (2005), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhânlực trong cơ quan hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w